Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị trấn thổ tang huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.22 MB, 75 trang )

hỄ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÀM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

axànngo 0unva.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: 5
NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐÔI CƠ CÁU CÂY TRÔNG THEO
HUONG SAN XUAT HANG HOA TAI THI TRAN THO TANG,
HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

NGÀNH : KHUYẾN NÔNG & PTNT
MA SO : 308

Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức

Sinh’vién thirc hién + Vũ Thị Dịu

Khóa học :2008 - 2012

Hà Nội, 2012

(11226029/90 1630) LV #105

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài: THEO



NGHIÊN CỨU CHUYỂN BOI CO CAU CAY TRONG TANG,

HUONG SAN XUAT HANG HOA TAI THI TRAN THO

HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

NGANH : KHUYEN NONG & PTNT

MASO : 308

( & viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức ý ~

fs se viên thực hiện + Vđ Thị Dịu

óđ học :2008 - 2012

Hà Nội, 2012

MỤC LỤC

LOI CAM ON.
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐÈ..............
PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.....

2.11 Khái niệm về cơ cấu cây trằng......

2.1.2.1 Phát triển sản xuất nông nghỉ. Á..m-e


2.1.2.2 Sản xuất hàng hóa

2.2 Tình hình nghiên cứu về cơ cấu “hưởng.

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thếgtổà), bổ

2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở ^Việt Nam.......^ PHAP NGHIEN CUU....21

PHAN 3: MỤC TIÊU - NỘI ^ = PHUONG

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.3. Giới hạn, phạm vi AC

3.4 Phương pháp nghiên Cl

3.4.1 Thuae t tin “

4.1.1.1 Vi tri dia ly

4.1.1.2 Địa hình

4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu..

4.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp tại điểm nghiên cứu ................................2Ố


4.2.1 Quy mô, cơ cấu, chất lượng đất đai tại địa phương
4.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp ở địa phương.................
4.2.3 Cơ cấu canh tác cây trông tại Thổ Tang

4.2.4 Đánh giá hiệu quả của các công thức canh tác
4.3 Lựa chọn các giống cây trồng có sự tham gia

4.3.1 Kết quả lựa chọn các giống lú

4.3.2 Kết quả lựa chọn các giống ng
4.3.3 Kết quả lựa chọn giỗng khoai tây.

4.3.4 Kết quả lựa chọn giống đậu tương.

4.4 Lựa chọn công thức canh tác cải tiến theo hì

4.4.1 Cơ sở lựa chọn.

nơng nghiệp tại địa —. 4

4.4.3 Lựa chọn mộta số e oe cải tiễn theo hướng sản xuất
trong tương
hang hod..... sản.
sản..
4.5 Kha nang phat trién phẩm nông sản

4.5.1 Mạng lưới

4.5.2 Thuận lợi trơng tiêu thy San phẩm nơng


4.5.3 Khó marlồNgyoạn thụ sản phẩm nông

4.5.4 Một số biện pháp đề mạnh tiêu thụ sản

4.6.1 Lựa chon gidr

4.6.2 Khoa học kỹ thuật.

4.6.3. Mở rộng và tìm kiếm thị trường...

4.6.4. Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cường năng lực quản lý nhà nước

đỂ xây dựng nên một quan hệ sản xuất phù lẾTanaasasinainoeanaaseeoe 48

4.6.5 Tổ chức chỉ đạo thực hiện... t”nNHheintentssuesz9
KIÊN NGHỊ
PHAN 5: KET LUẬN VÀ

5.1 Kết luận.... KHAO
5.2 Kiến nghị.
TAI LIEU THAM

PHU BIEU

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1 | Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu 26


4.2 | Hiện trạng sản xuất trồng trọt tại điểm nghiên cứu = 4 27

4.3. | Cocdu diện tích và năng suất của các công thức tác ay 30

4.4 | Kết quả phân tích lịch mùa vụ 31

4.5a_ | Hiệu quả kinh tế của các công thức “` ˆ” 32

4.5b_ | Các công thức canh tác có giá trị kinh tế cao ay 33

4.6 | Kết quả lựa chọn giống lúa Oo” 34

4.7 | Kết quả lựa chọn giống ngô„`AY © 35

4.8 | Kết quả lựa chọn giông i tay — 36
37
4.9 | Kết quả lựa chọn giối lu tươngˆ- l
39
4.10 | Phân tích a {rong ^
Sảixuất nông nghiệp tại đại phương 40

