Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học và tình hình khai thác sử dụng gây trồng loài tre nứa tại xã tả van sa pa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.81 MB, 95 trang )

KBƯỜNG ĐẠI HỢCI \M NGHIỆP

KNOA QUAN EY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

NGANH > QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOVTRUONG

MÃ SỐ `:302

ne dan—: Ths. Pham Thanh Trang:

|| hiện — : Tg Minh Thấn
; 2008 -2012

ità Nội, 2012 Ỉ

ST ao... ca na nan nanoao n smsaananoaawai

tì 480049444 | 333.4 [LVSAAS

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LỒI; ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC

VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG, GÂY TRỊNG LỒI

TRE NỨA TẠI XÃ TẢ VAN — SA PA — LÀO CAI

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG


MÃSÓ. :302

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thành Trang

Sinh viên thực hiện : Tạ Minh Tuấn

Khóa học : 2008 -2012

Hà Nội, 2012 _

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình đào tạo sinh viên tốt nghiệp (Khóa 2008 —

2012). Được sự đồng ý của Trường Đại Học Lâm Nghiệp, dưới sự hướng dẫn

của Thạc sĩ Phạm Thành Trang, tôi tiến hành thực hiện đề tài““Nghiên cứu

thành phần loài, đặc điểm sinh thái học và tinh hinh khai thác, sử dụng, gây

trồng loài tre nứa tại xã Tả Van — Sa Pa— Lào Cai”. %

Trong quá trình thực hiện và hồn thành KHóa luậntốt nghiệp, cùng với

sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự am bảo tận tình của thầy giáo

hướng dẫn, sự giúp đỡ của Khoa Quản lý tài nguyên fùTừng & môi trường và

các thầy cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp —'


Nhân dịp này, tơi xin được tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng

dẫn Thạc sĩ Phạm Thành Trang đã tận tình chỉ bảo tơi trong suất quá trình

thực hiện đề tài. ộ

Tôi xin chân thành cảm ‘on ban giám hiệu, khoa Quản lý tài nguyên

rừng & môi trường, các thầy on giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp đã tận tình

giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu và giành những tình cảm tốt đẹp

cho tơi trong thời gian học tập cũng như thời gian hồn thành khóa luận tốt

nghiệp. p 7

Tôi xin baytổ lồng biết ơn Ban giám đốc, cán bộ nhân viên Vườn Quốc

Gia Hoàng Liên, cán bộ Ủy. ban nhân dân xã Tả Van, cùng toàn thể đồng

nghiệp, bạn bè và ja đình đã giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận

này.

Mặc dù xà gắng với tất cả nỗ lực, nhưng do khả năng của bản thân

và thời gian cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi

rất mong nhận được những ý kiến góp ý q báu của thầy cơ và bạn bè đồng


nghiệp để khóa luận được hồn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

DAT VAN DE QUAN MỤC LỤC —

CHƯƠNG 1 TỔNG ụ CỨU..................................--3

VẤN ĐỀ NGHIÊN

1.1. Trên thế giới...

1.2.Nghiên cứu về tre nứa tại Việt Nam.... =—..-®h RTRNNERE!

1.3. Hiện trạng tre nứa tại xã Tả Van — huyện Sa Pa

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...

2.2. Nội dung ....

2.3. Đôi tượng nghiên cứu...................

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp ................... .

2.4.2. Công tác nội nghiệp............‹.

CHUONG 3 ĐIỀU KIỆN DÂN Sỉ


3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý 6 `
IM seminsesronnsssssdsbeofbielidgfasssToi
3.1.2. Địa hình, địa cult = OLA

3.1.3. Khí hậu thủy văn... CÝcu00i0709ã01010ui30S8S8Hi8đ„qoagtssasadt8i

3.2. Điều kiện kinh Pray.

3.2.1. Dân số, dân tộc ih

3.2.2. Hoạt động sản xuất Nông Lâm nghiệp
3.2.3. Giáo oe)
3.3. Nhận xét. Š

CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU................

