TRUONG DAI HOC LAM
KOA QUAN LY TAINGUYEN RUN
Ke Sa Van Sa
Rew aa J2 U77),
+ 2008 - 2012
Hà Nội - 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA TẬP ĐOÀN CÂY THÂN GỖ
TẠI VƯỜN LƯU NIỆM RỪNG QUÓC GIA ĐÈN HÙNG
TINH PHU THO
NGANH: QUAN L¥. TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
MA SO: 302
Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sâm
xa] viên thực hiện : Lam Thanh Huyén
Khoá học ; 2008 - 2012
Hà Nội - 2012
LOI NOI DAU
Sau quá trình học tập nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp, để củng, cố
thêm kiến thức, kỹ năng thực hành ngồi thực địa đồng thời vận dụng những kiến
thức đó vào công việc thực tế. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường đại học
Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường tôi thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu tính đa dụng của tập đồn cây thân gỗ tại Vườn lưu niệm Rừng quốc
gia Đền Hùng tình Phú Thọ". . QR
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp là sự nỗ Meeetập không những, trau dồi
kiến thức của bản thân trong suốt thời gian học tật bu Swi giúp đỡ tận tình
của thầy giáo, cơ giáo trong trường, sự động viên di inh, ban bè. Trong q
trình thực hiện luận vân tốt nghiệp tơi đã one hướng dẫn nhiệt tình của
A = Quản lý
tơi hồn
thầy giáo - TS. Hồng Văn Sâm. to
Nhân dịp này tôi chân thành bay at
ơsn âu sắc tới thầy giáo
Hoàng Văn Sâm cùng các thầy, cô tại Trung tâm Đa dạng sinh học, khoa
^
tài nguyên rừng và môi trường, trường Đại học Sẩm Nghiệp đã giúp đỡ
thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi % xi gửil}ời cảm ơn chân thành tới cán bộ khu
Di tích lịch sử Đền Hùng đã tạo “kiện giúp đỡ trong quá trình thực tập tốt
‹
wé hiện đề tài do thời gian có hạn, khối lượng cơng việc
nhiều, trình độ chun mơn cị hạn chế, cùng với lần đầu tiên tiếp xúc với công,
việc nghiên cứu khoa: c tiễn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những sai
sót nhất định. Kính ùn chọc đóng góp ý kiến của q thầy cơ gáo cùng tất cả
các bạn đọc để 2% RưecÌhồn thiện hơn.
Tơi xin chân fÌ red Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012
We
Sinh viên
(fi
Lam Thanh Huyền
MUC LUC
ĐẶT VẦN ĐỀ.................. - b xin bà bị b
Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU......
1.1. Quan diém vé da dang sinh hoc
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật
1.2.1. Trên thế giới...................
1.2.2. Ở Việt Nam...
1.2.3. Ở Đền Hùng...
NGHIÊN ctu “
2.1. Đối tượng nghiên cứu...............
2.2. Mục tiêu nghiên cứu................
2.3. Nội dung nghiên cứu:
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
2.4.1 Phương pháp kế thừa
2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp ...
VỰC NGHIÊN CỨU.........
3.1.Điều kiện tự nhiên...
3.1.1. Vị trí địa lý, Hàn|
3.1.3 Đất da thé sith
4.1 Tính đa dạng thực vật tại Vườn lưu niệm Rừng quốc gia Đền Hùng
4.1.1 Đa dạng về thành phân loài...
4.1.2. Đa dạng về giá trị sử đụng...