4.11 | Kết quả chuyển đổi ccơ inng thức canh tác 45

4.12 Chi ‘eS khâu tiêu thụ nông sản tại điểm nghiên cứu
2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp


Hà Nội. Những người đã truyền cho tôi kiến thức trong suốt quá trình học tập

ở trường đặc biệt các thầy cô bộ môn NLKH, khoa Lâm học — những người

đã trực tiếp truyền đạt cho tôi kiến thức và dìu đắt es tap.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Kiều Trí Đức người đã

dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng sp › đỡ ôi trong suốt quá
`
trình thực hiện đề tài này. @vU

Tôi xin cảm on Dang b6, UBND , a dân thị trấn Thổ Tang,

huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã ọ điều ện và giúp đỡ tôi trong quá
lời cảm ơn với gia đình, bè những
trình thực hiện đề tài. "`

Tơi xin được nói hgười thân, bạn

người đã ln động viên và giúp đỡ tơi trongsuốt q trình học tập và nghiên

cưu. c

Trong quá trình thực seg do Kiến thức, thời gian và kinh nghiệm

bản thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất

định, kính mong nhận những ý kiến đóng góp của q thầy cơ để bản
khóa luận của tơi được hồn iện hơn.


Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Va Thj Diu

PHAN 1

DAT VAN DE

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đơi mới đất nước, với sự nỗ lực

cao của chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là sự quan tâm, lãnh đạo đúng đắn

của Đảng nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nước tađã ã ngày cảng phát triển,

tăng trưởng nhanh và đạt được nhiều thành tựu to fon. nba định, giá trị sản

xuất, giá trị xuất khẩu tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực,

đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm. quốc giá _đối sóng của nhân dân ngày

càng được cải thiện. Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp

nông thôn khẳng định: “Nông nghiệp là chỗ dựa quan trọng cho nền kinh tế

Việt Nam vươn lên sau thời kỳ suy gì inh tế với khả năng tạo ra nhiều

công ăn việc làm, thu nhập cho số đông dân cu,“Nong nghiệp đóng vai trị


quan trọng là hậu phương vững, chắc giúp nề đồn tế nước ta dần thoát ra ảnh

hưởng tiêu cực của khủng hoảng toàn cal Đối diện với nhiều khó khăn

thách thức trên mọi mặt nhưiằhơđg nghiệp vẫn đóng một vai trị hết sức

quan trọng trong nền kinh tế chung của đất nước. Đặc biệt, hai ngành sản xuất

chủ đạo là trồng trọt và chấn nuôi, hai ngành tạo ra nguồn lương thực thực

phẩm lớn và quan trọng đáp ứng nhủ cầu của xã hội.

Tuy đã được những thành tựu to lớn và có một vị trí vai trị quan trọng

như vậy nhưng nền kinh tế nông nghiệp nước ta bao gồm cả ngành trồng trọt

bản vã chưa thể phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có của

minh va ch"i tao phát triển bền vững, đời sống vật chat va tinh thần

ế cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập, sức cạnh tranh

thấp, sản xuất chăn Tu? còn lạc hậu, nhỏ lẻ trồng trọt chưa có quy hoạch cụ

thể én định và chưa áp dụng kiến thức tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật

vào sản xuất.

Chính vì vậy để sớm đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển


nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần cho người dân, phần đấu vì mục tiêu,

“Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công, bằng văn minh”, '“Xây dựng một

2

nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững sản xuất

hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả cạnh tranh cao, đảm bảo vững

chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài thì điều cơ bản đầu tiên

là phải thay đổi cơ cấu phát triển nền kinh tế nông nghiệp đặc biệt là chuyển

dich co cấu cây trồng theo hướng tích cực và bền vững.

