Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại keo tai tượng acacia mangium tại mộc châu sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 59 trang )

à ...........2..0..///0/,. V0)

Q tổn xinh viên: Trương Việt Cường

(hóa học: 2008-2012

S1 42//29433) 2221 !}y 424
————
TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP |
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY TONG HOP

SAU HAI KEO TAI TUQNG (ACACIA MANGIUM)

TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MÃ SỐ :302

WP Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thế Nhã

Họ tên sinh viên: Trương Việt Cường
Kiióa học: 2008 -2012

Hà Nội, 2012

LOI NOI DAU



Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm

Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tong hợp ạ ie tai tượng

(Acacia mangium) tại Mộc Châu — Sơn La”. "N Ae),

Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự: ấ6yc)của ni thân, sự giúp

đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong trường,ẢN¿ luận văn của tơi đã

hồn thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ tang bie onchan thành tới PGS.TS

Nguyễn Thế Nhã - người đã trực tiếp hướng dẫn tôitrong suốt q trình thực

hiện để tài. Tơi xin gửi lời cảm ơn BanAiftÀdóc, các bác, cơ chú trong cơng

ty TNHH nhà nước một thành viên" nghiệp (Mộc Châu — Sơn La đã giúp

đỡ tôi thực hiện đề tài này. Oo:

Do điều kiện thời gian Ông Bes và bước đầu làm quen với

công tác nghiên cứu khoa học | nên bài luận văn này khơng tránh khỏi những

thiếu sót, tồn tại. Kính mong Nhận được bác sự đóng góp ý kiến của các thầy


cô và bạn bè đồng nghiệp. =
Xin chân thành cẩm ơn! .`
4
aw Xuân Mai, ngày 31 tháng 5 năm 2012
Sy
My

Sinh vién thuc hién

Trương Việt Cường

LOI CAM ON BIEU MUC LUC

MUC LUC ......... VAN DE NGHIEN

DANH MUC BANG QUAN

DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ...

CHUONG 1. TONG

1.1, Khái qt tình hình nghiên cứu về cơn trùng.

1.2. Khái qt tình hình nghiên cứu về côn trù lào

1.3. Khái quát về biện pháp phòng trừ i ies Pest Management
ŸNBo „uy?
=TEMDsssssse bÀno


Chương 2. MỤC TIÊU— NỘIDIDUNG\G-WBbnsliip NGHIÊN CỨU....9

2.1. Mục tiêu nghiên cứu... — „ỡ

2.1.1. Mục tiêu PHAN anh’, 9

2.1.2. Mục tiêu cu thé. ey) Km 9

2.2. Nội dung nghiên cứu .. SN Eingó

2.3.2.1. Điều tra sơ sate)

2.3.2.2. Điều tra tỉ mi &

2.3.2.2.Chọn cầy tiêu chuẩn và cành điêu tra...
2.3.2.3. Xác bh Ìiêu trên cây tiêu chuẩn.
2.3.3. Phươngp Lý số liệ

3.3.4. Đề xuất các "biện pháp phòng trừ,

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI.........21

3.1. Điều kiện tự nhiên...................

3.1.1. Vị trí địa lý....

3.1.2. Khí hậu thuỷ văn.

3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng


3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2.1. Tình hình dân số, dân tộc ...................................cceevvrrrrrrrrre
3.2.2. Tình phát triển kinh tế...............................

3.2.3. Văn hoá, giáo dục, y tế

3.3. Hiện trang str dung đất và hiện trạng rừng huyện

Chương 4. KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ

4.1. Thanh phan các lồi cơn trùng tại khu vực TỚNGG,sứu

4.2. Xác định loài sâu hại Keo tai tượng chủ yếu. sieSNGt2mregrosann3a0)
4.3. Đặc tính sinh vật học của các loài sâu ": vực

4.3.1. Đặc điểm hình thái và sinh học của đc lồi sấu hại chủ yêu ................

4.3.2 Biến động mật độ của các loài chủ yếu...

4.3.2.2. Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại...

