Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 60 trang )

: i -=ẽ-=. =.-=-.ằœc
“TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
ƒ 4fOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

7

Bo. Se

Se UAN LY TAI NGUYEN RUNG

eee

vién huéng dan ~: Ths, Tran Tuan Kha

S5 lh viên thực hiện -— : Phạm Văn Nam
NS ae : 2008 - 2012

gìị 49069202) 32-1 |LV 43A,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP- `

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI NÁM LỚN

MỌC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT
TRƯỜNG ĐẠIHỌC LÂM NGHIỆP

NGÀNH :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG


MÃ SỐ. : 302

Giáo viên hướng dan: Ths, Tran Tuan Kha

Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Nam

Khóa học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Lâm

Nghiệp Việt Nam, đến nay khóa học đang bước vào giai đoạn kết thúc, với

mong muốn bản thân được làm quen với công tác nghiên cứu dé đúc rút thêm

kinh nghiệm, cùng với sự nhất trí của nhà trường, khoa tà lý tài nguyên rừng

và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng với sự an = thầy Trần

Tuấn Kha, tôi đã thực hiện đề “Nghiên cứu tinh da dang aia ede loài nấm

lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm Nii,Heyy trường Đại Học Lâm

Nghiệp”. Đến nay đề tài đã hoàn thành. @ >U

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm on Bey cô giáo trong trường, trong


khoa, trong bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, a biệt là thầy giáo hướng dẫn đã tận

tình giúp đỡ tơi hồn thành bài luận văn ^ˆ*

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đên Tô bảo vệ của trường Đại Học Lâm`.Xi

, Nghiệp,đã tạo điều kiện thuận lợi úp đỡ tổ trong thời gian thực tập ngoại
nghiệp. hw). >

Qua đây, tôi xin cảm ơn mm bèđã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành bài

: luận văn này. ~ ;
Mặc du ban "HN yg
nhiều cố gắng, song bài luận văn tốt nghiệp nảy

không tránh khỏi những th iếu sót: Tơi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến

của các thầy cơ giáo Và ốc tại để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn.
[$f

Xin chan tha Vệ fy

Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Nam

MỤC LỤC


Trang

LỜI CẢM ƠN

và)... .....a... 1

Chuong 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU........23........... 252cc 3

1.1. Nghiên cứu về nắm trên thế giới..

1.1.1. Phân loại nắm......................... ee

1.1.2. Đặc điểm về sinh học....................

1.1.3. Nuôi trồng thể quả................... Rey. .

1.2. Nghiên cứu về nắm ở Việt Nam .. : &

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, G VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..

2.M1ục.tiê1u c.hung........ Á am". TÔ"... 7

2.1.2. Mục tiêu cụ thể....

2.2. Đối tượng nghiên


2.3. Nội dung Ws ah .

2.3.1. Nghiên cứu tính đda ạng thành phần loài nắm lớn.......................-... 7

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2;4:1.:PHường pháp figồillHEHIỆDvaabsdssdaiopiseseroetssinssgkaskisxsssssssse 7
2.4.2. Phương pháp nội nghiệp....... ÄonsiS35SEBEHEĐSGSEsSt/nsiflnswbassilleowkeiuiestde 9

Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............ 11

3.1. Điều kiện tự nhiên.

3.1Vị.trí1đị.a lý....... Hgiz86100031E255004120M34993003000035039/002308)400051000.180V6. 11
3.1.2. Khí hậu— Thủy văn....................... án ng H1 1xx re 11
BAB. Dia Mithivsyecscasisiaevessnsssnassenssenassasareeansde Miggsteennsareonenares
3.1.4. Dé me, thé nhudng..

3.1.5. Thực vật..........

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội..................

