Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng trực tiếp nước từ nguồn tại sơn tây và ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 83 trang )

TAS. Kidh Thị Duoag

: Nguyéa Thanh Hae

22008 2012

Been aces

on 21362203203 3291 | V409

TRUONG DAI HQC LAM NGHEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐÓI TƯỢNG CHI TRẢ DỊCH VỤ
MƠI TRƯỜNG RỪNG ĐĨI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT

CƠNG NGHIỆP CĨ SỬ DỤNG 'TRỰC TIẾP NƯỚC TỪ NGUÒN

TẠI SƠN TÂY VÀ BA. VÌ, HÀ NỘI

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ. :302

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Kiều Thị Dương

Sinh viên thựchiện — : Nguyễn Thanh Huệ

Khóa học : 2008-2012


Hà Nội - 2012

LỜI NĨI ĐẦU

Để đánh giá q trình học tập và rèn luyện cũng như hồn thành

chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của nhà

trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, với sự hướng dẫn của

cô giáo ThS. Kiều Thị Dương, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:

%Nghiên cứu xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với

các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng trực tiép nước từ nguôn tại Sơn

Tây và Ba Mì, Hà Nội? Sy

Trong q trình học tập và hồn thành khóa luận tơi đã nhận được sự

quan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô

giáo ThS. Kiều Thị Dương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình

và tận tâm trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận.

Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa

Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và các thầy cô trường Đại học Lâm


nghiệp, cảm ơn các cán bộ ở UBND huyện Ba Vì,Thị xã Sơn Tây và các cơ

sở sản xuất đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.

Mặc dù đã rất cố gắng; nhưng do bước đầu làm quen với công tác

nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực bản cịn hạn chế nên

khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận

được sự đóng góp:và ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn bè đẻ bài khóa luận

được hồn thiện hơn:

Tơi xin chân fÙiành ©ơw ơn!

Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thanh Huệ

MỤC LỤC

DAT VAN ĐỀ.................................ccccecrrrrrrcee Senos

Chuong I: TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................

lu 7. 8...1... ..


2. Tại Việt Nam

PHÁP NGHIÊN NCỨU..

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................

2.3. Nội dung nghiên cứu ............................---.-

2.4. Phương pháp nghiên cứu.....................

2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

2.4.2. Phương pháp nội nghiệp, xử lý số liệu... NHENFEAESSEreni

Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI........................ 2

3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.... .

3.1.2. Thị xã Sơn Tây

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hị

3.2.2. Thị xã Sơn Tây.......... set

Chương IV: KẾT QUẢ. NGHIÊN CỨU......

4.1. Cơ sở kỹ thuật phục vụ chi trả DVMTR đối với đối tượng là các cơ sở


sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn...... ...18

4.1.1. Xác định đối tượng của các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng

nước trực tiếp từ nguồn phai chi tra DVMT...... „18

4.1.2. Ranh giới lưu vực ứng với các cơ sở sản xuất có sử dụng nước trực tiếp

từ nguồn tại Sơn Tây và Ba Vì, Hà Nội . +19

4.2. Xác định mức chỉ trả và phương thức chi ta DVMTR ¡ các cơ sở

sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nà /,

4.2.1. Mức độ sử dụng nước của các cở sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng

nước trực tiếp từ nguồn tại Sơn Tây và Ba Vì, Hà Nội bat:

4.2.2. Xác định mức chỉ trả DVMTR nếu áp dụng mức giá a0? cho các-cơ

sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn

4.2.3. Phương thức chỉ trả DVMTR đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có

sử dụng nước trực tiếp từ nguồ.