4.3.2.3. Biến động mật độ sâu hại chủ yếu theo hướng phơi........ 41

4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tượng... „¡x83

4.4.1. Lựa chọn biện pháp phịng trữ các lưài sâu hại chính ....... „44

4.4.1.1. Biện pháp cơ giới,vậtlý.. hề, : 45
4.4.1.2. Biện pháp kỹ thuật lắm sinh


4.4.1.3. Biện pháp sinh học........
4.4.1.4. Biện phápkiếm dịch
4.4.1.5. Biện pháp hóa học "

4.4.2. Thử nghiệnì một số biện pháp phịng trừ...
4.4.2.1. Kết quá thữn\ghiệm\ biện pháp vật lý cơ giới...
4.4.2.2. Kết quả nữ nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh
KÉT LUẬN - TỔN TẠI~ KIẾN NGHỊ... ..50
é 50

9: TỒN ĐẠI sesassesssssssssoanna „51

3. Kiến nghị............. 51

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC BANG BIEU ‘
Biểu 01: Đặc điểm các ô tiêu chuẩ 12

Bảng 4.1: Danh lục các lồi cơn trùng đã được phát hiệ

Bang 4.2: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn trùng..........................2.9

Bảng 4.3: Sự biến động về mật độ các loài sâu hại Keo. ¡37

Bang 4.4: Biên động mật độ của các loài chủ yếu theo cát iều tra.........3.9
Bảng 4.5: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các her Khắc nhau......40

Bảng 4.6: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại các Vị trí khác nhau

-Áo = -> PSY csareseoeouaolfÏ
theo tiêu chuẩn |U|,.........................

Bảng 4.7: Sự biến động mật độ của sâu chủ yếu theo hướng phơi................4.2

Bảng 4.8: Kiểm tra sự chênh lệch mật a các ơtc có hướng phơi khác

nhau theo tiêu chuẩn |U|......... -...43

Bảng 4.9: Kết quả thí nghiệm biện pháp vậtlý gi

Bảng 4.10: Kết quả thí nghiệm biện pháp kỹ-thuật lâm sinh

wr

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Tỷ lệ % số họ của các bộ côn tran điêu.........

Hình 4.2: Tỷ lệ phần trăm số lồi của các bộ cơn trùn

Hình 4.3: Sâu nâu trưởng thành.
Hình 4.4: Mối (Macrotermes annandalei Silvestri).....

Hình 4.5: Biến động mật độ các loài sâu hại chủ đe
Hình 4.6. Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại

^ Hình 4.7: Biến động mật độ sâu hại chủ yếutiện hướng phi ki
=


DAT VAN DE

Rừng là tài ngun thiên nhiên vơ cùng q giá, có vai trò to lớn và đặc

biệt quan trọng đối với cuộc sống của con người. Rừng không chỉ cung cấp

cho ta những lâm đặc sản mà nó cịn có nhiều ý nghĩa đối với môi trường sinh

thái. Keo tai tượng là loài cây mọc nhanh, đa tác dụng, dễ bây trồng, có thể

thích nghỉ với nhiều hồn cảnh sinh thái. Ngồi ra Keo là lồicây có tác dụng

cải tạo đất và dùng làm ngun liệu cho ngành cơng,nghiệ) 2 giấy, vì thế mà

được chọn là một trong những loài cây chủ đạo. đã Nên (cục tiêu trên. Tuy

nhiên cùng với sự hình thành các lâm phan Ke & i tugng thì quan thé sau hai

cũng xuất hiện. Trong những năm gần đây ‘nhieu địa gương trong cả nước đã

xảy ra các trận dịch sâu hại rừng trồng trên quy mô lớn với một số loài sâu hại

như: Ngài độc (Lymantriidae), Sâu gấp mép (Coleophoridae), Sâu đo

(Geometridae)... Qua điều tra cho thấy trong ` ác lâm phần keo trồng thuần

lồi thường có một số sâu ăn M thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae). Theo các

