TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP
KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MỖI TRƯỜNG
IHẦN GIỐNG
t Craib, 1912)
NGANH : QUAN LY TALNGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MÃ SỐ :302
a ec hướng dân : Tran Ngoc Hai
© -Giith vién thuc hién : Nguyên Văn Toản
Khóa học ; 2008 - 2012
Hà Nội - 2012
(2 RUNG TÂM THƠNG TÍN Z
lồ» KHOA HOC -THUVIEN s7
LF, a3
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
Ì NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ THỦNGHIỆM NHÂN GIỐNG |
LOAI HOANG TINH HOA TRANG (Disporopsis longifolia Craib, 1912)
PHAN BO TAI THUAN CHAU-SONLA
NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRƯỜNG
MASO :302
Giáo viên hướng dẫn : Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Toản
Khóa học : 2008 - 2012
Hà Nội - 2012
LOI CAM ON
Để đánh giá kết quả học tập tai trường Đại Học Lâm Nghiệp được sự
đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn
“Thực vật rừng, tôi tiền hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm học và thử nghiệm đồ: giống Hoàng
tỉnh trắng (Disporopsis longifolia Craib, 1912) phan bố tại “Thuận Châu -
Sơn La”. J4
Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự nỗ 5 Te của bản thân, và nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các ayn €ơ giáo trong khoa Quan ly tai
nguyên rừng và môi trường, Trung tim TN— TH khoa] Lâm học, Ban Quản lý
rừng đặc dung Copia va bà con nhân dân xã Long-Hẹ — huyện Thuận Châu —
tỉnh Sơn La. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Ngọc Hải
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơihồn thành bàn luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này, tôi xin chân.thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Trần
Ngọc Hải, các thầy cô giáo trong "khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trường, Trung tâm TN — TH khoa Lam Hoc, Ban Quan ly rimg dac dung
Copia và bà con nhân danxấLong Hẹ — huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La.
Mặc dù đã có có gắng vànhận được sự giúp đỡ tận tình nhưng do thời
gian có hạn và năng lực ‘ban than cịn hạn chế, bản luận văn tốt nghiệp chắc
chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến
nhận xét của cáo thầy; cộ giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn và trở
I khảo hữu ích cho phần chun mơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 18 tháng 06 năm 2012
Sinh Viên thực hiện
Nguyễn Văn Toản
MUC LUC
DAT VAN DE arpecasesnehocie
Chương 1.TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU... G b b
1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới....
1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam...
Chương2. MỤC TIÊU - NỘI DUNG—ĐỐI TƯỢNG-2“THƯƠNGPBÁP
NGHIÊN CÚU... av on oe
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.3. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu...
2.4. Phương pháp nghiên cứu...
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu»...
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp
2.4.3. Công tác nội nghiệp: —KIRH TÉ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
Chương 3. ĐIỀU KIỆN lo 25
NGHIÊN CỨU.......... »
3.1. Điều kiện tự nhiên củakhủ Vực nghiên cứu
3.11. Vị trí địa lý và ranh giỗi:
3.L2. Địa hìn 2 31a Hiề,...
3.1.3. Dia che 4
3.14. Khi hit.
3.1.5. Tài nguyên thực vật...
3.2. Đặc điểm dân sinh — Kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
3.2.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm sinh vật học của loài Hoàng tỉnh boabắn. xseeeseozumÐl
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, lá, củ, hoa, quả loài Hoàng tỉnh hoa trắng. .31
4.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Hoàng tinh hoa trang. —
4.2. Đặc điểm điều kiện sinh cảnh nơi có Hoang tinh hoa trang phân bố.
4.2.1. Địa hình — Địa chất...
4.2.2. Đặc điểm dat dai.
4.2.3. Đặc điểm Khí hậu — Thủy vị ;
4.3.4. Đặc diém cầu trúc rừng tại khu vục Hồng Tình Tì l phân bá.........