4.3. Thuận lợi và khó khăn về chỉ trả DVMTR đi Với các eơ sở sản xuất

công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồnở Ba Vì và Sơn Tây, Hà Nội


4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chỉ trả DVMTR cho các

cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trựcí tiếp từ nguồn..................3.6

Chương V: KÉT LUẬN- TỊN TẠI- KIÊN yt haere eRecivenwnnstesserOSs

1. Kết luận. Á

2. Tồn tạ 39

3. Kiến ng i 9
TAI LIEU THAM KHAO...
PHU LUC _

DANH MUC CHU VIET TAT

BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triên nôngthôn -

cP Chính phủ
DVMTR
ND Dịch vụ môi trường rừng

QBV&PTR Nghị định .c= a

RT Quy bao vé vaphat triển ng —

RIN Rừng trông /&: › eS

TNHH Rừng tự nhi iS


TT Trách =

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1: Tọa độ các cơ sở sản xuất công nghiệp trong khu vực Sơn Tây và

Ba Vì - Hà Nội được thẻ hiện cụ thể trong phụ biểu 02... ...19

Bảng 4.2. Địa phận và diện tích các xã thuộc lưu vực tương ứng với các cơ

ắ iép ti nguồn..........20

Bảng 4.3 Mức độ sử dụng nước của các cơ sở sản xi cơng nghiệp có sử

dụng nước trực tiếp từ nguồn........... Á) „ốm. 28

Bảng 4.4. Số tiền phải chỉ trả của các cở sở sản xuất công nghiệp khi áp mức

giá 40 /mỀ........................ ....32

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu xác định đối tượng chỉ trả dịch vụ môi
trường rừng đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực
tiếp từ nguồn tại Sơn Tây và Ba Vì, Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ


3. Giáo viên hướng dẫn: ThS.Kiều Thi Duong,

4. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được đối tượng và mức chỉ trả DVMTTR đối với các cơ sở sản

xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.

5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định tọa độ của các cơ sở sản. xuất công nghiệp khai thác/sử dụng

nước trong phạm vi khu vực Ba Vì, Sơn Tây.
- Xác định danh sách và các thông tin về mức độ sử dụng nước của các

cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.
- Nghiên cứu những thuận lợi khó khăn về chỉ trả DVMTR ở khu

vực nghiên cứu.
- Đề xuất mức chỉ trả ĐVMTR cho các cơ sở sản xuất công nghiệp có

sử dụng nước (rực tiếp từ nguồn.
- Nghiện cứu đẻ xuất phương án chỉ trả DVMTR đối với các cở sở sản

xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.
6. Những kết quả đạt được

- Thu thập được tọa độ của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng
nước trực tiếp từ nguồn. Từ đó đưa ra được ranh giới, diện tích và trạng thái
rừng cơ bản của các lưu vực tương ứng với các cơ sở sản xuất công nghiệp

trong khu vực nghiên cứu.Trong tổng số 40 cơ sở sản xuất cơng nghiệp có 22

cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn, thuộc 22 lưu

vực khác nhau trên địa bàn Ba Vì và Sơn Tây.

- Ap dụng mức chỉ trả của nhà máy cấp nước 40/mỶ đối với các cơ sở sản

xuất cơng, nghiệp thì mức phí chỉ trả đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử

dụng nước trực tiếp từ nguồn là 58.400' đến 146.000.000 /năm, tuy nhiên đề tài
nhận thấy chưa hợp lý. Từ đó đề xuất được mức chỉ trả phù hợp đối với các cơ sở

sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.

-_ Những thuận lợi và khó khăn về cơ sở dữ liệu như là các Nghị định ,
thông tư, về xác định đối tượng phải chỉ trả và được €Hï trả DVMTR, về việc

xác định ranh giới phải chỉ trả của các cơ sở sản xuất tệ nghiệp có sử dụng

nước trực tiếp từ nguồn.

-_ Để xuất giải pháp nâng cao về quản lý như la xây dựng QBV&PTR

với đầy đủ nhân sự để thực hiện chỉ trả DVMTR.tốt nhất, đề xuất giải pháp về

cơ sở dữ liệu, cần bd sung những thông tư hướng dẫn dành cho đối tượng là

các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn, xây dựng


các trạm quan trắc kiểm định đẻ kiểm tra, giám sát thường xuyên chất lượng

nước và đặc biệt là phải cố những dự án thí điểm để điều chỉnh mức chỉ trả

phù hợp với từng nhóm đối tượng co sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng
nước trực tiếp từnguồn.

Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2012
Sinh viên

Nguyễn Thanh Huệ

DAT VAN DE

Rừng (bao gồm cả RTN và RT) là một trong những nguồn cung cấp

quan trọng nhất cho các dịch vụ hệ sinh thái trên Trái đất. Dịch vụ hệ sinh thái

rừng đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh

kế và sức khoẻ cho cộng đồng trên thế giới. Dựa vào vai trò, chức năng khác

nhau của hệ sinh thái, các nhà sinh thái học đã phân thành 4 nhóm chức năng

hay 4 loại dịch vụ của hệ sinh thái với mục đích khác nhau về kinh tế - xã

hội, bao gồm: dịch vụ sản xuất (thực phẩm, nước Sạch, nguyên liệu, chất đốt,
nguồn gen, v.v..) , dịch vụ điều tiết (phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, điều

hồ khí hậu, điều tiết nước, lọc nước, thụ phắn, phòng chống dịch bệnh, v.v..),


dịch vụ văn hoá (giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí và du lịch sinh thái,

lịch sử, khoa học và giáo dục, v.v..), dịch vụ hỗ trợ (cấu tạo đất, điều hoà dinh

đưỡng v...V...)

Trên thực tế, những người duy trì, bảo vệ các dịch vụ hệ sinh thái chưa

được hưởng những lợi ích xứng đáng mà xã hội phải trả cho các nỗ lực của

họ. Còn những người hưởng lợi từ các dịch-vụ hệ sinh thái chưa chi trả những

địch vụ mà họ được hưởng. Hậu quả là-việc cung cấp và sử dụng dịch vụ hệ
sinh thái đó khơng bền vững. - .
Trong bối cảnh này, Nghị định 99/ND-CP được Chính phủ ban hành
ngày 24/9/201, thơng fz số 80/2011/TT-BNNPTNT ban hành 23/11/2011 và

thông tư mới đây nhất số 20/2012/TT-BNNPTNT về chính sách chỉ trả dịch

vụ mơi trường rừng trên phạm vi tồn quốc là một chính sách rất cần thiết

nhằm duy trì các giá trị của rừng cũng như đảm bảo cho sự phát triển của

rừng, đặc biệt là xác định được các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng

nước trực tiếp từ nguồn nước phải chỉ trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì

nguồn nước cho sản xuất.


Việc xác định được trong tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở

sản xuất nào phải chỉ trả tiền cho địch vụ môi trường rừng là cần thiết. Vì thế

em thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác định đối tượng chỉ trả dịch vụ môi

trường rừng đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực

tiếp từ nguồn tại Sơn Tây và Ba Vì, Hà Nội".

Chương I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Chỉ trả dịch vụ hệ sinh thai (Payments for Ecosystems Services — PES)

hay cịn gọi là chỉ trả dịch vụ mơi trudng (Payments for Environment Services

— PES) là công cụ kinh tế, sử dụng để những người được hưởng lợi từ các

dịch vụ hệ sinh thái chỉ trả cho những người tham gia: duy trì, bảo vệ và phát

triển các chức năng của hệ sinh thái đó. Ví dụ, rừng đầu nguồn có tác dụng

giữ nước, duy trì chất lượng nước, chống sạt lở đất và lũ lụCeho hạ lưu v.v...

Vì vậy, những người được hưởng lợi ở hạ lưu cần chỉ trả một khoản tương

xứng cho những người trực tiếp tham gia duy trì và bảo vệ các chức năng của


rừng đầu nguồn. :

Khai niém cia PES duge mé ta theo nhiéu'cdch khdc nhau, tuy nhién,

bản chất của PES là tạo cơ chế khuyến khích và mang lại lợi ích cho cộng

đồng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, nhằm tạo nguồn tài chính bền vững cho
cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Mục tiêu của PES là tăng cường-hoặc tạo thị trường, giá cả cho các

dịch vụ hệ sinh thái bằng cách lượng giá kinh tế của chúng; tạo nguồn tài
chính bền vững để bảotổn; nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của

dịch vụ hệ sinh thái; cất thiện sinh kế của người cung cấp dịch vụ và nâng cao

chất lượng cuộc sống cho toàn xã hội.