nghiên cứu mới đây nhất, 2 loài sau nâu, 14 keo (Anomis fulvida) và Sâu


vạch xám ăn lá keo (Speireddhig retoya Linnaeus) sống chung với nhau đã

gây dịch kéo dài từ tháng 4 đềnthắng 10 năm 1998 ở các lâm trường thuộc

hai tỉnh Tuyên Quang. VA Phú Thọ. Chúng đã phá hại 5220 ha rừng Keo tai

tượng.
Nước ta nằm trong, vốnh đai nhiệt đới gió mùa, chịu tác động rất lớn

của sâu bệnh. n pda gây ra những tác hại to lớn làm giảm số lượng và
chất lượng nine “những năm qua Bộ Nông nghiệp & phát triển nông
thôn da day nhanh
iiến trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc thơng qua một số

chương trình và dự án lớn. Dự án 327, chương trình trồng mới 5 triệu ha

rừng... Để thực hiện chương trình trên, việc trồng cây rừng là nhiệm vụ rất

quan trọng.

Nằm trong khu vực tỉnh Sơn La ~ Công ty TNHH nhà nước một thành

viên Lâm nghiệp Mộc Châu — Huyện Mộc Châu có diện tích rừng trồng Keo

tai tượng đã và đang là đối tượng phá hoại của nhiều lồi sâu hại. Ngồi thơng.

tin về sự có mặt của các lồi sâu hại thì đến nay tại đây chưa có nghiên cứu cơ

bản nào nên vấn đề quản lý chúng gặp rất nhiều khó ^


Để góp phần nhỏ bé của mình vào cơng tác quản ảo vệ rừng của địa

phương, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất biệ) áp quản lý tổng hợp

sâu hại Keo tai tượng (Ácacia mangium) tại Mộc Sơn La”

->

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Côn trùng là lớp động vật phong phú, chiếm tới 1/2 téng số lồi sinh
vật trên trái đất, Trong đó chỉ có khoảng 1% là sâu hại. Sự phong phú về
thành phần loài, số lượng cá thể trong loài và đa dạng về Đắc loại sinh cảnh
sống đã gópp phần tạo ra tính đa dạng sinh vật trên trái đất. iy đó đã thơi

nghiên cứu về côn trùng đã được xuất bản, công bổ,

1.1. Khái qt tình hình nghiên cứu về cơn trùng trên ¡thế giới

Ngay từ khi loài người mới xuất hiện; đặc biệt là từ lúc con người bắt đầu

biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại nhiều mặt của cơn

trùng, Do đó con người phải bắt tay Vào tìm hiểu Và nghiên cứu về côn trùng.
Những tài liệu nghiên cứ về ` côntrùng rất nhiều và phong phú. Trong

một cuốn sách cổ của Xêri viết vào đăm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay
khổng lồ và sự phá hoạikhủng khiếp của š những đàn châu chấu sa mạc.


Trong các tác phẩm: einen, Sra của ông nhà triết hoc cd Hy Lap
Aristoteles (384- 322/ CN) đã hệ thống hố được hơn 60 lồi cơn trùng. Ông,

đã gọi tắt cả những. sata tring ấy là những lồi chân có đốt.
Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới được thành lập ở nước Anh

nghiệp trong đó ðÈ cập nhiều đến cơn trùng thuộc Bộ Cánh cứng.

Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga như

Potarin (1976 - 1899), Provorovski (1979 - 1895), Kozlov (1883 - 1921) đã

xuất bản những tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền
Tây Trung Quốc. Đến thế kỉ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn trùng ở

3

Châu Âu, châu Mỹ (gồm 40 tập) ở Madagatsca (gồm 6 tập) quần dao Haoai,

Án Độ và nhiều nước khác trên thế giới.
Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc Bộ

. Cánh cứng như: mọt, xén tóc và các lồi cơn trùng cánhcứng ăn hại lá khác.

