Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

nghiên cứu cấu trúc rừng và hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn tại cồn lu vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.26 MB, 69 trang )

we | q
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG VA MOI TRUONG |

====....."

LUẬN TỐT NGHIỆP.
NGHIÊN CỨU CÁU TRÚC RỪNG VÀ HIỆU QUÁ CHÁN SÓNG

CUA RUNG NGAP MAN TAI CON LU - VUON QUOC GIA |
XUAN THUY, TINH NAM ĐỊNH

i NGANH — : QUANLY TAI NGUYEN RUNG & MỖI TRƯỜNG

| MÃ SỐ :302

Ths.Phạm Thanh Hà

ont 42/2423/1 [333-4 | LY8424

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU CÁU TRUC RUNG)VA HIEU QUA CHAN SONG

CUA RUNG NGAP MAN TAI CON LU+ VUON QUOC GIA
XUAN THUY, TINH NAM DINH



NGANH — : QUANLY TALNGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG
MA SO : 302

Giáo viên hướng dẫn : ThŠ.Phạm Thanh HH

Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Hướng
Khoá học : 2008 - 2012

LỜI NÓI ĐẦU

Khi mở sang những trang cuối cùng của khoá luận cũng là lúc kết thúc 4 năm

rèn luyện tại mái trường đại học. Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại

trường Đại học Lâm nghiệp, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện khoá
luận tốt nghiệp: - -
S Ay
"Nghién citu cầu trúc rừng và hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn tại

Cần Lu- Vườn Quốc gia Xuân Thấy, tỉnh Nam ĐịnI +4 ‘

- Khố luận được hồn thành ngồi sự nỗ lực của thân, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy đilo; cố giáo, các cá nhân trong vàẲ=

ngoài trường. Cm


Nhân dịp này cho phép tôi gửi alae sâu sắc tới thầy giáo ThS. Phạm

Thanh Hà, người đã hướng dẫn tôi trong, suốt quềcHình thực hiện khóa luận tốt
yên môn của các thầy cô giáo
nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý tấn
enee rừng & môi trường đã giúp
trong Bộ môn Thực vật rừng, _ lý TA

tôi nâng cao chât lượng khoá luận. av

Tơi xin bày tỏ lịng,cian Ban giám đốc và các cán bộ Vườn Quốc gia

Xuân Thuỷ đã giúp đỡ,táo điềukiện tt nhất để tơi hồn thành khóa luận tốt

nghiệp. re 3 3

Do bản thân còn những hé nhất định về mặt chuyên môn, thời gian thực

hiện đề tài khơn; nhiệu niên seibŠ có thể tránh khỏi những thiếu xót trong q trình

thực hiện kh: ong được sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn

đồng nghiệp để \% VWs

Xin chân (hành 6ảm ơn!- Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2012
Sinh viên

Bùi Văn Hướng

MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
QUY UGC CHU VIET TAT, KY HIEU
DANH MUC BANG- BIEU - HINH ANH

PAT VAN DE

Chuong 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tổng quan nghiên cứu RNM trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố RNM.

1.1.2. Nghiên cứu về tác dụngphòng hộ của RNM ..

12 Téng quan nghiên cứu RNM ở Việt Nam

1.2.1. Những nghiên cứu về sinh thái RNM
1.2.2. Những nghiên cứu về tác dụng phòng ct

1.2.3. Nghiên cứu về quản lý rừng ngập mi lệt Nam...

Chương 2. MỤC TIÊU- GIỚI HẠN - NỘI DỰNG — PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU a
eas --13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
13
2.1.1. Mục tiêu chung.
13

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 13
13
2.2. Giới hạn nghiên cứu....... 13
13
2.3. Nội dung nghiên cứu... đ
weld
2.3.1. Nghiên cứu đặclề cấu trúc Se rhs man phòng hộ
2.3.2. Đánh giá khả chắn sóng tủa đai rừng ngập mặn ..
..13
2.3.3. Đề xuất một số giải pháqp uản lý, xây dựng và phát Hiền đai rừng 13

chắn sóng bảo vệ đêtại khu vực nghiên cứu 13
2.4. Phương pháp. ‘
2.4.1. Phương 14

2.4.3. Phương pháp x* ử số liệu. 17

Chương 3. ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19
3.1. Điều kiện tự nhiên.
19
3.1.2. Địa hình.
3.1.3. Khí hậu thủy văn 19

el

.... 20)

3.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng......

3.1.5. Da dang sinh học.......


3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội

3.2.1. Dân số và lao động....

3.2.2. Tôn giáo và dân tộ.

3.2.3. Tình hình phát triển kinh tế.

3.3. Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thu
Chương 4. KET QUA NGHIEN CUU VAO THAO LUA

4.3.1. Kết quả đo chiều cao sóng trên các ho

4.3.2. Tác dụng chắn sóng của từng trạng tháirừnngg vlàà hệ si

sOng...
4.4. Một số biện pháp quan ly, x4
cao hiệu quả chắn sóng tại khu vụ

4.4.1. Vấn đề quản lý, bảo vệ

4.4.2. Đề xuất một số giải

Xuân Thuỷ...

