Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tại sao nước ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế, các giải pháp để tham gia vào xu hướng trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.7 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề tài : Tại sao noc ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá , toàn
cầu hoá kinh tế , các giải pháp cơ bản để nớc ta tham gia vào xu hớng
trên .
Nhận xét của giáo viên
................................................................................................................................
...................................................................................................................... .........
............................................................................................................... ................
................................................................................................................................
......................................................................................................
Lý luận :
..............................................................................................................................
........................................................................................................................ .......
................................................................................................................................
...............................................................................................................
Thực tiễn :
................................................................................................................................
...................................................................................................................... .........
................................................................................................................................
.............................................................................................................
Điểm:
................................................................................................................................
...................................................................................................................... .........
.....................................................................................................................
Đề án kinh tế chính trị
A . mở đầu
Trong những điều kịên lịch sử mới toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
đợc xem nh là một trong những yếu tố quan trọng để tạo động lực phát
triển cho các quốc gia các khu vực . Đây là một xu thế khách quan tác
động toàn diện đến mọi dân tộc mọi quốc gia không có ngoại lệ .
Do đó việc tìm hiều về toàn cầu hoá một cách sâu sắc và toàn diện đặc biệt


là những tác động của nó lên đời sống kinh tế xã hội . Vì vậy quốc tế hoá
toàn cầu hoá hội nhập về kinh tế là một vấn đề quan trọng đạt lên hàng đầu
đối với các quốc gia và khu vực
Nớc ta đang bắt đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
kinh tế chính trị Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã
nhận định : Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan . Tham gia
vào quá trình hội nhập đem lại nhiều cơ hội phát triển cho tất cả các quốc
gia nhất là các nứơc thế giới thứ ba trong đó có Việt Nam
Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới phát triển kinh tế theo
định hớng xã hội chủ nghĩa do đó cần phải nhận thức đầy đủ qua đó có
những định hớng phát triển và hội nhập đúng đắn
Vì trình độ kiến thức còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi sai xót
. Em mong muốn nhận đợc sự đánh giá của thầy cô để giúp em nhận thức
một cách sâu sắc và toàn diện hơn vấn đề này
Em xin cảm ơn thầy giáo phạm thành đã hớng dẫn em hoàn
thành đề án này
Trần Việt Thắng Luật KD 43
2
Đề án kinh tế chính trị
B, Nội dung
I Lịch sử và đặc tr ng của toàn cầu hoá , quốc tế hoá :
1 Lịch sử phát triển :
Trong quá trình hình thành và phát triển của loài ngời , mỗi giai đoạn
, mỗi thời kì đều có những xu thế những quan niệm khác nhau về toàn cầu
hoá , quốc tế hoá .
Trớc ngỡng cửa của thế kỉ XXI loài ngời đang bị cuốn hút vào một
quà trình mang tính chất quốc tế bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực của đời
sống kinh tế , chính trị , xã hội của thế giới đó là quá trình toàn cầu hoá mà
cốt lõi của nó là toàn cầu hoá kinh tế . Đó là một xu thế khách quan tác
động một cách toàn diện đến mọi dân tộc , không có ngoại lệ , nó đặt mỗi