4.3. Tình hình khai thác, tiêu thụ Hồng tỉnh hotbễng li đt phương, Pere
4.3.1. Tình trạng khai thác. ........... coos dhs ssi ea
4.3.2. Chuỗi mua bán và giá cả thị trường Hoàng tinhh oatrang tai Son La......49
4.3.3 Giá trị sử dụng của Hoàng tỉnh hoa ding. 50
4.4. Thử nghiệm nhân giống loài Hoàng t hoa trắng —...
4.5. Một số vấn đề tồn tại trong công tác bảotồn) Và giải pháp đê xuât.......... 56
4.5.1. Một số vấn đề tồn tại hag ma tôn tại KBTTN Co Mạ.........56
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tôn loài...
Chương 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - more NGHỊ
5.1. Kết luận...................é....<-
5.2. Ton tại
5.3. Khuyến nghị
DANH MUC CAC BANG
Bảng 3.1. Thống kê một số loài thực vật...
Bảng 4.1. Theo dõi sự biến đổi hình thái một số bộ phận ct
Bảng 4.2. Kết quả điều tra vật hậu của loài Hồng Tỉ
Bảng 4.3. Đặc điểm phẫu diện đất nơi có Hồng tỉ
Bảng 4.4. Kết quả phân tích tính chất lý hóa c er
Bảng 4.5. Bảng so sánh các chỉ tiêu của đất ne” sơ với HKHĐ
Bảng 4.6. Một số nhân tố khí hậu thủy Văn theo trạmkhí tượng thủy văn
Thuan Châu......
Bảng 4.7. Bảng thống kê Hoàng tỉnh hoa trắngphân bố theo trạng thái......... 42
Bảng 4.8. Công thức tổ thành tầng cây 80 ae mse
Bang 4.9. Công thức tổ thành tầncgây tái sinh......
ây bụithảm tươi.......
Bảng 4.10. kết quả nghiên cứ
Bảng 4.11. Đặc điểm cấu trie ta ø thứ nơi só Hồng tinh hoa trắng phân bố.
ụ sản phẩm tại khu vực nghiên cứu
Bảng 4.12. Sơ đồ các luồ
Bảng 4.13. Đặc điểm sinh ng Của loài Hoàng Tỉnh Hoa Trắng...
Bang 4.14. Bang th án sự nảy hồi của Hom Hoàng tỉnh hoa trắng........5.4
Re
%
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Hình thái thân khí sinh. 32
Hình 4.2. Hình thái thân củ.
Hình 4.3. Hình thái lá thật. 32
32
yi
Hình 4.4. Hình thái cụm hoa.................. eens 32
Hình 4.5. Hình thái hoa...............+ 32
32
Hình 4.6. Hình thái quả..............-.- mẽ
Hình 4.7. Biến đổi hình thái thân và lá Hồng tinh hoa trắng....... 34
Hình 4.8. Nhân giống cây bằng hom mì ayxơ 55
Hình 4.9. Giai đoạn hom ra rễ
DANH MUC CAC TU VIET TAT
co Côm
CP Chính Phủ
DE Den A
DG
Dé gai Ũ ‹ aR
DH
Đại Học ey ww:
GS
Giáo Sư ' >
Gx
Giỗi xanh (AS)
HDL
Tu đay lá lớn =
HĐN
Hu đay lá nhỏ c
HKHD
\ <—
HN
Hi Q Hội khoa học đât mm" <
TUCN
Hà nu C
KBTTN
Hooaắc quang, A i @ =
KH
U K Tổ chức bảo So Tế
LSNG
LT Khu bảo tôn thiên nhỉ:
w Khao x:
NCI Loàoiài kkhháác 5 4
ND La OàiES
ODB Long trang “~~
OTC LES
P. amarus [Viện ung thu Hoa Ky
Nghị Định
O dang Ban
Ổ tiêu chuẩn
Phyllanthus amarus
QD Quyét Dinh
RĐD Rừng đặc dụng
SDVN Sách Đỏ Việt Nam
SP Loài chưa bit tên
TB Thôi ba
TCN Trước công nguyên =
TS Tiên sĩ fy
TU Tau té
TV Tram voi ey `
UBND Ủy ban nhân dân A oe
VQG 'Vườn quôc gia yn‘ v
VT Vối thuốc ©
WHO Tổ chức Y tê thê ©:
Xoan nhừ
DAT VAN DE
Viét Nam nim trong khu vực nhiệt đới gió mùa, và có sự giao thoa của
một số luồng thực vật trong khu vực là luồng thực vật nam Trung Hoa và
luồng thực vật Malaixia, nên rất đa dạng về tài nguyên động thực vật, trong
đó tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ là một thành phần ip quan trọng. Trong
nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ thì nhóm cây thude chiếm tỷ Tệ rất lớn với