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây tro ta Dang va nha

nước, huyện Vĩnh Tường cũng như các huyện khác ÿ tn Vĩnh Phúc đã

kịp thời nắm bắt xu thế, nguyện vọng của nô la phương trong q

trình chun đơi. Là một huyện thuộc khu vực mặt khác sản xuất

nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thì việc `. cơ cầu cây trồng, nhằm

đáp ứng được nhu cầu của thị trường làviệc rất cầtnhiết. Chính vì vậy mà

chúng tôi đã tiến hành thực hiện đềa£tin cứu chuyễn đổi cơ cấu cây

“Sy :
trong theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị ep Thổ Tang, huyện Vĩnh

Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 9 * Số`

7
^

PHAN 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm về cơ cấu cây trồng ng là tỷ lệ các loại cây

Theo Phạm Chí Thành (1996) [23] thì cơ cấu cây liên. quan tới cơ cấu cây

trồng có trong một vùng ở một thời điểm nhất định, nó

trồng nơng nghiệp, nó phản ánh sự phân cơng lag A lộng trong noi bộ ngành nông
nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của mỗi vùng, nhằm cung

cấp được nhiều nhất những sản phẩm phục vụ €lio nhu ccâầ u của con người.

Theo tác giả Đào Thế Tuấn (1984) [28] thì cỡ cấu cây trồng là thành
phần các giống và loài cây được bố trí theo khơng gian và thời gian trong một

vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự

nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có. Cơn các tác giả Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền,


Phùng Đăng Chỉnh (1987) ksthi cho ran : cơ cầu cây trồng là thành phan va

các loại giống cây trồng bố trí thềø khơng, gian và thời gian trong một cơ sở

hay một vùng sản xuất nôn nghi

Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận và

mối quan hệ tương tá lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu có tính

ổn định tương đối và được thay đổi để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với

điều kiện khách quan, điều kÌiện lịch sử, xã hội nhất định. Cơ cấu cây trồng lệ

thuộc rất nghôiếm n à o điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và điều
kiện kinh tí
ã_hồlYVi duy trì hay thay đổi cơ cấu khơng phải là mục tiêu

mà chỉ là phì es trưởng va phát triển sản xuất. Cơ cầu cây trồng

được xác định trên 4 bồ trí mùa vụ, chế độ luân canh cây trồng, thay đổi

theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn đề mà thực tiễn sản xuất

đồi hỏi và đặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải quyết.

Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên

đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác


định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các

loài cây trồng với nhau, từ đó khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có

hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Cơ cấu cây trồng vềmặt điện tích, tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích

canh tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình độ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây

lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm hấp, phản ánh trình độ

phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sin. -pham ttiêu thụ tại chỗ

cao, các loại cây trồng có giá trị hàng hố và xuất khẩu tấp, chứng tỏ sản

xuất nơng nghiệpở đó kém phát triển và ngược

Trong công tác quy hoạch phát triển nôr hiệp bồn vững, xác định cơ

cấu cây trồng hợp lý là một trong những cơ sởcho Việc xác định phương

hướng sản xuất. Sự đa dạng hoá câytrồng à tăng, trưởng theo các mục tiêu

cụ thể sẽ tạo nền tảng cho quá trinh công nghiệp hố, hiện đại hố nơng

nghiệp, nơng thơn và phát triển kinh tếtrong tong lai.

Nguyễn Duy Tính (1995) (2A cho rằng chuyển đổi cơ cấu cây trồng là cải


tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng 86, trước sang cơ cấu cây trồng mới nhằm đáp

ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực 'chất của chuyển đổi cơ cấu cây trồng là

thực hiện hàng loạt các biện Pl (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm

thúc đẩy cơ cấu cây trồng, phát triển, đáp ứng theo những mục tiêu của xã hội.

Nghiên cứucất tiền cơ cấu. cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng

A Y^

cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật

vào hệ thốn otang iện tại hoặc đưa ra những hệ thống cây trồng mới.

Hướng vào. ự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý, thị

trường để p| cây trồng trong những điều kiện mới nhằm đem

lại hiệu quả kinh tế Cao nhất (Lê Minh Toán, 1998) [26].

Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng phải đánh giá đúng thực trạng,

xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định lượng và

định tính, dự báo được mơ hình sản xuất trong tương lai; phải kế thừa được
những cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng,


tới tương lai để kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội (Lê Trọng Cúc,

Trần Đức Viên, 1995)2], (Trương Đích, 1995)[8], (Võ Minh Kha, 1990)[13].