quốc gia trớc những thách thức to lớn . Do đó , việc nghiên cứu tìm hiểu
toàn cầu hoá một cách sâu sắc , toàn diện , đặc biệt là những tác động của
nó đến đời sống kinh tế chính trị để có đối sách thích hợp là nhiệm vụ
trọng đại của mọi quốc gia trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
Đã có nhiều cuộc hội nghị hội thảo quốc gia khu vực và quốc tế
về chủ đề này song đến nay vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau thậm chí
đối lập nhau Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xu thế toàn cầu hoá kinh tế
đã hình thành và phát triển qua một chặng đờng khá dài . Tính đến nay thế
giới đã trải qua 3 lần toàn cầu hoá và lần này là lần là lần thứ 4
Lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỉ thứ XV, sau khi colombo phát
hiện ra châu Mỹ . Từ đó làm cho ngời Châu Âu đổ đi các nơi khai hoá
văn minh theo lối chủ nghĩa thực dân . Lần chinh phục thế giới này làm
Trần Việt Thắng Luật KD 43
3
Đề án kinh tế chính trị
cho giá trị châu âu thay đổi và đợc truyền bá khắp nơi . Kết quả toàn câu
hoá lần thứ nhất tạo ra cơ hội tích luỹ t bản lớn và làm cho nớc Anh trở
thành bá chủ thế giới
Lần thứ hai vào giữa thế kỉ XIX và đợc đánh dấu bằng thời kì ngời
Châu Âu chinh phục ngời Châu á và làm cho Nhật Bản tiến hành cuộc
duy tân , hng thịnh đất nớc
Lần thứ ba diễn ra vào thời kì sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 , với
trật tự thế giới mới của các nớc thắng trận làm cho các nớc Châu á , châu
phi , châu mỹ la tinh giành đựơc độc lập và hoà nhập với cộng đồng thế
giới
Lần thứ t là thời kì hiện nay với đặc trng là xu thế toàn cầu hoá đợc
thúc đẩy bởi những nhân tố nh , cuộc bùng nổ thông tin thế giới , làn sóng
dân chủ thứ ba của Bồ Đào Nha vào năm 1974 , sự xụp đổ của Liên Xô và
Đông Âu vào đầu thập kỉ 90. Toàn cầu hoá lần này nạng về phơng diện
kinh tế và chính trị . Về kinh tế , toàn cầu hoá lấy toàn cầu hoá thị trờng

làm mục tiêu , lấy toàn cầu thông tin làm động lực , bởi vậy nó mang ý
nghĩa sâu rộng hơn nhiều so với những lần trớc . Cũng vì vậy nó đụng
chạm đến nhiều nứơc , lôi cuốn đông đảo dân số các nớc nhập cuộc
Tuy nhiên theo quan niệm của các nhà nghiên cứu hiện nay thì toà cầu
hoá kinh tế với đúng ý nghĩa của nó chỉ hình thành từ khi chủ nhĩa tự do
cạnh chanh đã chuyển thành chủ nghĩa t bản độc quyền , nhất là từ khi các
cờng quốc t bản chủ nghĩa đã phân chia xong thế giới về lãnh thổ chính
chính trị . Về điều này V.I.Lênin khi nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc đã
nhận định Mạng l ới dày đặc những mạch máu nghân hàng lan rộng
Trần Việt Thắng Luật KD 43
4
Đề án kinh tế chính trị
nhanh chóng nh thế nào , nó bao phủ cả nớc , tập trung hết thảy t bản và
các khoản thu nhập bằng tiền biến hàng nghìn , hàng vạn doanh nghiệp tản
mạn thành một đơn vị kinh tế t bản chủ nghĩa
Họ đều cho rằng toàn cầu hoá kinh tế và toàn cầu hoá kinh tế là kết
quả của sự phát triển lực lợng sản suất , đều là sự tất yếu lịch sử , tuy nhiên
toàn cầu hoá kinh tế là sự quốc tế hoá đến độ nhuần nhuyễn . Hay nói cách
khác quốc tế hoá là cơ sở , tiền đề của toàn cầu hoá kinh tế và toàn cầu hoá
là cấp độ cao của quốc tế hoá.
Là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lợng sản suất , nên toàn cầu
hoá kinh tế thờng gắn liền với sự phát triển của mỗi giai đoạn lịch sử .
Ngày nay khi khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng sản suất trực
tiếp , toàn cầu hoá kinh tế đang tồn tại gắn liền với sự phát triển của thời
đại trên bốn phơng diện cơ bản sau :
Thứ nhất toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là sản phẩm của những tiến bộ
khoa học công nghệ . Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ , nhất là công nghệ thông tin đã thiết lâp mối quan hệ kinh tế xã
hội phát triển tren một cơ sở hoàn toàn mới , nó có khả năng vợt qua
mọi trở ngại về khoảng cách và biên giới , tạo ra sự phát triển mạnh mẽ

