Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

đánh giá thực trạng gây trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.16 MB, 84 trang )

'|iy NGAN: IL: QUoAeN\LY eaTrAINGU(YEONRTRUNG cVaA eMOLTRUOaNG
MÃ SỐ: `302 i

# 2

Gi#o viên hướng dâm: Trần Ngọc Hải H

| eg aa bss Ee OLE)

ee 2008 - 2012

| |

|

Be MALUULDLAKL

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ THUC TRANG GAY TRONG THAO QUA

(Amomum aromaticum Roxb) TAI XA BAN QUA,

HUYEN BAT.XAT, TINH LAO CAI

NGANH: QUAN LY. TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG


MASO: 302

Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải Pam
,Sình viên thực hiện: Lod Choi Goan
Khóa học: 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI CAM ON

Sau quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp

'Việt Nam, đến nay khóa học 2008 — 2012 đang vào giai đoạn kết thúc. Được

sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng,

tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:

Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo quả tại-xã Bản Qua, huyện

Bát Xát, Tỉnh Lào Cai” Ƒ Sy :

Sau một thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trương và nghiêm túc,

đến nay bản khóa luận đã tiến hành đúng kế hoạch. Nhân dịp này, tơi xin tỏ

lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thẻ thầy cơ giáo trong Khoa QLTNR & MT,

Cán bộ và bà con trong thôn bản của xã Bản Qua, UBND xã cùng bạn bè


đồng nghiệp. Đặc biệt là thầy giáo Trần Ngọc Hải - người đã trực tiếp

hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.

Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, song do thời gian và

trình độ cịn hạn chế, lại là bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa

học nên khóa luận khơng ‘Talli khoi thiéu sét. Để bài khóa luận được hồn
thiện hơn, tơi rất mong nhận được ÿ kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô

giáo và bạn bè.

Tôi xin châm thành cẩm ơn!

Xuân Mai, ngày 25 tháng 5 năm2012
Sinh viên thực hiện

Lò Chòi Goạn

LOI CAM ON MUC LUC Y
: ae), -
MỤC LỤC
ee
DANH MUC CAC CHU VIET
TAT Rey *
DANH MỤC BẢNG BIÊU
mM 7
DANH MUC HiNH mm *


DAT VAN DE
Chuong 1. TONG QUAN Ni

1.1. Trên thế giới........ :

12. Việt Nam

Chương 2. MUC TIvuện

2.1. Mục tiêu nghiện cứửu.?.....4

2.1.1. Mục tiêu tổ

2.5:2. Phương pháp ngoại nghiỆp :‹......coeceenniiiesaasiiadiisoaseensessoLe2)

2.5.3. Phuong Pap NOUBBWIED ssssoscsesssscaansecnssasescsennncenssunvessssenscansnansceeavneesenys 16

CHUONG 3. DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIEN CUU.....

3.1. Đặc điểm tự nhiên xã Bản Qua...

3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chín|

3.1.2. Địa Bình địa HÌãD.¡soscooiieitsiá46610580114038ag06g0180443546046ã06604,say 1T.

US eit rrr ll

ieee eerrrrrmmmannn

3.2. Diéu kién dan sinh, kinh té xa h6i


3.2.1. Dân số và dân tộc

3.2.2. Văn hóa xã hội

3.2.3. Kinh tế.............

3.3. Những mặt thuận lợi và khó khă
3.3.1. Thuận lợi

3.3.2. Khó khăn ;

3.4. Tiềm năng và nhu cầu pháttriển cây. Thảo quả

Chương 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU.....

4.1.3. Hiện trạng rừng trơng Thảo quả

4.2. Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng: Thảo quả của người dân địa phương tại 3

thôn (Vi Phá Ụ Lùng Thằng, Bản Pho) của xã Bản Qua.

4.2.1. Mật dàyễ hi trưởng của Thảo quả tại khu vực nghiên cứu

4.2.2. Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Thảo quả của người dân địa phương tại -

khu vực nghiên cứu 8

4.3. Tác động ảnh hưởng và rủi ro mang lại của gây trồng Thảo quả tới hồn


cảnh và khả năng phịng hộ của rừng. 243

4.3.1. Tác động ảnh hưởng của gây trồng Thảo quả tới hoàn cảnh và khả năng

phòng hộ của rừng ....