Chương 4: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QÙÄ.... e.- ee

4.1. Nghiên cứu tính đa dạng thành ae DAM UGRccssssssssssssscceseeee 15

4.2. Nghiên cứu tinh đa dang hình thái của các lồi nắm lƠfÏbrexecssazsaszgesne 23

4.2.1. Tính đa dạng về đặc điểm:hình dạng t,ữlấm................. cesses 23

4.2.2. Tinh da dang mau sac oe quả..


4.2.3. Tính đa dạng chất cấu tạ: mm thái của các lồi nâm lớn................ 27

4.3. Nghiên cứu tính đa dạng vê sin

4.3.1. Tính đa dạng của n: \eo Các dạng t0 HÌDH sa aeadeseesesxeee 27

4.3.2. Tính da dang của nắm th 4 tàn che và độ che phủ..................... 30

4.4. Xác định tínhđa dạng Về cơng dụng của các lồi nấm lớn.................... 31

4.5. Dé xudt che gidi pháp bảo vệ tính đa dạng các lồi nắm lớn............... 35

KÉT LUẬN, ° ral
TAI LIEUTHAM!

PHỤ LỤC

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

N LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VA MOI TRƯỜNG

—==re00E==E=C==CẪ==—======

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1.Tén khóa luận: Nghiên cứu tính đa dạng của các lồi nắm lớn mọc dưới đất

tại khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại Học Lâ Nghiệp


2.Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Nam

3.Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Tuấn Kha *

4.Mục tiêu nghiên cứu:

4.1. Mục tiêu chung: h ;

Gop phan tim hiểu và bảo vệ tài nguyên nắm tạikhu vực nghiên cứu.

4.2. Mục tiêu cụ thể:

Nắm được thành phần lồi,đặc điểm hình thái,sinh thái và cơng dụng của

các loài nắm lớn làm cơ sở đề xuất tác biện phấn quản lý chúng.

5. Nội dung nghiên cứu: ` X

Xuất phát từ mục tiêu trên, tôi tiễn hành nghiên cứu các nội dung

nghiên cứu sau: M

Š.1. Nghiên cứu tính đa đgúc thành run lồi nắm mọc dưới đất hiện có tại khu

vực nghiên cứu.

5.2. Nghiên cứu tínhđa dạng hình thái của các lồi nấm lớn mọc đưới đất hiện

có tại khu vực nghiên cứu.


5.3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái của các lồi nắm lớn mọc dưới đất hiện

có tại khu vực nghiên cửu:

5.4.Xác định tính đã dạng. về cơng dụng của các loài nấm lớn mọc dưới đất tại

khu vực nghiên éứU; -

5.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các loài nắm lớn mọc dưới đất tại

khu vực nghiên cứu.

6. Những kết quả đạt được:
Sau một thời gian cũng không phải là dài, chừng khoảng hơn 2 tháng khóa

luận tốt nghiệp của tơi đã thu được nhừng kết quả như sau:

6.1. Về thành phần loài:

Tổng số loài thu được là 30 loài thuộc 19 chỉ, 11 họ, 3 bộ, 2 lớp, 1 ngành

phụ, 1 ngành.

6.2. Về cấu tạo:

Trong các lồi nấm tìm thấy thì lồi có cuống chiếm 100% khơng có lồi

nào khơng có cuống. Có 6 dang tan khác nhau, đó là dạng hình cầu, là đạng hình

phễu, dạng hình chng, hình bán cầu, đạng tán hình sàn ến vvà dạng tán khơng


định hình. po YY #4`

Màu sắc có 7 màu sắc khác nhau đó là màu nâu, màu tringymau vang, mau

hồng, màu đen, màu tím và màu đỏ.

Có 2 chất cấu tạo mơ nắm chủ yếu đó làc, hit

6.3. Về sinh thái: A

Các lồi nâm phân bơ theo vị = JAbigàylơng, chiếm 66.67%, sườn dơng

23.33%, đỉnh dơng 10.00%. Các lồi nâm phân te theo hướng phơi theo hướng

Tây Bắc chiếm 43.33%, hướng Đông Nam chiến 56 67%, hướng Đông Bắc và

Tây Nam cùng chiếm 10.00%. Các loài ndâm phân bố theo độ dốc dưới 10 chiếm
60.00%, ở độ dốc 10-20 chiếm 3000, lớn hỡn 20 chiém 10.00%.