của lực lợng sản suất làm cho thị trờng ngày một mở rộng , sự luân
chuyển của mọi nhân tố cho sự phát triển đều gia tăng không chỉ về quy
mô , số lợng mà cả về không gian biên giới . Vì thế đã làm cho các nền
kinh tế dân tộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Mọi vấn đề không chỉ
còn đơn thuần là của quôc gia dân tộc. Dự báo, cùng với những bớc đi
nhất thể hoá toàn cầu trong đầu thế kỉ XXI , tốc độ lu chuyển thơng mại
Trần Việt Thắng Luật KD 43
5
Đề án kinh tế chính trị
và đầu t quốc tế là rất lớn , có khả năng vợt qua 1000 tỷ USD (so với
gần 120 tỷ USD những năm 60 của thế kỷ XX)
Thứ hai toàn cầu hoá là kết quả của các tổ chức quốc tế ngày càng phát
triển rộng rãi và đa dạng hoá chức năng . Hiện nay trên thế giới ngoài
các tổ chức quốc tế có quyền lực nh Liên hợp quôc , ngân hàng thế
giới , quỹ tiền tệ quốc tế , theo thống kê cha đầy đủ có hơn 15.000 tổ
chức kiểu hiệp hội quốc tế xuyên quốc gia và có tới 60.000 công ty
xuyên quốc gia mẹ với gần 500.000chi nhánh ở khắp thế giới, trong đó
các công ty xuyên quốc gia của các nớc công nghiệp phát triển là
49.000, các nớc đang phát triển là 11.000. Mọi chức năng của các tổ
chức này đều liên quan đến các mặt kinh tế , chính trị , xã hội , trên
phạm vi toàn cầu, thậm chí cả vào lĩnh vực chủ quyền nh t pháp trong
nội bộ quốc gia dân tộc.
Thứ ba toàn cầu hoá là kết quả của mối liên kết thế giới từ rời rạc
sang chặt chẽ cùng với việc hình thành thị trờng thế giới , quốc tế
hoá , thị tròng hoá mối liên kết kinh tế giữa các nớc cũng nh sự phân
công quốc tế thì sự phát triển kinh tế , nhà xởng , thơng mại , tiền tệ
toàn cầu hoá hiện nay đã làm cho nền kinh tế hiện nay quốc gia dân tộc
trong một số lĩnh vực đạt đợc mức liên kết chặt chẽ cao độ nh một dây
chuyền sản suất giản đơn nhất (ví nh công ty sản suất máy bay Boeing
của Mỹ đã sử dụng tới 600 công ty ở các nơc khác nhau để thực hiện

các công đoạn đã đợc chuyên môn hoá trong quá trình sản suất máy bay
Boeing 747 ,thậm chí một thể tín dụng có thể sử dụng thông dụng trên
toàn cầu ) . Ngoài ra, rất nhiều quy tắc kĩ thuật mang tính toàn cầu đã
Trần Việt Thắng Luật KD 43
6
Đề án kinh tế chính trị
quy định hoạt động sản xuất và tiêu dùng của các nớc trên thế giới với
mức độ tơng đối lớn .
Thứ t toàn cầu hoá là kết quả của tính chỉnh thể của mối quan hệ quốc
tế ngày càng tăng cờng và phát triển . Đến nay , lợi ích chung của các
quốc gia trên thế giới không ngừng mở rộng , các nớc phát triển và đang
phát triển , các nớc lớn và nhỏ đều do toàn cầu hoá kinh tế và các vấn
đề mang tính toàn cầu nâng cao mức độ phụ thuộc nhau , dựa vào
nhau cùng tồn tại , cùng hợp tác , cùng phát triển . Đặc điểm hoà bình
và phát triển trở thành chủ đề của thế giới hiện nay càng rõ nét , toàn
cầu hoá càng trở thành nêp t duy trong cuộc sống thờng nhật của mọi
ngời .
Nh vậy , toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình phát triển kinh tế sâu
rộng của các nớc trên thế giới vợt khỏi biên giới quốc gia hớng tới phạm vi
toàn cầu , là một quá trình mà mọi cơ hội và nghuyện vọng của mọi ngời
thuộc các chủng tộc và các dân tộc khác nhau các giá trị văn hoá không
giống nhau , kinh tế xã hội khác nhau , ở các khu vực và các nớc khác
nhau , phải tìm ra những điểm chung giữa những nét đặc thù , tìm ra một
cơ chế mới trong các mối quan hệ kinh tế xã hội để cùng tồn tại và phát
triển.
2, Đặc trng :
Trải qua quá trình phát triển lâu dài của các quan hệ kinh tế quốc tế ,
ngày nay xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế có những đặc đIểm lớn
sau :
Trần Việt Thắng Luật KD 43