Để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng của con người đòi hỏi

ngành nông nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm và

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nơng sản hàng hố; đồng thời tạo ra cơ

sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp hàng hố phát triển. Với những

thành tựu của khoa học nơng nghiệp, các hộ nông đi é

tập trung sản xuất những cây trồng có khả năng (hích nghỉ ca với điều kiện

sinh thái và có lợi thế so sánh hơn các vùng khác trên thị trường, hình thành hệ

thống cây trồng ngày càng có hiệu quả kinh tế cao. Nhiều vùng sinh thái nơng

nghiệp có những nguồn tài ngun tiềm ân to lớn, dưới ánh sáng của khoa học

kỹ thuật, thực hiện việc chuyển đổi cơ. ây trồng hình thành nên những

vùng chuyên canh tập trung mang tinh hang hoá cao, đem lại hiệu quả kinh tế

trong sản xuất nông nghiệp. Sử đụng một cách! hop ly cdc nguồn tài nguyên

thiên nhiên, kinh tế xã hội, gắn T ỹhích trước mắt với hiệu quả lâu dài, bền


vững, gắn lợi ích kinh tế với tảo Vệ môi trường và cải tạo mơi trường sinh thái

(Nguyễn Duy Tính, 1995) 00 (Đào Thế Tuấn, 1997)29]. Việc xây dựng cơ

cấu cây trồng mới phải góp; in hinh than nền nơng nghiệp bền vững.

Phát triển nơng nghiệp bề Lvững chiếm vị trí quan trong nhiều khi có

tính quyết định trorig Sự phát triển chung của xã hội. Khái niệm về phát triển

nông nghiệp bền vững trong Sự phát triển của xã hội lồi người mới chỉ hình
Án
thành 16 nét năm 1990 qua các hội thảo và xuất bản (Edwards et

al., 1990; Singh etầts 1990). Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền

vững là cải vn lợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi

trường để gift gin nl ững tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau. Có rất nhiều

định nghĩa về nơng nghiệp bền vững tuỳ theo tình hình cụ thể (dẫn theo Hội

khoa học đắt Việt Nam, 2000) [9].

Theo FAO (1989)[9] thi néng nghiệp bền vững bao gồm quản lý có

hiệu quả tài ngun cho nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con

người; đồng thời giữ gìn và cải thiện tài ngun thiên nhiên, mơi trường và


bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ,

Các định nghĩa có thể có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội

dung thường bao gồm 3 thành phần cơ bản sau (Cao Liêm, Phạm Văn Phê,

Nguyễn Thị Lan, 1995 )[15]: x

- Bén vững về an ninh lương thực trong thị 1 gian trên cơ sở hệ

thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái tôn hị môi trường.

- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong

mối quan hệ con người cho cả đời sau. ¢ 7

- Bền vững thể hiện ởtính cộng đồngtrong hệ thống nơng nghiệp hợp lý.

Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trong nhất{~~là phải biết sử dụng hợp lý

tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện tài Lf8yn mơi trường, có hiệu quả

kinh tế, năng suất cao và én định;sting cường chất lượng cuộc sống, bình

đẳng giữa các thế hệ và hạn ciẾỄNnuyớ. =

Nơng nghiệp bền vững 29 uc là nhờ3 yếu tố: quản lý đất bền vững, công

nghệ được cải tiến và hiệu suất'kinh. tế được nâng cao. Quản lý đất bền vững


chiếm một xị trí quan trọng hăng đậu trong nơng nghiệp bền vững.

Mục tiêu của quản đất bền vững là “Điều hoà các mục tiêu và tạo cơ hội

io cho việc đạt đượckết quả \ vế môi trường, kinh tế và xã hội vì lợi ích của

'Văn Lạng, 2 ién nay mà còn cho các thé hệ trong tương lai” trong
o chất lượng của tài nguyên đất (dẫn theo Nguyễn

2.L2 Một số khái niệm cơ bản về phát triển nơng nghiệp theo hướng

sản xuất hàng hóa.