KÉT LUẬN - TÒN T

1. Kết luận


TÀI LIỆU THAM]
PHỤ LỤC ẢNH
PHỤ BIÊU

QUY UGC CHU VIET TAT VA KY HIEU

...--.......Công thức tổ thành

....Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m
......Đường kính tán

...Mật độ (cây/ha)

.Ô dạng bản

„.Ô tiêu chuẩn
Rừng ngập mặn

Sai tiêu chuẩn

DANH MỤC BANG - BIÊU - HÌNH

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về khả năng chắn sóng của đai rừng ngập mặn.....6

Bang 3.1: Những lồi lưỡng cư, bị sát q hiếm... CỔ

Bảng 3.2: Các loài chim được ghi trong sách đỏthế giới và sách đỏ Việt Nam

(Anon, 2007) -


Bang 3.3: Dân số và lao động các xã vùng đệm. =>)

Bảng 3.4: Diện tích gieo. trồng sản lượng cây lương thực năm oS

Bảng 3.5: Số lượng gia súc, gia cầm trong các xã vùi đệm .È........ềy. HC

Biểu 4.1: Thống kê các loài cây RNM và công thức tỏ 'ð=các.khu vực khác

nhau...

Biểu 4.2: Cấu trúc mật độ cây trưởng thành trong RNM ở €ác khu vực khác nhau 34.wy

Biểu 4.3: Mật độ cây tái sinh trong RNM ở các khvu ực khác nhau.

Biểu 4.4: Biểu thống kê các chỉ tiêu điều tra trên các, an phan.

Biểu 4.5: Độ giảm chiều cao sóng trên các tuyến..

Biểu 4.6: Độ cao sóng và hệ số suy giảm (R) tại khu vực Cửa sông Hồng.

Biểu 4.7: Độ cao sóng và hệ số ¬ vực Bãi Nit...

Biểu 4.8: Độ cao sóng và hệ số suy giảm @® đi khu vực Đi Cồn Lu...

Hình 01: Biểu đồ so sánh mật đi loài giữa các khu vực.... wal

Hình 02: Biểu đồ các chỉ tiêu điều tra tại các phân khu... trạng

Hình 03: Biểu đồ biểu diễn quy hậtgiằm chiều cao trên các tuyến qua các


thái rừng....... 4 .

DAT VAN DE

Sự tồn tại và phát triển của con người liên quan mật thiết đến các nguồn tài

nguyên thiên nhiên. Trong các nguồn tài ngun thiên nhiên đó rừng có vai trị đặc
biệt quan trọng khơng gì có thể thay thế được trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ

nhu cầu của xã hội con người. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, là bộ phận quan

trọng của sinh quyển, với mỗi loại rừng chúng có vai trị và tác dụng riêng của nó.

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa hệ sinh thái cạn và hệ sinh thi

(RNM) là sinh thái đặc trưng phân bố ở những vùng bãi triều ven'\

và Á nhiệt đới. Vì vậy, RNM có vai trị hết sức quan trọng trong việc bảo vệ các

vùng cửa sông, ven biển như chống xói lở, điều hịa khí hậu, Jam giảm ô nhiễm môi

trường góp phần mở rộng thềm lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn Vào trong đất liền

và nơi trú ngụ của nhiều loài động — thực vật quý, hiểm. ----

j= A.
'Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có

3.260km bờ biển liên kết với vùng biển Đôngrộng lốn. Đây là khu vực hoạt động


mạnh của bão và gió mùa... Với tần $uất bãolớn, kết hợp với triều cường đổ bộ vào

vùng ven bờ. Mỗi khi thiên tai xây: đền kèrPNhẹo hiện tượng nước biển dang cao

đã gây hư hại cho các cơng trình ven iên. và-ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

của người dân vùng ven biển.

Nằm ở cửa sông. venn biển; Vườn Quốc gia Xuân Thủy— Nam Định với tính

đa dạng sinh học cao. vén at sinh hd»dũng đang bị đe dọa nghiêm trọng do các hoạt

động khai thác tàinguyên. nthiểu bền vững của con người. Cùng với xu hướng biến

đổi khí hậu đang ngày càng nóng lên, nước biển dâng cao của trái đất. Diện tích

rừng ngập mặn nơi ang, bị suy giảm nghiêm trong cả về mặt số lượng và chất

lượng. Nhận thay y dace tin quan trọng và thực trạng của rừng ngập mặn tại khu vực.

nghiên cứu, tôi tần Bàn, thực hiện đề tài: "Nghiên cứu cấu trác rừng và hiệu quả

chắn Sóng của rừng ngập mặn tại Cần Lu - Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh

Nam Dinh" nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc xác định cấu trúc dải rừng

ngập mặn tối ưu phục vụ chắn bảo vệ đê biển tại khu vực nghiên cứu.

Chương 1


TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU

Từ trước đến nay việc nghiên cứu RNM trên thế giới cũng như ở chau A va

Việt Nam đã được quan tâm khá nhiều, những nghiên chủ yến tập trung vào mô tả,

phân loại rừng, mức độ sinh trưởng, tính trữ lượng, sản tượng mg, ccấu trúc, diễn

thé, tái sinh... S

Phương pháp nghiên cứu từ mơ tả định tính‹ chuyển dần sangk'Hướng định
lượng dưới dạng'mơ hình tốn học nhằm khái qt (các quy luậttồn tại trong các
mối quan hệ giữa các thành phần với nhau. Nhữn§ nghiện cứhiệu quả mơi trường,
đặc biệt hiệu quả phịng hộ chắn sóng củaRN con rat it

1.1. Tổng quan nghiên cứu RNM trên hg Any

1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố RNM.
Á ~ & y

Tir thé ky 17 dén thé ky My °có khoảng,500 tài liệu nghiên cứu về RNM.