Các loài nắm phân bố theo độ tàn che lớn hơn 0.5 chiếm 86.67%, độ tàn che

từ 0.3-0.5 chiếm 13.33%, “Các Wai nắm có độ che phủ lớn hơn 50% chiếm

73.33%, độ che phủ từ 30%-50% chiếm 26.67%.

6.4. Về công dụng: i xe

Lồi nắm có giá trị khác chiếm 66.67% tương ứng với 20 loài, làm thực


phẩm chiếm 40.00 tương ứng với 12 loài, phân giải gỗ chiếm 20.00% tương

ứng với 6 loài, là chiém 16.67% tương ứng với 5 loài.

6.5. Đề xuất biện tảo vệ tinh đa dạng các loài nắm:

Xuất phát to trình nghiên cứu ngồi thực địa cũng như tham khảo tài

liệu, tôi đã đưa ra được 7 biện pháp nhằm bảo vệ tính đa dạng các lồi nắm hiện

có tại khu vực nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 31 háng 05 năm 2012

Sinh viên

Phạm Văn Nam

DAT VAN DE

Da dang sinh hoc là sự phong phú về loài, về nguồn gen và hệ sinh thái

trong tự nhiên. Trong sự bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng chiếm

vị trí vơ cùng quan trọng. Hiện nay các nhà khoa học, nhà nghiên cứu cũng đi

sâu vào nghiên cứu sự phong phú về loài, thống kê số lượng loài và giá trị cơ

bản của các lồi đó. đã


Hiện nay theo thống kê GS.TS. Trịnh Tam Kiệt cố khoảng 14000 đến

22000 loài nấm lớn, trong đó khoảng 50% là ấm: ăn ( mushrooms) Và có

khoảng 7000 lồi nắm có khả năng làm thuốc chữa bệi , 2000 lồi nắm được

ni trồng và làm nấm ăn cho con người.

Nắm là một trong những thành viên của hệ sinh thái rừng, góp phần tạo

nên tính đa dạng của hệ sinh thái. Nắm giữ Vai trò-quan trọng trong việc phân

giải chất hữu cơ và trả lại chất vơ cơ cho đất, xúc tiến tuần hồn các chất C, N,

§...

đẻ chế biến rượu nếp, vang trái cây nhờ nấm, ứng dụng quá trình phân giải các
chất nhờ enzym của nắm mốc vầ vi khuả

là nguồn cung cấp thực phẩm và nguồn dược liệu. Một số loài nắm như : Nắm

Linh chỉ, nắm mỡ; nắm sò, nấm hương, mộc nhĩ... dùng làm được liệu và thực

kinh tế nông thô túi và góp phần phát triển làm sạch mơi trường.

Hiện nay trong thời kỳ cơng nghiệp hố ngày càng phát triển, nhiều lồi

do mơi trường sinh thái bị tác động đã bị tiêu diệt. Nguyên nhân do các hoạt

động phá rừng, do sức ép gia tăng dân số dẫn đến làm mắt tính đa dạng của sinh


vật, các khu hệ sinh vật bị coi nhẹ thậm chí chưa biết đến sự tồn tại của các loài

1

nắm ở đó. Vì vậy việc bảo vệ, lợi dụng hợp lý các lồi nắm khơng chỉ là nhiệm

vụ của các nhà khoa học bảo vệ sinh vật mà là sự liên hiệp của toàn thể mọi

người.

Tại khu vực rừng thực nghiệm của trường Đại học Lâm Nghiệp từ trước

đến nay cũng đã có các nghiên cứu về sự đa dạng thành phần các loài nắm lớn.

Tuy nhiên đây là khu vực chủ yếu phục vụ công tác h nghiên cứu của
>) 3
x phầxn các loải ná £ lớn là việc làm hết

trường, việc điều tra nghiên cứu về thành

sức cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên, : J wy .

