Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.06 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẦM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG

NOÀ 22 NvA e SÀN A: aN 7A. AT ee,
(Lae -À ; if
NGANH : QUAN LY-TAINGUYEN RUNG Mộ Ñ10021000 TC
MA SO 0° aoe 7 i
| ‘

Grigvien huwdngdan + TS. Hoang Van Sam |

S22 1 eed Ta +.Lê Thị Mai |

arr ae Red) ee)

| i

BH 2 i

dt 43209489 J 323,1 JƑ V455

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU TIEM NANG VA THUC TRANG PHAT TRIEN
DU LICH SINH THAI TAI KHU BAO TON THIEN NHIEN

PU LUONG - THANH HOA



NGANH : QUANLY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
MÃSÓ :302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện + Lê Thị Mai

Khoá học : 2008 - 2012

Hà Nội - 2012

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp đẻ kết
thúc khóa học và đánh giá kết quả được sự đồng ý của Trường Đại Học Lâm
Nghiệp, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường. Tôi đã thực hiện đề

tài “Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triểÂnu lịch sinh thái tại Khu

bảo tôn thiên nhiên Pù Lng— Thanh Hóa”. - Nhân đị Tồn ảnh khóa luận

này tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

- TS. Hồng Văn Sâm người đã trựctiếp hướng dẫn tơi trong suốt q

trình làm khóa luận. y `

- Các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tải Nguyện Rừng & Môi Trường -
Trường Đại Học Lâm Nghiệp.

_

- Các thầy cô giáo Khoa Việt Nam Học - Trường Đại Học Hồng Đức.

- Ban quản lý Khu bảo tổn. thiên nhiền Pù Luông và người dân địa

phương đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trồng quá trình thực hiện đề tài.

- Toàn thể bạn bè đồng nghiệp, người thân đã giúp đỡ tơi trong q

trình làm khóa luận cũng.như hoc gà rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm

Nghiệp.

Do bước đầu làm quen ở công tác nghiên cứu khoa học, trong khuôn

khổ thời gian có hạn và trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn

khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tơi rất mong nhận được sự đóng

góp ý kiến của các. ỳ cô giáo và những người cùng quan tâm đến vấn đề

nay để bản luận văn ấược Hoàn thiện hơn.

%5” ˆˆ Tội xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2012

Sinh viên

Lê Thị Mai


MỤC LỤC

LOICAM ON š

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIÊU

DAT VAN DE.

Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN C
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái...

1.1.1. Quan niệm về du lịch sinh thái.....

1.1.2. Những đặc trưng của du lịch sinhthá

1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
1.2. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái trên thế giới
7

1.3. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái ở VietNam và Khu bảo tôn thiên nhiên Pù

Tuông.. sa re

Chương 2: MỤC TIÊU, UNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


2.1. Mục tiêu...

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.3. Pham vi va phươpháp nghiền cứu.

2.3.1. Phạm vi nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu...

Chương 3: ĐIỆN Tợ 'NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BẢO TỒN

3.1. Quá trình bình thvàà pnháthtriển Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

3.2. Điều kiện tự nhiên.

3.2.1. Vi tri địa lý và điện tích lãnh thổ...

3.2.2. Địa hình địa mạo.

3.2.3. Khí hậu và thủy văn

3.2.4. Địa chất...

3.2.5. Hệ thông động - thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông..z.

3.3. Điều kiện kinh tế - xã hị

3.3.1. Đặc điểm kinh tế chung.


3.3.2. Đặc điểm dân cư

Chương 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU....

4.1. Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu bảo tồnthiên nhiên Pù Cuông

4.1.1. Các tài nguyên du lịch tự nhiên

4.1.2. Các tài nguyên du lịch nhân văn...

4.1.3. Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch.

4.1.4. Đánh giá chung về tài nguyên du lich va đúng điêu kiện phục vụ hoạt động.

khai thác du lịch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù LuÔng..............................-.. se 30

4.2. Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tạiKhu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 30

4.2.1. Hiện trạng tổ chức và quản]ý tại Khu bao tồn thiên nhiên Pù Luông.......... 30

4.2.2. Hiện trạng cơ sở vậtchất phục Nự dưlịch...

4.2.3. Hiện trạng nguồn lao động....

4.2.4. Hiện trạng khách du lị

4.2.5. Hiện trạng doanh thu

4.2.8. Mức độ đảm: bảo vai trị giáo dục mơi trường đối với khách du lịch...


4.2.9. Mức độ đảm bảo yêu cầu chất lượng du lịch sinh thái

4.2.10. Hiện trạng môi trường và tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự

nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng....