Những lĩnh vực nghiên cứu được a to nhiều nhất là: Phân loại thực vật và

thảm thực vật ở các nơi ace “hế giới, sinh ‘ly, sinh thái thực vật, sinh trưởng của

RNM, cấu trúc RNM... " xẻ

Sau khi E. Odum(1975) phát hiện ra tác dụng to lớn của bùn bãloài Dude do


trong chuỗi thức ăn cña tồng vei biển Florida thì hệ sinh thái RNM trở thành đối

tượng được nhiều tổ chức thếgiới iva tac giả ở nhiều nước quan tâm nghiên cứu.

Tổ chứế Đối thế giới (FAO) là một tổ chức có nhiều chương trình và

dự án nghiên ben mặn ở nhiều nước trên thế giới. FAO đã đưa ra định

nghĩa RNM như "-RNM là những dạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng

duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm các loại rừng: Rừng bờ biển
(Costal woodland), rừng thủy triều (Tidal forest) và rừng ngập mặn (Mangrove

forest).

Năm 1971 hội thảo quốc tế về đất ngập nước tổ chức ở Iran đã cho ra đời
công ước Ramsar. Công ước này đã phân chia đất ngập nước thành các loại hình đắt

2

ngập nước khác nhau dựa trên các đặc điểm hệ thống sử dụng đất và đề xuất các

biện pháp quản lý bảo vệ cho từng loại hình đất. Theo cơng ước này, thì vùng ven
biển nói chung và ven biển nhiệt đới nói riêng là loại hình đất ngập nước (Wetland),

được xếp vào một trong những vùng đắt ngập nước quan trọng cần được quan tâm

bảo vệ.

Tổ chức UNESCO (1979) và FAO (1982) đã nghiên cứu Ivề rừng và đất rừng

ngập mặn ở vùng Châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rửng ngập mặn
trong khu vực này đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác

nhau, trong đó ngun nhân chính là việc khai tháế. nguy rTừừng vàđất rừng

' ngập mặn không hợp lý, gây ra tấu biến đổi tiêu cục Sein voi" méi trường đất và

nước. Các tổ chức trên đã khuyến cáo các quốc gia tớ rừng và đất rừng ngập mặn

cần thực hiện các biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này như: xây dựng
các hệ thống chính sách, văn bản pháp luvềậqtuản lý sử dụng đất, rừng ngập man

và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, kết hợp với

việc xây dựng các mơ hình lâm ngưkếthợp. ^x

Nhận thức được tầm quan rons, Vai trò của rừng và đất rừng ngập mặn. đối

Với cuộc sống, các nước khu vực Doig Nan có RNM như Thái Lan, Indonexia,

Malayxia, Philippin đã thành lập cơ quan ẤMyen trách rừng ngập mặn như Ủy banxÁ
_
ngập mặn quôc gia (NATMAN: ƠM). cơ quan này chủ yếu tập trung nghiên cứu

về các chính sách quản lý rừng và đất rừng ngập mặn, chưa đi sâu nghiên cứu về

các giải pháp kỹ thuật đầu va - ¬

Hiện nay, có nhiêu cơng trình nghiên cứu vê rừng ngập mặn trên thê giới và


đều thống nhấtquan diem cho rằng: Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới không

one
thé théng ké dược một`. chính xác do q trình bồi tụ, xói lở tự nhiên của các

vùng đất ven biển na “không ngừng và các hoạt động sản xuất của con người ở

đây đã làm phức tạp tiêm vấn đề này.

Theo số liệu thống kê của FAO (1994), diện tích rừng ngập mặn liền kề nhau

lớn nhất thế giới là vùng Sundarbans, thuộc vịnh Bengal với diện tích khoảng
660.000ha.

Trong khu vực Đơng Nam Á thì Malayxia là một trong những nước có rừng,

ngập mặn lớn nhất thế giới khoảng 674.000 ha. Trong đó, diện tích rừng ngập mặn

tập trung tại Matal (khoảng 40.000 ha). Để quản lý và khai thác có hiệu quả tài .

nguyên rừng và đất rừng ngập mặn, các nhà quản lý ở đây đã phân chia rừng ngập

mặn theo những mục đích khác nhau gồm: rừng sản xuất và rừng phịng hộ. Cơng

tác điều chế rừng ở đây đã được tiến hành từ năm 1902 và thực hiện kế hoạch 10
—_ @
năm/1 lần, với chu kỳ khai thác là 30 năm.

