Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

sự tham gia của hộ gia đình trong gây trồng loài giổi ăn quả michelia tonkinensis a chev tại xã chí đạo huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -
ICOM QUAN bY TAI NGUYEN. RUNG & MOI TRUONG
ee oa

SIR ARR ERT eR Be Xuân Ngọc

02/2/02

CPL M2002 G446/ 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG GÂY TRỊNG

LOAI GIOI AN QUA ( Michelia tonkinensis A. Chev)
TẠI XÃ CHÍ ĐẠO - HUYỆN LẠC SƠN - TINH HOA BiNH

NGÀNH : QLTNR & MT
MÃ SÓ-: 302

Giáo viền hướng dẫn : Trần Ngọc Hải ⁄““

Sinh viên thực hiện : Phạm Xuân Ngộc

hóa học + 2008 -2012

Hà Nội, 2012

LOI CAM ON



Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, ban

chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường. Tôi đã thực hiện

khóa luận tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp: “Sự tham gia của hộ gia đình

trong gây trồng loài Giỗi ăn quả ( Michelia tonki A. Chev) tại Xã

Chí Đạo - Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hịa Bình ” &

Nhân địp hồn thành khóa luận, tơi xin ein ơn chân thành đến

thầy giáo Trần Ngọc Hải, cán bộ và nhân dân xã Í Õao cùng các thầy cơ,

bạn bè đồng nghiệp trong khoa QLTNR & M iúp đỡ tận tình để tơi hồn

thành khóa luận này. co

Mặc dù đã hết sức cố gắng son, ả năng và kinh nghiệm của bản
thầy, cơ
thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiểu sót. Kính mong và hồn

và các banh đồng nghiệp góp ý, sung để khóa luận được đầy đủ

thiện hơn. ay

Tơi xin chân thành cảm ơn! © x

Xuân Mai, ngày 19 thá năm 2012


= Sinh viên thực hiện

j &® Phạm Xuân Ngọc

& Re >

LOI CAM ON MUC LUC

TOM TAT KHOA LUAN

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

LỜI CẢM ƠN.............................------2 oe

DAT VAN ĐỀ............. ae aad
Chuong 1 TONG QUAN VAN DENGHIÊN CỨU
ee
1.1 Tổng quan về LSNG trên thế giới.............. ĐỀ
na aesaaÐ
1.2 Tổng quan về LSNG ở Việt mg...
|
1.2.1 Tình hình sử dụng LSNG ở Việt Nam......
4
1.2.2Tình hình quản lý LSNG ở Việt Nam oor 5


1.2.3 Thông tin chung về Gidi a) Michelia tonkinensis A. Chev.1989...8

1.2.4 Sự tham gia của cộng đồng 1gkhoa lý tài nguyên thiên nhiên ..........9.

Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....11
2.1. Mục tiêu tổng quát :. G

2.2 Mục tiêu cụ thể

252: Phương. Háp đ: hgi nơng thơn có sự tham gia của người dân ( PRA )...

2.5.3 Phân tích SWOT..

2.5.4 Phân loại kinh tế hộ :..

2.5.5 Sơ đồ Venn về tổ chức :

2.5.6. Phương pháp xử lý số

Chuong 3 DIBU KIEN TU NHIEN, DAN SINH, KINH TE - XÃ HỘI.......16

KHU VỰC NGHIÊN CỨU...................................:.str

3,1 Điều kiện tự nHÌÊH 2 sssssssussnsegiBanildliaasaesieeeTỔ

3.1.1 Vị trí địa lí :..

3.1.3 Đặc điểm địa hình khí hậ
3.1.3.1 Địa hình :..


3.1.3.2 Đất đai ~ Thổ nhưỡng:............

ee

BD TAU DRYED esssissanuccscescceissecsatuonceesnny

3.2.1 Dat dai:

3.2.3 Diện tích mặt nước

3.3 Nhận xét chung về điều kiện tụ ban
3.4 Kinh tế - xã hội He My
3.4.1 Xã hội. A G Sines

VEHHHBHU14007001244201801800g08100.15y00nc:Ỗ

3.4.1.2. Thực trạng cơ a thệề:................

3.5.Kinh tế - sản xuất :

Chương 4 KẾTC NC

4.1 Thực trạng, Gidi an quởảxã Chí Đạo.................
4.2 Tình hình sản xuất cây giống ở địa bàn nghiên cứn.........................28

4.2.1 Thực trạng sản xuất cây giống ở địa phương.............................-:--.-.......23

4.2. 2Kỹ thuật gây trồng loài Giỗi ăn quả..................................-..-cccccscc....2.4.