4.3. Sơ bộ tình hình sinh trưởng và thích ứng của tập đồn dây g6 tại khu vực
nghiên cứu............... 23
4.4 Tập đoàn cây bản đi: trong cả nước .. 23
4.4.1 Lim xanh - dặc trưng cho \ ng Bac Trung Bộ.
4.4.2 Kim giao - đặc trưng cho ving Đồng bắng Bắc Bộ
4.4.3 Kơ nia - đặc trưng cho vùng Tây Nguyên......
4.4.4 Sưa - đặc trưng cho vùng Đồng bằng Bắc Bộ......................................2.7.
4.4.5 Chò chỉ - đặc trưng cho vùng Trung Tâm
4.4.6 Lát hoa- đặc trưng cho Vùng Tay Ba
4.4.10 Vang asi - dic trưng cho vùng Trung Tâm .
4.4.11 Sao đen- đặc trưng cho vùng Đông
4.4.12 Bằng lămg nước- Đặc trưng cho ving Tay Nam Bộ, lšetstia/G620 3B.) 35
4.4.13 Muỗồng hoa vàng- đặc trưng cho vùng Tây NN ăm Bộ.
4.4.14 Chò nâu - đặc trưng cho vùng Trung Tâm
4.4.15 Co- đặc trưng cho vùng Trung Tâm...
4.4.16 Giỗi xanh- Dac trung cho Vùng Tre Táo...
4.4.17 Nghiến- Đặc trưng cho Vùng Đông Bắc
4.4.18 Trám đen - đặc trưng cho vùng Đông B
4.4.19 Đề - đặc trưng cho vùng Đồng bằng Bắc Bộ
4.4.20 Hoa ban trắng-Địc rung cchho vùng Tây Bac.
4.4.21 Lim xet- đặc gore cho vùng TEE TA asiaciarascacenvavcareibnessveesscersaceal 44
4.4.22 Bách xanh - đặc từng cho vùng Đồng đu: Bắc Bộ.
4.4.23 Định - đặc trưng cho. ving Tay Bac
4.4.24 Tram Hưởng — ate trưng cho vùng Bắc Trung Bộ
4.4.25 Loo view KIEN NGH]
Chương 5: KE’ DOAN
5.1.Kết luận.
5.2 Tồn tại .
5.3 Khuyến nghị...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MUC CAC CRU VIET TAT
VQG 'Vườn quốc gia
DI3
Duong kinh thân cây tại vị trí 1,3m (m)
Hvn
Hdc Đường kính tán cây (m)
NDI3
Chiều cao vút ngọn (m) x
N/Hvn
Chiều cao dưới cành (m) i‘tinh & AYSY:
Phân bố số cây theo cỡ dua
Phân bố số cây theo cỡ ch
DANH MUC CAC BAN«. BLEU
Bang 4.1: Thống kê số lượng các taxon trong các ngành thực vật thân gỗ ở
Vườn lưu niệm Rừng quốc gia Đền Hùng
Bảng 4.2: Phân bố của các taxon trong ngành Ngọc lan
Bảng 4.3: Các họ có nhiều lồi nhất..............
DAT VAN DE
Tai nguyén thién nhién va da dang sinh học đóng vai trị quan trọng trong sự tién
hóa, duy trì các chu trình tự nhiên, cân bằng sinh thái và phát triên kinh tế xã hội. Việt
Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với các hệ sinh thái
tự nhiên phong phú và là nơi chứa nhiều nguồn gen quý hiếm với nhiều loài đặc hữu cho
khu vực. Trong những năm gần đây, đa dạng sinh học ở nhiều-quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng bởi các Nöạt động, của con người.
'Nhiều hệ sinh thái và mơi trường sống bị thu hẹp diện tích kéo tie đó nhiều Taxon lồi
và dưới lồi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. trong mottương dai sàn.
Đa đạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh họchiện hãy đã và đang được rất nhiều
nước quan tâm và nó đã trở thành chị
nhiên đóng vai trị chủ chốt trong bảo tôn đa cage sin Tọc và đáp ứng các mục tiêu da
dạng của cộng đồng. vad
Khu di tích lịch sử Đền Hùng được uất) năn 1986 nhằm bảo tồn các di tích
lịch sử thời kỳ dựng nước của Dân tộc ta. Khu di tích Đền Hùng bao gồm hệ thống kiến
trúc đền, chùa, thờ các vị vua Hùng. Nằm trên nú
Lĩnh, được xây dựng từ lâu đời
và các khu rừng tự nhiên được bao v tôn tạo si với các loài cây cổ thụ cao lớn hoà
hợp với những di tích lịch sử văn Ẩuw/ ' ngưỡng và kiến trúc được giữ gìn, đã tạo cho
cảnh quan Đền Hùng thêm hùng vĩ linhthiêng và huyền bí, là niềm tự hào của toàn dân
tộc Việt Nam.