4.3.2. Rủi ro mang lại của việc gây trơng Thảo quả...

4.4. Vai trị, giá trị sử dụng, thị trường tiêu thụ và giải pháp dé xuất cho sản

xuất, kinh doanh theo hướng bền vững.............................--++cc222tirrccccrrrrrcee 4

4

4.4.1. Vai trò của Thảo quả trong kinh tế hộ gia đìi newso sánh với các

nguồn thu khác............ iiSs2tữggi04880 a sumed

4.4.2. Gia tri sir dung va thị trường tiêu thì OL .. 48

4.4.3. Giải pháp đề xuất cho sản xuất, anh: Thảo quả theo hướng bền

vững...

Chương 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI -

5.1. Kết luận....
5.2. Ton tai...

5.3. Khuyến nghị...


TÀI LIỆU TH“ AM 3.

DANH MUC CAC TU VIET TAT VA Ki-⁄ tà DỤNG
z RQ

EUS Ử

Sy

: Tốt r@e.

“a binh ANS Ss

: Đường kính 3 gem

: Chiều cao vút ngọn (a

: Đường kí eo '

: Ô tiêu chuẩn. ==
: Ô dang bi vs
:O tal ` 4 S
©
:ỡ ao trùng bình của cả bụi (m)

mg kinh trung bình của cả bụi (cm)

om vút ngọn trung bình (m)


DANH MUC BANG BIEUY

Biểu 01: iểu điều tra thực vật rừng theo tuyêi ENOTES 13

Biểu 02: iểu điều tra cây gỗ .
Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh.....
Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tưỡi...

Biểu 05: Biểu điều tra sinh trưởng Thảo qua...

Bảng 2.1:Bảng thống kê diện tích trồng lồi Thảo quả.

trong 3 thôn năm 201 1 Thảo quả qua các năm.

Bảng 2.2: Diễn biến di en,tích trong lồi

ng 4.1: Bảng thốngkê diện tích trồng Thảo quả trong 3 thơn..................... 27

Bảng 4.3: Năng suấtThảo quả năm 2011 qua điều tra hộ gia đình ................ 31
Bảng 4.4: Mật độ cây gỗ, cây tái sinh khu trồng Thảo quả

Bảng 4.§: Tổng hợp sinh trưởng của Thảo quả tại các tuyến điêu tra...........3.6
Bảng 4.9: Thu nhập của hộ gia đình do thảo quả mang lại............................- 47

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện số hộ, diện tí

tai Ban Pho.

Hình 4.2: Biểu đồ thẻ hiện số hộ, di


tại Vi Phái

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện số hộ, diện tích sty trồng Thảo quả...................... 29

tại Lùng Thàng...... AY

Hinh anh 4.1: Thao qua tr

Hình ảnh 4.2: Thảo quả trồng tại sườn đi....................... sense

Hình ảnh 4.3: Thảo quả trồng tại đỉnh đồi.............................. sec... 3

Hình ảnh 4.4: ~*~ ay con em tr ng ecscssessessnssssssnsestssnesneneeees40

x a)
&

ĐẶT VÁNĐÈ, 7

Rừng là yếu tố cơ bản của mơi trường, ln giữ Vai trị quan trọng

khơng gì thay thế được đối với việc phịng hộ, duy trì cân bằng sinh thái,

bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, 'cung cấp gỗ và cung cấp

những lâm đặc sản quý giá cần thiết Shae vu Gherhhu chu kinh té quốc dân

và đời sống của con người, đặc biệt với đồng bào các dân tộc sống ở vùng

cao, vùng xâu, vùng xa. Ngồi ra, rừng có giả trị văn hóa, xã hội, mơi trường


sinh thái to lớn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ dân

số, rừng ngày càng bị thu hẹpvề diện tích, giảm sút về chất lượng. Nguyên

nhân chủ yếu của mắt rừng là sự cán thiệp thiếu hiểu biết của con người, do

điều kiện sống đói nghèo. con người đã khai thác rừng qua khả năng phục hồi

của nó. Ngồi ra, cũng, có những ngun nhân liên quan tới sự không hợp lý

của các biện pháp kỹ thuật lầm sinh đã làm gia tăng những tác động tiêu cực
đếnrhng — —_ `

Nhiều 22200 cứu gần đây đã chỉ ra rằng một trong những giải pháp

tốt cho bảo \vŠệ- át triển rừng là kinh doanh lâm sản ngồi gỗ. Nó cho
thu nhập kinh té én định cho người dân miễn núi trong
phép tạođượề nguồn

khi vẫn bảo vệ và phát triển được rừng. Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang
được sự hưởng ứng tích cực của người dân miền núi.