4.2.11. Vai trị và mối quan hệ của du lịch với cộng đông địa phương...

4.2.12. Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Khu bảo tổn thiên
nhiên Pù Luông...

4.3.6. Giải pháp về tổ chức quản lý
Chương 5: KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ
; 9 U.
5.1. Kết luận...

5.2. Tn tai .

5.3. Kién nghi..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MUC CAC TU’ VIET TAT

Kí hiệu Nội dung từ viết tắt

BTTN Bảo tổn thiên nhiên


DLST Du lich sinh thai “ Pp > “Es

FFI Tổ chức Động `CC

KL Kiém lam xy

VQG Vườn quốc gia

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 3.1: Tóm tắt đặc điểm của các xã tại Khu BTTN Pù Luông (2003)...

Bảng 4.1: Số lượng khách lưu trú ở Khu BTPùTLuN ông n¡

nghỉ sinh thái cộng đồng..... we.
201 1 của các nhà
Bảng 4.2: Doanh thu từ du lịch ở Khu BTTN Pù Luô năm nghỉ
>}) Y „
sinh thái cộng dong.....

Bảng 4.3: Nguồn thông tin khách được BTTN Pù Luông

Bảng 4.4: Cảm nhận của khách sau chuyếnđi du lịch Khu BTTN Pù Luông........ 41

Bảng 4.5: Ý kiến của khách du lịch về quà lưu niệm ở Khu BTTN Pù Luông....... 42

Bảng 4.6: Ý kiến của khách du lịch về đặc sản địa phường...

Bảng 4.8: ¥ kién cia khdch vé ting cudng cdc hoat déng bé tro du lich... 44


Bảng 4.9: Đánh giá của khách Šthực trangbao tin van héa va tài nguyên tự

nhiên ở Khu BTTN Pù Luông.......

Bảng 4.10: Ý kiến về thái Sy

Trường Dai học Lâm nghiệp
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường.

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP.

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu tiềm năng và thực. tạng ; phát biển đu lịch
sinh thái tại Khu bảo tôn thiên nhiên Pù Lubyg - Thanh Hoa”

2. Sinh vién thuc hién: Lé Thi Mai Á 7 =”

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Sâm

4. Mục tiêu nghiên cứu: a

- Danh giá được tiềm "% và thực dũng phát triển du lịch sinh thái tại

Khu BTTN Pù Lng, từ đó đề xiất các gi pháp phát triển du lịch sinh thái

nhằm nâng cao đời sốngngười dân và Bao tồn đa dạng sinh học.

5. Nội dung nghiên cứu: J :

- Nghiên cứu vã đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của Khu BTTN Pù


Luông. YY ÀA>

- Phan tich shi trang “chai thác du lịch sinh thái của Khu BTTN Pù

Luông. 6

- Nghiên c nh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái tới tài nguyên

rừng và môi trưởng tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu BTTN Pù

Luông.

6. Những kết quả đạt được:

- Đã điều tra và đánh giá được tiềm năng du lịch sinh thái của Khu
BTTN Pù Lng.

- Phân tích và đánh giá hiện trạng khai thác du lịch sinh thái tại Khu

BTTN Pù Luông. ^
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh tới ti nguyén rừng
wy
và môi trường tại khu vực nghiên cứu. ⁄ xy

- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịc thátiại Khu BTTN Pù
Luong. =>
SY
- Nội; ngày 31 tháng 5 năm 2012

Sy Sinh vin

DAT VAN DE

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội

ngành du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều

quốc gia trên thế giới. Hoạt động du lịch đem lại nhiều thu nhập cho quốc gia

cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tham gia và nhiều

loại hình du lịch đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngà Cằng cao 'và phong phú

của du khách như: Du lịch văn hóa, du lịch nghỉ đường ddu lịch tín ngưỡng

tơn giáo, du lich sinh thai. « ~

Trong đó loại hình du lịch sinh thái mới được hình tt hành nhưng phát

triển mạnh mẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều quốc gia và đó cũng là

mục tiêu chiến lược của ngành du lịch nước ta trên bước đường phát triển.