Banglades là một trong những nước có nhiều kinh nghiệm. “ong việc trồng


và kinh doanh rừng ngập mặn từ đầu những năm 1960) au khơảng 30 năm, diện

tích rừng ngập mặn đã trồng được khoảng 120. 000 ha ve những mơ hình rừng

trồng có hiệu quả kinh tế cao như mơ hình tring rừng say xuất kết hợp với nuôi

trồng thủy sản. \ To

Nam 1975, Turner khi nghién cứu Ấÿ fỀ nệ thống canh tác và nuôi trồng
thủy sản các vùng ven biển đã đềnghị canh tácnông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và

khai thác lâm sản nên tiến hành trên. ving acy biển 500m nhằm đảm bảo an

tồn cho đê biển và các đai rừng phịngghộ. Ởvùng Sabah thuộc Malayxia cũng đưa

ra quy định và giới hạn cho phép chế Hốt động sản xuất vùng ngoài đê biển và đã

quy định vùng phòng hộ bờbiểề được bảo ve là 100m tính từ bờ biển.

Francois Blasco 963) nghiên” cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến phân bố

và sinh trưởng của các löài cây ngập mặn cho rằng: Ở vùng xích đạo hoặc gần xích

đạo, nơi có nhiệt độ (hơng khí trung bình năm 26 — 27°C, trong năm khơng có

tháng nào nhiệt độ của nước biển ven bờ < 20°C, là những điều kiện thuận lợi cho

sinh trưởng của. rộng ngập mặn. Nếu trong năm có nhiều tháng nhiệt độ của nước

biển < 16°C thì (eh: hiện rừng ngập mặn.


Theo đảnh v#y °hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế

(ISME), việc trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh rừng
ngập mặn mới chỉ được thực hiện ở một số nước. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân gây cản trở công tác bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái rừng ngập

mặn trên thế giới.

1.1.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của RNM

Trong những cơng trình nghiên cứu về RNM như: Cấu trúc, động thái, sinh

lý, sinh thái RNM...... các tác giả đều đề cập tới khía cạnh phịng hộ bảo vệ mơi

trường của RNM như: Tăng q trình lắng đọng phù sa, mở rộng diện tích lục địa,

hạn chế tác động của sóng biển, góp phần bảo vệ đê biển và những vùng đất ngập
nước ven biển.

— Gayathri Sriskanthan đã nghiên cứu về "Vai trò của:RNM.và rạn san hô
: ven biển trong việc bảo vệ bờ biển khỏi tác động của đáng than" “Trcác giả cho rằng:

RNM và rạn san hé dong vai trd-quan trong trong việc đủy tì tính tồn vẹn của dải

ven biển, giống như các bãi tram tích, RNM góp phần én định đới bờ. RNM có vai

trị như một đê chắn sóng nhờ năng lực phân tán năng lượng và độ lớn sóng biển, đã

góp phần bảo vệ bờ biển khỏi hiện tượng xá mồn và các ệt hại do bão. Tuy nhiên


tác giả cũng chưa đề cập đến việc phân bố và cầu trúc của các đai RNM.

— Bretchneider và Reid (1954), Herbich 2000) đã nghiên cứu sự giảm

sóng do ma sát nền đáyở vùng rừng khơng có thấm t thực vật ngập mặn và nhận thấy

rằng tại vùng nước sâu không k2 th Vật rừng ma sát nền không làm giảm

chiều cao sóng.

Trước đây, các nghiên. cứu lập trung chủ yếu vào khả năng ngập mặn của

rừng ngập mặn chắn Sóng tạo bởi gin Và thủy triều. Cịn kha năng chắn sóng thần

chủ yếu được tiến hành. trong những năm gần đây sau trận sóng thần gây thiệt hại

kính hồngở Ấn Độ: và nhiều nước Đông Nam Á năm 2003 (LatiefH. & Hadi S.

2007). xy

- Yosbitino Marae và cộng sự (1997), đã nghiên cứu tác dụng làm giảm

chiều cao củasong biển khi đi sâu vào các đai rừng. Tác giả còn chỉ ra với RNM 6

năm tuổi với cha dar đài rừng 1.SKm có thể làm giảm chiều cao sóng từ Im ở

ngồi biển cịn 0.05m khi vào đến bờ. Cịn khi nghiên cứu tác dụng của rừng ngập

mặn trong việc chống lại sóng thần, tác giả đã đưa ra kết luận là tác động của thủy

lực của sóng thần lên những khu rừng ngập mặn khơng thể tính tốn bằng các

phương pháp nội suy từ thủy triều và sóng biển (Yoshihiro Mazda và cộng sự,

2005). Các tác giả đã đưa ra những u cầu về đường kính bình qn những yêu cầu

5

về đường kính bình qn cây rừng ở vị trí ngang ngực (D1.3) và bề rộng đai rừng
(d) đối với những sóng thần có chiều cao (H) khác nhau. Kết quả cho ở bảng 1.1.

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về khả năng chắn sóng

của đai rừng ngập mặn

Chiêu cao sóng thân (Hs, m) 3 45 6 a 10

Đường kính tơi thiéu (D1.3, em) 10 || 35 | 100

Bê rộng tôi thiêu của đai rừng (d, m) 20 é |-_100 =

Việc nghiên cứu các mơ hình lý thuyết đã cho thấy tham số số độ nhám bề

mặt của rừng được dùng để tạo mơ hình hóa tác dụng. của rừng: có thể được ước -

lượng từ các cuộc khảo sát hoặc các hình ảnh số-về lớp thảm thực vật. Thơng tin

này sau đó có thể được sử dụng để tạo mơ hình và dự báo những tác động của các
đợt sóng thần tương lai. Các kết quả nghiên cứu.đã cho thấy sóng thần cũng như sự


ngập úng giảm đi mỗi khi mật độ của rừng tăng lên.