2.1.2.1 Phát triển sản xuất nông nghiệp

Dựa vào cơ sở lý luận về phát triển có thể thấy rằng: phát triển sản xuất

nông nghiệp là sự gia tăng về quy mô, sản lượng, sự tiễn bộ về cơ cấu cây

trồng và chất lượng nông sản được sản ra. Như vậy ph

hàm sự biến đổi về số lượng và chất lượng. Sự thayđơi về số lượng đó là sự

tăng lên về quy mơ diện tích, sản lượng và tăng. tỷ trọng gi: các ngành sản
£ £ đề ` 3
xuât có hiệu quả kinh tế cao trong ngành nơng nghiệp. Song phat trién sản

xuất nông nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên; kinh tế- xã hội của

từng vùng, từng địa phương nhằm khai thác lợithế số sánh nâng cao năng


suất, chất lượng và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Theo quan điểm của phát triển bền v\ ững, sự phát triển bền vững, sự

phát triển nông nghiệp vừa theo hướng đạt nig suất cao, vừa bảo vệ, tái tạo

và giữ gìn tài nguyên thiên nhiền đảm bảo 'sự cân bằng về môi trường. Việc

phát triển là bao hàm phát tiỂN 'ễ nơng ~ lâm - ngư nghiệp, phát triển cả

trồng trọt, chăn nuôi vàcác ngành nghề dịch vụ khác, đồng thời nông nghiệp

bao giờ cũng gắn liền với nồng dân, nông thôn và mơi trường tự nhiên. Do đó

phát triển nơng nghiệp khơngthể tách rời sự phát triển toàn diện kinh tế - xã

hội nông thôn và bảo Vệ môi trường sinh thái.

2.1.2.2 ee xuất hàng : hóa

4m do lao động con người tạo nên để trao đổi. Sản

xuất hàng ra các sản phẩm để bán, trao đổi phục vụ yêu cầu

sản xuất và 'xuất ra đời và phát triển dựa trên cơ sở của phát

triển sản xuất và phân công lao động xã hội. Ngay từ thời sơ khai, loài người

tách từ thời săn bắn, hái lượm sang các ngành chăn ni đã có sự trao đổi


hàng hóa dưới hình thức hàng trao đổi hàng. Cho đến ngày nay khi sản xuất

phát triển, sự phân công lao động ngày càng sâu sắc, trình độ chun mơn

trong sản xuất ngày càng cao, mỗi một người, một bộ phận chỉ sản xuất một

loại hoặc một sản phẩm giới hạn, thậm chí chỉ một bộ phận của sản phẩm.

Trong khi đó sản xuất phát triển đời sống ngày càng cao, yêu cầu sản phẩm

tiêu dùng, các hoạt động. dịch vụ ngày càng đa dạng. Điều này đã thúc đây sản
xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển hơn. Sản xuất hàng

hóa tổn tại và phát triển ở nhiều chế độ xã hội, là sản phẩm của lịch sử phát

triển của lồi người. Nó có nhiều ưu thế và là một phường thức hoạt động

kinh tế tiến bộ hơn hẫn so với nền kinh tế tự túc, tự cấp.... a co ban va

San xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan, la thuật:‘tinh

mang tính phổ biến của nền nơng nghiệp phát triển, V “những kết quả tổng

kết từ nhiều nước trên thế giới qua các thời kỳ ch SỬ, “nhiều nhà kinh tế đã

chia quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp làm 3 giai đoạn: nông nghiệp tự

cung, tự cấp, nơng nghiệp đa dạng hố và nơng nghiệp chun mơn hố cao.


Giai đoạn nơng nghiệp tự cung, tự câ) sản xuất nông nghiệp chỉ phục

vụ cho nhu cầu của chính mình, Trước hếtlà, ip ứng về lương thực nên sản

xuất chỉ tập trung ở một vài loại câytrồng truyền thống. Nơng nghiệp hồn

.. tồn dựa vào tự nhiên với cong" cụ láo động thô sơ, kỹ thuật và công nghệ có

nhiều hạn chế, chưa quan tâm. đến thị trường. Sản xuất khép kín và phụ thuộc

vào tự nhiên, quy mơ nhỏ rí độ rủi. ro cao, thu nhập thấp, chỉ đủ ni sống,

người sản xuất, chưa có sản phẩm!hàng hố.

Giai đoạn đa.‘ding hoa gn xuất nơng sản: chủng loại cây trồng, đã

phong phú hơn, hạn chế được tỉnh trạng sản phẩm nông nghiệp một phần tiêu

h, hột yy để trao đổi, từ giai đoạn này đã bắt đầu có nơng

san hang hi

Giai lệp được chuyển sang sản xuất chun mơn hố,

hình thành các trang trai chuyên kinh doanh một vài loại sản phẩm nhát định,

sử dụng các máy móc cơng nghệ cơ giới hố, hiện đại hố, cần ít lao động.