Đây là loại hình du lịch thiên nhiên se phan bảo tổn tự nhiên, bảo vệ sự da

dang sinh học và văn hóa cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc

sống của cộng đồng dân cư địa phương, phát triển kinh tế xã hội..Vì vậy, du
lịch sinh thái theo tổ chức du lịch sinh thái quốc tế là: “Loại hình đự lịch sinh


thái là loại hình du lịch có trách nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn

mơi trường và cải thiệnchất lường cuộc sống của người dân bản địa”.

Việt Nam là một đất nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa

với địa hình 3/4 diện. tích là đồi núi và cao nguyên, bờ biển trải dài hơn

3200km với hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ. Ngồi ra, cịn có sự đa dạng về hệ

sinh thái rừng và hệ sinh thái nhân văn. Sự kết hợp hài hòa giữa cảnh quan

thiên nhiên và: văñ ñiớa tnhyền thống là cơ sở, là tiềm năng để phát triển du

lịch sinh thái ở\VINăm:

Trong số các tien năng hấp dẫn khách du lịch của Việt Nam, vai trò của các

'Vườn Quốc gia, các Khu bảo tồn thiên nhiên ngày càng nổi bật và được quan tâm.

Trong những năm gần đây, các VQG và các Khu BTTN không chỉ là nơi bảo tồn

các giá trị về môi trường tự nhiên, nghiên cứu khoa học mà cịn là mơi trường để

con người thăm quan, giải trí nâng cao nhận thức về môi trường.

Khu BTTN Pù Lng thành lập năm 1999, với diện tích 17.662 ha được

đánh giá là Khu BTTN có giá trị về khoa học, kinh tế xã hội và du lịch sinh

thái. Nhưng hiện nay thực trạng của hoạt động khai thác và quan-ly du lich tai

Khu BTTN Pù Lng cịn có nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Các hoạt

động ở đây mới chỉ bước đầu định hướng phát triển du lịch sinh thái mà chưa

nào được áp dụng.

tiềm năng và thực

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái

1.1.1. Quan niệm về du lịch sinh thái

* Khái niệm du lịch: =

Du lịch bắt đầu hình thành và bàn đến với rất nhiều quân điểm khác

nhau. Nhưng nói chung nó đều được hiểu là sự dï chuyển của' còn người khỏi

nơi cư trú và làm việc. Nhà kinh tế học Kalfofis định nghĩa: “Du lịch là sự

đi chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm

thỏa mãn nhu câu tỉnh thần, đạo đức, do đó tạo nên cắc hoạt động kinh tế”.


Hai hoc gia Hoa Ky Mathieson va Wall lai cho rang: “Du lich la sự di

chuyển tạm thời của người dân đến những nơi ngoài nơi ở và làm việc của

họ, là những hoạt động xảy ra trong quá trình Tưu lại nơi đến và các cơ sở vật

chất tạo ra để đáp ứng những nhụ cầu của họ ”...

Chương I điều 10 khoản 1:của pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) quy

định: “Dư lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của

mình nhằm thỏa mãn như Ẩn tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một

khoảng thời gian nhất định”...

* Khái niệm tài đguyên du lịch:

Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền khái niệm du lịch theo pháp

lệnh du lịch Viet Nai (1999) “Tài nguyên đu lịch là cảnh quan thiên nhiên,

đi tích lịch 45 (age Lach mang, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng

tạo của con ¡6i L thé được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu dụ lịch, là

yếu tố cơ bản đề hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp
dẫn du lịch ”.

Tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế

cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc thì sức hấp dẫn và

hiệu quả hoạt động du lịch càng cao.

* Khái niệm về du lịch sinh thái:

3

DLST là một khái niệm còn tương đối mới mẻ, cho đến nay vẫn còn

được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, với những tên gọi khác nhau nhưng

đa số ý kiến đều cho rằng DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ

trợ cho các hoạt động bảo tồn và được quản lý bền vững về mặt sinh thái.

Căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia, mỗi tổ

chức đều phát triển riêng những định nghĩa của mình®ề DLST:Ở Việt Nam

cũng đã đưa ra nhiều khái niệm và định nghĩa cho loại hình du lịch này:

“DLST là du lịch đến với thiên nhiên hoang sdf‘thon da” “DLST là du lịch

thám hiểm hoặc mạo hiểm trên các cái mới, cái lq của thiên nhiên”. “DLST

là du lịch đến với các Khu BTTN”... > 7

Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở


'Việt Nam” (9/1999) có sự tham gia củsffBfŠ chức và chuyên gia quốc tế, lần

đầu tiên đã đưa ra định nghĩa chung nhất về DLST ở Việt Nam như sau:

“DLST là loại hình du lịch dựa io thiên nhiền và văn hóa ban dia gan với

giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nổ lực bảo tân và phát triển bền vững

với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa 'phương”.