khoảng 4000 loài cây được sử dụng làm thuốc, thì có. qhê nói rằng Việt Nam
có sự đa dạng rất lớn về tài nguyên cây thuốc, “ˆ
Từ ngàn đời nay, cộng đồng người Việt sinh sống trên đất nước ta đã
biết sử dụng cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức
khỏe. Cùng với đó là sự đa dạng vềthành phần dân tộc với văn hóa, phong
tục và tập quán khác nhau là sự đa dạng và phong phú về kinh nghiêm sử
dụng cây thuốc với các bài thuốc gia truyền. chữa được rất nhiều bệnh như:
thuốc xoa bóp, khớp... Với cơng nghệ hiện. đại như hiện nay thì nhiều loại
thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ 'đã được bào chế mang lại hiệu quả chữa bệnh
cao, đã thúc đây xu thế sử dụng cây thấo được làm thuốc ngày càng phát triển.
Hoàng tỉnh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib, 1912) trong họ Tóc
tiên (Convallariaceae)'mộttrong Phững lồi cây thuốc q và có giá trị cao,
vị thuốc bổ được dùng chữa các chứng hư tổn, suy nhược, chứng mệt mỏi,
tăng huyết áp...Nhưng do khai thác quá mức, khai thác không đúng kỹ thuật
và do nhu cầu tiêu g tăng lên đặc biệt phục vụ cho xuất khẩu sang Trung
khả năng xuất. hiện cẤy tái sinh tự nhiên rất thấp đã làm cho loài này đang
đứng trước nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Hiện nay trong Sách Đỏ Việt Nam
2007 Hoàng tỉnh hoa trắng xếp ở cấp sẽ nguy cấp (VU AIc, đ), Nghị định số
32/2006 NĐ-CP của Chính phủ xếp Hồng tỉnh hoa trắng vào nhóm IIA
(Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại).
Vì vậy, nhằm góp phần làm cơ sở để bảo tồn va phát triển nguồn gen
cây thuốc quý trên thì em đã chọn dé tai “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và
thử nghiệm nhân giống loài Hoàng tỉnh tring (Disporopsis longifolia Craib,
1912) phân bố tại Thuận Châu - Son La”. hư đặc điể
Khóa luận tập trung nghiên cứu một số nội dun;
hình thái, vật hậu, điều kiện sinh cảnh nơi có Hồ ig ti tái ai RK
hoa:RY trang ig PI phan bo,
phản ánh tình hình khai thác sử dụng và bước. ir nghiệm nhân giống,
phục vụ mục tiêu bảo tồn loài Hoang tinh hoati g
Chuong 1
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới
Bằng những nghiên cứu và đưa ra được những bằng chứng khảo cổ
học, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng khoảng 5000'ñãm TCN cây thuốc đã
được sử dụng rộng rãi và chính điều đó là một trongcác Tnục tiêu chiếm đoạt
của các cuộc chiến giữa các bộ tộc. Các loại cây cổ nào qua q trình sử dụng
thấy có lợi cho sức khỏe, khỏi được bệnh tật thì dẫn ân được tích lãy thành
kinh nghiệm và được coi là cây thuốc. Qua quá tình phát triển và tiến hóa của
lồi người thì sự nhận biết và vốn kiến thức của nhận loại về cây thuốc ngày
càng trở nên phong phú và đa dạng.Tử những kinh nghiệm dân gian, các nhà
khoa học, nhà nghiên cứu đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về các lồi cây,
các sản phẩm chiết từ cây cỏ dùng để chữa bệnh và đã đúc kết thành những
cuốn sách có gidtri nhidumaty ^ :
Trung Quốc là một trong những quốc gia có truyền thống lâu đời và có
nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng cây cỏ tự nhiên để chữa bệnh cho con
người. Theo ước tính có khoảng -1000 lồi thực vật đã được người Trung
Quốc sử dụng thành thuéc chita bénh.