Cay Thao qua (Amomum aromaticum Roxb) 1a loai cay cho lam san

ngoài gỗ, thân thảo thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), sống lâu năm dưới tán

rừng, chiều cao trung bình có thể đạt 2-3m, hạt Thảo quả dùng làm dược liệu

và thực phẩm có giá trị. Vì vậy, Thảo quả đã được đánh giá như một cây


trồng quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp

phần tích cực vào công tác bảo vệ rừng. Thảo quả là cây chỉ có thể sinh

trưởng phát triển và cho năng xuất cao khi sống dưới tán rừng.

Hiện nay, Thảo quả được gây trồng phổ bi n Đyác định miền núi phía

bắc nước ta và bước đầu mang lại thu nhập rs nhidirt hộ gia đình vùng

cao, ở nhiều địa phương Thảo quả được coi là x‹ đói giảm nghèo, trong đó

có xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào &

Tuy nhién, do chua hiéu biét đây đủ về oy điểm sinh thái của Thảo

quả, gây trồng loài cây này chủ yal ao kinh nghiệm của người dân nên

năng xuất đạt được không cao, va chua Phá tuy hết tiềm năng của loài cây

này. Trong một số trường th hộ gia đình đã tự động mở tán rừng,

quá mức dẫn đến suy giải ø, giảm chức năng phòng hộ, và giảm

năng xuất của Thảo quả. Pa

Để góp phầnsàn tồn tại trên tôi thực hiện đề tài “Đánh giá

thực trạng 6 Sâgâyy trầnB,e quã (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã Bản


Qua, huyện Me Lio Cai”, giá được tình hình gây trồng và

Mục đích của khóa luận nhằm đánh đó đề xuất những giải pháp cho
quả.
kỹ thuật gây tại khù vực, trên cơ sở

íc mơ hình trồng Thảo

Chuong 1 y
TONG QUAN NGHIENCUU ~
1.1. Trên thế giới. No

Thảo quả là loài cây lâm sản ngogàỗ icó giá trị dược liệu và giá trị

kinh tế cao đã được con người biết đến từ lâu. - =

Ở Trung quốc, Thảo quả được gây trồng và sử dụng cách đây hàng

trăm năm. Nhưng những nghiên cứu về thảo quả còn rất.hạn chế. Kết quả

nghiên cứu thảo quả ban đầu được trình bày trong cuốn sách về công dụng
và giá trị của một số loại cây dược liệu do các nhà y học của Trung Quốc

biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ 19 (Thân Văn Cảnh, 2001).

Năm 1968, một, số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung

Quốc đã xuất bản cuốn sách " Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc".


Cuốn sách đã đề cập đến cây Thảo quả với một số nội dung chủ yếu sau:

- Phân loại thảo quả: gồm có tên khoa học (Amomum tsao-ko Crevost

et Lemaire); tên họ (Zingiberaceae).

‘ ¡ đạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, qua.

- Vùng phân bó ở Trung Quốc.
- Đặc Viện? Sinh thái: khí hậu và đất đai

- Kỹ thuật trồng: nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu

bệnh hại.

- Thu hoạch và chế biến: phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản.

- Công dụng: dùng làm thuốc trị các bệnh đường ruột, bệnh hàn.

Đây là cuốn sách tương đối hoàn chỉnh đã giới thiệu một cách tổng

quát và có hệ thống về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây

trồng, thu hái chế biến và bảo quản. Tuy nhiên, đây là cuốn sách viết cho

cho nhiều loài cây dược liệu nên cây thảo quả được giới thiệu ngắn gọn dưới

dạng tóm tắt của bản hướng dẫn kỹ thuật cho một số vùng ở Trung Quốc. Vì

vậy, khi áp dụng ở Việt Nam, một số đặc điểm cũng như biện pháp kỹ thuật


có nhiều thay đổi để phù hợp với điều kiện ở nước ta. Đây vẫn là cuốn sách

ghi lai một cách hệ thống những kiến thức về cây Thảo quả.