Bảo vệ đâu nguồn (Watershed protection): cung cấp dịch vụ chất lượng

nước, điều tiết ñước; Bảo vệ nơi cư trú dưới nước và kiểm sốt ơ nhiễm đất,

v.V.. `

Bao tén da ding sinh hoc (Biodiversity conservation): phòng trừ dịch

bệnh, giá trị hệ sinh thái, v.v...

Hấp thụ cácbon (Carbon sequestration): biến đổi khí hậu (rừng hấp thụ


cácbon làm giảm khí nhà kính. ˆ

Vẻ đẹp cảnh quan/Du lịch sinh thái (Landscape beauty/Ecotourism):

giá trị thẩm mỹ và giá trị văn hoá.

Mặc dù PES là một khái niệm mới, được đưa vào tư duy và thực tiễn

bảo tồn gần một thập kỷ trở lại đây, tuy nhiên, nó đã nhanh chóng trở nên phd

biến ở một số nước. Sự phát triển của PES ngày càng được lan rộng và ở một

số nước PES còn được thể chế hoá trong các văn bản pháp luật. Hiện nay,

PES đã nỗi lên như một giải pháp chính sách để khuyến khích, chia sẻ các lợi

ích trong cộng đồng và xã hội.
1. Trên thế giới

Các nước phát triển ở châu Mỹ đã sử dụng các mơ hình PES sớm nhất.

PES cũng đã bắt đầu được thực hiện ở các nước châu Á. Ở châu Phi, mặc dù

đã cố gắng nghiên cứu, đánh giá điều kiện thực hiện PES, tuy nhiên, tiềm

năng và cơ hội rất hạn chế ở châu lục này. Hiện tại, chỉ có hai chương trình về

dịch vụ thuỷ văn đang được thực hiện ở Nam Phi và một số ít sáng kiến đang

được đề xuất ở Nam Phi, Tunisia và Kenya. Ở châu Âu, chính phủ một số


nước cũng đã quan tâm đầu tư và thực hiện nhiều chương trình, mơ hình PES.

Ở châu Úc, Australia đã luật pháp hoá quyền phát thải cácbon từ năm 1998,

cho phép các nhà đầu tư đăng ký quyền sở hữu hấp thụ cácbon của rừng.

Cho đến nay, hàng trăm Sáng kiến mới về PES đã được xây dựng trên

khắp toàn cầu. Costa Rica, Mexico và Trung Quốc đã xây dựng các chương

trình PES quy mơ lớn, chỉ trả trực tiếp cho các chủ đất đẻ thực hiện các biện

pháp sử dụng đất nhằm tăng cường cung cắp các dịch vụ thuỷ văn, bảo tồn đa

đạng sinh học,chống xói mony hap thụ cácbon và vẻ đẹp cảnh quan.

Các hoại động PS ở châu Mỹ

Hoa Kỳ là quốc gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các mơ hình PES

sớm nhất, ngay tử giữa thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã thực hiện

“Chương trình duy trì bảo tồn”, đã chỉ trả cho nông dân để trồng thảm thực

vật lưu niên trên đất trồng nhạy cảm về môi trường. Hiện nay, cơ chế PES

được áp dụng thành công và hiệu quả, tạo ra cơ chế quản lý bền vững các tài

nguyên thiên nhiên. Ví dụ, ở Hawaii, việc bảo vệ rừng đầu nguồn để duy trì


nguồn nước mặt và nước ngầm, phục vụ đời sống sinh hoạt và tạo điều kiện

cho phát triển du lịch, nông nghiệp và các ngành nghề khác. Hawaii đã áp

dụng chính sách mua lại đất hoặc mua nhượng quyền để bảo tồn. Ở Oregon,

Portland, áp dụng chính sách bảo tồn và phát triển cá Hồi và môi trường sinh

thái của chúng. Từ việc xác định và đầu tư đúng mục tiêu sẽ hình thành các

dịch vụ hệ sinh thái, cụ thể họ đã phát triển du lịch sinh thái, lấy dịng sơng

nơi cá Hồi đẻ là nơi tham quan về sinh thái, lấy cáckhu rừng bị khai thác quá

mức xưa kia là nơi giáo dục cho học sinh, sinh viên và đu khách về ý thức bảo

vệ rừng, v.v.. Ở New York, chính quyền thành phố đã thực hiện các chương
trình mua đất để quy hoạch và bảo vệ vùng đầu nguồn và nhiều chương trình
hỗ trợ cho các chủ đất áp dụng các phương thức quản lý tốt nhất nhằm tích
cực hạn chế các nguy cơ ô nhiễm đối với nguồn-cung cấp nước cho thành