Trong tập “Th ông-bách thảo” chỉ rõ rằng khoảng 5000 TCN,
người Trung Qué ỗ đại đã sử dụng 365 vị thuốc và cây thuốc để phòng
bệnh và chữa bệnh; ©:giữa thế kỷ XVI dưới thời Trần đã thống kê được
1200 vị thuốc tròng. tập. /Bản thảo cương mục” được nhà xuất bản Y học
trích dẫn năm Ì963. ˆ
Vào đầu thế kỷ thứ II, ở Trung Quốc người ta đã biết sử dụng thuốc
thảo dược để chữa bệnh như: Sử dụng nước Chè đặc (7hea sinensis Le) để rửa
vết thương và tắm ghẻ. Dùng cây Mã đề (Planfago major L.) sic nước uống
hoặc giã lá tươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận.
3
Người Ai Cập cô cũng đã sưu tầm và ghi chép thanh mét cuốn tài liệu
về việc sử dụng cây thuốc cách đây khoảng 3600 năm với 800 cây thuốc và
700 loài thuốc thảo dược.
Theo như thống kê của “Tổ chức Y học thế giới” (WHO) tính đến năm
1985 đã có gần 20.000 lồi thực vật (trong tổng số 250.4 00 loài đã biết) được
sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất làm thud Trong đó ở Ấn Độ
có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc khoảng 5000,lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ
có khoảng 1900 lồi thực vật có hoa. Theo thống kê ước tính có khoảng 1.000
lồi cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Trong số đó có khoảng
120 lồi ở An Độ, 77 loài ở Trung Quốc, 75 loài ở: Naroco, 61 loài ở Thái
Lan, 35 loài ở Bănglađét... ho tế
Tại Mỹ, viện ung thư (NCI) đã điềutra và sing loc hon 46.000 mau cay
thuốc, phát hiện hàng trăm cây thuốc có khả ning điều trỉ bệnh ung thư.
Nicolai Makwell tac giả cud Witch Doctors”, được xuất bản lần đầu
tiên vào năm 1961 trên cơ sởẨẦhug nghiên cứu được tiến hành từ năm 1960
tại Peru đã coi Phyllanthus ninuri như một dược liệu quan trọng nhất để chữa
bệnh. Cây Phyllanthus ninuri cùng họ với cây P. amarus mà nước ta vẫn gọi
là Diệp Hạ Châu đắng, còn cây Diệp Hạ Châu ngọt có tên khoa học là P.
unraria cing da rất quên thuộ. và ta thường gọi là chó đẻ răng cưa hoặc Diệp
Hạ Châu. Tồn thân của cây này đều có tác dụng làm thuốc, có tác dụng giảm
đau, chữa viêm gãn; điều trị sỏi thận, sỏi mật nói chung cây này mang lại
nhiều lợi ích cúc sức Khỏe của con người.
Trải qua xuá tình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhiều căn
bệnh thế kỷ tưởng chừng như khơng có thuốc gì có thể chữa được, đã và đang
được con người ngăn chặn. Đặc biệt nhiều loại thuốc chữa các bệnh thế kỷ đó
có nguồn gốc từ cây cỏ ngoài tự nhiên, các loại cây này đã được nghiên cứu
và bào chế ra các loại thuốc thảo được nhằm ngăn chặn nhiều căn bệnh thế kỷ
như hóa chất trong rễ cay Hoang ky (Astragalus membranaceus) có thể chống
được HIV - căn bệnh thế kỷ AIDS.