4.2.2.1 Kỹ thuật sản xuất cây con....


4.2.3. Kỹ thuật trồng của các hộ gia đình.......................

4.3 Lược sử quá trình trồng Giỗi ăn quả ở xã Chí Đạo... ..29

4.4 Phân tích vai trị của trồng Giỗi ăn quả đối với kinh tế hộ và môi trường30

4.4.1 Phân tích vai trị của Giổi ăn quả đối với kinh tế hộ...........................3.0.
4.4.2 Phân tích vai trị của gây trồng Giỗi tới môi trường.......

4.5 Sự tham gia của người dân trong quản lý tài nguy:

4.5.1 Đánh giá mức độ tham gia của các hé gia dinh trong q

4.6 Sơ đồ phân tích tổ chức ( Veen ).

Son Tinh Hịa BÌNH:issesasse TT

4.8 Phân tích SWOT............. not

4.9 Phân tích tiềm năng phát triển gây lôitại địa bàn nghiên cứu......47

Chuong 5 KET LUAN- TON TẠI- KIÊN NGHỊ

5.1. Kết luận....... 9

5.3. Kiến nghị :........ sạn .50

TÀI LIỆU THAM KHẢO ia`


& Sy
©

&

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Dịa : Đường kính thân cây tại vị trí 1.3m

Ss : Điểm mạnh

Hvn : Chiều cao vút ngọn

LSNG : Lâm sản ngoài gỗ = Q

oO : Cơ hội : Quản lý tài nguyên ( ^°'
: Thách thức
QLTNR & MT Sy
Đế
T ‘ ôi trường
: Điểm yếu
Ww S ae

USD : Đô la Mỹ c`

Vién KHLN Viét Nam: Vién khoa hoc Lam9o Kd

a)

nghiép Việt Nam


DANH MUC BANG BIEU

Bảng 4.1. Thống kê số hộ tham gia,số lượng cây Gidi theo các thôn. 22,

Bảng 4.2.Thống kê sản xuất cây con ở vườn ươm 23

Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ gia đì khá, trung bình,

ene 30

Bảng 4.4. Lược sử quá trình tham gia của các hộ gia đình nnịating Giơi..37

Bảng 4.5. Phân tích các tổ chức liên quan tới elie priate qua xa239)
00

DAT VAN DE

'Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu

vực châu Á, hiện có gần 1,6 triệu ha rừng đặc sản, với tổng sản lượng lâm sản

ngoài gỗ hàng năm lên đến trên 40.000 tắn. Các nhà khoa học đã phát hiện có

3.830 lồi cây thuốc, 500 lồi cây tỉnh đầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186

loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 lồi đặc hữu chỉ có ở Đơng

Dương. Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam đã được xuất khẩu sang pan 90 nude va


vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lầm sân ngồi gỗ đem lại

ngn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% Tông giá trị xuất khẩu đồ gỗ.

Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động,

chủ yếu là ở nơng thơn miền núi góp phần đáng kể vào xố đói, giảm nghèo

ở các địa phương có rừng và đất rừng. ~

Việc sử dụng rừng chủ yếu: dựa vào khat thác tự nhiên sẵn có, ít quan

tâm đến bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ. Điều này dẫn đến nguồn tài

nguyên rừng ở khu vực ngày càng cạkn iệt, tất yêu sẽ làm suy giảm tính đa

dạng sinh học của rừng và ải ởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân

sống dựa vào rừng. Do vậy việc tìmra một giải pháp hợp lý quản lý một cách

hiệu quả của các nguồn LSNG giúp cho chúng ta phát triển đáp ứng nhu cầu

của cộng đồng và giá wren vẹn của rừng đang là bài toán nan giải của Đảng

và Nhà Nước. Với sự phát triển khơng ngừng để tìm kiếm các giải pháp quản

lí tài ngun.rùng .đó có lâm sản ngồi gỗ các giải pháp hướng tới lợi”
ich cha nha nud oval
Ích của cộng đồng sống gần rừng được hài hịa như


giao khốn đất từng ‘cho cdc h6 gia đình quản lý tuy nhiên vẫn chưa thỏa

đáng. Vì vậy các cơ quan quản lý đang đưa ra giải pháp lấy con người làm

trung tâm để quản lý tài nguyên rừng “ sự tham gia của các hộ gia đình trong

phát triển gây trằng lồi cây ”

Chí Đạo là một xã vùng cao của huyện Lạc Sơn - tỉnh Hịa Bình. Chủ

yếu là dân tộc Mường sinh sống, là nơi giàu kinh nghiệm trong việc sử dụng

Lâm sản ngồi gỗ để làm gia vị, trong đó có cây Giỗi ăn qua ( Michelia

tonkinensis A. Chev) - là lồi cây đa tác dụng, có giá trị kinh tế, hạt giổi có

tỉnh đầu và là loại gia vị truyền thống của nhân dânmiền núi phía bắc trước

đây, giống như hạt tiêu ở các tính phía nam. Hạt giỗi trộn với muối và giã nát

là một gia vị tuyệt vời, chỉ đến vùng núi phía Bác ta mới được thưởng thức

loại gia vị này. Hạt và vỏ có tác dụng làm thuốc kích thích. tiêu hóa, trị đau

bụng, ăn khơng tiêu. Vỏ cây cịn có tác dụng chữa “Trong thời gian gần

đây loài cây này đã và đang được người dân quan tâm gây trồng, nhiều cây đã

ra hoa kết quả đem lại nguồn thu nhập đángkể từ cễẾ sản phẩm của cây gidi


như hạt, gỗ. Để đánh giá được sự quan tâm của người dân đến cây Giỗi và bổ

sung thêm thơng tin về lồi làm cơ sở phụcvự cho công tác quản lý, bảo tồn

và phát triển LSNG tại khu vực nầy nói chung và cây Giỗi ăn quả nói riêng
tơi đã tiền hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sự tham gia của hộ

gia đình trong gây trồng lồi. Gidi ăn quả ( Michelia fonkinensis A. Chev)

tại X4 Chi Dao — Huyén Lae Son — ‘Tinh Hoa Binh”

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan về LSNG trên thế giới

Trên thế giới, lâm sản ngoài gỗ là nguồn sống chủ: yếu và là nguồn thu
nhập chính của người dân nghèo, đồng bào dân tộcmiền núi, người lao động
tự do và những người sống phụ thuộc vào rừng, nó là nguồn thu)nhập đáng kể
cho nhiều nước trên thế giới chủ yếu là các nước nghèo và các nước đang
phát triển.

Ở Châu Á, nơi đây có nguồn tàingun LSNG vơ cùng phong phú và là

nguồn cung cấp các sản phẩm thiết yếu chó.người dân. vùng nơng thơn. Chẳng

hạn như: =

- Tại Ấn Độ có khoảng 500 triệu dân sống trong và xung quanh rừng


phụ thuộc vào nguồn LSNG chosinh kế của hợ (Viện Tài Nguyên Thế Giới

1990). Ở đây có khoảng 16. 000 lồi tây. Trong đó 3.000 lồi LSNG có ích,

hầu hết tiêu thụ trong nước, xuất ha chủ. yếu là nguyên liệu thô. Sản xuất

lâm sản ngồi gỗ ở Án Độ đồng gópkhoảng 40% tổng doanh thu từ rừng và

55% việc làm dựa vào rừng Tewari and Campbell 1996:26 (Tewari va

Campbell 1996). ^ “`

- Tại Lào có 60% lân cư Sống ở vùng nông thôn và 50% thu nhập của

các hộ nông dân này từ LSNG. Theo một nghiên cứu của Sounthone

Detphanh (L46)cho rằng, người dân nông thôn dùng LSNG chủ yếu để ăn

(măng, tre,nứa, lá một số loại cây, cá suối và thịt chim thú), làm vật liệu xây

dung (may, tre, cây quanh vườn, lá lợp). Tuy nhiên LSNG vẫn chưa là đối

tượng quản lý của các nhà chức trách nên làm cho nguồn LSNG ở đây ngày

một khan hiếm.
Ở Châu Mỹ, LSNG mang lại việc làm và nguồn thu nhập đáng kể cho

người dân trong khu vực cũng như nguồn ngoại tệ mà tài nguyên này đem lại.