Vườn cây lưu niệm với diện tích Sha là nơi quy tụ 358 cây thân gỗ của hơn 60 tỉnh
thành, 54 dân tộc anh em à của.cácMƠng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước trồng ở Vườn
quốc gia Đền Hùng tiểu biểu c(ho sit mạnh đại đoàn kết dân tộc. Vườn lưu niệm Rừng
quốc gia Đền Hùng không chỉ có giá trị đặc biệt về mặt tâm linh trong đời sống của mỗi
người dân Việt Na mà eòn là nơi có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng. Tuy đã có
một vài nghiên cứ VỀ tục vật tại rừng quốc gia Đền Hùng, nhưng chưa có cơng trình
nào nghiên cứu về tính đa đạng hệ thực vật thân gỗ tại Vườn lưu niệm Rừng quốc gia
Đền Hùng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung và thực vật thân
gỗ nói riêng là hết sức quan trọng. Với mục tiêu là đánh giá tính đa dạng và tính thích
nghi của tập đồn cây thân gỗ được trồng tại Vườn lưu niệm iến hành thực hiện khóa
luận "Nghiên cứu tính da dang của tập đồn cây thân gỗ tại Vườn lưu niệm Rừng
quốc gia Đền Hùng tỉnh Phú Thọ".
Chương 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học =
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và bảo vệ đa dạng sinh học cũng
như nhận thức được tính đa dạng sinh học trở lên hết sức quan trọng trên toàn thế
giới. Từ xa xưa, con người đã biết khai thác tải nguyên sinh vật để Phục vụ cuộc
sống và sự phát triển của mình. Ngày nay, do sự phát triển mạnh mế của khoa học
công nghệ, kinh tế và nhu cầu mà con người ngày càng am hiểu biết về thể giới tự
nhiên. Tuy nhiên, càng hiểu biết về thế giới tự nh người càng khai thác
tận diệt tài nguyên, vì thế, nguồn đa dạng sinh học ngày ng suy giảm.
Theo IUCN (1994) đã đưa ra định REHTE dễ sinh-học như sau: “Đa dạng
sinh học là thuật ngữ chỉ sự phong phú của sự: sống trên qãi đất của hàng triệu loài
thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chứng và các hệ sinh thái mà
chúng là thành viên. Từ đó, đa dạng sinh học được định nghĩa là sự đa dạng của
các sinh vật từ tắt cả các nguồn, trong đó bao gồm các hệ sinh thải trên cạn, dưới
biển, các thuỷ vực khác và các phức hệ: Sinh thái mà chúng cấu thành. Đa dạng sinh
hoc bao gồm sự da dang cia Lod, arb löài và các hệ sinh thái”
Theo dinh nghĩa của Quỹ Quốc tế vế bào tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất
như sau: “Đa đạng sinh học là ‹ phôn vinh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu
loài thực vật, động vật và vì sinh vật, là những gen chứa đựng trong các lồi và là
hệ sinh thái vơ cùng. 2m cùng“ton tại trong mơi trường”. Trong chương trình
hành động đa dạng,sinh hoe €Viể Nam có nêu ra một khái niệm về đa đạng sinh học:
“Da dang sinh hetes họp lắt cả các nguồn sinh vật sống trên hành tỉnh, gơm
tổng số lồi đội (ERA thục vật, tính đa dạng và sự phong phú trong từng loài,
tinh da dang & shh that cia cộng đông sinh thái khác nhau, hoặc tập hợp các loài
sống ở các vùng "tin 0hau trên thế giới với các hoàn cảnh khác nhau”. Định nghĩa
này đã đề cập đến ba vấn đề về đa dạng sinh học là đa dạng gen, đa dạng loài và đa
dạng hệ sinh thái. Tuy nhiên, định nghĩa trên cịn dài dịng, khơng rõ ràng, dễ nhằm
lẫn giữa tính phong phú và tính đa dạng; cịn một điểm khơng rị nữa là định nghĩa
trên chỉ nói đến hai nhân tố là động vật và thực vật trong giới sinh vật mà bỏ quên
quần xã sinh vật và các loài sinh vật khác như nấm và vi sinh vật.