Xuất phát từ những nhận thức và yêu cầu ó nên tơi đã tiến hành

nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tính đa TA * loài nắm lớn mọc dưới

đất tại khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt tr eDkai hoc Lam Nghiép.

Kì a)


Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu về nấm trên thế giới

Điều quan tâm của các nhà khoa học vi sinh vật trên thế giới, nhất là các

nhà nấm học đó là khi các vật sản xuất sơ cấp càng nhiều thì các vật phân giải

càng nhiều, càng đa dạng phong phú. Tính đa dạng nấm vàđặc tính sinh thái của

nắm là một trong, những vấn đề được các nhà khoa học quan tâm: Muốn tìm hiểu

tính đa dạng và đặc tính sinh that" của nắm ởmột khu.vực thì ) án đề phân loại

nắm phải đặt ra trước tiên. we

1.1.1. Phan logi nam &

Từ khi xưa con người đã biết sử dụng các loài nắm thơng qua lợi ích và

tác hại của nắm như nắm thông. Trên thế giới dân số ngày càng tăng, do đó nhu

cầu lương thực, thực phẩm ngày càng lớn, nhu cầu về nắm của con người ngày

càng tăng cao. Cùng với những thành tựu trong nghiên cứu khoa học và kỹ

thuật, việc đi sâu vào phân loại nấm (Mycota) ngày càng phát triển sâu rộng


hơn. Về sự nhận biết nấm đã có từ khi nắm được con người sử dụng khoảng

4000 năm nhưng chưa trở (hành một khỏa học. Khoa học nấm chỉ được hình
thành từ đầu thế kỷ 18.Năm 1792 P.A. Micheli phat biéu trén tap chi “ Các chỉ
thuc vat”. C.Vonlinnaeus iii, 1735 trong “ Hệ thống tự nhiên” có các lồi “

Thực vật là nam moe. tren đất”. Nhiều nhà khoa học về nấm rất nỗi tiếng sau thời

kỳ này là Person, Eries,Sweinitz, Corda, Berkley, Leveilli.v.v...

Bénh cấy là một khòa học được nghiên cứu cùng với nắm học từ những
năm 1851 trở đi.Người đầu tiên tìm ra bệnh cây và nghiên cứu nó là A.Debry.
Thời gian sau là sự đột. phá của nắm học, trong giai đoạn nay các nhà khoa học

tìm ra được nhiều lồi nắm mới. Những căn cứ để phân loại ngày càng, chuẩn

xác và nhiều hơn như căn cứ vào phương thức dị dưỡng của nấm, chu trình phát

triển của tế bào nắm, ngồi những căn cứ về hình thái. Trong các hội nghị khoa

học đã tranh luận nấm có phải là thực vật khơng?

Căn cứ vào hình thái thể quả và các mối liên hệ thân thuộc trong q trình

tiến hố của nắm vào năm 1881 nhà bác học Karsten (Phần Lan) đã đề cập đến

việc phân loại nấm và đã được đông đảo nhà khoa học công nhận như .
Patomilasd (1890-1928); Cunningham G.H (1947); Moreau F. (1953); Teng


(1964); Leveilet J.H (1981). Nam 1933 nhà nắm hoc Dock (Phần Lan) đã phát

hiện, bổ sung cho hệ thống phân loại Karsten hoàn thiệnhồn, Quan điểm phân

loại này đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới công.nhận. như Parmasto;

Mayer E.I ; Bondarxev A.C ; Kaliusunhie. Năm 197 2 nhà khóa học Airsworth

đưa ra hệ thống phân loại nắm hồn chỉnh. Trong thống nay ơng đã dựa vào

đặc điểm và hình thái của nấm, đặc điểm giải phat và phương thức dinh dưỡng

để chia giới nắm (Mycota) thành 2 ngành là: Ngành nam nhay (Myxommycota)

và ngành nắm thật (Eumycota). Từ 2 ngành nấm trên ông lại chia nắm thành các

lớp, lớp phụ, bộ, họ, chỉ, loài. Như vậy trongmột taxon phân loại thì đơn vị cơ

bản là loài. 9 CG

Hội nấm hoc quốc tế được thành lập năm 1971, lần họp thứ II tại Tokyo

đã đưa ra một hệ thống phân løại chia giới sỉnh vật làm 6 giới. Nắm được xếp

vào một giới riêng (Dinh dưỡng. tú0, khác với thực vật (quang hợp) và động vật

(dinh dưỡng nuốt) trong thếp iới sinh vật đa bào loại nhân thật.