4.1. Thành phần của một số loài tre nứa ở khu vực nghiên cứu.....

4.2. Đặc điểm sinh thái học của một số loài tre nứa ở khu vực nghiên cứu....33

4.2.1. Đặc điểm phân bố......................-.--2--+ccsssrrrreeerrrrrrrrrrrriioo.33)

4.2.2. Đặc điểm của đất đai đến phân bố của các loài tre nứa.

4.2.3. Đặc điểm về thành phần thực vật nơi có lồi tre nứa phân b;

4.3. Tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng phát triển các loại tre nứa tại


4.3.1. Tình hình khai thác...........

4.3.2. Hiện trạng sử dụng các loài tre nứa trong khu vụ

_ 43.3. Tình hình gây trồng và khả năng phát triển nguồi

lồi tre nứa tại khu vực nghiên cứu. ...... đường
4.4. Đề xuất các giải pháp để bảo tồn và

loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN...

5.1. Kết luận......... ....65

5.2. Tồn tại lạng ...66
5.3. Kién ngbi ..........
TÀI LIỆU THAM KHẢO ~

PHỤ LỤC

CÁC TỪ VIET TAT TRONG KHOA LUAN

OTC : ô tiéu chuan (m?)

ODB : 6 dạng bản (m”)

Dạ: đường kính tại đốt thứ 0 (cm) tính từ cổ rễ
Dạ;: đường kính tại đốt thir 7 (cm)
Dp„¡: đường kính bụi (m) (


Hạn: chiều cao vút ngọn (m) &

T: tốt Rey :

TB: trung binh Cony

X: xdu a v

VQG: Vườn Quốc Gia Đựy: điểm điều tra 9 ©

H/Dạ;: phân bố, theo đường kí ~ * W^U

N/ Hyp: phan bé sé cay th iều cao vút ngọn

CAC MAU BIEU DIEU TRA

Biéu 01: Phân bố các loài theo trạng thái và vị trí

Biểu 02: Điều tra Tre nứa (mọc tản)

Biểu 03: Điều tra tre nứa (mọc cụm): Ô 6 Bụi
Biểu 04: Biểu điều tra đắt tại khu vực nghiên cứu
Biểu 05: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao fi
Biểu 06: Mẫu biểu điều tra ting cây tái sinh &
Biểu 07: Biểu điều tra tầng cây bụi thảm ry :
Biểu 08: Ảnh hưởng của độ đốc tới sinh trưởngcủa trneứa
Biểu 09: Phỏng vấn cá nhân TyX

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Diện tích và số lượng các chỉ, lồi tre nứa của một số nước............ 3
Bảng 1.2. Số chỉ và lồi tre nứa ở Đơng Dương và Việt Nam năm 1923....5
Bảng 1.3. Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam ..
lu 3.1: Hiện Rao dân số vàvn bố dân số xã Tả

Bảng 4.7: độ chua của đắt

Bảng 4.8: Kết quả lượng NH4 Bảng 4.9: Kết quả lượng K*È trong đi ^¬

Bảng 4.10: Kết quả lượng P205 tronđấgt
Bảng 4.11: Tỷ lệ bút cấp hạt cơ giới

Bảng 4.12: Tổ thành. và mật độ tằng cây gỗ ở khu vực nghiên cứu................3

Bảng 4.13: Biểu các loài cây tham gia vào tổ thành tầng cây tái sinh............. 55

Bảng 4.14:Kế quảAdieu tra thảm tươi, cây bụi ở khu vực nghiên cứu.......... 55

hà i]

Bang 4.15: Lithia vụ khai thác các loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu....56

Bảng 4.16: Lường khai thác bình quân hàng năm một số loài tre nứa tại khu
vực nghiên —"
Bang 4.17: cứu.......... tre nứa tại khu vực nghiên
Hiện trạng sử dụng các loài cứu........59
Bảng 4.18: nứa năm 2012.............
Giá cả một số loại măng tre +60


DAT VAN DE

Vườn Quốc Gia Hoàng Liên sở hữu kho tàng gen cây rừng quý hiếm

bậc nhất trong các VQG Việt Nam. Vườn có kiểu sinh thái rừng á nhiệt đới

núi cao với hệ Động, Thực vật phong phú đa dạng (có 16 lồi động vật nằm

trong sách đỏ; có 32 loài thực vật quý hiếm, 11 loài'€ố nguy cổ tuyệt chủng

như Bách xanh, Thiết sam, Thơng tre, Thơng đị; Đình tũng) [49]. Trong đó

Tre nứa (8ambusoideae) là một trong những nhóm) Thực vat rất quan trong

góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học. của vườn iu: loài Trúc đen