Trong những năm gần đây, khi con người nhận thức được tầm quan

trọng của lâm sản ngoài gỗ nói chung và Thảo. quả nói riêng, một số nhà

khoa học tiếp tục nghiên cứu về Thấo quả:

Năm 1992, J.H. de Beer - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của tổ

chức Nông lương thế giới - khi nghiên cứu về vai trị và thị trường của lâm

sản ngồi gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của thảo quả đối với việc tăng thu

nhập cho người dân sống.trong, khu'vực vùng núi nơi có phân bố thảo quả

nhằm xố đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đầy sự phát triển kinh

kinh tế xã hội vùng núi về bảo tồn phát triển tài nguyên rừng. Về nhu cầu thị

trường của thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng ở Lào, hàng năm xuất khẩu
khoảng 400 tắn sang Truyệ-Quốc và Thái Lan. Đây là cơng trình nghiên cứu
tổng kết về vai trò thảo quả đối với con người, xã hội cũng như tình hình sản
xuất bn bat vàđự báo thị trường, tiềm năng phát triển của thảo quả.

1 "iền Tín Trung, một nhà nghiên cứu về cây thuốc dân tộc


tại viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc biên soạn cuốn sách "Bản

thảo bức tranh màu Trung Quốc". Cuốn sách đã mô tả tới hơn 1000 lồi cây
thuốc ở Trung Quốc, một trong số đó là Thảo quả. Nội dung đề cập là:

~ Tên khoa học. =

- Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học cơ bản.
- Cơng dụng và thành phần hố học của Thảo quả.

Nhìn chung, nội dung có liên quan đến Thảo quả trong cuốn sách đề

cập tương đối ngắn gọn, nó cho biết một số đặc điểm cơ bản về tỷ lệ thành

phần các chất chứa trong Thảo quả nhưng đề cập rất ít đến đặc điểm sinh

thái cũng như biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển Thảo quả.

Năm 1999, trong cuốn "Tài nguyên thực vật của Đông Nam A" LS.

de Padua, N. Bunyapraphatsara và R.HM1 'Lemmens >đã tổng kết các

nghiên cứu về các cây thuộc chỉ Amomum trong đồ. có Thảo quả. Ở đây tác

giả đã đề cập đến đặc điểm phân loại củaThảo quả, công dụng, phân bố, một

số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của Thảo quả. Tác giả cũng trình

bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm Sốc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình


sản xuất và bn bán Thảo quả trên thể giới.-

- 1,2, Việt Nam. l y

Việt Nam nằm trong.khu vực nhiệt đới gió mùa, ẩm và là một trong

những nơi phân bố tự nhiên của Thad quả. Từ lâu đời, nhân dân ta đã biết

tìm kiếm và khai thác Thầồ quỷ để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh và coi

Thảo quả là cây "truyề thống

Theo tài H§ế của Pháp, thì cơng trình đầu tiên đề cập đến thảo quả là

cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật Đông dương của Lecomte et al gồm 7

tập-với tên cuốn sách " Thực vật chí đại cương Đơng dương". Tác giả đã

đế (6šp Đơng dương có hơn 7000 lồi thực vật, trong đó 1350

lồi cây thuố: “ain trong 160 ho thực vật mà thảo quả là một trong những

lồi cây có giá trị cáo.

Năm 1957, khi nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tắt

Lợi đã cho rằng: Thảo quả là loài cây thuốc được trồng ở nước ta vào
khoảng năm 1890. Trong Thảo quả có khoảng 1-1.5% tỉnh dầu màu vàng
nhạt, mùi thơm, ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dụng chữa các bệnh đường
ruột. Đây là một cơng trình nghiên cứu khẳng định cơng dụng của Thảo quả


ở nước ta. Tuy nội dung nghiên cứu về Thảo quả của cơng trình cịn ít,
nhưng nó đã phần nào mở ra một triển vọng cho việc sản xuất và sử dụng

Thảo quả trong y học ở nước ta.