— Kandasamy Kathiresan, Narayanasamy Rajendran (2005), đã nghiên cứu

"Vai tro cua rừng ngập mặn ven biển trong viện tác hại của sóng thân" tạ dọc

bờ biển Parangippettai, bang Tamil Nadu, An Độ đã khẳng định sóng thần ít gay tn

hại về tài sản và sinh mạng, cho những vùng có rừng ngập mặn.

. —_ Harada và cộng lã làm thí nghiệm thủy lực nghiên cứu khả

năng làm giảm tác động của sóng thần bởi nhiều mơ hình khác nhau: Rừng ngập

mặn, rừng ven biển, c¡ á khối chắn sóng, đá, nhà chắn sóng và kết luận rằng rừng

ngập mặn có tác dụng. như Những bức tường bê tông trong việc làm giảm tác động

của sóng, thần, ngăn chặn sự pháhủy nhà cửa ở sau rừng.

- Latief Ha Š (2007), cho. thấy có 4 cách thức mà rừng ngập mặn làm

giảm thiệt hại của sény : (1) Ngăn giữ sự trôi dạt của các loại gỗ củi, thuyền bè
và các vật nổi ~nhờn tht có thể gây tổn hại tới các cơng trình trong q trình trơi

dạt. (2) Giảm vận tốc của dịng chảy, vì vậy giảm độ sâu mực nước ngập do sóng

gây lên. (3) Cung cấp một mạng lưới che đỡ cho những người bị sóng thần cuốn
trơi. (4) Tích lũy cát và tạo các dụn cát có tác dụng như những vật cản trở sóng thần.
Tuy nhiên, khả năng bảo vệ của rừng ngập mặn có thể biến đổi nhiều phụ thuộc vào


kích thước của cây, mật độ, chiều sâu của rừng, một số mảnh rừng nhỏ sẽ có thể có

tác dụng rất thấp hoặc khơng có tác dụng phịng hộ gì. Trong trường hợp sóng thần

q lớn thì rừng có thể khơng có tác dụng gì, thậm chí nó còn tăng sự tổn hại do các

cây rừng bị đỗ và bật rễ lên, sau đó bị cuốn trơi vào phía lục địa.

— Fritz H.M & Blount C.Thematic paper (2006) da tổng kết những nghiên

cứu về khả năng của rừng ngập mặn chắn sóng biển do bão. Các tác giả nhận thấy
để có tác dụng phịng hộ chắn sóng do bão thì đai rừng phải-có bề dày hàng Km.

Rừng ngập mặn có khả năng giảm sóng là do lực ma sát Oe: trởở vùng đáy,

thân và cả rễ cây rừng. Khả năng chắn sóng giảm đi ¡nước lến. Khi sóng lớn, tác

động trong thời gian dài và mực nước dâng cao tl c- dựng phồng hộ của rừng

ngập mặn ven biển bị giảm thấp. Đối với các đợt bão,rTỉ ế hgập mặn có thể giảm

độ cao của sóng vào mức 0.5m trong từng IKm béldiy của rừng.

— Kết quả nghiên cứu tác hại của bãot{rong 3 làng ở, Ấn Độ cho thấy, làng

có rừng bị ảnh hưởng lớn nhất và có sản lượng. mùa ming cao nhất. Các tác giả
cũng cho thấy sử dụng rừng ngập mặn đẻ chắn song là biện pháp rẻ tiền và hiệu
quả. Nó vừa có khả năng làm giảm cường độ vàning lượng của sóng biển vừa để
cho nước rút nhanh không gây tổn hại-bởi sựngập nước sau bão như các đê nhân


tạo. Các tác giả cũng nhắn mạnh rằng các cơng trình nhân tạo vừa đắt đỏ trong việc

xây dựng và bảo dưỡng, vừa tác dụng Và thậm chí cịn có thể gây nguy hại đối

với gió bão. w by

— Một số nghiên đấu đã;khẳng định rừng ven biển khơng chỉ có tác dụng+=

giảm tổn hại của gió bụi muối; xói mịn, các trận lốc và có thể cứu một số

người trong séng thanmà bồn làm Tăng khả năng của hệ thống ven biển trong việc

cung cấp các dịch vụ-cho con “người, bảo vệ đa dnagj sinh học, bảo vệ mơi trường

cho nhiều lồi (ơm.CN nhiên, các khu rừng ngập mặn như "Lá chắn sinh học"

khơng thể có | `Š .Ÿ‹/ 1g h6 hoan hao nếu không được xem xét kỹ lưỡng trong

việc quy hosạử dcụnh g tài nguyên ven biển (Wolwnski E. 2007).

Phân tích kết quả nghiên cứu của thế giới về khả năng chắn sóng của rừng

ngập mặn cho phép tơi đi đến những nhận xét sau:

— _ Nghiên cứu về khả năng chắn sóng do gió mạnh được thể hiện sớm hơn

và đạt nhiều thành tựu hơn là nghiên cứu về khả năng chắn sóng thần. Phương pháp

nghiên cứu khả năng chắn sóng thần của rừng ngập mặn được thực hiện chủ yếu


qua mơ hình thí nghiệm hoặc thống kê thiệt hại do sóng thần gây lên mà chưa có

một nghiên cứu nào được thực hiện trực tiếp trong những đợt sóng thần thực tế.