(Phyllostachys nigra Munro), Sặt (Arundinaria

Tre nứa có vai trị quan trọng, trong hệ sinhthải, chúng có ảnh hưởng

đến điều kiện tiểu khí hậu và chế độ Aw 7h cua dia phuong. Trong khi Tre

nứa là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, là nhóm lâm sản ngồi gỗ có thể

xếp thứ hai sau gỗ. Và tre nứa đang được co người sử dụng rộng rãi, với hơn

30 công dụng khác nhau nhện bợ/ xây dung, hàng thủ công mỹ nghệ, làm

nguyên liệu trong cơng nghiệp gidy, than hoạt tính, đưa sợi tre vào công


nghiệp nhựa polymer, lại tạo ra vật liệu composite [50] và sơ chế măng tre

làm thực phẩm xuất khâu. Ube tinh có khoảng trên 50% vật liệu nhà ở nông

thôn và miền núi Xe gốc từ tre nứa và lượng tre nứa sử dụng trong xây

dựng chiếm 50% sản lượngkhai. thác hàng năm [29].

Ngồi ra.cHứng có trị rất to lớn tới cuộc sống và lợi ích của con

người ở nhiề Y1 1 ñị khác nhau như: làm giàu thêm nền văn hóa truyền

thống, kinh tế, Hội \ và mơi trường.

Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau Tre nứa đang bị suy thoái

nghiêm trọng, các hệ sinh thái bị tác động và khai thác quá mức; kỹ thuật

trồng, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này vẫn chưa thực sự được người

dân quan tâm chú ý đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Xuất phát từ

yêu cầu thực tiễn vì vậy, việc “Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm sinh

thái học và tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng loài tre nứa tại xã Tả

Van — Sa Pa — Lào Cai”. Sẽ góp phần cung cấp những thông tin cần thiết,

làm cơ sở khoa học quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài tre nứa


phục vụ các nghiên cứu tiếp theo tại khu vực. =

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

Tre nứa thuộc phân họ tre (8ambusoideae), họ Hòa thảo (Poaceae).Tre

trúc là loài thực vật thuộc lớp một lá mầm (Monocotydede), An cỏ (Poales),
phân họ tre nứa (Bambusoideae). ` =

Trên thế giới phân họ tre có khoảng 1200 Jodi, 70 chi. hin bố chủ yếu

ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Một số ít Like đứa phản bố ở vùng ôn

đới. Tre nứa mọc ở vùng nhiệt đới và cận ÁN đới thường mọc thành rừng

thuần loài bay hỗn loài với cây gỗ. Tổng điện tích rừng tre nứa cả thuần loại

hay hỗn giao trên thế giới ước tínhkhoảng 220 trig tha, Trung quốc va An D6

là 2 nước có diện tích rừng tre nứa lớn nhất thế giới (bảng 1.1) và có nhiều

thành phần lồi phong phú nhất [8]. các chí, lồi tre nứa của một số nước

Bảng 1.1: Diện tích và số lượng :Số | Số loài (gồm

STT[ Tên quốc gia và chỉ cả thứ và


các Châu

2 dạng)

1 Trung Quốc .~ 7,000. (trong dé cé rimg| 50 | 500

hỗn giao là 3000)

2 4,000 19 | 136

8 2,170 - 90

4 h 0,810 13 |60

5 Bang la. dét- 0,600 13 | 30

6 Campuchia 1,287 - -

7 Viét Nam 1,41 16 |92

§ |NhatBan „ 0,138 13 | 230 (660)

9 Ind6nésia 0,060 9 30

10 | Malaysia 0,020 10 |50

11 |Philpin 0,020 10) | 5Š

12_ | Hàn Quôc 0,008


13 Srilanca 0,002

14. | Chau Dai Duong | 0,200*

và các đảo của ⁄

Thái Bình Dương, R} €

15 | Chau My (ca Nam| 1,500* ey i

Mỹ và Bắc Mỹ) A

16 | Chau Phi 1,500* fo

(gồm cả Ệ)

Madagascar) © S

Ry > Nguôn: Zhou tong tim, 2000

Chú thích: * Ước tính

Trung Quốc là một tâm Pia quan trọng của thế giới. Rừng tre

nứa của Trung Quốc (gỗ ảrừng trồng và rừng tự nhiên) có diện tích 7 triệu

ha, trong đó riêng Trúc sào plloštachys pubescens) chiếm trên 1 triệu ha [35].