phố. Các hoạt động hỗ trợ sản xuất cho hủ đất được đầu tư từ nguồn tiền

nước bán cho người sử dụng nước ở thành phố, kể cả du khách. Chính quyền

thành phố đã lập ra cơng ty phi lợi nhuận để tiếp thu nguồn kinh phí này và hỗ

trợ các hộ nông dân là chủ đất đã nhượng quyền sử dụng đất cho thành phố.


Ở Costa Rica, năm 1996, Luật Rừng đã quy định PES thơng qua Quỹ

Tài chính Quốc gia về rừng(FONAFIEO) đã chỉ trả cho các chủ rừng và các
khu bảo tổn để phục hồi, quản lý và bảo tồn rừng. FONAFTFO hoạt động như

một người trung gian.giữa chủ đất và người mua các dịch vụ hệ sinh thái khác

nhau. Nguồn tài chính thu được từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: thuế

nhiên liệu hố thạch, bán tín chỉ cácbon, tài trợ nước ngoài và khoản chỉ trả từ

các dịch vụ hệ sính thái.

Ở Ecuador, các. công ty nước đô thị ở Quito và Pimampiro xây dựng

một quỹ nước bằng cách áp phí lên nước sinh hoạt. Những quỹ này được đầu

tư cho việc bảo tồn lưu vực đầu nguồn và chỉ trả trực tiếp cho các chủ rừng.

Tại Colombia, những người sử dụng nước phục vụ công - nông nghiệp

ở Thung lũng Cauca đã thành lập các hiệp hội để thu các khoản chỉ trả tự

nguyện cho các gia đình ở lưu vực đầu nguồn.

Tại Bolivia hai công ty năng lượng Mỹ phối hợp với một tổ chức phi

chính phủ của Bolivia và Uỷ ban bảo vệ thiên nhiên dé tai trợ cho việc ngừng

khai thác gỗ và các hoạt động khác nhằm mở rộng diện tích và chất lượng của


'Vườn Quốc gia Noel Kempff với mục đích tăng cường hap thụ cácbon.

Ở khu vực Trung Mỹ và Mexico, Chương trình về dịch vụ mơi trường

thủy văn (PSA-H) là chương trình PES lớn nhất châu Mỹ. PSA-H tập trung vào.

bảo tồn các RTN bị đe dọa nhằm duy trì các dịng chảy và chất lượng nước.

Mexico đã thành lập Quỹ lâm nghiệp Mexico năm 2002, thực hiện PES từ
việc sử dụng đất. Uỷ ban Lâm nghiệp Quốc gia ký hợp đồng với chủ đất đẻ
quản lý nhằm duy trì các dịch vụ đầu nguồn.
`

Tại Brazil, Chính phủ đã cơng bố “Chương trình ủng hộ mơi trường”,

trong đó, chỉ trả được sử dụng đẻ thúc đẩy:-sự bền vững môi trường của khu

vực Amazon. Một số sáng kiến cácbon cũng đã được thực hiện, ví dụ, Dự án
Plantar được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới, nhằm cung cấp các biện pháp
kinh tế cho việc cung cấp gỗ bền vững để sản xuất gang ở Bang Minas Gerais.
Một số thành phố ở miền Nam Brazil cũng quan tâm đến PES để bảo vệ vùng
đầu nguồn, v.v...
È l

Hoạt động PES ở châu Âu

Tại Pháp, cơng tý nước đóng chai Perrier Vittel đã cung cấp tài chính

cho nơng dân ở vùng đầu nguồn và vùng lọc nước để xây dựng cơ sở vật chất


cho nông nghiệp và chuyển đổi sang hoạt động nông nghiệp hữu cơ.