7
Đề án kinh tế chính trị
- Toàn cầu hoá đẵ tạo lên nhiều sự liên kết giữa các lền kinh tế quốc
gia , đẩy tới mức độ chuyên sâu của phân công lao động quốc tế : cùng
với sự phân công theo sản phẩm ngày càng phát triển sự phân công theo
chi tiết của sản phẩm . Các nền kinh tế quốc gia quan hệ chằng chịt . Đan
xen lẫn nhau đến mức tạo ấn tợng rằng kinh tế thế giới là mạng lới
khổng lồ . Rất đa dạng , không thuần nhất , trong đó nền kinh tế quốc gia
là những điểm nút vừa bảo vệ tính tự chủ , vừa tác động lẫn nhau và chịu
ẳnh hởng của mạng lới . Về cơ chế quản lí ở tầm cỡ vĩ mô cũng nh vi
mô xuất hiện những sáng kiến mới phù hợp với đặc điểm mới của kinh tế
thế giới . Những tiến bộ về khoa học công nghệ , về tổ chức sản xuất
và quản lí đã tạo ra năng xuất lao động cao hơn , hiệu quả kinh tế lớn hơn
làm cho lợi nhuận của CNTB đạt mức tối đa cha từng có
- Đi liền với toàn cầu hoá xu thế khu vực hoá cũng sớm hình thành
phù hợp với trình độ sản xuất và các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
trong khu vực đáp ứng nhu cầu co cụm tập hợp lực lợng của từng khu
vực để thích ứng với cạnh tranh toàn cầu . Vì vậy , hội nhập quốc tế đã
diễn ra với nhiều cấp độ khác nhau : Song phơng , tam giác , tứ giác , tiểu
khu vực , khu vực , liên khu vực , liên châu lục , liên minh kinh tế , diễn
đàn hợp tác kinh tế , bằng cơ chế ngày càng thông thoáng theo hớng tụ do
hoá .Cho đến ngày nay đã hình thành 3 tổ chức kinh tế toàn cầu : Quỹ
tiền tệ quốc tế ( IMF gồm 182 nớc thành viên ) , Tổ chức thơng mại quốc
tế ( WTO gồm 136 nớc thành viên ) , và hàng trăm tổ chức kinh tế khu
vực : liên lục địa (ASEM , Đại tây dơng ), khu vực ( EU , APEC, ấn độ
dơng ) tiểu khu vực ( ĐNA , Nam á , Tây á , Nam mỹ ) liên quốc gia .
Có thể nói hiện nay trên thế giới hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá đang
diễn ra ngày càng nhanh và nhiều hình thức đa dạng , bên cạnh các công
Trần Việt Thắng Luật KD 43
8