* Khái niệm về ¡ nguyên du lịchsinh thái:

Luật du lịch Việt Nam (2005) dua ra các định nghĩa:

~ Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách

mang, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể
được sử dụng nhằm thỏa mãn mhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các
điểm du lịch: khế du lịch nihằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.

- Tài nÈŠ}ê5 hylịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên

du lịch, bao. gồia cáo giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và

giá trị văn hóa bản địa tồn tại và phát triển khơng tách rời hệ sinh thái tự

nhiên đó.

Tuy nhiên, khơng phải tất cả các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều


được coi là tài nguyên DLST mà chỉ các thành phần và các thể tổng hợp tự

nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể có khả năng

4

khai thác để tạo ra các sản phẩm DLST phục vụ cho mục đích phát triển du

lịch nói chung, DLST nói riêng, mới được xem là tài nguyên DLST.

Tài nguyên DLST bao gồm: -

- Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt nơi có tính đa dạng sinh học cao.

- Các hệ sinh thái nơng nghiệp (ví dụ: vườn cây ăn trái, trang trại, làng hoa,
cây cảnh...).
=~

- Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển gắ liền với sự tồn

tại của hệ sinh thái tự nhiên và các phương thức canh tác, các lễ hội sinh hoạt

truyền thống gắn liền với các truyền thuyết của cộng đồng: Các giá trị bản địa

thường được khai thác với tư cách là tài nguyên DLST bao gồm: kiến thức

canh tác, khai thác, bảo tồn và sử dụng các loài sinh. vật phục vụ cuộc sống

của cộng đồng; đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống; kiến


trúc dân gian, cơng trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên của khu

vực; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với cuộc sống của cộng đồng; các di

tích lịch sử văn hóa, khảo cổ gắn với lịch sử phát triển, tín ngưỡng của

cộng đồng. `

Tài nguyên du lịchsinh thái có các đặc điểm sau:

- Phong phú và đa dạng, trong đó có nguồn tài nguyên đặc sắc có sức
hấp dẫn lớn. C

~ Thường rất nhạy cắm với các tác động.

- Có thời gian khai thác khác nhau.

- Thườngyếm cách xạ các khu trung tâm.

~ Có khả năng ái tạo và sử dụng lâu đài.

1.1.2. Những đặc trưng của du lịch sinh thái

Sự khác biệt của DLST với các loại hình du lịch khác thể hiện ở việc

đảm bảo đầy đủ các đặc trưng sau:

- Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên và các yếu tố văn hóa bản địa:
đối tượng của DLST là những khu vực hấp dẫn về tự nhiên, kể cả những nét


văn hóa bản địa đặc sắc.

- Đảm bảo bên vững về sinh thái, ủng hộ bảo tôn: đây là đặc trưng khác

biệt nỗi bật của DLST so với các loại hình du lịch khác vì nó được phát triển

trong những mơi trường có những hấp dẫn ưu thế. Vì thế, trong hoạt động
DLST, hình thức, địa điểm và mức độ sử dụng cho các hoạt động du lịch phải
được duy trì và quản lý cho sự bền vững của cả hệ sinh thái và bản thân ngành
du lịch. Điều này được thể hiện ở quy mơ nhóm khách thăm quan, yêu cầu sử

dụng các phương tiện dịch vụ và tiện nghỉ của khách thường thấp hơn các yêu

cầu về việc đảm bảo kinh nghiệm du lịch có chất lượng: ` ,

- Có giáo đục môi trường (GDMT): đặc điểm cố GDMT trong DLST là

một yếu tố cơ bản, có tác dụng trong việc làm thay ơi thái độ của khách,

cộng đồng và chính ngành du lịch. Đây có thể coi là một trong những công cụ

hữu hiệu cho các khu tự nhiên. »

- Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi ích du lịch:

DLST cải thiện lợi ích tăng thêm thu nhập cho-cộng đồng địa phương trên cơ

sở cung cấp các kiến thức, những kinh nghiệm thực tế để đa số người dân có

khả năng tham gia vào việc quản lý, vận hành dịch vụ DLST. Đó cũng là cách


người dân có thể trở thành người bảo tồn tích cực.