Năm 1923, us 8A. Camus, đã thống kê được tồn Đơng Dương

có 13 chỉ, 72lồi,con Việt Nam có 12 chỉ, 54 loài tre nứa (bảng 1.2) [37].

Bảng 1.2. Số chỉ và loài tre nứa ở Đông Dương và Việt Nam năm 1923
Việt Nam Số loài ở
Tên chỉ Đông Đông Số loài ở
Dương
Việt Nam

Arundinaria +| +| +| +| +| +| +| +| +
Bambusa
ps]
Cephalostachyum
1 wa 12 72 54
Dendrocalamus
Gigantochloa
Melocalamus
Neohouzeaua
Oxytenanthera
Phyllostachys
Sasa
Schizostachyum
Teinostachyum
Thyrsostachys

Tông sô

6 'Việt Nam, ngoài rừng tre mọc tự nhiên tập trung, còn hàng triệu cây

tre được trồng tập trung như Luồng (Thanh Hóa, Nghệ An) hoặc rải rác trong


các gia đình ở vùng đồng bằng, trung du và miền núi cũng tạo một lượng tre

nứa lớn.

Trên thế giới tre nứa được nghiên cứu từ rất lâu. Năm 1921 Troup đã

tổng hợp những hiểu biết đầu tiên về tre nứa vào tác phẩm “Phương pháp sử

lý về lâm học đối với cây rừng ở Ấn Độ”. ⁄ 5 Ss”

Năm 1959 tỏ chức FAO cho suất bản cuốn “Rừng tre” giới thiệu các

đặc điểm sinh vật học của tre trúc, xong chưa đưa ra hướng sử dụng, tác động

của con người nhằm lợi dụng các thuộc tính đó vào cơng tác gây trồng.
Một số tác giả như: Ohrnberyer D.Và J Goo ng: (1983) [33], Jean Z.

Dah. Dovonon (200) [31], Zhou Fangchun (2000) [37] đã thu thập được mẫu

vật, mơ tả được nhiều lồi, chỉ trong phan ho, Bambusoideae, mô tả đặc điểm

họ Poaceae, cấu trúc thân ngầm, than, khi sinh, lá quang hợp, mo nang một số

chỉ, lồi trong phân họ này. “ˆ tị > r

Năm 1960, Koichiro nede (Nhật Bản) đã cơng bố kết quả nghiên cứu

của mình về tre nứa tạiNhật Bản, đưa ra những kết luận về các quá trình sinh

lý của tre nứa và những biện pháp lọi dụng q trình này [25].


Năm 1994, tơ chức PROSEA. (Plant Resources of South — East Asia) đã

đưa ra đặc điểm sinh thái học, phân bó, gây trồng, khai thác và sử dụng các

loài tre nứa trong khu vực và một số lồi của Việt Nam. Tuy nhiên, cơng trình

trên chưanghị : in bết các lồi có trong khu vực, trong đó có Việt Nam

1341.

Nam 1998, Lï D. Z. (Viện Thực vật Cơn Minh) cho rằng số lồi tre nứa

của Trung Quốc đã tăng lên đến 42 chỉ và 500 loài [32].
Năm 1999, Rao N. Và Rao V. Ramanatha đã đưa ra một số kết quả về

nghiên cứu có liên quan tới đặc điểm sinh thái, như bảng tổng hợp về chỉ tiêu

của một số nhân tố sinh thái: loại đất, hàm lượng mùn trong đất, lượng mưa,

số ngày mưa trong năm của 19 loài tre nứa của Trung Quốc [35].