Vào những năm 1960 đến những năm 1980, một số nhà khoa học khi

nghiên cứu về cây thuốc ở nước ta có đề cập: đến thảo quả. Do Thảo quả là

cây "truyền thống", có đặc thù riêng khác với một số lồi lâm sản ngồi gỗ là

có phạm vi phân bố hẹp, chúng được trồng chủ yếu dưới tán rừng ở các tỉnh

phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang nên các nhà khoa học ít quan tâm

. Các cơng trình nghiên cứu liên qn cịn tản mạn.

Năm 1982, Đoàn Thị Nhu céng bé két quả nghiên cứu của mình về

"Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển
trồng cây thuốc trên đất rừng ở Việt Nam". Trong đó tác giả kết luận : Thảo

quả là cây dược liệu quí và thích nghỉ tốt ở điều kiện dưới tán rừng, tuy

nhiên cho đến nay văn chưa'€ó nghiên cứu nào về kỹ thuật gây trồng Thảo

quả đưới tán rừng. *< F

Năm 1994,'nhận thức được tiềm năng nâng cao đời sống kinh tế xã


hội của người dân vùng nứt từ nghề rừng tỉnh Lào Cai đã xác định Thảo quả

là loài cây giá trị Cao cần được phát triển. Sở Nông nghiệp và phát triển nông

thon tinh LAo! ä phối hợp với các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên

cứu lâm dao. tiến Hành tổng kết các kinh nghiệm gây trồng, thu hái và

chế biến bảo quản Thảo quả trong nhân dân. Sau gần 2 năm điều tra thu
thập, tổng hợp kết hợp với một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước,

bản hướng dẫn kỹ thuật tạm thời gây trồng thảo quả ra đời. Nội dung bản

hướng dẫn là: xác định tên khoa học loài Thảo quả phân bố trong địa

phương, mô tả một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản, kỹ thuật

nhân giống, trồng, chăm sóc và thu hái. Đây là bản hướng dẫn kỹ thuật về
gây trồng và thu hái Thảo quả ở nước ta. Do chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm

trong nhân dân và kế thừa một số kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế

giới cho nên các biện pháp kỹ thuật như chọn vùng trồng, điều kiện lập địa

trồng, nhân giống, chọn giống, trồng v.v... cịn khơng cụ thể, vẫn mang tính

chất định tính. Các căn cứ đẻ xác định điều kiện lập địa trồng thích hợp, thời
vụ trồng, mật độ trồng v.v. .để nâng cao năng Suất và tính ổn định của mơ
hình trồng thảo quả cịn nhiều thiếu sót nên hiệu -quả của mơ hình thử


nghiệm cịn thấp và chưa đảm bảo tính bền yững, Vì vậy, thực chất bản

hướng dẫn kỹ thuật này chỉ là tạm thời cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện.

Trong cơng trình "Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ tài nguyên thực vật và

sinh thái núi cao Sa Pa", các tác giả Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ và

Phạm Văn Thính (1995) đã phân loại lâm sản ngoài gỗ theo hệ thống sinh

thái và thống kê được tập đồn đơng đảo thực vật có giá trị làm thuốc ở địa

phương. Các tác giả đưara một số lồi cây làm thuốc có thế mạnh của khu

vực khơng chỉ có giá trị sử đụng. mà cịn có giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập

như hoàng liên, Thảo quả, cỏ xước,v.v...Trong đó cần đặc biệt chú trọng

phát triển cây Thảo quả. _ ˆ`

Cũng trong giai đoạn này xuất hiện một số cơng trình nghiên cứu về

cây thuốc, tong 'đó có trình bày một số thông tin về thảo quả như công trình
;thuốc thiên nhiên" (1990) của nguyễn Tập, "Những cây

thuốc và vị x Việt Nam" (1999) của Đỗ Tắt Lợi, "Từ điển cây thuốc

Việt Nam" (1999) của Võ Văn Chi và "Cây thuốc Việt Nam" (1997) của Lê


Trần Đức. Nội dung chủ yếu của các cơng trình là tóm tắt về lịch sử trồng

Thảo quả ở nước ta, một số đặc điểm về phân bồ, hình thái, sinh thai va cong

dụng của Thảo quả. Bên cạnh một số nghiên cứu về hình thái và sinh thái, để

phát hiện tiềm năng công dụng của thảo quả trong lĩnh vực y dược, một số

cơng trình nghiên cứu về thành phần hố học như: cơng trình về thành phần

hố học của Thảo quả của tác giả Nguyễn Xuân Dũng (1989).