Sản xuất nơng sản theo hướng phát triển tồn điện, chun mơn hố theo


ngành, vùng để có tỷ suất hàng hố cao, tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo
ra khối lượng, chất lượng nông sản hàng hoá cao, chủng loại phong phú.

Phát triển sản xuất nơng sản hàng hố có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh chính trị, quốc phịng và bảo vệ mơi trường sinh

thái. Phát triển nơng sản hàng hố sẽ thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế,

cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phân công lại lao động theo hướng chuyên

môn hoá và phát triển tổng hợp trên cơ sở lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương
đối của vùng và các tiểu vùng. Thơng qua địi hỏi khắt khe và kích thích của

thị trường các cơ sở sản xuất nơng sản hàng hoá thực hiện cải tiến kỹ thuật,
đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ, hợp lý hố. qua trình sản xuất, lựa chọn

phương án đầu tư hợp lý và tiết kiệm, nâng cdo được năng suất, chất lượng,

hiệu quả sản xuất và sử dụng tài nguyên tốt hơn. Thông qua cạnh tranh và hợp

tác, tính chất và trình độ xã hội hố sản xuất kinh dộnh nơng nghiệp ngày

càng mở rộng và hoàn thiện. Các thành phần kinh tễ phát huy đúng vai trị, vị

trí của mình và giữa chúng liên kết chặt chế với nhau trên từng địa bàn.

Phát triển sản xuất nơng sản hàng hố. đấm bảo cung cấp ơn định lương

thực, thực phẩm cho xã hội, tạo động lực cho q trình cơng nghiệp hố, hiện


đại hố mà trước hết là đẩy thành thột bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp nơng thơn, thúc ‹ day q: trình phân công lao động trong nông
nghiệp. Khi sự trao đổi và giao lưu hang hố tăng lên sẽ hồn thiện mạng lưới
thương nghiệp, quản lý và điều dết thị trường có hiệu quả, góp phần mở ra thị
trường nơng sản, bính thành _đồng bộ thị trường tiền tệ, hệ thống tín dụng,
ngân hàng, An vu... taotiền đề vật chất khách quan và cơ sở kinh tế vững

một nền nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bền vững,
nó rong nền kinh tế quốc dân, biến đổi tận gốc rễ

Phát triển nơng nếiệp theo hướng sản xuất hàng hóa mà đề tài nghiên
cứu không phải là theo chế độ sản xuất hàng hóa XHCN theo cơ chế cũ - cơ

chế kế hoạch hóa tập trung, mà là nền sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần
kinh tế tham gia, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của

Nhà nước XHCN. Một sản phẩm nông nghiệp-trở thành hàng hoá phải được

10

sản xuất từ các thành phần kinh tế khác nhau và được lưu thông trên thị trường,
đồng thời sản phẩm đó phải có giá cả cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại.

Giá sản phẩm cao hơn giá trị đích thực của nó sẽ tạo cơ hội cho sản

phẩm đó mở rộng được thị trường tiêu thụ, có cơ hội tiếp xúc ngày càng nhiều

hơn với khách hàng, tạo cơ hội cho sản phẩm tiêu thụ ngày một nhiều hơn,


giúp nhà sản xuất không ngừng đầu tư mở rộng sản xu .Đây là chức năng

thông tin của sản phẩm hàng hố nơng nghiệp. P `

Trong nông nghiệp việc xác định phương hướng. san'xuất đi đôi với
việc xác định cơ cấu cây trồng. Một phương hưởng, Sản. xuất quyết định cơ
cấu cây trồng, nhưng mặt khác cơ cầu cây trồng sản xuắchọp lý cũng là cơ sở

để xác định phương hướng sản xuất (Đào Thế Tuấn, 1997)[29].