3

Theo Foster (1995), Mỹ xuất khẩu khoảng 77 tấn nhân sâm hoang dã có giá

trị trên 21 triệu USD vào năm 1993. Theo Mater (New York Times 1996) Hoa
Kỳ đã tăng trưởng thị trường thuốc thảo dược với tốc độ hàng năm ước tính

khoảng 13 — 15% với doanh số bán hàng của dược liệu, một dự báo rằng nền

kinh tế Mỹ sẽ kiếm được 5 tỷ USD trong năm 2000. Tại Brazil hạt dẻ là loại

sản phẩm quan trọng thứ 2 sau nhựa cao su vì nó mang. lại nguồn thu từ 10—
20 triệu USD hàng năm cho những người thu hái, Trên bán dao Yucatan cia

Mexico, giá trị thị trường của lá cọ được sử dụng hoặc ss án ước tính đem lại

137,000,000 USD / năm (Theo Molnár 2004). Điều ney chứng tỏ các nhà

quản lý của các nước trong khu vực này tiêu bide như Mỹ, Panama, Brazil,
Mexico đã bắt đầu quan tâm đến L§NG và những giá trị mà nguồn tài nguyên
này mang lại.
Sa P

Qua đó cho thấy LSNG là nguồn tàinguyên quan trọng cho hau hết các

nước trên thế giới nó là nguồn Sống, nguồn. thu nhập chính của các nước

nghèo và đang phát triển “ 80phần trăm dân số tại các nước đang phát triển

phụ thuộc vào các lâm sản: di gỗ cho sinh hoạt, cả về kinh tế và dinh

dưỡng. Lâm sản ngoài gỗ. là đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ trong việc
phát triển quốc gia từ châuMỹ Latinh đến chau A va chau Phi(Gbadebo et al

1999)”, Đồng thời VI cũng. đem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho các

nước phát triển.

1.2 Tổng quan. veLSNG ở & Nam

1.2.1 Tình hình4Ý đựng LSNG ởViệt Nam

Theo Hoàng] (1998) ngudn tai nguyên lâm sản ngoài gỗ của nước
ta rất phong phú và đa dạng, có nhiều lồi có giá trị cao: Số cây làm thuốc

chiếm khoảng 22% tổng số lồi thực vật Việt Nam, có khoảng trên 500 loài
thực vật cho tỉnh dầu (chiếm 7,14% tổng số loài ), khoảng trên 600 loài cho

tanin và rất nhiều loài khác cho dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh. Bên cạnh đó cịn

có song mây tre nứa, hiện nay tổng diện tích tre nước ta là 1.492.000 ha với

khoảng 4.181.800.000 cây. Theo dự đốn của nhiều nhà thực vật số lồi thực

vật bậc cao có thể lên tới 20.000 lồi; hệ động vật cũng đã thống kê được 225

loài thú, 828 loài chim, 259 lồi bị sát, 84 lồi ếch nhái.

Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ đã trở thành nguyên liệu quan trọng cho

các ngành công nghiệp, được chế biến và sản xuất rd hang loat & sản phẩm


như các, loài song mây, tre nứa, các loài hoa... ⁄ ì Áv

Các loại LSNG làm thực phẩm như măng, Ì “nhĩ, aim hương, nấm

linh chỉ và tre trúc, mật ong là những sản phẩm vừa để phục vụ cho đời sống

hàng ngày vừa là hàng hóa thương mại. Chúng đã từ lẩu trở nên quen thuộc

đôi với người dân và là nguồn lương thực thực phải

lớn cho người dân chỉ sau lúa, ngô, sắn. 7

Các loài LSNG làm được diệu hay chế Điến các bài thuốc nam chăm

sóc sức khỏe cho cộng đồng, đặc biệt là đối với nhân dân vùng sâu vùng xa

điều kiện đi lại khó khăn, nguồn tài chính bạn hẹp. Ngoài ra nhiều loài dược-
liệu của Việt Nam như : Sâm ngọc Linh, Ba kích, Qué, Hà thủ ô...được xuất

khẩu ra nước ngoài đem lại nguồn ngoại tế lớn cho đất nước. Theo số liệu
Viện dược diệu thì đã phát hiện được gần 2000 loài cây làm thuốc ở Việt

Nam. Thuộc 1033 chữ. 236 họ và 101 bộ, 17 lớp, 11 nghành thực vật.

1.2.2Tình hình quản lý LSNGở Việt Nam

Nhận thấy ïö tầm quan trọng của LSNG, Nhà nước ta đã ban hành

nhiều chương trình, ( sách cho việc phát triển và bảo tồn rừng trong đó có


đề cập đến nội nase lý LSNG. Một số chính sách quan trọng đã tạo nên

sự chuyển biến về phát triển và quản lý LSNG như chính sách của chính phủ

về Giao đất giao rừng cho hộ gia đình và cộng đồng quản lý (Nghị định 02/CP

ngày 15 tháng 1 năm 1994; thông tư 06LN/KN về giao đất lâm nghiệp; Nghị

định 163/CP ngày 16/11/1999 về giao đất và cho thuê đất lâm nghiệp);

chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng cũng đã đề cập đến việc phát triển

Lâm sản ngoài gỗ; luật bảo vệ và phát triển rừng (2004), thông tư 13LN/KL

của Bộ Lâm nghiệp đã ban hành nhiều quy định nhằm bảo vệ và phát triển tài

nguyên động thực vật rừng q hiếm, mà nhiều lồi LSNG có giá trị.

Hiện nay, lâm sản ngoài gỗ đã được quản lý dưới nhiều hình thức khác

nhau: quản lý nhà nước, quản lý cộng đồng và quản lý. ở cấp hộ gia đình, cá

nhân với nhiều mục đích khác nhau (kinh doanh, sử dụng cho mục đích tự

cung cấp, nghiên cứu...). Trong đó việc lập kế hoach quản TA vững LSNG

dua vào cộng đồng là một trong những vấn. đề được quan tâm và nó đang

ngày càng thể hiện rõ vai trị tích cực trong phát triển nguồn tài nguyên


LSNG. c^ 'V

Theo chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020, định

hướng phát triển lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam đến năm 2020 dự kiến xuất

khẩu lâm sản đạt trên 7,8 tỷ USD (bao simp USD sản phẩm gỗ va 0,8 ty

USD sản phẩm lâm sản ngoài gỗ); Đến năm 2020, lâm sản ngoài gỗ trở thành

một trong các ngành hàng sản xuất chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản

xuất lâm nghiệp, giá trị lãm sản ngoai gỗ xuất khẩu tăng bình quân 15 - 20%;

thu hút khoảng 1,5 triệu laođộng :#à thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ chiếm 15 -

20% trong kinh tếhộigia đđiình nơng thơn.

Bộ NN&PTNT đã ‘ua các chương trình hoạt động để bảo vệ và phát

triển rừng, tome đó đặc biệt quan tâm bảo vệ và phát triển LSNG nhằm giảm

như tăng cường các lợi ích từ rừng. Các chương trình

hoạt động cụ ù ẻ là Chương trình xây dựng mơ hình trình diễn và đào tạo,

huấn luyện cho chủ rừng; chương trình canh tác lâm nơng kết hợp trên đất sau

nương rẫy; Chương trình đào tạo cho cán bộ làm cơng tác khuyến lâm;


Chương trình thơng tin, tun truyền; và Chương trình tư vấn và dịch vụ

khuyến lâm: Nhằm cung cấp các địch vụ tư vấn và khuyến lâm.

Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có các chính sách và chương trình

riêng cho LSNG mà vẫn lồng ghép những nội dung này vào các chính sách,

chương trình, luật lệ liên quan đến quản lý tài nguyên rừng. Điều này rất bất

cập trong cơng tác quản lý vì mỗi loại LSNG có những đặc thù riêng về mơi

trường sinh thái, phương thức khai thác và công nghệ chế.-biến, làm hạn chế

nhiều đến việc sử dụng hiệu quả và phát triển nguồn tải¡nguyên quý giá này.

LSNG rat đa dạng, phong phú, giàu tiềm năng, phân bổ rộng khắp cả

nước, nhưng nghiên cứu về LSNG còn rất hạnchế. Chỉ có một số ít các tổ

chức, cơ quan nghiên cứu về vấn đề này. Năm 1978, Trùng tâm nghiên cứu

Đặc sản rừng được thành lập (thực chất là nghiên cứuvề LSNG) với nhiệm

vụ nghiên cứu phát triển LSNG, phương pháp chế biến, gây trồng lâm sản có

giá trị. Trung tâm này thường phối hợp với Trung tẩm nghiên cứu Tài nguyên

và Môi trường (CRES-Đại học Quốc gia Hà nội) và Viện Kinh tế Sinh thái

(ECO-ECO) để thực hiện các dự án về sử ame bén ving LSNG. Cac hoat

động nghiên cứu bao gồm: phát:triển và thử nghiệm các hệ thống quản lý

rừng và LSNG, nghiên cứu đệ thống sở hữu LSNG ở Việt Nam, nghiên cứu
thử nghiệm gây trồngmột số lồi L§NG có giá trị kinh tế cao dựa theo nhu
cầu của người dân địa phương, gay trồng một số loài tre và được liệu... Một

số tổ chức khác có nghiên cứuvề LSNG gồm có Trường Đại học Lâm nghiệp,

Trường Đại họcNông Lâm Huế, Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Viện Khoa

học Lâm nghiệp: Việt Nam...

Để phát triển. Va si dụng rừng nói chung và LSNG nói riêng chúng ta

khơng chỉ giải quyết thuẫn túy các yếu tố kỹ thuật như chọn, tạo giống, các

biện pháp kỹ thuật gay trồng, bảo vệ và chăm sóc rừng, mà cịn phải nghiên

cứu giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan tác động qua lại với nhau. Vì vậy

các hướng nghiên cứu chính về LSNG tập trung biện chứng vào các vấn đề

theo chuỗi hành trình của sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu như chọn, tạo

giống, gây trồng, bảo tồn, phát triển, rồi đến khai thác, chế biến, thị trường

tiêu thụ sản phẩm. Song song với nó là việc điều tra, khảo sát các đặc điểm về


địa hình, khí hậu, tài ngun LSNG, cộng đồng dân cư và văn hóa, phong tục,

tập quán của họ. Việc đề xuất các chương trình, chính sách văn bản về quản

lý, khai thác và thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng giữ v trị quan trong trong

việc nghiên cứu LSNG. ...

1.2.3 Thông tin chung về Giỗi ăn quả- Michelia tonkinensis áp Chey.1989

Một số nghiên cứu về Giỗi an qua - Michelia tonkinensis ‘A. Chey.1989

Tác giả Lê Mộng Chân trong giáo trình TVR đã mơ tả đặc điểm hình

thái, đặc điểm phân bó, sinh thái và giá trị cửa loài Giỗi ăn quả thuộc họ Mộc

Lan - Magnoliaceae. Á Tx

Trong cuốn “cây gỗ rừng Việt Nam” do nhóm tác giả của Viện điều tra

quy hoạch rừng cũng đã mô tả đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả và cùng