Theo báo cáo chuyên đề " Đặc sản rừng toàn quốc", năm 2000 của tác
giả Nguyễn Quốc Dựng. Cơng trình đã đưa ra một cách khái quát về vai trò

của thảo quả đối với người dân cũng như địa phương, tình hình gây trồng,

sản xuất, tiềm năng thị trường và hiệu quả của Thảo quả tại một số dia

phương ở nước ta. Công trình này đã vẽ nên một bức tran khái quát về hiện -

trạng và xu hướng phát triển của thảo quả ở nước tả: Đồng thời cho thấy

tiềm năng về Thảo quả ở nước ta rất lớn những trong quá trình phát triển và

mở rộng gây trồng thảo quả cho năng suất cao cịn gặp một số khó khăn.
Khó khăn lớn nhất là về lĩnh vực kỹ thuật như khi phát triển mở rộng cần trả

lời một số câu hỏi: Thảo quả được trồng ở đâu và như thế nào cho năng suất


chất lượng cao nhất và không ảnh hưởng đến bảo tồn rừng.

Năm 2000, đẻ đáp ứng yêu cầuvà kỹ thuật gây trồng cây đặc sản dưới

tán rừng của người dân, Cục Khuyến Nông và Khuyến Lâm biên soạn tài

liệu "Trồng cây nông nghi`? dược liệu và đặc sản dưới tán rừng". Nội dung

tài liệu đã nêu giá trị kinh 18 de điểm hình thái, sinh thái, phân bố va ky

thuật trồng, chăm Sóc, thu hoạch và chế biến Thảo quả dưới tán rừng.

Trong những, lên đâu đây cũng xuất hiện một số tài liệu có trình bày

những thơng tin về thảo quả như "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật

Việt Nam" (1998) càa tác giả Lê Trần Chấn; " Tổng quan về lâm sản ngoài

gỗ ở ViệtNam (2007) của tác giả Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và
Trịnh Vỹ; "Đá đặng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Sỉ Pan"
(1998) của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn- Nguyễn Thị Thời; "Những cây thuốc
được lựa chọn ở Việt Nam" (2001) của Viện Dược liệu.

Năm 2001, khi nghiên cứu về giá trị của lâm sản ngoài gỗ đối với

người dân ở Sa Pa, Nguyễn Tập đã kết luận: nhờ trồng Thảo quả ma hau hét

các gia đình ở thơn Seo Mi Tỷ xã Tả Van, Sa Pa, Lào Cai đã trở nên giầu có.

Trước đây, nếu trồng lúa nương mỗi gia đình chỉ thu khoảng 1 tấn lúa/năm,


giá trị khoảng 2 triệu đồng. Nay chuyển sang trồng Thảo quả, mỗi gia đình
hàng năm thu bình quân 2-3 tạ quả, tương đương với giá trị 20 - 40 triệu

đồng, gắp 10-20 lần giá trị của trồng lúa trước đây.

Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên, Trịnh Vĩ (2002) khi điều tra đánh

giá vai trò cây Thảo quả đã chi ra cay Thao qi loài cây đặc hữu phân bố

hẹp của nước ta, mọc đưới tán rừng, ở khe sudi, en sudi, có độ tàn che 0.4-

0.7. Đắt rừng có nhiều min, ẩm và độ cao từ 1000-2000m. Cây Thảo quả là

cây lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, phù. hợp với kinh tế vùng cao,

sớm thu hoạch, để nhân giống. l

Năm 2002, Cục phát triển Lâm Nghiệp- Bộ NN và PTNN đã biên

soạn cuốn sách “ Kỹ thuật gây trồng một 'số loài cây đặc sản rừng” trong đó

cũng đề cập đến kỹ thuật trồng Thảo quả dưới tán rừng.