2
Định nghĩa về đa dạng sinh học được sử dụng thông thường nhất, ngắn gọn và
day đủ nhất là định nghĩa về đa dạng sinh học trong công ước về bảo tồn đa dạng
sinh học được thơng qua tại Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu ở Rio de Janeiro (1992):
“Da dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tắt cả mọi nguôn, bao gỗm hệ
sinh thái trên đất liên, trên biển và các hệ sinh thái nước khác, sự đa dạng thể hiện
trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái” Định nụ
va rõ ràng.
12. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật
1.2.1. Trên thế giới
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới & có lâa
các tài liệu mô tả về thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công
nguyên và ở Trung Quốc khoảng 2000 năm trước Công nguyên. Song những cơng
trình có giá trị xuất hiện vào thế kỷ 19 -20'đhư: Thực vật chí Hongkong (1861),
Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm Ấn Độ
(1874). Theo hướng nghiên cứu thống kê và mô tả thực vật phải kể đến các cơng
trình như: Thực vật chí Đơng Dương ola Lecomte và cộng sự (1907 -1952), Thực
vật chí Malaisia (1948 — 1972), Threat cht Yen Nam (1979 - 1997).
O Nga, tir 1928 dén 1932 được xerf©f giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên
cứu hệ thực vật cụ thể. Tolmac| op A 1-1974 cho rằng “chỉ cần điều tra trên một
diện tích đu lớn để có thể bao. trùm được sự phong phú của nơi sống nhưng khơng
có sự phân hố về mặt địa lý”. Ơng ggọi đó là hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A.1. đã
đưa ra một nhận định là số loài Gia một hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới âm
thường là 1500 ~<2000 loài. ˆ ”
Brummitt ( 1992)yfehusien gia của phịng bảo tàng thực vật Hồng gia Anh,
trong cuốn “Vieciluthlánk families and genera” đã thống kê tiêu bản thực vật bậc
cao có mạch trên thế 'giới vao 511 ho, 13.884 chi, 6 ngành là Khuyết lá thông
(Psilotophyta), Théng da (Lycopodiophyta), Co tháp bút (quisetophyta), Dương xỉ
(Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) và Hạt kín (Angiospermae). Trong đó
ngành Hạt kin (Angiospermae) có 13.477 chi, 454 họ và được chia ra 2 lớp là: lớp
Hai lá mầm (Dicotyledoneae) bao gdm 10.715 chỉ, 357 họ và lớp Một lá mầm
(Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 ho.
3
1.2.2. Ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao so với các nước trên thế
giới. Việc nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã có từ lâu. Ta có thể nhắc tới
một số tác giả như: Tuệ Tĩnh (1417) trong cuốn “Nam dược thần hiệu” đã mơ tả tới
579 lồi cây làm thuốc, Lý Thời Chân (1595) trong cuốn “Bản thảo cương mục” đã
đề cập đến hơn 1000 vị thuốc thảo mộc... Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có
tính quy mơ lớn ở nước ta mới chỉ bắt đầu vài thời Pháp thuộc. Trước hết phải kể
đến các cơng trình: “Thực vật chí Nam bộ” củaLeureir; Thực vật chi rừng nam bộ
của các tác giả Pierre L.. Một trong cơng trình lớnnhat é wey mơ. ng như giá tri
là cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương, Của Các. tác giả Pháp Lecomte et
al., kết quả của nghiên cứu này là bộ “Thực vật chí đại cương, Đơng Dương”, trong
kết quả nghiên cứu này theo Lecomte thì vùng Đơng Dươnÿ'có hơn 7000 lồi. Đây
là bộ sách có ý nghĩa lớn với các nhà thực vật học; hiện nay bộ sách này vẫn cịn có
giá trị với những người nghiên cứu thực vật Đơng Dưỡng nói chung và hệ thực vật
Việt Nam nói riêng. Tiếp theo đó là bổ sung của Humbert H.
Trên cơ sở bộ Thực vật chí Đồng Dương, Thái Văn Trừng (1978) trong cơng
trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” “da thé ng kê ở ở khu hệ thực vật có 7004 lồi
thực vật bậc cao có mạch thuộc T80 chỉ và:289 họ. Ngành Hạt kín có 6366 lồi
(chiếm 90,89%), 1727 chỉ (chiếm 93,359v)à 239 họ (chiếm 82,70%). Ngành Hạt
trần có 39 lồi (chiếm 0, 56%%)), / 3 chỉ (im 0,97%), 8 họ (chiếm 2,77%) và cịn lại
là nhóm Quyết thực vật.