Ở Nga trước Cách mạng tháng Mười vĩ đại đã xuáchiền nhiiều nhà côn

trùng nổi tiếng. Họ đã xuất bản những tác phẩm cóoe trị về những lồi như

Sâu róm thơng, Sâu đo ăn lá, Ong ăn lá, các lod“huộ Bộ Cánh cứng ăn lá


thuộc họ Chrysomelidae, Mọt, Vòi voi, Xén tóc đụ mR.

vé phân loại năm 1910 - 1940 Volka ing; đã xuất bản một tài

liệu về côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gbm 240.000 lồi in

trong 31 tập. Trong đó đã đề cập đếnhãng nghìn lồi cánh cứng thuộc bọ lá

Chrysomelidae. &

Năm 1948, A.L.Ilisnki đã Xuất bảncuba” “Phân loại côn trùng bằng

trứng, sâu non, nhộng, của các loài isu hairiing”

Năm 1950, Viện Hàn VÂN hoa Hạc Liên Xô đã xuất bản tap “Phan

loại cơn trùng ở các đảirăng phịng lộÍ" của các tác giả L.v.Ap non di và

G.A.Bay - bienco. Re, LY

Nam 1959 Truong Chap.Trùng đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn

tring hoc” liên tig aps 1965 giáo trình “Sâm lâm cơn trùng học” được

viết lại nhiều lần. Trong các tácX phẩm đó đã giới thiệu hình thái, tập tính sinh

hoạt và các biện / † hịng trừ nhiều lồi bọ lá phá hoại nhiều lồi cây rừng
trong đó có su à


+ Ambrostomaquadriimpressum Motsch

+ Gazercella aenescens Fairemaire

+ Gazercella maculli colis Motsch

+Chrysomela populi Linnaeus

+ Chrysomela zutea Oliver

, + Chrysomera adamsi ornaticollis Chen

+ Plagiodera versicolora Laichart

+Gaszrolina thoracica Boly
+ Chitea mellica Chen

Năm 1958, các nhà cơn trùng Trung Quốc đã pein; về đặc tính

sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại rừng. Năm 1959 đ.<ã cho ra đời

cuốn “Sâu lâm côn trùng học và biện pháp phịng. áclồisằu hại rừng”.

Năm 1965, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Áp ta tđời cuốn “Phân

loại côn trùng thuộc bộ cánh cứng phân ChâÂdu thuộc Lién Xô”.

Ở Trung Quốc giáo trình “Sâm lâm cơn trùng học ” của Trương Chấp

Trung xuất bản năm 1961, năm 1978 xuất bản cuốn. “Hình vẽ cơn trùng thiên


định”. Năm 1970 Donald.J.Boror và Riciard.E.White đã xuất bản “Số tay về lĩnh

vực côn trùng” ở Bắc Mỹ, trong, đó đề cập nhiều đến phân loại sâu hại và sâu có

ích. Á a) a
Ke.
Năm 1978, Sở nghiên cứu động vara trường Đại học Nơng nghiệp

Triết Giang đã xuất bản cuốn “Hình vết n trùng thiên địch” trong đó đề cập

đến đặc điểm sinh học ciế bốn trùng ân \ thịt.

Năm 1987 Thái Bang Hoa va Cao Thu Lâm đã xuất bản cuốn “ Côn

trùng rừng Vân Nam “ ầN xay đdụng một bảng tra của ba họ phụ của Họ Bọ lá

(Chrysomelidae) cu thé ho phụ Chrysomelinea đã giới thiệu 35 loài, họ phụ

Alticinae da 7N loài và họ phụ Galirueinae đã giới thiệu 93 loài.

1.2. Khái qua ab st nghiên cứu về côn trùng ở Việt nam
Trước về. ỷ hiên cứu về cơn trùng chưa có nhiều nhưng đến

những năm gần đây thì việc nghiên cứu về cơn trùng đã được quan tâm chú

trong nhiều hơn. Cụ thé như:

- Năm 1976, xuất bản giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm


Ngọc Anh.

- Năm 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các loài sâu hại

rừng”.

~ Năm 1997, xuất bản giáo trình “Cơn trùng rừng”.