Ngày nay, xu hướng sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên trên
thế giới ngày càng được chú trọng và phát triển. Tuy nhiên những năm gần
đây đã có nhiều báo động về tình trạng mắt đi nhanh chóng tính đa dạng của
nguồn thực vật trong đó có nhiều loài cây thuốc. Theo thống kê của “Tổ chức
bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tếết (UCN) cho biét trong
số 43.000 loài thực vật mà tổ chức này có thơng ti hức có tới 30.000 lồi được
coi là đang bị đe dọa tuyệt chủngở các mức. 5 |khác nhau, trong đó có nhiều
Ư,- 7
lồi thực vật làm thuốc. Á
Trong tập tài liệu các loài thực vật bì đe dọa của An Độ, năm 1980, đã
đề cập đến 200 lồi, trong đó phần lớn là cây thuốc cé tén trong “Trung quéc
thực vật hồng bì thư". “Sách đỏ'Việt Nam, 1996 ~ Phân thực vật" cũng giới
thiệu gần 200 loài được sử dung làm thuốc Bàu được bảo vệ.
Tại Trung Quốc, củ Hoang tỉnh ức được sử dụng từ rất lâu đời nay.
Theo Man Binh Ky (1427), Hoang tinh có tác dụng giảm huyết áp. Theo
Trương Sim Lơi một thằý thuốc của Trung Quốc cho rằng Hoàng tỉnh có cơng
dụng như thục địa chếtừ củ Sinh địa, có tác dụng bổ huyết, bổ cân, muối tỳ vị
những người yếu dạ, đương suy.âm thịnh không nên dùng.
1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam
Sự phát triển ¥ học cổ truyền Việt Nam gắn liền với tên tuổi và sự
Nguyễn Minh không tiếng đương thời. Đời nhà lý (1010 — 1224) nhà sư
bệnh cho nhà Vua và tức Nguyễn Chí Thành đã dùng nhiều cây cỏ để chữa
cho nhân dân nên đã được sắc phong “Quốc sư” triều Lý.
Đời nhà Trần (1225 — 1399) thừa lệnh của Hưng Đạo Vương — Trần
Quốc Tuấn tướng Phạm Ngũ Lão tiến hành thu thập trồng một vườn cây
thuốc lớn trên núi để chữa bệnh cho quân sĩ được gọi là “Sơn được” hiện vẫn
cịn để lại di tích trên một quả đồi thuộc xã Hưng Đạo huyện Chí Linh, tinh
Hải Dương. Vào giai đoạn này cuốn sách thuốc đầu tiên đã được Chu Tiên
biên soạn năm 1429 có nhan đề “Bản thảo cương mục toàn yếu”.
Vào thế kỷ XIV, danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh được coi
là bậc “Đanh Y kỳ tai” trong lịch sử y học nước ta, Ông được mệnh danh là
“Vị thánh thuốc nam”. Ông chủ trương lấy “Nam Ẩn trị Nam nhân”. Ông
biên soạn bộ “Nam được thân liệu” gồm 11 quyển với 496 vị thuốc nam,
trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực đu, 3932 phương thuốc đơn
giản để trị 184 chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. ‘Saft đó ơng tiếp tục biên
soạn bộ “Hồng nghĩa giác tự Y thư” nói về cơng dụng của 130 lồi cây thuốc
cùng 13 đơn thuốc, cùng cách trị 37chứng Sốt khác nhau.
Thời Lê Dụ Tông có thêm danh Y Hải Thượng Lãn Ơng, tên thật là Lê
Hữu Trác (1721 — 1792). Ông là người am hiệ@» Y hoe, sinh lý học và ông đã
đọc nhiều loại sách về thuốc. Trong-10 năm khổ cơng tìm tịi nghiên cứu Ông
viết bộ “ấn Ông tâm lĩnh” Hay %V tôn tâm lĩnh” gồm 66 quyển đề cập đến
nhiều vấn đề Y dược. Trong bộ sáchfay ngoài sự kế thừa “Wam được thân
liệu” của danh Y Tuệ Tĩnh, Ơng cịn bổ sung thêm 329 vị thuốc mới. Trong,
quyển “Lữnh nam bản thảo » Ong đã tổng hợp được 2854 loại thuốc chữa bệnh
bằng kinh nghiệm dần Bian. Mặt khác Ông mở trường đào tạo y sinh truyền bá
tư tưởng và sự hiểu biết của mình về Y học. Chính vì vậy Hải Thượng Lãn Ông
được mệnh danh là “Ông tổ sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam”.