—__ Các nghiên cứu đều khẳng định hiệu quả chẵn sóng của rừng ngập mặn.

Tuy nhiên, vẫn chưa xây dựng được những tài liệu hướng dẫn cho việc quy hoạch

và quản lý một cách có hiệu quả những đai rừng chắn sóng phù hợp với hoàn cảnh

cụ thể của địa phương. = 2

—_ Các tài liệu công bố chủ yếu phản ánh hiệu lực chat tổng hợp của

đai rừng ngập mặn, đó là khả năng làm suy yếu ¢ sau các đai rừng thí

nghiệm. Những liên hệ chủ yếu Sóng biển sau các dai rimg ‘thhii nghiệm. Những liên-

hệ chủ yếu là mức giảm chiều cao sóng biển thểế bề rộng ccủa» các đai rừng phòng

hộ. Còn rất ít tài liệu cơng bó về liên hệ giữa1khả năng lã ssuy yếu sóng biển với

các yếu tố cấu trúc rừng ngập mặn. Trong thực tếthì khả năng chắn sóng của rừng,

ngập mặn phụ thuộc nhiều vào các yếu tổ cấu trúc ime như mật độ, chiều cao,

đường kính thân, đường kính tán cây.rừng và bê rong các đai rừng. Đây mới là cơ

sở khoa học để thiết lập các khu rừng ngập mặncố hiệu quả chắn sóng cao và phù


hợp với các địa phương.

1.2 Tổng quan nghiên cứu RNÑ1ở Việt Năm

Với tổng diện tích hằng triệu ha và ý nghĩa kinh tẾ môi trường quan trọng

rừng ngập mặn ở Việt Nam đã được nghiên cứu từ rất sớm. Một số công trình

nghiên cứu tiêubiểu đlã cơng bố như sau:
na) ®\

— Công. “ei wen cứu đầu tiên có hệ thống về rừng ngập mặn ở Việt

Nam là luận án-tiêi -sĩcủa Vũ Văn Cương (1964) "Hệ sinh thái thực vật và thảm

thực vật khu vực Sài Gòn — Vũng Tàu miễn Nam Việt Nam". Tát già đã mô tà các

quần xã thực vật nước mặn, nước lợ của vùng Sài Gòn, Vũng Tàu và các yếu tổ đất.

— Nguyễn Văn Thơn và Lâm Bình Lợi (1972), đã xuất bản cuốn "Rừng

ngập mặn Việt Nam". Các tác già đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân

loại và lâm học của rừng ngập mặn miền Nam — Việt Nam.

— _ Thái Văn Trừng (1978), trong cuốn "7hảm thực vật rừng Việt Nam trên

quan điểm hệ sinh thái" đã phân loại các kiểu rừng ngập mặn tương ứng với từng


kiểu thổ nhưỡng và thống kê các loài thực vật tham gia tổ thành rừng. ngập mặn ở

cả 3 miền Nam, Trung và Bắc Bộ của Việt Nam.

— Phan Nguyên Hồng (1970) trong để tài luận án phó tiến sĩ đã trình bày

"Đặc điểm sinh thái, phân bó hệ thực vật và thảm thực vật rừng ven biển miền Bắc -

Việt Nam" ệ œ @
— _
Nghiên cứu về sinh trưởng và sinh khối ca rùng neko man ở vùng đồng
bằng sông
Cửu Long và tỉnh Cà Mau, đặc biệt làrừng) ước của tác giả trong và

ngoài nước như Barry Clough (1996), Ong (1985), Phan Nguyên Hồng và Nguyễn

Hoàng Trí (1984), Viên Ngọc Nam (1996), Đặng Trung Tấn (1999), đã kết luận

rằng có thể có yếu tố độ triều là nhân tốquyết định kếtcấuú rừng ngập mặn, ngoài ra

các điều kiện đất đai như loại đất, độ ngập ñước, đọ. mặn và hàm lượng chất hữu cơ

là các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh khối của rừng ngập mặn.

—_ Ngơ Đình Quế (2000) đã đựa vào sự khác nhau. về các điều kiện địa lýtự

nhiên để phân chia thảm thực vật rừng ngập mặ Ÿà đắt ngập mặn ven biển nước ta
theo 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Na Bộ tmhành 6 vùng và 12 tiểu vùng.

—_ Đào Văn Tấn (2003) trong cơng trình "Nghiên cứu độ mặn và thời gian


Le

trồng đến sinh trưởng và oylệlệ sắng của IBan chua ở giai đoạn sau vườn ươm" đã
trình bày về ảnh hưởng của ao mien nước! biển đến sự sinh trưởng của cây Bần chua

1.2.2. Những nghiên Cứu VỀ tác ede phòng của RNM

`

Mỗi loại Từng có t†ac dung phịng hộ riêng. Đối với rừng phát triển trên các

vùng đất cao. (đồf múp eo Tiguyêt oO sâu trong lục địa thì tác dụng phịng hộ là

hạn chế tác hai ia li ud xói mịn đất, giữ nguồn nước phục vu sản xuất và sinh

hoạt của con người... Những dải rừng được trồng ven biển có tác dụng chống cát
bay, cố định các cần cát, chống gió bão bảo vệ đồng ruộng, khu dân cư. RNM phát

triển trên các bãi bồi ven biển, cửa sơng có tác dụng tăng lắng đọng phù sa, ngăn

cản tác hại của sóng biển bảo vệ các vùng đất ven biển.