Viện Điều tra Quý hoạch rừng- Việt Nam (1971 — 1988) đã công bố 7 tập “
Cây gỗ rừng Việt Nah ” giới thiệu khá chỉ tiết cùng với tranh vẽ minh hoạ. Đến năm
1996, cơng trình này được dịch Ta tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên. Võ Văn
Chi (1997) dacong BO“*Tit điển cây thuốc Việt Nam” (Ngô Tiến Dũng, 2006).
Đáng chú ý nhất lbộ "Cây cơ Việt Nam” của Phạm Hồng Hộ (1991 — 1993)
xuất bản tạiCanàda Đao gồm 3 tập (6 quyền), đã thống kê mơ tả được 10419 lồi
thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam. Trong 2 năm 1999 đến 2000, ông đã chỉnh
lý, bổ sung và tái bản tại Việt Nam. Bộ sách gồm 3 quyển, đã thống kê mơ tả 11611
lồi thuộc 3179 chỉ, 295 họ và 6 ngành. Theo hướng nghiên cứu đa dạng phân loại ở
các vùng của Việt Nam có cơng trình của Phan Kế Lộc (1973) “Bước đầu thống kê
số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam”. Tác giả đã thống kê được 5609 loài thuộc
1660 chi va 240 ho.
Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Binh Dai, Phan Kế Lộc cùng tập thể các
tác giả đã xuất bản tập “Danh lục thực vật Tây Ngun” cơng bố 3754 lồi thực vật
bậc cao có mạch bằng một nửa số loài của hệ thực vật Việt Nam. Cơng trình này
khảo sát bao qt cả một hệ thực vật rừng phong phú vào bậc nhất nước ta nên rất
có ý nghĩa. Trong cơng trình “Thực vật ở đảo Phú Quốc” (1985), tác giả Phạm
Hoàng Hộ đã thống kê được 929 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong đó có ¡ 12 lồi
cây trồng, 817 lồi cây có phân bố tự nhiên và ghi nhận xe 19 lồi mới cho Việt
Nam, khơng kể Nắm. y
Năm 1999, trong cuốn “Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam”,
Lê Trần Chấn đã thống kê được ở Việt Nam có 10.192 (6ài, 2298 chi va 285 ho
thuộc 7 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, ngãnh Khuyết lá thơng
(Psilotophyta) có I lồi, 1 chỉ, 1 họ; ngành Thơng đá (LycopÐdiophyta) có 54 lồi, 4
chi, 2 họ; ngành Thuỷ phi (Isoetophyta) có lồi, 1 chỉ; 1họ; ngành Cỏ tháp bút
(Equisetophyta) có 2 lồi, 1 chỉ, 1 họ; ngành Dương`xì (Polypodiophyta) có 632
lồi, 138§ chi, 28 họ; ngành Hat trần (Gymnospermae) có 52 lồi, 22 chi, 8 họ;
ngành Hạt kín có 9.450 lồi,2.131chỉ, 244 họ. .