Nam 2000, tac gid Zhu Zhaohua cho biết: ở tỉnh đảo Hải Nam rất gần

với Việt Nam đã phát hiện được 46 loài tre nứa, trong đó có 38 lồi phân bố

tự nhiên, chủ yếu có 3 loài mọc tản thuộc chỉ Phyllostachys và Sasa; tại tỉnh

Vân Nam có 250 lồi đã được phát hiện, diện tích tfe nứa đạt tới 331000 ha,


riêng lồi Phyllostachys heterocycta var. Pubescens chiếm 80% diện tích kế

trên [38]. ,

D.N. Tewari (2001) cho rang An Độ là nước cordién tích tre nứa lớn

nhất thế giới, khoảng 2 triệu ha, phân bố.từ sátbiển lên tới độ cao 3700 sát

chân núi Hymalaya. Có 50% số lồi tập trừng phân ở phía Tây Án Độ, đa

số lồi có thân mọc cụm như Bambusa, Dendrocalamus, Giantochloa,

Oxytenanthera. Tác giả cũng đưa ra dẫn liệu SỄ độ cao phân bố của một số
loài cụ thể [36]. NX ® giới ngày một
nước trên thế
Hiện nay các loài tre nứa tất được nhiều hóa - xã hội của
loài tre nứa.
quan tâm nhiều hơn và bổ sung vào danh lục các
kinh tế - văn
1.2.Nghiên cứu về tre nứa( 1i Việt Năm

Tre nứa rất có giá trị về nhị mặt đời sống

con người, nên từ lâu chúng đã .được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.

Bảng 1.3. Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam

LRimg ty nhiên( S Diện tích

1.Rừng tre nứa 1.353.100 (ha)


2.Rừng hỗn giao (gỗ + tre nứa) 664.860
688.240
II.Rừng trông tre 85.564

Tong cộng 1.438.664

Nguôn: Cục kiêm lâm, 2007

Theo thống kê của Cục kiểm lâm (2007) tổng diện tích rừng tre của

Việt: Nam là 1.438.664ha; trong đó có 1.353.100ha rừng tre nứa tự nhiên (bao

gồm 664.860ha rừng tre thuần loại và 688.240ha rừng tre hỗn giao) (bảng 1.3)

[47].

Năm 1965, Phạm Văn Tích đã tổng kết kinh n

Thanh Hóa [27]. A

Nam 1971, Lê Nguyên và các cộng sự đưa!Ta các đạc điểm cơ bản của

một số loài tre nứa, cách gây trồng và phương tha, thác chúng [23].

Năm 1978, Vũ Văn Dũng đã cơng bố47. lồi tre mồ khác nhauở miền

Bắc và nêu công dụng, mùa ra măng, vùng. phân bố c

Năm 1990, Phạm Hoàng Hộ đã thống kê 19 chi, 95 loài tre nứa và


năm1999, tác giả bổ sung số chỉ và loi tre nữa của Việt Nam là 24 chỉ và 121

lai [17]. 9 `

Năm 1994, Ngô Quang Đề đã giới thiệu tóm tắt về đặc tính sinh vật

học, đặc điểm sinh trưởng, kỹ. “nave gây trồng, chăm sóc và sử dụng tre nứa

nói chung. Ngồi ra, còn thiệu kỹ thuật trồng một số loài tre nứa cụ thể

đang được phát triển [10].

Năm 1999, Tran-NgocHi i phiên cứu quy luật phân bố của Vầu, trồng

bằng hom thân ngằm[11], Năm 2000, tác giả đã phân tích giá trị đinh dưỡng

của măng Vầu đắng so sánh hàm lượng (protein, lipit, xenluloza) với măng
Bương, Luồng [13]: Chò đến năm 2001, tác giả đã giới thiệu 18 loài tre lấy

Năm 2008, Nguyễn Ngọc Bích đã đưa ra kết quả nghiên cứu về đất

trồng Luồng như tính chất vật lý của đất, động thái độ ẩm và ảnh hưởng của -

các phương thức trồng Luồng đến đất [43].

Năm 2001, Nguyễn Hoàng Nghĩa đã đưa ra 9 loài nứa quan trọng, nhất

của Việt Nam hiện nay: Luồng Thanh Hóa, Trúc sào, Vầu, Lồ ơ, Tre gai, Mạy


tông, Tầm vông, Mai, Diễn. Đồng thời tác giả cũng đưa ra 3 lồi tre nứa q

hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt là: Trúc vuông (Chimonobambusa

quadrangularis (Fenzi) Makino), Trac den (Phyllostachys nigra (Lodd.)