Như đã nêu trên, từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm và cách sắp xếp


khác nhau. Đây làmot to; những vấn đề khó khăn và gây nhiều tranh cãi. Đi

liền với thời gian thì sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, các nhà khoa

học cũng như CÁC:nhà đắm học đã xây dựng, đưa ra những quan điểm trong phân

loại và hệ thống; lại của mình. Các hệthống nhân tạo, khái quát đang dần

bị phá vỡ và thay.y đỏ là những hệ thống mang tính tự nhiên hơn, tỷ mi, dễ sử

dụng và đưa ra được môi quan hệ hữu cơ giữa các cá thể trong thế giới sinh vật,

trong q trình tiến hố của tự nhiên. Cho đến nay hệ thống phân loại của
Airswoth G.C (1971) đã và đang được nhiều nhà nấm học sử dụng đến ngày

nay.

1.1.2. Đặc điểm về sinh học

Các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu về đặc

điểm sinh học, sự phân bố và tính phá hoại gỗ của các lồi nắm mục, chúng ta

phải kể đến các cơng trình nghiên cứu của Bonner J.I(1948); Vanhin S.I (1955);
Schimozono H.(1955) đã đi sâu vào nghiên cứu bản chất va quá trình sinh học

trong q trình sinh trưởng và phát triển của nắm. Có nhiều cơng, trình nghiên

cứu khác của các nhà khoa học như Krebs G.(1961); Handke H. H tụ 962)...cũng


như các nhà khoa học Trung Quốc (1976) đã nghiên. ứu các nhân tố ảnh hưởng

đến sinh trưởng và phát triển của nắm như nhiệt độ, ( Ấn khơng khí, ánh sáng,
độ pH...
1.1.3. Nuéi tréng thé qua &’«< ;

Từ lâu loài người đã đưa việc nuôi trồng thể nấm phục vụ cho nhu

cầu cuộc sống con người. Vài thập kỷ gần đây người ta đã nuôi trồng nắm phục

vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nghề trồng nắ bắt đầu mang lại những lợi

ích kinh tế. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra những cơng trình nghiên cứu

về vấn đề này như: GS Dat Va Kién/Hungva cộng sự(1990) Trường đại học

Tokyo (Nhật Bản); Krebs G¿ (1961)... Kết quả cho rằng các nhân tố như chất

đạm hữu cơ (Pepton), địch chiết nấm wen, cacbon trong giá thể, độ pH...sẽ kìm

hãm quá trình hình thành thể quả nấm.

1.2. Nghiên cứu vềÈ nấm ở Việt Nam

Cuối thế kỷ 19, Patouilard N.T (1890-1928) nha khoa hoc Phap da tién

hành nghiên cứu khu-hệ nấm lớn ở Việt Nam đã đưa ra danh luc nam gần 200

lồi. Ơng đã mỹ ti đ im hình thái, phân bố và vị trí phân loại của các loài


nấm này trong si ly Đây là tài liệu khoa học đầu tiên về khu hệ nấm lớn ở

Miền Bắc nước ta. Tác giả cịn gặp nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu
nên số liệu thu thập được chưa nhiều và về phân loại, định loại một số lồi cho
đến nay vẫn cịn nhiều tranh cãi. Nấm đất cũng được tác giả phát hiện và mô tả ở

một số địa phương.