Năm 2004, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã phối hợp với

cơng trình quản lý tài ngun rừng — bảo vệ mơi trường và phịng chống

thiên tai, Bộ NN và PTNN tổ chức hội thảo với nội dung “Tình hình sản


xuất, chế biến và (hị trường lâm sản ngồi gỗ ở Việt Nam”, trong đó có một
số bài tham luận đề cập đến cây Thảo quả nhưng số liệu thống kê của các tác

giả chưa cập nhật đầy đủ và không đề cập đến kỹ thuật gây trồng và phát

triển loài cây Hy \

Năm 2004, Cục Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT đã phê duyệt đề tài

“Xây dựng mugs dan ky thuat trang cay Thao qua (dmomum aromaticum

Roxb.) ở các tỉnh miền núi phía Bắc” đề tài điều tra đánh giá thực trạng gây

trồng Thảo quả ở Lào Cai và khảo sát tình hình gây trồng ở một số tỉnh phụ
cận, tập hợp kinh nghiệm kinh nghiệm gây trồng thực tế trong nhân dân. Kết

quả dé tai thu được đánh giá cho một khu vực rộng, bản hướng dẫn kỹ thuật

áp dụng chung cho các tỉnh miền núi phía bắc trong khi đó tiểu khí hậu nơi
trồng Thảo quả mỗi địa phương có sự sai khác.

Năm 2008, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã biên soạn cuốn

“Số tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững Thảo quả” trong đó giới thiệu

đặc điểm chung, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và kỹ thuật thu hái và bảo
/ } aw `
quản Thảo quả. _

Tại Lào Cai có nhiều đề tài của các es 'nghiên cứu, nhà khoa


học chọn làm khu vực nghiên cứu. Đánh ự°c trạng và đề xuất giải pháp

phát triển bền vững Thảo quả được coi trong tạiđ: ền phương.

Năm 2009, Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Lào Cai xuất bản cuốn “Số

tay hướng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả” do Tiền sỹ Cao văn Hùng biên soạn,

trong đó giới thiệu các kiểu ty Thảo quả nhằm giảm tác động vào rừng *

do lấy củi sấy Thảo quả.Quy trhh sấy và chất lượng Thảo quả khô và danh

sách các cơ sở cung f cấp a liên quan dén Thao qua.

Nhin chung `... lên cứu về thảo quả đã cho thây đây là lồi cây

lâm sản ngồi gỗ có giá ân được phát triển như một yếu tố góp phần phát

triển kinh tế xã xố đói.i gm nghéo va bao vé rimg 6 mét sé tinh mién

núi phía Bắc sey TY: nhiên, kết quả nghiên cứu về Thảo quả chủ yếu

là những nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng tới Thảo quả và chưa đánh giá

được thực bị trồng của từng địa phương. Tình hình gây trồng ln

biến động, k 'gây trồng mỗi địa phương có sự sai khác.

Vì vậy, các hướng dẫn kỹ thuật thường có tính chất gợi ý, khơng cụ


thể, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện nay.

10

Chuong 2 Y `

MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. Ve 4

2.1.1. Mục tiêu tỗng quát ty

Thông qua đánh giá thực trạng trồng, thu hái, sơ chế Thảo quả tại địa

phương dé đưa ra những giải pháp nhằm phát.triển, sử dụng bền vững tài

nguyên rừng ở địa phương... _ _—

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Phản ánh được diện tích, phạm vi, kỹ thuật gây trồng Thảo quả và

rủi ro từ cây Thảo quả tới kinh tếđịa phương ở các thôn trong xã.

- Đánh giá được b. 4 tác động, ảnh hưởng của Thảo quả tới khả

năng phòng hộ của rừng lầm cơ sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững,

các mơ hình trồng Thảo quả: ` tượng của đề tài là loài


2.2. Đối tượng nghiên cứu:~ trên diện tích rừng của
của xã Bản Qua, huyện
Căn cứ vào nìục đích và u cầu của đề tài đối

Thao qua (Amon ? aromaticum Roxb.) được trồng

ngudi dan a thôn {V¡ Phái, Bản Pho, Lùng Thàng)

Bát Xát, Tỉnhtuý Cai.

2.3. Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai.

Đề tài đã chọn 3 thơn trong xã Bản Qua có trồng lồi cây Thảo quả đẻ điều

tra nghiên cứu (Vi Phái, Bản Pho, Lùng Thàng).

2.4. Nội dung nghiên cứu.

- Thực trạng gây trồng Thảo quả ở địa phương.

- Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái và sơ chế Thảo quả.

- Tác động ảnh hưởng của Thảo quả tới khả năng phòng hộ của rừng.

- Giải pháp đề xuất cho sản xuất, kinh doanh theo hướng bền vững.

11



×