Munro), Trúc hóa long (P. Bambusoides Sied. Et Zucc. Var. aucro Makino).

Ngoài ra tác giả cũng đã nêu ra khu cực Déo Gid, Nga -§ơn, Cao Bằng là

vùng phân bố chính của cả hai lồi trúc q hiếm (Trúc hóa long và Trúc

vng). Tác giả đã đưa ra một số hướng giải phấp để bảo, tồn. các loài này

[40]. S/o

Năm 2003, Trần Ngọc Hải đã đưa ra một số nhóm giải phápđể phát

triển bền vững lâm sản ngồi gỗ tại một số thơn vùng đệm VQG Ba Vì - Hà

Tây (Hà Nội) sau khi đã phân tích điểm mạnh, điểm: , co hội và thách thức

đối với phát triển tre Bương. Tuy nhiên, cácgiải pháp mới chỉ dừng lại ở vấn

đề nghiên cứu thành phần loài, phân bố, kỹ thuật gây trồng khai thác loài tre

nứa. Việc đánh giá vai trị của chúng. thì hằu như chưa được đề cập đến1 [5].

Nam 2005, Tran Ngoc Hãi đã điều: tra được 10 lồi tre nứa ở 2 xã Ngỗ


Lng— Tân Lạc và Đồng, Bang — Mai Châu— Hịa Bình và khẳng định 3 lồi

Bương, Vầu, Mai là những. đồi thích hợp nên phát triển gây trồng trên diện

rộng, đem lại hiệu quả cao về kỉ nh tế, xã hội, môi trường [16].

Năm 2005, Lể Viết Lâm. a đưa ra bảng định loại chỉ và loài tre nứa ở

Việt Nam với 122 loài, 22 chỉ ểm tra và cập nhật tên khoa học mới, đặc biệt

đưa ra được 6 chỉ và 22 loài tre lần đầu được định tên kboa học ở Việt Nam

bổ xung chọ Hi thực vat Việt Nam; đưa ra 22 loài cần được xem xét để xác
nhận loài mới. “pheo. đc giả, nếu thu thập đầy đủ để định loại thì số lồi tre

của Việt Nam phải trên 200 lồi [20].

Năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa và Trần Văn Tiến đã cơng bố 7 lồi

nứa thuộc chỉ nứa (Schizosiachyum) như: Khốp cà ná (Cà ná, Ninh Thuận),

Nứa núi dinh (Bà Rịa — Vũng Tàu), Nứa đèo lò xo (Đắc Glei, Kon Tum), Nứa

lá to Saloong ( Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa không tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải

Dương), Nứa có tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc,

Lâm Đồng — mô tả để so sánh). Các tác giả đã mơ tả chỉ tiết về đặc điểm hình

thái của từng loài cụ thẻ [41].


Năm 2006, Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải cin; › một số tác giả khác
dịch cuốn “Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, Khai thác và thế biến tre”.

Cuốn sách có tổng số 265 câu hỏi liên quan đế tre nie như: |trồng, sử dụng,

bảo quản,...tre nứa, giúp cho con người đọc cớ cdi bin tổng quan về vai trị,

cách sử dụng tre nứa có hiệu quả [21]. đề <

Năm 2006, Nguyễn Hoàng Nghĩa và cội sự đã phát hiện ra 6 loài tre

quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phi oa quả, sáu loài tre quả

thịt đã được mô tả và định danh để tạo nên một chỉ tre mới cho Việt Nam, đó

là chỉ tre quả thịt (Melocalamisy Các loài we được nhận biết là Dẹ Yên Bái

(Melocalamus yenbaiensis), Tre quả.thịt Cứ Phuong (M. Cucphuongensis),

Tre qua thịt Lộc Bắc (M. Blaø¿ồ, Tre gui thit Pa Co (M. Pacoensis) va Tre

quả thit Trudng Son (M. Tiyiongsonen$is) [44].