2.2 Tình hình nghiên cứu về cơ cất cây trồng

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới
Để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày cảng tăng của con người các nhà
khoa học đã tập trung nghiên cứu hệ { thống đồng nghiệp bắt đầu từ nghiên cứu
chế độ luân canh, xen canh, gối vụ c‹ây trồng để tăng năng suất và sản lượng;

đặc biệt là ở nước nhiệt đới› k ánhiệt đối, nơi có điều kiện sinh thái thuận lợi

cho việc luân canh, tăng vụ‹‹ ý (2

Châu á được coi là cái nỗi của lúa gạo do chiếm tới 90% diện tích và sản

lượng lúa gạo của thé ii, noi đã ễn ra cuộc “Cách mạng xanh” giữa thế kỷ

XX, & day da lai tao ra nhiều 'giống lúa nước ngắn ngày, năng suất cao, nhờ
đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu
ah cong trong việc chuyển hệ thống nông nghiệp và thực
o À e Các nghiên cứu về


trồng, cơ cấu mùa vụ cũng đã được tiến hành ở

khu vực này khá Tạ

Từ những thập niêngn các nhà sinh lý thực vật đã nhận thấy rằng không

một loại cây trồng nào có thể sử dụng hồn tồn triệt để tài nguyên thiên nhiên

của mỗi vùng. Các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới hàng năm đã lai
tạo, tuyển chọn ra nhiều loại giống cây trồng mới, đưa ra nhiều cơng thức ln
canh, quy trình kỹ thuật tiến bộ, đề xuất cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng

11

vùng sinh thái nhằm tăng năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng/đơn vị diện

tích canh tác. Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã góp nhiều thành tựu về cơ
cấu giống lúa (Vũ Tuyên Hoàng, 1995) [12], (Trần Đình Long, 1997) [17]..

Nhật Bản là một nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất

nông nghiệp. Do đó các nhà khoa học nơng nghiệp Nhật Bản đã tập trung

nghiên cứu và đề ra các chính sách quan trọng, xây dựng những chương trình

có mục tiêu như an toàn lương thực, cải cách ruộng đất, ổn định thị trường

nông san va day mạnh công tác khuyến nông, nhằm đảm bả ninh, an toàn

lương thực và thực hiện một số giải pháp về kỹ thuậ cách nông thôn...

công nghiệp
nhờ vậy đến nay Nhật Bản đã trở thành một quốc gi nền
(Trường Đại
nông nghiệp (nền nông nghiệp hiện đại) hàng đầu của thế giới

học Kinh tế Quốc dân, 1996) [27].

Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thông, hoi 4 tiêu chuẩn của hệ thống cây

trồng là sự phối hợp giữa cây trồng và, cácphường pháp trồng trọt và chăn nuôi
gia súc, cường độ lao động, vốn đền, tư, tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra,

tính chất hàng hố của sản phẩm (Ngun Duy Tính, 1995)24].

Từ năm 1975 đã hình thành mạng lưới nghiên cứu hệ thống cây trồng với 4

nước thành viên, đến thập kỷ đã thở rộng phạm vi đến 16 nước và đã tổ chức

hội nghị ở Thái Lan vào năm 1981, Các nhà khoa học của các nước thành viên

đã thống nhất một số'igiâi pháp í đọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng như sau:

~ Tăng vụ lúa ngắn ngày, „tệ topch trước mùa lũ.

cơng thức ln canh, tìm và khắc phục các yếu tố

hạn chế để phát triên cab thức đạt hiệu quả cao (Ly Nhac, 1987)[19].
Ở Thái Lan, công thức độc canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả kinh tế

thấp và chỉ phí thuỷ lợi quá lớn, hơn nữa do độc canh lúa đã làm giảm độ phì

của đất. Vì vậy, họ đã chuyển sang sản xuất theo công thức luân canh đậu

12

tương - lúa mùa, hiệu quả kinh tế tăng gấp đơi, đồng thời độ phì đất cũng tăng

lên rõ rệt (Nguyễn Duy Tính, 1995)[24].

Mơ hình sử dụng đất dốc hợp lý của Thái Lan bằng cách trồng cây họ

đậu thành băng theo đường đồng mức để chống xói mịn, tăng độ phì cho đất

và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống cây trồng kết hợp trồng xen cây họ

đậu với cây lương thực trên đất dốc đã làm tăng năng suất tây trồng, tăng được

chất xanh tại chỗ, tăng nguồn vi sinh vật có ích trongédat. Bình qn lương

thực của Thái Lan trong 10 năm (1977 - 1987), (eying 3, trong đó lúa gạo

tăng 2,4%, ngơ tăng 6,1%, ngồi ra các cây trồng Cổ giá tị inh tế cao như dừa,

cao su, cà phê, chè cũng được chú ý phát nhờ “sản xuất nông nghiệp

theo hướng đa cây trồng, đa thời vụ gắn với thị trường riên giá trị nông sản đã

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu ¡(Nguyễn Điền, 1997)[6].