Một số cơng trình nghiên cứu về phân loại nấm của tác giả nước ngoài
nghiên cứu ở Việt Nam như: Rogger (1953), Ulihg (1982), Parmasto (1986),
Hodge (1992) và nhiều tác giả trong nước đã được công bố. Sau năm 1954 các

nhà thực vật học cũng như nhà nắm học trong nước đã bắt đầu nghiên cứu về

nấm nói chung, các cơng trình mang tính tổng quát này, đầu tiên phải kể đến

"Khu hệ nắm lớn ở Miền Bắc" của Trịnh Tam Kiệt, đã đi ào bản chất sinh

học, sinh lý của nắm; "Một số vấn đề về nắm học" es: (1977);

"Khoa học bệnh cây" của Đường Hồng Dật (1977). y Ay

Nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh cây rừng lếN quan đến phân loại nắm có

các cơng trình của Hồng Thị My (1960); Đỗ Xn Quy, Nguyễn Kim Oanh

(1974); cơng trình “Nắm lớn Cúc Phương” We và các cộng sự đã

phát hiện 214 loài nắm lớn tại Vườn quốc gia Cúc Phương...


Các cơng trình trên đã đánh dấu một bước phat triển mới về nghiên cứu

nấm ở Việt Nam, chúng có ý nghĩa rất lớn rong sản xuất thực tiễn và nghiên

cứu khoa học. Các kết quả nghiên cứu trên đã giúp ích nhiều cho những nghiên

cứu tiếp theo về phân loại nắm lam. Với điều kiện nhiệt đới ở Việt Nam

giàu tính đa dạng sinh học Xi tra về nám lớn ở bất cứ nơi đâu cũng là tài
liệu bô sung làm giàu lộ, 3
ø nấm lớn Việt Nam về thành phần loài. Mặt

khác nghiên cứu đa dang sinh hocnấm còn làm căn cứ cho nghiên cứu về công

dụng nhiều mặt của Rey, 2

` a

Se

Chương 2

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung


Góp phần tìm hiểu và bảo vệ tài ngun nắm tại kiũ vực nghiên cứu.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Nắm được thành phần lồi,đặc điểm hìnhthái Sinh thái QY cơng dụng của

các loài nắm lớn làm cơ sở đề xuắt các biện pháp quản lý chúng. :

2.2. Đối tượng nghiên cứu > =

Trong phạm vi khóa luận ,đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lồi

Nấm lớn (Kích thước thé qua > 5mm), sống ờ mặt đất (đắt, tầng thảm mục và

mùn), ở rễ cây và các giá thể khác. ©

2.3. Nội dung nghiên cứu ( : )

Xuất phát từ mục tiêu trên, tôi tiến. hành nghiên cứu các nội dung

nghiên cứu sau: i.
1. Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn mọc dưới đất hiện có

tại khu vực nghiên cứu. hé v đà

2. Nghiên cứu tính đa dạng hình thái của các lồi nấm lớn mọc dưới đất

hiện có tại khu vực nghiên cứu,

3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái của các loài nấm lớn mọc dưới đất hiện


có tại khủ vực 1igHiên, itu:

4. Xác định tính đa dạng về cơng dụng của các loài nấm lớn mọc dưới đất

tại khu vực nghiên cứu.

5. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các loài nấm lớn mọc đưới đắt tại

khu vực nghiên cứu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp điều tra

a. Chuẩn bị

Dụng cụ gồm có: Bản đồ khu vực rừng thực nghiệm, địa bàn, dao để lấy

mẫu, máy ảnh chụp mẫu nắm tại hiện trường, cồn 90° dùng ngâm mẫu nắm, túi
nilon đựng mẫu nắm, mảnh giấy nhỏ đánh dấu mẫu nắm.

b. Sơ thám, lập ô điều tra

Sau khi tiến hành sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu tôi. đã tiến hành điều

tra tại 15 ƠTC định vị (1000m2) sẵn có tại khu vực. `

c. Thu thập số liệu, mẫu vật yy &‘`


a xe vào theo phiếu

Trong ÔTC tiến hành thu thập tắt cả các mẫt

điều tra sau:

Diện tích ÔTC

Khu vực nghiên cứu

Số hiệu mẫu....