Đề án kinh tế chính trị
ty quốc gia đã hình thành khoảng 50.000 công ty đa quốc gia chiếm 25%
tổng giá trị sản xuất thế giới 64% kim ngạch mậu dịch quốc tế , 70%
tổng đầu t trực tiếp nớc ngoài , 90% công nghệ cao và hơn 70% hoạt
động chuyển giao công nghệ . Gần đây xuất hiện khuynh hớng sát nhập ,
hình thành những công ty đa quốc gia cực lớn . Sự ra đời của công ty đa
quốc gia không phải đơn giản chỉ do giới tài phiệt quốc tế tự ý đặt ra .
Nhìn về bề sâu , đó là sản phẩm của quá trình quy tụ , tập trung và liên
hợp và sản xuất trên phạm vi thế giới dựa trên những thành tựu kinh tế kỹ
thuật hiện đại và có tổ chức quản lý tiên tiến do loài ngời sáng tạo lên ;
các thế lực t bản kếch sù đã kịp thời lắm lấy và cố nhào nặn sản phẩm ấy
, nhằm thiết lập địa vi độc quyền , vai trò khống chế thơng trờng quốc tế ,
thâu tóm các lợi thế của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế , giành lợi
nhuận tối đa . Nh vậy công ty đa quốc gia không chỉ là công cụ bóc lột ,
tạo lợi nhuận bằng những hình thức mới rất hữu hiệu , mà còn phản ánh
trình độ quốc tế hoá cao của lực lợng sản xuất , tính toàn cầu của các hoạt
động đầu t thơng mại
Những nhân tố nói trên phát sinh từ toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
đã tạo lên quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế mà không
có thể một ai cỡng lại . Quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau cho phép phát huy
các thế mạnh và bổ khuyết các thế yếu của nền kinh tế quốc gia , đồng
thời có phần củng cố tính độc lập tự chủ của nền kinh tế quốc gia trong
cạnh tranh toàn cầu . Tuy nhiên đối với các nớc chậm phát triển , cần đề
phòng một nguy cơ ngợc lại nếu để diễn ra trên thực tế không phải sự
tuỳ thuộc lẫn nhau mà là sự tuỳ thuộc một chiều của nền kinh tế
quốc gia và nền kinh tế nớc khác
Trần Việt Thắng Luật KD 43
9
Đề án kinh tế chính trị
Thời đại chúng ta đang sống không còn là thời đại t bản chủ nghĩa tr-

ớc đây mà thời đại qúa độ từ CNTB nên CNXH trên phạm vi thế giới .
Trên thực tế ngày nay lực lợng tham gia thúc đẩy toàn cầu hoá và hội nhập
quốc tế không chỉ có các nứơc t bản phát triển mà bao gồm ba loại nớc với
hàng trăm dân tộc và nhà nớc khác nhau
a, các nớc t bản phát triển
b, các dân tộc chủ nghĩa vừa thoát khỏi ách đô hộ thực dân
c, các nớc phát triển theo định hớng XHCN
Với phơng thức sản xuất của riêng từng nớc mang tính đặc thù quốc
gia , các nớc , các dân tộc lợi dụng toàn cầu hoá và tham gia hội nhập
quốc tế đều đeo đuổi những mục tiêu , những ý đồ khác nhau , thậm chí
đối lập nhau .
Y thế sức mạnh kinh tế và khoa học kĩ thuật , với bản chất vốn có
của giai cấp t sản , các nớc lớn , nhất là các nớc t bản phát triển cao nhất
đang khống chế các tổ chức kinh tế toàn cầu ( IMF , WB , WTO ) , áp đặt
những quy chế và thơng thức hoạt động không bình đẳng , gây thiệt hại
cho các nớc chậm phát triển , tạo trạng thái thất nghiệp , phân hoá giàu
nghèo ngày càng nghiêm trọng , uy hiếp chủ quyền quốc gia các dân tộc
kém phát triển .
Để đối phó lại , các nớc chậm phát triển chiếm hơn 4/5 thành viên
của các tổ chức kinh tế toàn cầu , thông qua tổ chức UNCTAD , nhất là
nhóm G77 . Trung tâm phơng nam và nhiều diễn đàn khác , đang đoàn kết
lại không ngừng đấu tranh chống sức ép và khả năng thao túng của các n-
ớc phát triển , bảo vệ lợi ích quốc gia chính đáng của mình
Trần Việt Thắng Luật KD 43
10
Đề án kinh tế chính trị
Hợp tác kinh tế giữa các quốc gia theo chơng trình dài hạn hay theo
vụ , việc cụ thể đã từng diễn phổ biến trên thế giới . Nhng ngày nay , hợp
tác kinh tế thờng phải diễn ra trên cơ sở hội nhập quốc tế tức là gia nhập ,
trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế . Điều đó đợc minh