Nam 2007, NguyémHoang Nghĩa và Trần Văn Tiến đã phát hiện thêm

một loài nứa mới cho ệt Nam có tên là Nứa Sa Pa (Schizosfachym
chinense Rendle) đứợẽ i thấy trong rừng lá rộng thường xanh của V QG

Hồng Liên (tỉnh Lào Cai)t,ác giả da mơ tả về đặc điểm hình thái, sinh thái


học của lồi [46]“—ˆ *

ip, hé cdc tac giả đã giới thiệu 44 loài cây có sợi trong đó

có 35 lồi tre nửa. Các tác giả đã mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học, phân bố,

công dụng, kỹ thuật nhân giống, gây trồng, giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn

chúng [9].

10

Năm 2008, Phạm Thành Trang đã đánh giá được hiện trạng tài nguyên

tre nứa và vai trò của chúng đối với cộng đồng người dân tộc Thái ở huyện

vùng cao Mai Chau — Hoa Binh [28].

Nguyễn Tuấn Anh (2011), nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và

sinh thái lồi Trúc đen (Phyllostachys nigra Munmro, 1868), tai VQG Hoang

Liên, huyện Sa Pa — Lao Cai, Dé tai t6t nghiép, Dai hoc Lam N

44 [29]. » A

Ta Thị Nữ Hoàng (2010), nghiên cứu molt đạc điệm “sinh vật học của

loài Trúc den (Phyllostachys nigra Munro) Jam co sé cho việc bảo tồn loài


cây này tại Vườn quốc gia Hoàng Liên- Lào Cai [B0]}—

Trong 5 năm gần đây nhóm nghiên cứu tre nữa của Viện Nghiên cứu

Lâm Nghiệp và Viện Điều tra quy hoạch rừng đã phối hợp với 2 giáo sư

người Trung Quốc là Hà Niệm Hòa ( Xia NiaNhe) của Viện Nghiên cứu Hoa

Nam (Quảng Chau) va Li De Zu Viện Thực vật Côn Minh đã đưa số taxon tre

nứa Việt Nam lên 29 chỉ và 140 loài trong ó có 5 loài mới và 6 chi, 22 loài

lần đầu tiên được thống kế ở Việt Nam. Đây được coi là một trong những

thành công lớn của các nh: í khoa học Lâm Nghiệp trong việc tìm ra những

lồi mới cho ngành Lâm Neh Viet Nam nói chung [8].
Từ những công trình nghiện cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái,

sinh vật học loài Trúc đen 129], [20]. Khác với các cơng trình nghiên cứu kể
trên tại khu vi; việc đề tài nghiên cứu đã phát hiện và đánh giá được hiện

trạng tài nguyê 1 cha Le loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu, sẽ góp phần

cung cấp những tống tin về phân loại, phát hiện và bổ sung các chỉ, loài mới

vào danh lục. Và ngày càng được tìm hiểu và phát triển các lồi tre nứa tại

khu vực nghiên cứu, đem lại vai trò và ý nghĩa to lớn cho đời sống cộng đồng


người dân địa phương.

11

1.3. Hiện trạng tre nứa tại xã Tả Van — huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai

Diện tích rừng tre nứa 409,03 ha, Tỷ trọng 6,01 (%)(Nguồn số liệu lấy

từ: VQG Hoàng Liên — tính đến 31/12/2009)

Thực trạng măng tre nứa được người dân khai thác nhiều, làm thức ăn

cho gia đình và làm thức ăn ngon bán cho khách du lịch lá cao với một

số loài măng chủ yếu như: măng vầu, măng nứa, mi i. mang tric, măng

sat tươi mọc trong rừng tự nhiên [52]. ⁄ \ Ny .

._ Tình hình mỗi năm người dân địa phuon, a 3 Văn Mông, Tả

Van Dáy và Séo Mý Tỷ khai thác thân và m: là tương đối lớn (măng 9167

kg/ha, 12154 thân cây/ha). Cây Mai được Me, 4 trong và quan tâm đến

nhiều nhất (lượng khai thác nhiều nhất “a 4326 kg/ha, 6180 than cây/ha).

Viéc khai thác một số loài tre nứa tại địaphường là chưa bền vững. Với

số lượng măng lớn được khai thác chủ yếu toying tự nhiên.


12


×