phân bố của loài nhưng với tên gọi khác `

Gần đây được sự hỗ trợ .của dự án LSNG tap thé nhóm tác giả đã xuất

bản cuốn “LSNG Việt Nam ”đã giới thiệu khái quát về loài Giỗi ăn quả

Trần Ngọc Hải và một số thầy giáo trong ngành đã đề cập tới kỹ thuật


trồng Giỗi để lấy gỗ theo gre thức làm giàu rừng và trồng Gidi ghép dé

lấy hạt w»w <

Năm 1997 “Nguyễn Xuân Ding » da nghién citu tinh dầu từ quả Giỗi

cho kết quả sau : ‘trong tỉnh: đầu từ thịt quả và hạt chứa safrol 70,2% (thịt

quả), 72,9% (hat và methyl eugenol 24,2% (thit qua) va 18,5% (hat).Tinh

dầu ở thân chủ. đều chứa camphor 23,8%; tỉnh dầu vỏ thân chứa camphor

15,7%, safrol 1 394; - earyophyllen 15,6% và elemicin 13,7%.

.Năm 2007 Vier 'KHLN Việt Nam đã điều tra, khảo sát, chọn lọc cây thu.

hái giống cho các loài Giỏi ăn quả .
Nam 2011 — 2013 Th.s Vũ Thị Hoàng Phương đang thực hiện đề tài
“Đánh giá hàm lượng tỉnh dầu, góp phần nâng cao giá trị sử dụng của loài

Gidi an qua Michelia tonkinensis A. Chev.” cha Việt Nam

1.2.4 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên
Diện tích rừng ở nước ta ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều nguyên nhân :

Sự tgia tăng dân số, đời sống người dân cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp,

các chính sách quản lý rừng còn nhiều bắt cập, công tác khuyến lâm chưa
các bên liên quên, trong quản lý, bảo
được quan tâm, đặc biệt sự phối hợp của


vệ rừng còn hạn chế. a é

Hơn nữa ở vùng nông thôn miền núi, đời sống của các cộng đồng cịn

gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đồng bào thiểu Số. Từ đódẫn đến vịng ln

quan trong cong đồng là nghèo đói buộc họ phải! “Khai thác bất hợp lí tài

nguyên rừng, tài nguyên rừng bị suy thái dẫn n môi trường sinh thai mat

cân bằng như hạn hán, bão lụt, nguồn tài nguyên 1 da dang sinh hoc suy giam

nghiêm trọng do vậy nền kinh tế xã hội của cộng đồng bất ơn, nghèo đói lại
tái diễn. rad

Trước những khó khăn và thách thức đó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra

nhiều chủ trương nhằm xã hội hóa nghề rừng như quá trình chuyển từ quản lý

lâm nghiệp tập trung sang quản lý lâm nghiệp phi tập trung, tăng cường sự

tham gia của cộng đồng và làm rõ tráchđibiếm các bên liên quan trong quản lý

nguồn tài rừng và đấtrừng. 7w 4

Trong qua trinh thay đổi cách tiếp cận về quản lý tài nguyên rừng từ

quản lý tập trung, sang q‹ uản lý phi tập trung theo phương thức lâm nghiệp xã


hội, trong đó đặc biệt chú trọng, đến vai trị của các cộng đồng trong việc tham

gia quản lý nguồn tài nguyên-rừng, một nguồn tài nguyên mà họ thường tiếp

cận và khai tháo Cho nu. cầu sống.

Trong quá th ghiên cứu lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp cộng đồng

nhiều tác giảwae Ta những khái niệm khác nhau về sự tham gia và sự tham

gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng :
~ Ngân hàng Thế giới (WB ): “Sự tham gia là một q trình thơng qua đó

các chủ thể cùng tác động và chia sẻ những sáng, kiến phát triển và cùng quyết

định”.

- Hoskin ( 1994) cho rằng: “Sự tham gia là thực hiện trồng và quản lý

rừng của Nam và Nữ trong:cộng đồng với sự hỗ trợ bên ngoài cộng đồng”.

~ FAO ( 1982): “Sự tham gia của người dân như là một qua trình mà qua

đó người nghèo nơng thơn có khả năng tự tổ chức và như các tổ chức của

chính họ, có khả năng nhận hết nhu cầu của chính mình và tham gia trong

thiết kế thực hiện và đánh giá các phương án tại địa phương” é

- Hội nghị FAO (1983) lại đưa ra khái niệm: “Sự tham giai của người dân


như là sự hợp tác chặt chẽ của họ tới mức người:d ảm thay. - phải chịu trách

nhiệm về thành công hay thất bại của dự án lâm nghiệp”; 4

Hiểu một cách đơn giản và tổng quát về sự tham giá đà: “Sự tham gia là

quá trình cùng chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi trong các hoạt động lâm

nghiệp xã hội thông qua các chương trình) pet tiền lâm nghiệp, trong đó

trách nhiệm quyết định là cao nhất”.