Gần đây (2001— 2005), tap t1hé các tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài
nguyên và Môi trường— DHQGHN)) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật — Viện
Khoa học và Công nghệ Vi m, trên cơ sở tập hợp các mẫu tiêu bản thực vật
cùng với các tài liệu đã có, đã: uất.bản bộ “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam”
gồm 3 tập. Bộ sách đã thốngkê đầy đữ nhất các lồi thực vật có ở Việt Nam với tên
khoa học cập nhật nhất ~
Nghiên cứu về tinh đã đạng tực vật tại các Vườn Quốc gia (VQG), Khu Bảo
tồn thiên nhiên của Việt Nam-cho đến đến nay đã có nhiều cơng trình. Điển hình
phải kể tới các nghiền eứu của Nguyễn Nghĩa Thìn - Nguyễn Bá Thụ ở VQG Cúc
Phương (1995),1 Nghĩa Thìn - Nguyễn Thanh Nhàn ở VQG Pa Mat (2004),
Nguyễn Nghĩa Thin! cộng sự ở VQG Bạch Mã (2003), Lê Thị Huyên 6 VQG Cat
Bà (1998), Nguyễn Văn Thanh ở VQG Xuân Sơn (2005). Năm 1995, trong luận án
phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở
Vườn Quốc gia Cúc Phương” tác giả Nguyễn Bá Thụ đã thống kê được trên diện
tích 222 km” có 1944 loài thực vật bậc cao thuộc 912 chỉ, 219 họ, 86 bộ của 7
ngành thực vật bậc cao và đã bổ sung thêm 270 loài thực vật cho hệ thực vật Cúc
Phương so với danh lục thực vật năm 1971. Trong số đó có 127 lồi, 74 chỉ, 31 họ
5
thuộc ngành Rêu (Bryophyta). Đồng thời tác giả đã phân tích khá đầy đủ sự đa dạng,
về dạng sống, yếu tố địa lý, thành phần cũng như cấu trúc rừng.
1.2.3. Ở Đền Hùng
Đối với việc nghiên cứu tính đa dạng thực vật của Rừng quốc gia Đền Hùng
phải kể đến cơng trình nghiên cứu của Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam
tháng 6/2001. Theo số liệu thống kê sơ bộ ban đầu, thực vật Đền Hùng có. 636 lồi
(trong đó có 180 loài cây được gây trồng), 424 chi, 144 hợfhuộc 5 nghành thực vật
bậc cao có mạch trong đó có nhiều loài cây bụi và dây leo. `» ;
Một số nghiên cứu của sinh viên trường Đại học Lam nghiệp cũng được triển khai
tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Trong đó phải kể đến các cống,trình nghiên cứu như:
“Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, công dụng c\ a cây rừng làm cở sở cho công,
tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại khu vực đên ‘Hing Vuong Lâm thao — Phú.
Thọ” của Vương Duy Hưng năm 2000; '“Tìm hiểu một số đặc điểm tái sinh rừng tự
nhiên làm cơ sở cho công tác quản lýbảo VỆ tãi nguyên rừng trong Khu di tích lịch
sử đền Hùng Vương— Lam Thao — Phú Thọ” của Nguyễn Duy Công năm 2000;
“Sơ bộ nghiên cứu đánh giá tình hình sinh trường của một số loài cây bản địa trồng,
dưới tán rừng tại Khu di tích lịch sử Đền. Hing — Phú Thọ” của Đặng Thi tuyết năm
2004; và gần đây là đề tài thạc sĩ đồng guyễn Văn Quyết năm 2011 “Nghiên cứu
tính đa đạng thực vật thân gỗ tại Rừng quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ”.
'Vườn cây lưu niệm với {ch 3ha quy tụ 358 cây thân gỗ của hơn 60 tỉnh thành, 54
dân tộc anh em và của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Hầu hết các cây ở đây
được trồng vào năm 2000và một số cây được trồng bổ sung vào những năm sau.
Nhìn chung, cắc nghiên cứu về tài nguyên thực vật ở Rừng quốc gia Đền
Hùng chưa nhiều. đặc biệt là đục có các nghiên cứu về tính đa dạng thực vật thân
“Dan Hùng. Chính vì vậy mà việc chăm sóc, quản lý và bảo
vệ những lồi: thea th gỗ tại vườn lưu niệm còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ
những lý do trên. „việc tiỄn khai một đề tài nghiên cứu về tính đa dạng thực vật thân
gỗ tại vườn lưu niệm thuộc khu vực Rừng quốc gia Đền Hùng là hết sức cần thiết.
Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung và hồn thiện thêm những thông tin về đa
dang thực vật thân gỗ nơi đây và làm cơ sở cho việc chăm sóc, quản lý, bảo vệ và
những nghiên cứu tiếp theo tại vườn lưu niệm khu vực Rừng quốc gia Đền Hùng.