- Năm 1998, Trần Công Loanh đã giới thiệu trong thông tỉn khoa học

của Trường Đại học lâm nghiệp số 2/1998. Kết quả nghiền cứu. về loài sâu

gấp mép này thuộc giống Coleophora, họ ngài bao (Coleaphoridae), bộ cánh

vay (Lepidoptera). r/ wy

Năm 1998, Trung tâm kỹ thuật bảo vệ Aik, 1 Quảng Ninh đã giới

thiệu kết quả nghiên cứu sơ bộ về một số đặc điểm hình thái và tập tính sinh

hoạt của 3 lồi sâu hại sau: Loài “Sâu đo” hại lá Keo taÏ tượng, Bọ ăn lá Keo

tai tượng (4mbrostoma quadrimpressum Mots), Nar túi nhỏ ăn lá Keo tai

tượng (Acanthopsyche sp.) báo sâu bệnh trong lâm

Năm 2001, trong cuốn “Điều tra dự tín › đư Thế Nhã, Trần Văn Mão

nghiệp” của các tác giả Trần Công.Loanh, Nguyễn dự tính dự báo khả năng


đã đưa ra các phương pháp về điều tra đánh giá và

phát dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinh học của mỗi loài .

Một số đề tài của các sinh Xiên trường Đại học lâm nghiệp như Nguyễn

Thế Anh (2000), Cao Anh Tuần (2001), đã đề cập tới đặc điểm sinh vật học,

sinh thái học và biến động mật độ của một số loài sâu hại Keo tai tượng.

Phòng trừ sâu hại là một bộ phân quan trọng của công tác bảo vệ thực

vật nhằm: Ngăn -chặn thiệt hại đo sâu gây ra. Cải tạo trạng thái vệ sinh, góp

phần củng cố ere vững của hệ sinh thái, góp phần tăng năng suất chất

lượng sản phẩm, 'Bhg hiệu quả kinh doanh, phát triển bền vững.

Có rất nhiều biện pháp phịng trừ sâu hại như: Phương pháp kiểm dịch

thực vật, Phương pháp canh tác, phương pháp cơ giới vật lý, phương pháp

sinh học, phương pháp hóa học và phương pháp phịng trừ tổng hợp IPM.

Do đặc điểm của ngành Lâm Nghiệp là: Đối tượng bảo vệ như cây
rừng, cây ăn quả, cây cơng nghiệp... có kích thước, đặc biệt là chiều cao lớn:

6

Diện tích cần tác động lớn, địa hình phức tạp: Chu kỳ kinh doanh dài khiến


trong rừng, trong vườn ươm có nhiều tàn dư thực vật là nơi ẩn náu của nhiều

lồi sâu hại như: Sâu đo, sâu róm, bọ hung... Chu kỳ canh tác dài, cơ sở hạ

tầng kém phát triển nên rất khó khăn cho cơng tác phịng trừ sâu hại. Vì vậy

tùy vào đặc điểm sinh học và sinh thái của loài sâu hại, đặc điểm của đối
tượng cần bảo vệ, địa hình khu vực, kinh nghiệm phòng. trừ sâu hại, điều kiện

tự nhiên kinh tế xã hội mà có phương pháp phịng trừ sậuthích hợp.

Vi vay khi rừng trồng ngày càng được mỡ tộng, thì việc nghiên cứu để

có những dự tính, dự báo sớm về lồi sâu hại nj ày nói riêng và các lồi sâu hại

mới khác nói chung là một vấn đề cần được các nhà nghiên cứu quan tâm hơn

nữa. z_\ V

13. Khái quát về biện pháp phòng trừ tống hợp (Integrated Pest

Management — IPM) 5

Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về quản lý

tổng hợp sâu bệnh hại nói chưvàngsâu bệnh hại cây lâm nghiệp nói riêng.

Khái niệm quản lý tổng hợp sâu bệnh -ñại (Integrated Pest Management ++.