Chính phù Đúc đã đều tư một loạt chương trình để chỉ trả cho các chủ

đất tư nhân với mục đích thay đổi cách sử dụng đất của họ nhằm tăng cường

hoặc duy trì dịch vụ hệ sinh thái. Những dự án này bao gồm trợ cấp cho sản

xuất cà phê và ca cao trong bóng râm, quản lý rừng bền vững, bảo tồn đất và
cải tạo các cánh đồng chăn thả ở các nước Mỹ La tỉnh, gồm Honduras, Costa

Rica, Colombia, Ecuador, Peru, Paraguay va Cong hoa Dominica.

Nghiên cứu và xây dựng PES ở châu Á

Trong những năm gần đây, các chương trình về PES đã được phát triển

và thực hiện thí điểm tại các nước chau A như Indonesia, Philippines, Trung.

Quốc, Án Độ, Nepal và Việt Nam nhằm xác định điều kiện để thành lập cơ

chế PES. Đặc biệt là Indonesia và Philippines đã có nhiều nghiên cứu điển

hình về PES đối với việc quản lý lưu vực đầu nguồn.

Trong khuôn khổ hỗ trợ của Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp

(IFAD), Trung tâm Nông - Lâm thế giới (ICRAF) da đóng vai trị quan trọng


trong việc nâng cao nhận thức về khái niệm PES. bằng Chương trình chi trả

cho người nghèo vùng cao dịch vụ mơi trường (RUPES) ở châu Á. RUPES

đang tích cực thực hiện các chương trình thí điểm ở Indonesia, Philippines và

Nepal. Từ năm 2001-2006, nhiều nhà tài trợ cũng đã khảo sát khả thi các

chương trình PES ở châu Á.

Tại Indonesia, thành phố Mataram và huyện Tây Lombok thiết lập cơ

chế chuyển giao dịch vụ từ các chức năng rừng phịng hộ đầu nguồn. Khách

hàng của Cơng ty PDAM (40:000 hộ gia đình) ở Mataram đồng ý trả 0,15-

0,20 USD hàng tháng cho cơng tác bảo tồn chức năng phịng hộ đầu nguồn tại

huyện Tây Lombok. eA )

Năm 1998, Trung Quốc đã-bổ sung, sửa đổi Luật Rừng, quy định hệ

thống bồi thường sinh thái rừng. Triển khai thí điểm hệ thống bồi thường giai

đoạn 2001-2004. Năm 2004, thành lập Quỹ bồi thường lợi ích sinh thái rừng.

6 Bakun (Philippines), Chính phủ cơng nhận các quyền sở hữu khơng

chính thức về đát đai đo tỏ tiên để lại. BITO (một tổ chức của người dân bản


địa) đã được giảo đất và thực hiện kế hoạch quản lý. Việc được giao đất ở

Bakun được xem là một hoạt động chỉ trả cho việc quản lý đất bền vững. Về

phía cộng đồng, việc chỉ trả vì người nghèo có nghĩa là tất cả mọi người đều

được lợi trong việc trao đổi đẻ tiếp tục cung cấp các dịch vụ đầu nguồn.

Tại Kulekhani (Nepal), Ban quản lý rừng địa phương và Uỷ ban Phát

triển thôn bản xây dựng kế hoạch quản lý và hoạt động, trình lên Uỷ ban Phát

triển huyện để phê chuẩn. Kế hoạch này được coi là một văn bản pháp lý, quy
định về quản lý rừng và các biện pháp sử dụng đất hợp lý đối với PES. Hiệp

hội Điện lực quốc gia trả phí từ cơng trình thuỷ điện đang hoạt động cho việc -

bảo tồn đầu nguồn, được sử dụng làm nguồn chỉ trả cho cộng động vì các hoạt

động sử dụng đất bền vững.