chứng ở chỗ tuyệt đại đa số các quốc gia trên hành tinh đều tham gia các tổ
chức quốc tế khu vực toàn cầu
Do những đặc điểm nói trên , trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập
quốc tế , luôn luôn tiềm ẩn hai khả năng : thời cơ và thách thức , mặt phải
và mặt trái , hợp tác và đấu tranh , phát đạt và phá sản , vơn lên và tụt hậu ,
tự chủ và phụ thuộc ...
Những khả năng đó tác động theo chiều hớng nào và với mức độ ra
sao đối với từng quốc gia , tuỳ thuộc trớc hết và chủ yếu ở bản lĩnh , khả
năng chủ quan của từng quốc gia . Run sợ trớc thách thức , do đó không
mạnh rạn kịp thời hội nhập quốc tế , để tận dụng các loại lợi thế thì sẽ bỏ
lỡ thời cơ , làm hẫng hụt các nguồn lực làm chậm đà tăng trởng kinh tế .
Ngợc lại , coi thờng thách thức , không thấy hết chiều sâu của thách thức ,
do đó hội nhập một cách tuỳ tiện , không tính toán thì vấp váp , thua thiệt ,
thậm chí đổ vỡ là không tránh khỏi . Đồng thời phải thẳng thắn thấy rằng :
hậu hoạ lớn nhất là không hội nhập . Bởi vì không lên nghĩ rằng không hội
nhập thì có thể tránh đợc mọi thách thức , trái lại có khi thách thức còn lớn
hơn ! Thời cơ và thách thức là hai mặt của hội nhập quốc tế thậm chí của
cùng một hành động hội nhập . để vợt qua thách thức , cần chủ động nắm
thời cơ , giữ vững mục tiêu vơn lên khai thác những gì là lợi thế của hội
nhập , để tạo ra thế mới và lực mới . Nếu đặt mình ra ngoài xu thế chung ,
thi hành chính sách tự lực một chiều , không biết tận dụng u thế của
Trần Việt Thắng Luật KD 43
11
Đề án kinh tế chính trị
phân công lao động quốc tế thì không tránh khỏi tụt hậu ngày càng xa
hơn , cuối cùng sẽ vỡ mộng về nền kinh tế tự chủ , rơi vào trạng thái kinh
tế phụ thuộc , kéo theo những tác động khó lờng về chính trị xã hội
Thông qua WTO tiếp nối GATT , trong chừng một thập kỉ nay , các
quan hệ thơng mại ngày càng mở rộng và đa dạng hơn . Hiện đã bao gồm
quan hệ hàng hoá hiện vật , quan hệ đầu t liên quan đến thơng maị , quan

hệ dịch vụ , quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại
Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) có một hệ thống các văn bản
pháp lí , trong đó có 29 văn bản dới dạng hiệp định nh các hiệp định về dệt
may , nông nghiệp , dịch vụ quy tắc xuất sứ , thủ tục hải quan ... và 25
tuyên bố và quyết định của hội nghị bộ trởng cụ thể hoá các văn bản pháp
lí đó . Trên cơ sở các văn bản này , hình thành cái gọi là hệ thông thơng
mại đa phơng làm cơ sở chung cho hoạt động thơng mai khu vực và song
phơng
3, Những quan niệm về toàn cầu hoá , quốc tế hoá
Trong những điều kiện lịch sử mới hiện nay đang tồn tại rất nhiều
những khái niệm khác nhau về toàn cầu hoá quốc tế hoá .
Khái niệm toàn cầu hoá đợc xuất hiện và phổ cập vào những năm
gần đây . Toàn cầu hoá là một danh từ lần đầu tiên đợc Webster đa vào từ
điển năm 1961 và nó đợc sử dụng khá phổ biến trong hai thập kỉ gần đây .
Nhng ngợc dòng lịch sử thì năm 1870 , nhà triết học Jeremy Bentham
đã sử dụng tính từ quốc tế , về khái niệm quan hệ quốc tế đã đợc sử
dụng rộng rãi từ thời đó
Trần Việt Thắng Luật KD 43
12

×