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Đối tượng nghiên cứu NGHIÊN CỨU
Tập đoàn cây thân gỗ tại Vườn lưu niệm Rừng quốc gia Đền Hùng.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu i,
Đánh giá được tính đa dạng sinh học về thành phần lôài công dựng, giá trị bảo
tồn và khả năng thích ứng mơi trường của tập đồn cây thân gỗ ¡ Vườn lưu niệm
Rừng quốc gia Đền Hùng từ đó đề xuất được các giddy ái bảo tơn: và phát triển tài
nguyên thực vật có hiệu quả.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra xây dựng danh lục tập đoàn cây thân gỗ tại Vườn lưu niệm Rừng,
quốc gia Đền Hùng (mm
~ Đánh giá tính đa dạng về thành phần lồi, cơng dừng và giá trị bảo tồn của
tập đồn cây thân gỗ tại Vườn lưuniệm Rừng quốc gia Đền Hùng.
- Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu, đồngthời đánh giá sơ bộ tình hình sinh trưởng và
tính thích nghỉ các loài cây bản địa đe |trưng được trồng tại Vườn lưu niệm Rừng
quốc gia Đền Hùng.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
2.4.1 Phương pháp kế thừa
Kế thừa các công: tnh nghiền cứu, các văn bản, hội nghị, hội thảo, các
chương trình, kế hoạch hành động... có liên quan đến đề tài tại khu vực nghiên cứu
dé lam co sé cho côn tác điều | tra thu thập số liệu ngoại nghiệp tại Vườn lưu niệm
Rừng quốc giá en Hùng. Vườn lưu niệm Rừng quốc gia Đền Hùng.
2.4.2 Điều tra xo Rghiệp loài thực vật thân gỗ đã gặp.
Tiến hành vây tra: tre ‘toan bé di tích
trưởng và đánh giá sơ bộ tính thích nghỉ
- Thdng kê và chụp ảnh toàn bộ các trung bình và xấu) tương đương với thích
- Piéu tra, do đếm các chỉ tiêu sinh
của tập đoàn cây thân gỗ theo 03 cấp (tốt,
nghỉ, tương đối thích nghỉ và khơng thích nghỉ . Trong đó:
«Cây tốt: là cây có thân tương đối thằng trở lên, tán lá cân đối, tình hình sâu
bệnh hại ít hoặc khơng có.
s_ Cây trung bình: là cây có thân tương đối thẳng trở lên, tán lá khơng cân đối,
sinh trưởng chậm, tình hình sâu bệnh hại ở mức thấp.
© Cây xấu: là cây có thân cịi cọc hoặc cong keo, tán lá không cân đối, bị sâu
bệnh hại ở mức cao. 4
- Tién hanh thu miu, ghi chép và bảo quan mau ngo; “ dig. ỳ
Trên toàn bộ diện tích tơi tiến hành điều tra vàthu thập mẫu tất cả các loài
cây dỗ >) OS
y gỗ. 4
x ne x +k 4 ~ %
* Dụng cụ thu mẫu: Cặp hay túi đựng mẫu, giây báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ,
bút chì 2B, số ghi chép, cồn, kéo cắt cành. A SY
* Nguyên tắc thu mẫu: , vad
- Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, là: cảnh, lá, hoa đối với cây lớn và
có quả cảng tốt. `.
+ ge ® cY £ £
~ Mỗi cây nên thu từ 3 — 5 mẫu, nên tìm các mẫu giông nhau và cũng thu với số
lượng trên để vừa nghiên cứu các biết ủa loài vừa để trao đổi.
đánh cùng một số hiệu mẫu. Khi thu mẫu phải
ghi chép ngay những đặc dit biết4 đgồi thực địa như: đặc điểm vỏ cây, kích
thước cây, nhất là các đặc điể itsau Khi sấy mẫu như: màu sắc, mùi vị....
* Cách xử lý và bảo quản mau: Sâu một ngày láy mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu.
Nhãn có thể chỉ ghỉ số ita của tác giả cịn các thơng tin khác sẽ ghi vào số riêng hoặc
trên nhãn ghi đầy đủ các thông như Sau:
XN
- Đặc điểm quai rộng: cây gỗ hay dây leo, độ cao, đường kính, màu lá, hoa, quả,....
- Người lầy mẫu.
Khi ghi phải dùng bút chì mềm, tuyệt đối không dùng bút bi, bút mực để tránh
bị mắt khi ngâm tẩm về sau.