% áng 8 (1945), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ
nói chung vàBồ Ý tế nói riêng, đi cùng với Y học hiện đại chăm lo sức khỏe
và đời sống cho nhân dân. Kế thừa và phát huy nền Y học cổ truyền lâu đời
của dân tộc, nhiều cơng trình nghiên cứu về cây thuốc và bài thuốc ra đời gan
liền với tên tuổi và sự nghiệp của các nhà khoa học nổi tiếng. Cuốn “Những
cây thuốc và vị thuốc và vị thuốc Việt Nam” (Đỗ Tắt Lợi, 1991) một “Việt
Nam bản thảo” của thế ky XX. Va cho đến nay Đỗ Tắt Lợi đã có trên 150
cơng trình nghiên cứu khoa học nhưng lớn hơn và đồ sộ hơn hết là bộ sách
“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” bao gồm 750 loài cây thuốc, vị
thuốc nằm trong 164 họ, 77 vị thuốc động vật, 20 vị thuốc khoáng vật được
xuất bản lần dầu tiên vào năm 1964 và cho đến nay bộ sách đã được tái bản
TQ €
nhiều lần [27].
Với giá trị to lớn này mà cho đến nay (Những. cây dnd và vị thuốc
Việt Nam” đã trở thành kim chỉ nam quý giá củ rắt nhiều. thầy thuốc và là
người bác sĩ khơng thể thiếu trong gia đình: Từ bộ sách quý này đã có rất
nhiều loại thuốc, bài thuốc được nhiều tổ chức trong nước bào chế sản xuất
thành những loại thuốc có giá trị kinh: cho và góp phần chăm sóc, bảo vệ
sức khỏe người dân được tốt hơn nữa [27]. Ee
Nam 1998, hai tac gid Lé cn Ngưu. và ‘Tran Như Đức cơng bố cơng
trình nghiên cứu và cho ra đời cuốn sách “Cay Thuốc Quanh Ta”. Trong cuén
sách này thì hai tác giả đã nếu rð-nhỉ oài cây thuốc dân gian và cách sử
dụng chúng trong cuộc sống [29].
Trong “Tai liéu lÐ thuật sáy-trằng, nuôi một số loài lâm sản ngoài
gỗ”, tác giả Trần Ngọc Hải đã trình bày một cách chỉ tiết và tỷ mỷ kỹ thuật
vườn ươm cho 6 loài ¡cây LSNG, kỹ thuật trồng 24 lồi cây LSNG và kỹ thuật
ni 2 lồi LSNG, trong đó :có nhiều lồi cây thuốc q như: Ba Kích, Hồng
Đằng, Lá Khơi, Ki0ï Ngàn, Bị Khai....[19].
Năm 1996, Naa Chỉ cho ra đời cuốn “7 điển cây thuốc Việt Nam”
đã mô tả kỹ 3200 lây:ïcây thuốc Việt Nam. Đây là một cơng trình nghiên cứu
khoa học có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn phục vụ cho ngành dược và
các nhà thực vật học. Trong, cuốn sách này, tác giả đã mơ tả khái qt tóm tắt
về đặc điểm hình thái, cơng dung và cách sử dụng Hồng tỉnh làm thuốc chữa
bệnh [10].
Năm 1996, Lương Y Hy Lản Hồng Văn Vinh cơng bố cơng trình
nghiên cứu và cho ra đời cuốn sách “Cây ?huốc và vị thuốc đơng Y”. Trong
cuốn sách này thì tác giả đã mô tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, cơng
dụng và cách sử dụng của 642 lồi thuốc và vị thuốc dùng trong đơng y.
Trong đó thì ông mô tả rất chỉ tiết đặc điểm hình thái, sinh thái và cơng dụng
của chỉ Hồng Tỉnh đặc biệt là hai loài Hoàng tỉnh hoa đỏ ‘va hoang tinh hoa
trắng, được tác giả mô tả về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, công dụng
và cách sử dụng loại thuốc quý này sao cho có hiệu qua nhất [39].
Trong “Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3— Tập I”Pham Hoang H6, 1993. Da
mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái và cơng dụng. Và đưa ra hình ảnh của 2
lồi điển hình để phân biệt và mơ tả hai od điển hình trong chỉ Hoàng tỉnh, là
2 loài Hoàng tỉnh hoa đỏ và Ngọc trúc thơm [22].