Đài Loan là một nước có diện tích đất tin “xuất nơng nghiệp rất thấp,


nhưng do cải tiến các biện pháp'kỹ thuật, tiếc hiện các chính sách khuyến

khích nên đã tạo cho nơng, nghiệp có những bước phát triển vượt bậc, không,

những cung cấp dồi dào lương thực mà cị chuyển vốn cho các ngành khác,
đóng góp rất lớn cho cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố và thúc đẩy nền
kinh tế quốc dân phát triển. ai Loan thực hiện rộng rãi và áp dụng kinh

doanh cần nhiều sức lao động và kỹ thuật vi sinh để nâng cao sản lượng cây

trồng, nâng cao kh Băng canh tác của đất đai, nhập thêm nhiều giống cây

trồng mới có giá trị kinh. đế cao. Những biến om gó đ6 ã giúp Đài Loan

cứu cây màu chịu ong dé trồng xen trong mía. Các giống cây màu chịu hạn

trồng vào mùa khô để tăng vụ sau khi thu hoạch lúa mùa. Để phát triển nông

nghiệp nông thôn, Đài Loan đã tiến hành cải cách ruộng đất, cải iến kỹ thuật,

phát triển nông nghiệp, thúc day kiến thiết nông thôn. Cơ cấu sản xuất nông
nghiệp cũng chuyển dịch theo hướng phù hợp với yêu cầu của công nghiệp

13

hoá, giảm tỷ trọng sản lượng trồng trọt từ 71,9% (năm 1952) xuống 47,1%

(năm 1981), tăng giá trị sản lượng công nghiệp từ 15,6% lên 19,5% [27].

Từ những mối liên hệ giữa cây trồng với môi trường và quản lý nông


nghiệp, BiIl Mollison (1994) [1] đã đề ra phương pháp nghiên cứu hệ thống

công thức luân canh cây trồng mới với hệ canh tác đun giản để thay thế hệ

thống canh tác cũ, nhằm khắc phục tình trạng mắt cân sinh \ học, có tiềm

lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà

khơng bóc lột đất đai, ơ nhiễm mơi trường. Nông nghỉ p bvên ững, sử dụng,

những đặc điểm của cảnh quan và cấu trúc, sử dữ diện tích một cách ít.nhất.

Một số nhà khoa học nơng nghiệp ch. 1 quá trình phát triển của hệ

thống cây trồng là sự phát triển đồng muộng đi từ đất cao đến đất thấp. Có

nghĩa là hệ thống cây trồng đã phát triển trên hệ thống đất cao trước, sau đó

mới đến đất thấp, đây là quá trình hình thành cịa hệ sinh thái đồng ruộng.

Chương trình nghiên cứu phối hợp tồn ấn Độ từ năm 1960 - 1972 đã

lấy hệ thống thâm canh tăng vụ chủ kỳ một ñăm làm hướng chiến lược phát

triển sản xuất nông nghiệp vàđã rútra kết luận: hệ canh tác ưu tiên cho cây.

lương thực chu ky 1 năm, 2 vụ ngũ cốo và 1 vụ đậu đỗ đã đáp ứng được 3

mục tiêu là khai tháctối ru điềm năng đất đai, nâng cao độ phì của đất và đảm

bảo lợi ích của người: nơng dân. ệc phát triển nhiều giống cây trồng cùng

với việc bố trí lại cỡ bầu cây,trồng hợp lý đã đưa ấn Độ từ một nước thường

xuyên thiếu lương thực a thành một nước đủ ăn và có dư thừa để xuất khẩu.

Cũng, oi à khoa học đã đề cập đến cơ cấu luân canh cây trồng

hợp lý phụ thuộc liều kiệiệñ canh tác, các chính sách và giá cả nơng sản hàng

hố. Do đó, SN re thức ln canh cho các vùng, tiểu vùng sinh thái

được khảonghi 8 ai trên diện rộng đã cho năng, suất cao.

Trung Quốc là một quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển hàng đầu

của khu vực, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất,

nhất là công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai, ngô lai nên đã làm tăng 43% sản
lượng ngũ cốc. Các biện pháp kỹ thuật như xen canh ngơ với lúa mì, sử dụng.

14


×