(trích dẫn #/p://Iuathoc.cafeluat.com/showthreadphp- NCPL -2008.12

- Chỉ trả dịch vụ hệ sinh thái — giải pháp bảo tôn da dang sinh học. )

2. Tại Việt Nam l Tx

Ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 380/QĐ-

TTg về chính sách thí điểm chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng ở Việt Nam. Mục


đích của việc thí điểm này là tạo cơ sở cho việc xây đựng khung pháp lý về

chính sách chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng, thực hiện xã hội hố nghề rừng,

bảo vệ rừng đầu nguồn và hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ,

đảm bảo nguồn nước cho thuỷ điện và cáchoạt động kịnh doanh du lịch. Địa

điểm được lựa chọn thí điểm là các tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Hồ
Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận và Tp.Hồ Chí Minh với thời gian thực hiện là

2 năm. Ngoài ra Quyết định cũng quy định rõ đối tượng áp dụng, phân loại
dịch vụ mơi trường rừng;os hình thức, mức và nguyên tắc chỉ trả; quyền và

nghĩa vụ của người được chỉ trả và người chỉ trả và một số quy định khác như

trách nhiệm của các bên liên quan, kinh phí thực hiện thí điểm,... Thực hiện

Quyết định này, Dự án thí điểm về chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng đã được

triển khai tại tính Sơn 1a với sự hỗ trợ của cơ quan Hợp tác kỹ thuật CHLB

Đức (GTZ), tại tỉnh Lâm Đồng với sự hỗ trợ của tổ chức Winrock

International.

Tại Sơn La bên sử dụng dịch vụ được xác định là các nhà máy Thuỷ

điện Hồ Bình, nhà máy thuỷ điện Suối Sập, công ty Cấp nước Phù Yên và


công ty Cấp nước Mộc Châu, bên cung cấp dịch vụ là các chủ rừng trên địa

bàn 2 huyện thí điểm Mộc Châu và Phù Yên. Mức chỉ trả của từng công ty

được xác định dựa trên tổng lượng điện/tổng lượng nước kinh doanh hàng

năm trong đó đối với IKwh là 20 đồng, 1m3 nước là 30 đồng và bình quân/ha
là 100.432 đồng. Tại Lâm Đồng, chương trình thí điểm đã nhận được sự đồng

thuận cao của các bên liên quan và hiện nay các nhà máy thuỷ điện Đa Nhim

và Đại Ninh đang chỉ trả khoảng 55 tỷ đồng (~2,8 triệu USD) cho hơn trong

đó hơn 8.000 hộ dân bảo vệ rừng được hưởng thu nhập bình quân từ 8,1 đến

8,7 triệu đồng/năm, cao gấp ba lần so với thu nhập nhận khoán trước đây để

bảo vệ hơn 203 nghìn ha rừng. Nhiều hộ dân làm đớn xin được nhận khốn

thêm diện tích rừng để bảo vệ, phát triển. Người dân tuần tra, kiểm tra rừng

thường xuyên hơn, đơn vị chủ rừng, hộ nhận khốn rừng và chính quyền địa

phương phối hợp chặt chẽ hơn. Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đắt rừng, khai

thác lâm sản trái phép ở hai tỉnh đã giảm đáng kể, Lâm Đông cũng là tỉnh đầu
tiên thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và cho đến nay Quỹ đã ký hợp
đồng với 768 hộ gia đình với kinh phí am 25 tỷ đồng (~1,2 triệu USD) để


bảo vệ 35.000 ha rừng. `

Sau 2 năm triển khai thực hiện thí điềm, ngày 24/09/2010 Nghị Định

99/NĐ-CP của Chính phủ về chỉ trả dịch Vụ mơi trường rừng được áp dụng

trên phạm vi toàn quốc đã hoàn thiện hơn khung pháp lý chung cho việc

thực hiện chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng tại Việt Nam.( #ích dẫn từ

hfip:/www.entrepreneurstoolkit.org- chỉ trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt

Nam ) 4

Hiện nay Sơn La, Lâm Đồng, Hịa Bình, Khánh Hịa ... đã thực hiện

chỉ trả cho một số đói tượng: các cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch, các

tổ chứ cá nhận kính doanh dịch vụ du lịch, địch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon

của rừng ... đặc biệt mới quy định đối với một số đối tượng như là các nhà

máy thủy điện, đập nước, nhà máy cung cấp nước sạch ... nhưng riêng đối

tượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trược tiếp từ nguồn thì

mới đang giao cho BNNPTNT xây dựng.