- Cung cấp các kinh ‘ighiém du lịch với chất lượng cao cho du khách:

thỏa mãn những monể tuốn cửa dù khách về sự nâng cao hiểu biết và những
kinh nghiệm du lich ly thứ là sự tồn tại sống còn và lâu dài của ngành DLST.

1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái

DLST được phát triển trên cơ sở những nguyên tắc hướng tới phát triển
bền vững. Các nguyên tắc được đảm bảo trong DLST là các nguyên tắc không
chi cho cdc nha quy-hoach, nhà quản lý, nhà điều hành mà còn cho cả những

hướng dẫn viên du lịch được Cochrane (1996) tổng kết như sau:

- Sử dụng thận trọng nguồn tài nguyên, kích thích sự bảo tồn và giảm

thiểu các nguồn rác thải rắn.

- Phát triển ở mức độ nhỏ và hợp lý nhất với các ngành kinh tế khác hoặc

với các chiến lược sử dụng lãnh thổ.

~ Tạo nên những lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phương, những

người nên được quyền làm chủ trong sự phát triển và trong hoạch định.

- Các chiến dịch thị trường cần tôn trọng môi trường, du lịch.khơng nên


làm xói mịn nền văn hóa và xã hội địa phương.

- Có khả năng hắp dẫn số lượng khách du lịch ngày càng tăng và thường

xuyên đáp ứng cho du khách những kinh nghiệm du lịch lý thú.

- Khách du lịch cần được cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về khu

vực đến thăm, đảm bảo tính giáo dục cao. : /

1.2. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái trên thế giới

Du lịch sinh thái bắt đầu được bàn đến fừ những năm đầu của thập kỷ 80

trên thế giới. Những nhà nghiên cứu tiên phong và điế: FÌằnh về Tinh vực này là

Ceballos — Lascurain, Elizabeth Boo, David Westetn... Cùng hàng loạt các nghiên

cứu lý luận và thực tiễn về DLST của các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này

như: Linberg và Hawkins, Cochrane, Whelan....

Từ những năm 1990 trở lại đây, các chương trình nghiên cứu DLST khá phổ

biến trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam

Á. Ta có thể kể tên một số chương trình nghiên cứu của Hội Du lịch sinh thái

(1992 - 1993), Chương trỉnh môi trường Liên hợp quốc (1979), Tổ chức du lịch


thế giới (1994), đặc biệt là các cống trình nghiên cứu của Bums, Holden (1995);

PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); Wright (1993). Đáng chú ý là cơng

trình nghiên cứu “ Du lịch sinh. thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản

lý” của Kreg,Linđberg( 1999 ) và các chuyên gia của Hội Du lịch sinh thái quốc

tế, Cà

1.3. Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái ở Việt Nam và Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông

Ở Việt Nam giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nghiên cứu về DLST mới xuất

hiện lác đác trên các bài báo và tạp chí khoa học. Đến cuối những năm 1990,
DLST đã bước đầu gây được chú ý ở cấp độ quốc gia với sự tham gia của Tổng
cục Du lịch Việt Nam cùng nhiều tổ chức quốc tế tại Việt Nam như UNDP, UN-

7

ESCAP, WWF, IUCN. Việc tổ chức những hội thảo xoay quanh các vấn đề phát
triển DLST như: Hội thảo về DLST với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam

(1998); Hội thảo ''Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở-Việt Nam”

(8 - 1999); Hội thảo khoa học: “Phát triển du lịch sinh thái trong khu dự trữ sinh

quyển: cơ hội và thách thức” (2004)... là những dấu hiệu. bước đầu cho thấy sự


quan tâm rộng rãi hơn của giới học giả. Với sự ra đời của cuốn “DLST, những vấn

đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (Phạm Trung Lương), hệ thống cơ sở lý

luận về DLST đã phần nào được định hình. Y

Về cơ sở thực tiễn, năm 2004, dựa trên sự hợp tác của Cis Kiém Lam,

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Tổ chức phát triển bền

vững Fundeso và Cơ quan hợp tác quốctế Tây Ban Nha đã xuất bản cuốn

“Cảm nang quản lý phát triển du lịch sinh thái ở các Khu bảo tồn Việt Nam”.