Tên nắm: Tên Việt Nam........

Nơi lấy mẫu: + Địa hình ..

: + Hướng vy se DO

Cách mọc: (Đám, cụ: Cy.rich rac, vong) .......

Á 4 A ana on

Cây dưới: Loàicầ ... Độ che phủ .....

4. Bảo quản mẫu

Mỗi mẫu thu thập được ghi theo phiếu điều tra và đặc điểm cơ bản từng
mẫu ngay tại hiện trường. Mẫu Nấm có cấu tạo chất thịt, chất keo tiến hành

ngâm vào trong dung dịch cồn 90°, mẫu Nắm có cấu tạo chất gỗ, chất da cần


phơi khô cho vào túi nilon.

2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
a. Mô tả chỉ tiết

Mẫu nâm sau khi thu thập tiến hành mô tả chỉ tiết các đặc điểm về màu sắc,

kích thước, hình dạng theo biểu sau: 4

Mẫu biểu 01: Mô tả nắm lớn Sy wy

STT Màu sắc Kíh thước ,< |, - Hình dạng

nấm | Tán | Cudng | Mo Phién | Tan | Cudng | Mo “hiến | Tán uống | Mé | Phién

=

l ah

b. Định loại nắm “m `

we

Trên cơ sở các loài nấm thu được ngoài thực địa,dựa trên các tài liệu liên
A, ay a
quan như bảng phân loại của Airworth(1973)nắm lớn Trung Quéc,ndm Trung
& Sy ‘ #
¥ tập 19,26...),tôi tiên tắn định loại và xếp chúng theo biêu sau:
Á Q

Quốc(các

danh lục các loài nấm=

Giới - Ngành - Ngàanh phụ - 1Lớp - Bộ - Họ - Chỉ - Loài Ghi chú
Tên Việt Nam. In Tén khoa hoc
Ra
[

c.M6 tả đặc di “ào. tạo nắm thu được.

- Đặc điểhmình thái:

Theo mẫu biểu sau:

PHIẾU MÔ TẢ

Kích thước tán:..............

Số tầng ống nắm:..

Đặc điểm mơ nắm:

Đặc điểm phiến nắm hoặc lỗ ông nâm:

Các đặc điểm khác:..................

- Cầu tạo: a

Xem bào tử: Bă%ng cách gạt nhẹ mặt trên hay dưới đ giọt nước


đậy lamen lại,soi kính chụp ảnh hién vi. 7 y đưa vào -

“ye

Ny

Xem hệ sợi nắm: Bằng cách cắt một phần mô 4 kim Tay mạnh cho rời

từng sợi ra. Đưa vào giọt nước đậy lamen "lige kinhehién vi soi, chụp ảnh

hiển vi. .

đ. Xác định công dụng của từng loại xe

Công dụng của mỗi mẫu nắm thu thập được xác Ảnh và ghi theo bảng sau:

Mẫu biểu 02: Công dụng của nằm

STT | Tênnấm Thực a “Công dụng
Làm thuốc | Phân giải | ˆ Khác

Ay|

steAny +

Chúng tôi dựa sic chuyên khảo của Trung, Quốc để xác định được

các cơng dụng trên. Những lồi nấm có giá trị làm thuốc chủ yếu là lồi nấm


Linh Chỉ và có1 dục nhất định.Từ đó chúng tơi đề xuất được hướng

sử dụng vàbảo 01 ¡ nắm hiện có.