Vì thế thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác định đối tượng chỉ trả dịch vụ


môi trường rừng đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước

trực tiếp từ nguồn tại Son Tây và Ba Vì, Hà Nội "' nhằm hoàn thiện cơ sở đữ

liệu cho chỉ tra DVMTR .

Một số đề tài về chỉ trả DVMTR đã được thực hiện :

Phạm Tuấn Anh (2006): “ Đánh giá năng lực hấp thụ CO; của rừng

thường xanh làm cơ sở xây dựng chính sách về dịch vụ mơi trường tại tỉnh

Dak Nong”

Đỗ Thị Thái Phượng (2011): “Nghiên cứu pháp chỉ trả dịch vụ

môi trường rùng tại huyện Mường La, tỉnh Son La” Ss

Đỉnh Bộ Linh (2011): “Nghiên cứu xây. 24 sở đữ liệu chỉ trả dịch

vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy đi ê ane”

Phạm Thông (2011): “ Nghiên c ,Ồ Xa sở đữ liệu phụ vụ chỉ

trả môi trường rừng cho nhà máy thủy dinh Vẽ; Nghệ An”
ws)

Chương II

MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được đối tượng và mức chỉ trả DVMTR đối với các cơ sở sản

xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Các cơ sở sản xuất công nghiệp-có sử dụng nước trực tiếp từ
nguồn nằm trong khu vực nghiên cứu.
,

Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Ba Vì, Sơn Tây — Hà Nội.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện nghiên cứu các nội dung sau.

- Xác định tọa độ của các cơ sở sản xuất công nghiệp khai thác/sử dụng

nước trong phạm vi khu vực Ba Vì, Sơn Tây,

- Xác định danh sách và các thông tin về mức độ sử dụng nước của các

cơ sở sản xuất công nghiệp cớ sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.

- Nghiên cứu những thuận lợi khó khăn về chỉ trả DVMTR ở khu


vực nghiên cứu. )

- Đề xuất mức chỉ trả DVMTR cho các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có

sử dụng nước trựctiếp từ nguồn.

- Nghiên cứu đề xuất phương án chỉ trả DVMTR đối với các cở sở sản
xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

Để thù thập số liệu với mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng

các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ dưới đây.

2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

2.4.1.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

Nhằm giảm bớt khối lượng cơng việc và tăng cường độ chính xác,đề tài

đã kế thừa số liệu từ các nghiên cứu liên quan như sau:

10

Các thông tin về điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì

và Thị xã Sơn Tây.


Các thông tin về chỉ trả dịch vụ môi trường rừng, những văn bản của

nhà nước như các văn bản pháp luật, các nghị định của Chính phủ , quyết

định liên quan đến chỉ trả DVMTR đã được công bố bởi các cơ quan, đồn

thể có thẩm quyền.

Các bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ ranh giới hành chính xã, bản đồ địa
hình ... p>?

2.4.1.2. Phương pháp nghiên cứu hiện (tường.

- Dùng máy định vị GPS để xác định tọa độ các điểm khai thác sử dụng

nước tại các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.

- Điều tra xác định mức độ sử dụng nước Củã các cơ sở sản xuất công

nghiệp bằng phương pháp PRA (phương pháp đánh giá nhanh) với phiếu

phỏng vấn các cơ sở sản xuất công nghiệp. Phiếu phỏng vấn được thẻ hiện ở

phụ biểu 01. ề

2.4.2. Phương pháp nội nghiệxpử ;lý số liệu

- Sử dụng phần mềm Mapinfo để xác định các điểm khai thác sử dụng

nước trực tiếp từ nguồn trên địa bàn nghiên cứu. Đồng thời xác định được


ranh giới các lưu vực giữa đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng

nước trực tiếp từnguồn.

- Xử lý các số liệu thu thập được bằng excel để tính tốn các mục cần

thiết cho đề tài.

11


×