IPM) đã được hiểu theo nhiều cách khác nhau từ nhiều năm nay. Theo tài liệu

của FAO (1972) thuật ngữ IPM đầu tiên được các nhà côn trùng học đưa ra để

chỉ sự phối hợp b pháp hóa hộc với biện pháp sinh học. Cũng theo tài liệu

này: “Quản lý tổng hợp fa mot hệ thống quản lý dịch hại tùy theo điều kiện

môi trường và đặc điểm của quần thẻ các loài gây hại mà sử dụng các kỹ thuật

Theo Lisi higp 1PM của USA (1994): “IPM là một chiến lược sử dụng.
phối hợp các phương pháp phòng trừ sinh vật hại như phương pháp sinh học,
kỹ thuật canh tác, hóa học một cách thích hợp nhằm thực hiện cơng tác phịng
trừ dịch hại có hiệu quả, bảo đảm có lợi ích kinh tế và môi trường.

IPM hướng (nhấn mạnh) sinh hoc — BIPM (Biointensive Integrated

Pest Mannagement): Nhấn mạnh hoặc tin vào tác dụng của các biện pháp

như nâng cao sức đề kháng của cây trồng, áp dụng phương pháp sinh học,
phương pháp canh tác...

(IPM) 'Vào những năm 90 của thế kỉ XX, thuật ngữ quản lý dịch hại tổng hợp
XXI. được đưa vào nước ta phỏ biến rộng rãi sang.những năm déầu của thế kỷ

yy’

Khái niệm vé IPM của tác giả Trần Quang Mồng (1999) chỉ ra rằng khi

tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều kiện sinh thái mà áp dụng các biện


pháp khác nhau dé quan ly dich hại một cách hợp lýb, ằn vững.

Trong ngành Lâm nghiệp, Đào Xu 1T xường (1995) cho rang “IPM là
sự lựa chọn, tổng hợp và thực hiện việc phòng trừ Sâu hại trên những kết quả

hoạt động về hệ sinh thái, kinh tẾ xã hội thông qua việc vận dụng nguyên lý
sinh thái học”. A xy

Về mặt lý luận các tác id nnhhư Đào Xuân Trường (1995), Trần Văn

Mão (1994, 1995) khi đưa ec nguyên lý về IPM đã nhấn mạnh các nguyên

tắc đó là: IPM phải xuất hát Nguyên lý sinh thái học, các kỹ thuật được áp

dụng phải có sự hài hịa Tác n tố mơi trường. IPM không nhấn mạnh

vào tiêu diệt sâu bệnh hại mà se điều chỉnh chúng sao cho không vượt

qua ngưỡng hại kinh ttếê,, ]EM lduuỗôin phải đổi mới, linh động tùy thuộc vào điều

kiện thực tế của từng khuvất từng địa phương.

Năm 200lÁ1 sjguy iÁễuE Thế Nhã đã có ququyy trình Pp phịnnge trừ SâuY nâu ăn lá

Keo tai tượng. Wes các biện pháp phòng trừ được phôi hợp với nhau theo

nguyên tắc IPM: -

Chuong 2


MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi

trường sinh thái. h )

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ( »

- Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái:của at hai chủ yếu đối

với Keo tai tượng. `

- Đề xuất được các biện pháp phòng trừ tổng, hợp sâu hại chủ yếu.

2.2. Nội dung nghiên cứu Á š

1. Xác định thành phần loài sâu hại Keo tại tượng

2. Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chủ yếu

3.Nghiên cứu thử nghiệm mat số biện pháp phòng trừ sâu hại chính.