-Năm 1996 M.Holslay xây dựng chỉ sen giá phân loại mức độ

tham gia của người đân nN xy

Mức độ 1: tham gia đótính chất vận động

Mức độ 2: tham gia bịđộng ~

thùthức tư vấn

Mức độ 4: thám gia vì hưởng các hỗ trợ vật tư từ bên ngoài

Mức độ Š tham gia theo chức năng gia phân tích, phát triển

Mức độ 6: than sapien BS trợ: người dân tham tham gia tự quản lý quá

kế hoạch hành động và củng cố tổ chức cơ sở


Mức độ mờ động và tự tổ chức: người dân

trình khơng, pit thuộc vào các tổ chức bên ngoài

10

Chuong 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu tổng quát :

Thông qua đánh giá sự tham gia của người dân địa phương gây trồng

loài ăn quả nhằm phát huy nội lực để phát triển kính tế xã hội và môi

trường ở cộng đồng. -

2.2 Mục tiêu cụ thể :
Đánh giá được thực trạng gây trồng Giỗi đÁ TT ở xã Chí Đạo — hun

Lạc Sơn — Hịa Bình É a

Phản ánh được sự tham gia, mức độ than gia của các nhóm đối tượng,

hộ gia đình trong xã và phân tích được những khó khăn và đề xuất giải pháp

nhằm thu hút sự tham gia của cộng đàn” phát triển gây trồng Giỗi ăn hạt.


2.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ~

Các hộ trồng gidi tại Xã Chí Đạo- - Huyện Đặc Sơn— Tỉnh Hịa Bình

2.4. Nội dung nghiêncúu ..

Thực trạng gây trồng, khai thác và sử dung sản phẩm từ cây Giổi của
người dân tại và tình hình nhân giống trồng Giỗi xã Chí Đạo — Lạc Son — Hịa
Bình. *> <

Lược sử quá tình trồng Giỗï ở địa phương

Vai trò của tổng hồi đối với kinh tế hộ gia đình, mơi trường và đánh

giá sự tham gia eat các hộ gia đình trong gây trồng Giỗi
cơ hội, thách thức(SWOT) của
Phân tell 4 'thuân lợi, khó khăn, cây Giỗi ăn quả và giải pháp đề

từng hộ gia đình trơng. phát triển, gây trồng

xuất cho địa phương

11

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu

Phương pháp này được sử dụng trong q trình thu thập và phân tích


những tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu như những thông tin về
điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.

Đây là phương pháp nhằm giảm bớt thời gian Và cơng việc ngồi thực

địa, trong phịng thí nghiệm. Phương pháp này rất cân “Thiết Và được nhiều

người sử dụng trong q trình nghiên cứu. Thơng qửa cácsố liệu này giúp tôi

tổng kết lại các nghiên cứu từ trước đến nay. Những ‘tab -liệu được thu thập
phục vụ cho q trình làm khóa luận. wy &
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên,kinh, xã hội của khu vực nghiên cứu.

+ Các tài liệu có liên quan ( sách, m.. Báo chí, luận văn tốt nghiệp,

thơng tin điện tử trên mang internet...) ~ .

2.5.2. Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân (
PRA) ky)
Một số công cụ được sửdựng là Ss

¥ Khao satdiém . - ˆ `

v⁄ Phỏng vấn hộ gia ae

v Phan tichSWOT 9

/ Phân loại Kintếhhộ <-

v Sơ đồ Venn về tổ chức


cây Giỗi tại địa phương.

Phỏng vẫn hộ gia đình :

'Nhằm xác định tình hình gây giống, khai thác và sử dụng cây Giỗi ở địa

phương. Xác định những thuận lợi, khó khăn và giải pháp kỹ thuật trong gây

12


×