Trong “1900 lồi cây có ích ở Việt Nam” Tran Dinh Lý và cộng sự,
1996. Đã mô tả đặc điểm chính về hình thấi; phân bố, sinh thái, cơng dụng
của chỉ Hoàng tỉnh và một số loài trong chỉ đó như Hồng Tinh Vịng [20].
Năm 1999, GS. Hồng Bảo Châu ng bố cơng trình nghiên cứu và cho
ra đời bộ sách “Thuốc cổ. truyền và ứng dụng lâm sàng” nói về công dụng,
cách sử dụng dé chữa bệnh của một số lồi cây thuốc, trong đó có nhiều lồi
thuốc q. Ơng đã mô tả chỉ tiết cách sử dụng để chữa bệnh, công dụng và
các phương thuốc để chữa bệnh của loài Hoàng tỉnh [9].
Trong “Can nang dy rude cân bảo vệ ở Việt Nam” tác giả Nguyễn Tập
đã mơ tả đặc điểm hình thái, vật hậu, đặc điểm tái sinh, sinh thái, phân bố của
lồi Hồng tính bưa trắng và nói về giá trị kinh tế, làm thuốc và hiện trạng bảo
tồn loài nay hiện nay và cũng đưa ra các biện pháp bảo tồn lồi. Chính vì vậy
cần phải có biện pháp bảo tồn đối với những loài cây thuốc quý hiểm [33].
Theo tai liệu “Bảo đổn lâm sản ngoài gỗ” (2006) tác giả Trần Ngọc Hải
đã khẳng định Nước ta là nơi quy tụ của nhiều hệ sinh thái: Hệ sinh thái trên
cạn, hệ sinh thái nước ngập mặn,... đây là những hệ sinh thái có tính đa dạng
sinh học cao và là cơ sở để phát triển lâm sản ngoài gỗ, là nguồn tài nguyên quan
trong để nghiên cứu bảo tồn va phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ [20].
Trong “Sổ fay nhận biết các loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam”
tác giả Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, với nhiều loài cây thuốc quý hiếm do
tác giả biên soạn. Giúp cán bộ làm công tác bảo tồn và. đông đão quần chúng
nhân dân có thể nhận biết các lồi thực vật quý: hiếm tà .Có nguy cơ tuyệt
chủng được thống kê trong danh mục của Nghị Định 32/2006/ND — CP của
chính phủ. Trong đó tác giả đã mơ tả đặc điểm hình thái; Sinh thái, phân bố và
cơng dụng của lồi Hoàng tỉnh hoa trắng. Dow thời đưa ra một số tên địa
phương của loài cây thuốc quý hiếm này [17]. x
Trong “Sách đỏ Việt Nam”, 2007 — Phan thực vật nói lên sự đa dạng
của thực vật Việt Nam, trong đó:có cây thuốc; phản ánh mức độ quý hiếm và
sự đe dọa của mỗi loài trong tự nhiên, đã mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học sinh
thái, phân bố, giá trị, tình trạvànpghân hạng của lồi Hồng tỉnh hoa trắng cấp
Sẽ nguy cấp (VU Alc, d) [2]. Trong “Dành lục đỏ cây thuốc Việt Nam”, 2006
phản ánh mức độ nguy sắp bus iếm của nhiều loài thực vật. Hoàng tỉnh trắng
trong cuốn sách này được phân hạng là Nguy cấp (EN A2a, c, d) [32].
Năm 2006, Nguyễn tập Xã cộng sự cho ra đời cơng trình “Nghiên cứu thuốc
từ thao duoc” đã đưa raphương pháp điều tra cây thuốc, vấn đề bảo tồn cây thuốc
hiện nay và các nhóm dược liệu dùng làm thuốc. Hồng tỉnh trắng được đề cập đến là
9 hài loài, bao gồm 42 loài trong “Danh lục đỏ cây thuốc Việt
Nam” ở cấp phần bạng EN. Đồng thời đưa ra các phương pháp bảo tồn chuyển chỗ
và bảo tồn tại chỗ các loài cây này đặc biệt là Hoàng tỉnh hoa trắng [13].