Ở Việt Nam, từ lâu người ta đã biết đến tác dụng chắn sóng của rừng ngập
mặn và hầu hết các cơng trình nghiên cứu về rừng ngập mặn đều đề cập đến tác
dụng chắn sóng. Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu về vai trị chắn sóng của RNM.
thì cịn rất ít, có thể kể đến một số cơng trình sau:

—_ Phan Nguyên Hồng và cộng sự (2005) đã nghiên cứu về "Vai trò của


rừng ngập mặn trong việc bảo vệ các vùng ven biển". Các tác giả chỉ Ta rằng bão và

sóng biển làm vỡ hoặc sạt đê gây thiệt hại lớn cho đời sống. à sảnxuất chủ yếu ở

những vùng khơng có RNM hoặc RNM đã bị chặt phá bs

— ' Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Mothôkd Kogo, Phan Nguyên Hồng.
VÕ bằng Bắc Bộ,
(2005), đã nghiên cứu "Vai trò chắn sóng của ăn ở đồng
nước triều và
Việt Nam". Các tác giả đã đề cập đến đặc điểm lộng của mực
cứu khả năng
ảnh hưởng của rừng ngập mặn đến mực nước tiêu. =>

—_ Vũ Đoàn Tháii (2005) trong copa, "Bước đầu nghiên

chắn sóng, bảo vệ bờ cứutác dụng chắn sóng của một số kiểu

ven biển Hải Phòng" đã tiến hành nghiên Ps 7(năm 2005), chỉ tiêu nghiên cứu là

trạng thái rừng,trồng trong các trận bão s| ố rừng ngập mặn. Kết quả nghiên cứu cho

hệ số suy giảm độ cao sóng khi fied

thấy rằng RNM 6 Hải Phịng có tác dụng lam giam dang ké d6 cao sóng trong bão.

Tại thời điểm đo đối với rừng, ang 5 tuổi và 6 tuổi độ rộng 650m, rimg Ban chua

8-9 tudi có độ rộng 920m và (0dmo c,ao sóng sau rừng giảm từ 77 — 88%. Mức


độ giảm độ cao sóng trong bao khi đi qua rừng phụ thuộc vào kiểu cấu trúc loại

RNM va huéng séng“chuyae. Tất giả đã kết luận rằng RNM có vai trị rất lớn làm

giảm thiểu tácđộng: ch hủy từ biển do sóng bão.

Nhìn chose cứu tác dụng chắn sóng cổa RNM ở Việt Nam cịn

rất hạn chế, man itd. của RNM trong việc bảo vệ các vùng bờ biển đã được

nhìn nhận từ rắt vong những năm gần đây, nhận thức về tầm quan trọng của

RNM ngày càng sâu sắc hơn, nhiều nhà khoa học đã chú ý quan tâm nghiên cứu

theo hướng mới này, Chính phủ cũng tăng cường đầu tư kinh phí cho việc nghiên

cứu về khía cạnh phịng hộ của RNM, nhiều mơ hình RNM đã được trồng để xem

xét hiệu quả chắn sóng bảo vệ đê biển của rừng như mơ hình rừng phịng hộ đê biển

10

được xây dựng tại xã Tân Thành, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng. Ngồi ra
cịn nhiều diện tích RNM khác cũng được trồng ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng,
Thái Bình, Nam Định... với mục đích phục hồi các hệ sinh thái RNM góp phần bảo

vệ đê biển tại các vùng này.

1.2.3. Nghiên cứu về quản ly rừng ngập mặn ở Việt Nam >


Những nghiên cứu về kinh tế xã hội phục vu quản ring ngập mặn ở Việt

Nam chủ yếu được thực hiện trong những năm gần đây,..

Năm 1996, Viện ni trồng thủy sản II trong chưởng trình “hợp tác với Úc đã

thực hiện dự án PN - 12, trong đó kết hợp giữa ni. tơm và trồng RNM. Chương

trình này đã khảo sát đánh giá về chất lượng nước về:môi trường tại 12 điểm theo

phương thức lâm — ngưkết hợpở RNM đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này

tập trung vào phân tích về các yếu tố gâ ô nyhiễm môi trường, còn các vấn đề liên

quan đến đặc điểm tình hình rừng, các diễn biến lâm Sinh, tình hình kinh tế - xã hội

và hiệu quả của nó trong các phương thức lâm y eurkết hợp chưa được quan tâm

\
đầy đủ.