4. Đề xuất biện pháp quẾ Quếếu hạ'Keo tai tượng,

2.3. Phương pháp nghiên cứu ˆ 9

2.3.1. Kế thừa tài liệu ““ ˆ -`

- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của khu vực nghiên

cứu. Á y s

2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa được một cách khái quát về tình

2.3.2.1. Điều tra tra sơ bộ là nắm vực có sâu hại phân bỗ, phạm vi

Mục đích œ điều của sâu hại, khu phương hướng điều tra tỉ mi.

hình phát sinh, phat w chính để đề xuất

phân bó... của lồi sâu hại

2.3.2.2. Điều tra tỉ mỉ

Mục đích của điều tra tỉ mỉ là xác định chính xác mật độ sâu hại

(con/cây hoặc con/m”đất), mức độ gây hại của sâu và ảnh hưởng của các yếu

5

tố sinh thái như: thực bì, đất dai, dia hình, thiên địch, tổ thành rừng, nhiệt độ,

độ ẩm, ánh sáng, mưa... đến tình hình phát sinh , phát triển của sâu bệnh hại.

Để tiến hành điều tra tỉ mỉ cần tiến hành lựa chọn điểm điều tra mang


tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà điểm

điều tra có thể là các ơ tiêu chuẩn (ÔTC) hay tuyến đi é shih:

Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng được chọn. re ‘trongđồ nhang đầy đủ

các đặc điểm đại diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn cần có diện tích, số

cây đủ lớn, các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực-Đì hướng ‘phoi dai dién cho

lâm phần điều tra. &

Về nguyên tắc chung, nếu rừng trồng tương đố Nơng đều về địa hình,

tuổi cây, thảm thực bì tầng dưới thì số, lượng ơ ít, căn nếu địa hình phức tạp,

tuổi cây khác nhau, thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ơ hơn. Số

lượng ơ tiêu chuẩn cần bố trí pHụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ

chính xác yêu cầu. nhìn chung tbình quân 10+ 15 ha cần điều tra đặt mộtơ

tiêu chuẩn. diện tíchơ tiêu cđÊt»ó thê nằm trong khoảng 500/2500m? tay

theo mật độ trằng, số cây > ô phẩt > 100 cây. Cụ thể ở đây với loài cây

keo tai tượng có mật độ trồn; từ 1650 cây đến 2500 cây/ha, cho nên đã tiến

hành lập ô tiêu chuẩn với diện ticlhà 1000mẺ.


Hình dạng ơ1iêh ehuẫn tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình

chữ nhật hay hình trịn. Do độ dốc ở khu vực tương đối lớn nên tiến hành lập

ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật có kích thước 25m x 40m.

buễn phải đâm bảo tính tồn diện cho khu vực nghiên cứu,

do đó khi bố trí thiết, chú ý các đặc điểm về địa hình như độ cao, hướng phơi,

các đặc điểm về lâm phần như loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn che,

thực bì tầng dưới, tình hình đất đai . Trong khu vực nghiên cứu ở 3 lâm phần

khác nhau. Trên mỗi lâm phần đặt ơ tiêu chuẩn ở 3 vị trí đó là: chân đồi, sườn
đồi và đỉnh đồi. Dụng dụ để lập ô tiêu chuẩn gồm: Thước dây, cọc mốc, phấn

10

đánh dấu. Đề xác định 1 ô tiêu chuẩn£a lấy 1 cây làm mốc (cây làm mốc được

đánh phần), từ cây làm mốc xác định góc vng bằng việc áp dụng định lý

Pitago trong tam giác vng có các cạnh là 3, 4 và 5m. Sau khi đã xác định

được góc vng, ta căng dây đo 1 cạnh có chiều dài là 40m, chiều rộng là

25m, tại mỗi góc ta đều phải xác định các góc vn

được xác định khi khép góc mà sai số cho phép nhỏ hơn 00.

ae eee
Sơ đồ xác địinh ô tiêu u chcuhâunẩ:n: if y § «\”

4m. 4m he

3mt

asm] Đh À. ở |

Để có Hvn và D¡¿ bì qn, trên mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành đo 30 cây

chọn ngẫu nhién. Di cụ o -chiều cao của cây là súng bắn độ cao, cịn

đường kính DI.3dẢN hề kẹp kính. Hướng phơi và độ dốc, dùng địa

bàn để xác định. c đặc điểm như: tuổi cây, mật độ trồng, độ cao, đất đai, kế

thừa từ hồ nợ của Công ty lâm nghiệp Mộc Châu.
Các thông
ng hợp vào mẫu biểu 01:

11

Biéu 01: Đặc điểm các ô tiêu chuẩn

ô tiêu chuẩn 1 2 3 4 567 89

Đặc điểm Tay | 08/04/2012,x
of Ay
Ngày đặt ô tiêu Nam | Tay | Tay Tây rm ) Tay] Bong Dong | Tay

thiên Nam | Nam | Bắc
37-| Nam | Bắc
mm Chân | 40 | 42 |3 37 |5 | 28 | 33 | 37
Sườn | Đình | Chân | Sườn:| Đình | Chân | Sườn [Dink
Độ dốc 105 [
Chân, sườn đỉnh | eo tai tượng
8
Loài cây 118 | 125 jane Tio | 120] 110 | 112 ] 108
66 |
Số cây trong ô 3 | „3 3 A2 8 3 3 3
63 |
Tuổi 64 Azo 7ã»| 67 | 68 | 63 | 65 | 74

D,3(cm) 56Ales) 53 | 60 |62 | 61 | 65 | 67

Tím) Chủ yêu là Có tre, chó đề, xấu hỗ...

Thâm thực vật

Đất Đất mùn vàng xám núi cao

-Ầ

Qua thu thậptài liệu và điền tra nghiên cứu các đặc điểm về lâm phần

Keo tai tượng tạMi . ọc biểu diễn trong biểu 01.

Qua tính tốn trên 9'OTC cho thấy, Keo tai tượng ở tuổi 3 có giá trị

trung bình H„> = 6.74cm. Điều này cho thấy tình hình sinh trưởng


của Keo tai tự ¡ khu vực nghiên cứu ở mức trung bình. Ta có thể lý giải
tình hình sinh trưởng ở đây do nguyên nhân điều kiện đất dai cần cỗi, kỹ thuật

chăm sóc cịn hạn chê.

Với diện tích Keo tai tượng được trồng thuần lồi và tình hình sinh

trưởng ở mức trung bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại sinh

trưởng phát triển.

12

» 2.3.2.2. Chon cây tiêu chuẩn và cành điều tra

Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn, tiến

hành đánh số thứ tự các cây trong ô từ 1 đến n cây. Rồi tiến hành chọn cây

tiêu chuẩn để điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên có, “hệ thống: Cứ cách 1
hàng điều tra I hàng, cách 5 cây điều tra 1 cây, với pers tuan diéu tra 1
lân.

Cây Keo tai tượng là loài cây lá rộng nên 1 cây tiêu chuẩn tôi điều tra 6

cành theo các vị trí sau:

- Hai cành gốc theo hướng Đông — Tây.`


~ Hai cành giữa theo hướng Nam — Bắc
- Hai cành ngọn theo hướng Đông— Tây
2.3.2.3. Xác định các chỉ tiêu trên cây tiêu chuẩn

a) Điều tra sâu hại lá

Trên tất cả các cành đã chọn` của cây iêu chuẩn, tiến hành quan sát,
đếm số lượng cá thể của từng TRu»ế. hr của mỗi cành theo giai đoạn phát

triển của chúng. Kết quảthứ được ghi vào mẫu biểu sau:

a tra’ xế lượng, chất lượng sâu hại lá

Số hiệu ô tiêu chuẩn: ˆ OC Loài cây:

Ngày điều traf a y x Tuổi cây:

SIE TT Số sâu non ở ao ä 3 sô
trfưonởtn,g || cảnˆ, h | Ghỉ á
cây các tuổi Nhộng | 5thành cô của | chú
ws
điêu tra 112|3|4|5
1
y

b) Điều tra mức độ gây hại của sâu ăn lá.

Trên mỗi cành điều tra của cây tiêu chuẩn, chúng tôi tiến hành điều tra
6 lá theo các vị trí sau: 2 lá ở gốc cành, 2 lá ở giữa cành và 2 lá ở đầu cành.


- Cách phân cấp mức độ bị hại theo tiêu chuẩn sau:

13


×