Trong “Bảo tôn và phát triển nguôn gen cây thuốc” năm 2009 tại hội nghĩ
tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988 —
2008). Đã thống kê được 730 loài cây thuốc đang được lưu giữ trong hệ thống bảo
tồn nguồn gen và giống cây thuốc. Hoàng tỉnh trắng đang được lưu giữ tại trạm
nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo — Vĩnh Phúc, Hoàng tỉnh trắng nằm trong số
200 loài đã được xác định bảo tồn an toàn chuyển sang đánh giá lập lý lịch giống giai
đoạn 2 phục vụ tư liệu hóa nguồn gen cây thuốc [6].
Nghị Định 32/2006/NĐ — CP của chính phủ ban hành Về c quản lý thực vật
rừng và động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. Trong đó. nhóm THA (Thue vat
rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng Vì mục đích:hương mại) có
37 lồi và trong nhóm này có nhiều lồi cây thu q hiểm) đặc biệt là một số
loài trong lớp hành như: Hồng Tỉnh Hóa Trắng (Disporopsis longifolia
Craib.), Hoang Tinh Vong (Polygonatum kingianum: Coll et Hemsl.), Lan một
1a (Wervilia fordii (Hance) Schltr.) [14]. : `
Theo Luật Đa Dạng Sinh Học được Quốc Hội ban hành ngày 13 tháng
11 năm 2008, chương IV, Bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Đã
nêu cụ thể các Điều về loài ưu tiền bảo tồn loài nào được đưa vào danh mục
loài nguy cấp, quý hiếm, những lồi nào nghiêm cấm khai thác vì mục đích
thương mại... và quy đi õ việc đừa ra hoặc đưa một hay nhiều loài vào
hoặc ra khỏi danh mục nguy cấp, quý hiếm... [23].
Tại khu bảo tồn thiên nhiênCo Mạ huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La cho
đến nay chưa có cổng trình ng n cứu nào về lồi Hồng tỉnh hoa trắng trong
bối cảnh nhiều năm gần đây tại địa phương lồi cây này đang bị tìm kiếm
ì vậy,những nghiên cứu về lồi này góp phần bảo tồn và
¡ nguyện quý, hiếm này ngày càng trở nên cấp bách.
10
Chương 2 PHÁP NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU~ NỘI DUNG— ĐÓI TƯỢNG—- PHƯƠNG
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và điều kiện hồn cảnh
nơi có loài Hoàngtỉnh hoa trắng phân bố tại khu vực: nghiên cứu làm cơ sở đề
đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài cây thuốc quý.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể $
- Mô tả bổ sung được một số đặc (điểm vo vật hậu của loài
Hoàng tỉnh hoa trắng.
- Phân ánh được điều kiện hồn cảnh về đất đai, địa hình, thực vật nơi
có lồi Hồng tỉnh hoa trắng phân bố.
- Đưa ra được những cơ Sở khoa học để đề xuất giải pháp bảo tồn và
phát triển loài Hoàng tỉnh hoa ng, ‘
2.2. Nội dung nghiên cứu r
- Đặc điểm sinh vật học của loài Hoàng tỉnh hoa trắng.
+Đặc điểm HìnH thái thân, Ìá, củ, hoa, quả lồi Hoàng tỉnh hoa trắng.
+ Đặc điểm vai au của loài Hoàng tỉnh hoa trắng.
- Đặc điểm điều kiện sii cảnh nơi có Hồng tỉnh hoa trắng phân bồ.
~ Tình hình khai thác, u thụ Hoàng tỉnh hoa trắng tại địa phương.
- Thử ñighiệm nhân giống loài Hoàng tỉnh hoa trắng.
- Nhh@ Yến đề lần tại trong công tác bảo tồn và giải pháp đề xuất.
2.3. Đối tượng; địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Loài Hoàng tỉnh hoa trắng phân bố tự nhiên tại
khu rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn la.
Địa điểm nghiên cứu: Khu rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu,
tỉnh Sơn La.
11