Cuốn sách này được coi là nền tảng cho công tác quản lý, tổ chức DLST tại

Việt Nam. Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu khác đã và đang được hình thành

xoay quanh vấn đề nhận thức và áp dụng thực tiễn DLST ở Việt Nam.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Tng hẳu như chưa có một cơng trình

nghiên cứu đầy đủ nào về đù lịch sinh thái nhưng đã có nhiều cơng trình

nghiên cứu các đặc điểm! Từng, hệ động vật rừng, tính đa đạng sinh học, văn

hóa bản địa và phát triển du lịch cộng đồng... Đây là những tài liệu rất bổ ích

va quan trọng trong.nghiện cứu phát triển DLST tại Khu BTTN Pù Luông.


Chương 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu -

- Đánh giá được tiềm năng và thực trạng khai thác phát triển du lịch

sinh thái tại Khu BTTN Pù Lng, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du

lịch sinh thái nhằm nâng cao đời sống người dân và bảo tổn đa đạng sinh học.

2.2. Nội dung nghiên cứu 7 `
- Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thé ¡ của Khu BTTN Pù

Luông. :

- Phân tích hiện trạng khai thác du lịch sinh thái của Khu BTTN Pù

Luông.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt Gus du lich sinh thai téi tai nguyén

rừng và môi trường tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu BTTN Pù

Luông. Š

2.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu


2.3.1. Phạm vi nghiên cứu /

Đề tài tập chung nghiên cứu các tiềm năng du lịch, hiện trạng du lịch và
đưa ra một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu BTTN Pù Luông.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Phương pháp kế thừa

Phương pháp Kế thửa được áp dụng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ

thông qua việc thụ thập tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Viện điều

tra quy hoạchNHI, Sở du lịch Thanh Hóa, Ban quản lý Khu BTTN Pù Lng

và các tài liệu có liên quan... Trên cơ sở đó phân tích để thấy được tiềm năng,

thực lực phát triển du lịch và mức độ phức tạp của lãnh thổ. Ngồi ra, phương

pháp này cịn sử dụng trong q trình phân tích chọn lọc, xử lý các số liệu

phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Những tài liệu thơng tin luôn được bổ

sung, cập nhật, đảm bảo cơ sở cho việc xử lý, phân tích, đánh giá các vấn dé

cho nội dung nghiên cứu.

2.3.2.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ =


Đây là phương pháp đặc thù của địa lý nói chung và của địa lý du lịch

nói riêng. Phương pháp này được sử dụng từ khâu đầu tiên là tìm hiểu địa

bàn, trong quá trình khảo sát và nghiên cứu. Đẻ tài đã sử đụng các loại bản đồ

chủ yếu là bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, bản đồ dú lịch, bản đồ thảm

thực vật và các sơ đồ tham quan Khu BTTN Pù Tuông... Kết quả nghiên cứu

được thể hiện trên biểu đồ, bản đồ với ý nghĩa thông tin mới và phản ánh

những đặc điểm không gian của các thành phần ping như tính qui luật hoạt
động của cả hệ thống.

2.3.2.3. Phương pháp điều tra thực địa

Phương pháp tiến hành khảo sát thực địa để nắm được đặc trưng của khu

vực nghiên cứu một cách thực tế và các thông tin thu được chính xác hơn.

Đây là phương pháp chủ đạo của đề tài...

Tiến hành điều tra sơ thám xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra,

nghiên cứu kết hợp với giáo Viên hướng dẫn, cán bộ Khu bảo tồn và người

dan ban địa. Điều tra sơ'thám nhằm xác định được chính xác khu vực nghiên

cứu, xác định sơ bộ tuyến điều. tra và xây dựng kế hoạch điều tra ngoại


nghiệp. Từ đó tiến hành điều tra tiềm năng và thực trạng du lịch ở Khu bảo

tồn bằng cách quan sát, đánh giá trên các tuyến điều tra. Tuyến điều tra là các

tuyến, điểm đu1ichở Khu BTTN thiên nhiên bao gồm 6 tuyến như sau:

- Tuyến 01: Mai Châu- bản Lác - bản Đuốm - bản Hang - bản Kho

Mường - Pốn“ Thành Công - Kit - Cao Hoong - Hin - Phố Đoàn - Cành
Nàng.

- Tuyến 02: Mai Châu- bản Lác - bản Hang - bản Kho Mường - ban Hiéu
- bản Tự Do của huyện Tân Lạc(Hịa Bình).

- Tuyến 03: Mai Châu - bản Lác - bản Hang - bản Đông Điểng - sân bay

Pù Luông - Cành Nàng.
10


×