10

--........Ề
ons won uma |) nsưmbngg [BE
oom |) en NNNNN
Đam a mm | ¡]_ 998uong QCN
qBA} NPI tHạIp 302. X ujipágp8uong —— _
yf Te HO 1HD

‹+` A?
~.
“tụ

<7

vi s
3 “›

dặIH9N WVT 20H TVG SNONUL 1907 IN WZTHSN OHA MD N3IHOM SHAY NHN

ONNY NZANON IL ‘IVG LYG ONVUL NZIH OG NYS

Chương 3

DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VUC NGHIEN CUU


3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Khu vực núi Luốt là nơi nghiên cứu thực nghiệm của trường đại học Lâm

Nghiệp, thuộc thị trắn Xuân Mai - Chương Mỹ- Hà Nội cách thành phố Hà

Đơng 35km về phía Đơng Bắc cách thành phó Hồ Bình 45km xơn Tây Bắc,

có toạ độ và ranh giới hành chính như sau: :
~_ 20954” độ vĩ Bắc

105”34'độ kinh Đơng

Phía Đơng giáp với Quốc lộ 21A đ- ường Hồ Chí )“Minh

Phía Tây và Tây Bắc giáp với xgÉHBBÀ Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ

Bình ~

Phía Nam giáp với thị trấn Xuân Mai va ned lộ 06

Phía Bắc giáp với nơng trường, che cửa Long

3.1.2. Khí hậu- Thuỷ văn a

Theo số liệu của bộ “môn. Quản lý môi trường Khoa QUTNR&MT -

Trường Đại học Lâm Nghi ù 1992~ 2007 khu vực Xn Mai có khí hậu


nhiệt đới gió mùa. Mùa. “khơ kếo đài từ thang 11 đến hết tháng 3 năm sau, mùa

mưa bắt đầu từ tháng4¿ đẫt tháng 10.

Tổng lượng mưa 1.647,1(mm/năm) phân bố không đều theo các tháng,

: trong đó tháng 7 mưa nhiều nhất trên 300mm. Lượng mưa thắp nhất

tháng 1 chỉ có lệ, “Smid hing 12 mưa 22,2mm. Độ ẩm trung bình 81,5%, độ âm

cao nhất vào tháng 3 1â) 85,5%, tháng 12 có độ âm thấp nhất là 78,4%.

Nhiệt độ trung bình năm 23,90C, lạnh nhất vào tháng 1 với nhiệt độ trung

bình 17,1°C, có 2 tháng nóng nhất trong năm là tháng 6 và tháng 7 tới 28,5°C.

Khu vực chịu ảnh hưởng bởi 2 loại gió chính là gió mùa Đơng Nam mát và Âm;

gió mùa Đơng Bắc lạnh và khô thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Đôi khi

11

+ một sà a
cịn bị một sỐ ngày gió Tây khơ nóng thổi vào mùa hè (tháng 4, 5, 6). Số liệu khí
hậu trung bình của khu vực từ 1992 — 2007 thé hiện trong biểu 01 sau:

Biéu 01: Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai

S1 hi Cả

ita 1Ị2|3|4|5
|6 |7 |s | 9 | 1 | 11] 22 “a

MC | 17,1 | 18,3 | 20,3 | 242 | 26,4 | 28,5 | 28,5 | 279 | 26,7-| 253 |223|18/7| 23,9

v% | 80,5 | 83,0 | 85,5 | 83,6 | 81,6 | 80,4 | 82,2 | 84,8 | 82,2 | 80,3 |78,5|784| 81,5

mm) | 13,8 | 24,3 | 48,0 | 95,3 | 204,6 | 234,7 | 304,3 | 302,8 | 196,7 | 154,5 | 68,6 | 22,2 | 1647,1

Biéu dd Gausen Walter

350 -T————————wtầ—<——¬
300

250

® 200

e150
100
50

1 2.3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

Hình 01: Biểu đơ độ âm, lượng mưa, nhiệt độ trung bình các tháng

Theo côpg thức chỉ số khô, hạn, kiệt của Thái Văn Trừng: X = S*A*D


khu vực nghiên cửu có mùa khơ hạn kéo dài 3 tháng. Trong đó 2 tháng mùa khô

la thang 2 va thang 12, 1 thang han 1a thang 1 và khơng có thang kiét.

3.1.3. Địa hình

Khu vực nghiên cứu có hai quả đồi, đồi 76 và đồi 133 đều là đồi trung

bình có địa hình tương đối đơn giản ít bị chia cắt nối tiếp nhau thành dải theo

12


×