Trung tâm nghiên cứu RNM Cà Mau thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp phía
Nam cũng đã triển khai nhiều để tắi nghiên cứu về giao đất giao rừng, xây dựng mơ

hình sản xuất kết hợp rừng — Tôm... (Q4 phương áán và dự án được triển khai và đã

có một số thành cơngnhất định trong thực hiện phục hồi rừng và quản lý tài ngun

rừng. Tuy nhiên, theo, (ấnbbía của nhiều tác giả thì nhiều chương trình dự án quản
lý RNM chưa thành công.Người ta cho rằng việc quy hoạch sử dụng đất mang tính


chủ quan, nguồn yến ít, cũng với chủ trương chính sách của địa phương chưa đồng

bộ... là những, oatsev shan chính dẫn đến thất bại của các quy hoạch sử dụng đắt ở

RNM ở nhiều địa 2 phironig, ©

Vào tháng 9/1998, trong Hội nghị khoa học công nghệ và môi trường khu

vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 15 đã có nhiều tham luận về hệ thống canh

tác Nơng — Lâm — Ngư nghiệp. Trong đó Lê Bá Tồn (1998), đã thảo luận về giải

quyết mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái RNM với nuôi trồng thủy sản ở Cà

Mau là phải quy hoạch lại các vùng nuôi tơm và rừng phịng hộ. Đặng Trung Tấn

1

(1998) trong báo cáo về "Mơ hình Lâm — Ngư kết hợp tại RNM Cà Mau" đã đưa ra

2 kết luận: Mơ hình sản xuất Lâm — Ngư kết hợp là mơ hình thích hợp đẻ quản lý

bền vững hệ sinh thái RNM. Hội thảo này bàn tới nhiều vấn đề về thực trạng tình

hình RNM, mơ hình và giải pháp tổ chức sản xuất Nông — Lâm — Ngư kết hợp để

quản lý RNM.

Tháng 01/1996 Hội thảo Quốc tế (UNESCO, Mab, Trung tâm nghiên cứu hệ

sinh thái RNM Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức tại thiếế nhó Hồ Chí Minh bàn
về vấn đề "Cộng đồng nông thôn tham gia vào bảo tồn; sử duds bén ving va phuc
hồi RNM ở Đông Nam Châu A". >} ~
_ ¬
Nam 2001, Sida va ICLARM (Trung tâm Thủysih thê) đã xuất bản tài

liệu tổng hợp giới thiệu bức tranh tổng quát Re’ lýthủy sản và nguồn tài

nguyên RNM ven biển ở Đông Nam Châu Á. `. t—
mm ‹ "
Từ năm 2002 — 2004 Trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh và

phân viện Điều tra quy hoạch rừng II thuộc Bộ Nông hiệp và phát triển nông thôn

đã thực hiện dự án nghiên cứu về pháp luật,định ehế, chính sách và định giá kinh tế

nguồn tài nguyên đất ngập nước. ....

Trong những năm gần đây, nhiều nơi đã áp dụng vào các phương thức quản

lý tài nguyên rừng trên cơ sở cộng đồng và đồng quản lý rừng vào quản lý RNM,

trong đó thành cơng nhất là Vườn Quốc gia Xuân Thủy Nam Định. Kết quả cho

thấy theo phương thức fuan lý, chẳng những RNM được bảo vệ tốt mà đời sống của

người dân vùng rừng cũng được nẵng lên nhờ kbai thác bền vững các nguồn lợi từ

RNM. — a


Nhin chung r ng vighién cứu về khả năng chắn sóng của RNM ở Việt Nam

mặc dù mới Te một vài thập kỷ nay, song cũng đã đạt được những

thành tựu nhất đít „ đặc biết về phương pháp nghiên cứu. Kết quả của chúng là tư

liệu quản trọng để kế thừa và phát triển cho những nghiên cứu hoàn chỉnh hơn,

nhằm ae dụng hiệu quả RNM để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt

Nam.

12

Chương 2

MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho những giải Pháp quản lý và trồng

rừng phịng hộ chắn sóng ở các vùng ven biển.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể é
Xác định được đặc điểm cấu trúc của một số lâm phần rừng ngập mặn điển

hình tại khu vực nghiên cứu và khả năng chắn sóng của chúng làm cơ sở đề xuất

giải pháp phát huy hiệu quả bảo vệ bờ biển bằng đãi rừng ned mặn.

2.2. Giới hạn nghiên cứu 4 =
Đề tài tập trung nghiên cứu các dảirừng ngập mặn ven bờ tại khu vực Cồn
Lu thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định: j

2.3. Nội dung nghiên cứu a

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ngập

—_ Cấu trtúổ tchành Án ) ^ :

= Chu trúc mật độ ww cv

—_ Cấu trúc tầng thứ “.

2.3.2. Đánh giá khả năng sóng củz đai rừng ngập mặn

—_ Xác định đặc điểm sóng biên tại khu vực nghiên cứu

— Xác định chiều cao sóng t!rước và sau dải rừng ngập mặn

2.3.3. Đề xuất một số giải ¡ pháp quân lý, xây dựng và phát triển đai rừng phòng

hộ chắn sóng bảo vệ đê tại khu bực nghiên cứu

2.4. Phương ghủ6 nghiên ‹cứu


2.4.1. Phương pháp luận.

Vai trị chấn sóng của rừng ngập mặn chủ yếu là làm giảm chiều cao của

sóng, nhờ đó làm giảm động năng của sóng biển. Vì vậy nghiên cứu khả năng chắn

sóng của rừng ngập mặn là nghiên cứu khả năng làm giảm độ cao của sóng khi đi

vào đai rừng ngập mặn.

Tuy chiều cao của sóng biển khi đi sâu vào các đai rừng không chỉ phụ thuộc.

vào cấu trúc rừng, khoảng cách của địa điểm nghiên cứu với đai rừng, mà còn phụ

3


×