2.4.3 Phương pháp nội nghiệp
2.4.3.1 Xử lý trong phịng thí nghiệm
Méu tiéu ban thu thập trong quá trình điều tra được mang về và xử lý tại Trung tâm
Đa dạng sinh học - Trường Đại học Lâm nghiệp. Nội dung công việc gồm:
+ Ép mẫu và sấy mẫu.
+ Phân loại mẫu theo họ và chỉ.
+ Giám định mẫu tiêu bản được thực hiện bởi tác giả với sự ftp đỡ của các
chuyên gia về Phân loại Thực vật của Trung tâm Đa đạng :sith tee “8 môn Thực
vật rừng. đồng thời đối chiếu mẫu nghiên cứu với bộ mẫu đai
Đa dạng sinh học. nguyênMeine tir tng thé dén chi
+ Phân tích mẫu: Dựa trên một số di đôi với nghi.chép. tra tên khoa
tiết, từ cái lớn đến cái nhỏ, phân tích phải tfh mẫu chúng tôi tiến hành
+ Tra tên khoa học: Sau khi đã phân ~
học dựa theo các khóa xác định. đa dạng hệ thực vật
2.4.3.2 Xây dựng danh lục và đánh giá
* Chỉnh lý tên khoa học và y dựng danh lục:
Tên đầy đủ của loài được áp nd the6 Danh lục các loài thực vật Việt Nam
(tập I— 2001, tập II — 2003 vã tập III 2005), “Tên cây rừng Việt Nam và trang web.
quốc tê về tên thực vật wwW:jpi
Danh lục thực vật của Đên Hìng được xây dựng theo hệ thống phân loại của
Takhtajan (2009). Các: hi ảnh “thực vật được sắp xếp từ ngành Dương xỉ
(Polypodiophyt), ngành” Hạt: trần (Gymnospermae) và ngành Hạt kín
(Angiospermae): Đi Với ngành Hạt kín (Angiospermae) được chia ra 2 lớp: lớp Hai
lá mầm (Dicôtyf ) và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae). Các họ trong
từng ngành, nee từng họ và các loài trong từng chỉ được sắp xếp theo thứ
tự ABC. Trong dành lục thể hiện được tên khoa học, tên Việt Nam, dạng sống, giá
trị sử dụng, mức độ đe dọa.
* Đánh giá đa dạng về phân loại: Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), bao gồm:
«Thống kê và đánh giá thành phần loài, chỉ, họ của các ngành từ thấp đến cao và
tính tỷ lệ phần trăm.
sTính chỉ số đa dạng ở cấp họ (số lồi trung bình của một họ), cấp chỉ (số lồi
trung bình của một chỉ).
s Đánh giá đa dạng các họ, chỉ: thống kê 10 họ, 10 chỉ giàu loài nhất, tiêu biểu
cho hệ thực vật.
* Đánh giá về giá trị tài nguyên thực vật
Bao gồm tài nguyên có giá trị sử dụng và nguồn tài am quý. hiếm của hệ
thực vật. Thống kê các lồi có giá trị sử dụng từ bảng dan] “luc thực vật Đền Hùng
bằng các tư liệu chun ngành như: “7ừ điển cây thuốc> Xen°lo0 lồi cây
có ích”; “Cây cỏ có ích Việt Nam”; “Danh lục cá. 1 L vaật Việt Nam”; “Tài
nguyên cây go rừng Việt Nam”; “Cây cỏ Việt Nam”: “Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam”; “ Lâm Sản Ngoài Gỗ Việt Nam ”, 4 ` wy
* Nghiên cứu tài nguyên thực vật về mức độ nguy cấp. của các loài quý hiếm:
Từ bảng danh lục, kiểm tra tén tim; vào-danh sách các loài đã được
chỉ định trong danh lục của các chỉ en (danh he đổ): Sách Đỏ Việt Nam 2007;
Nghị định 32 CP của chính phủ; IUCN 2009Red ist ‘Data.
* Chỉnh lý tên khoa học và xo danh lúc:
Tên đầy đủ của loài được áp đụ theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam
(tập I— 2001, tập II — 2003 và tập HỊ - 2005), Tén cay rimg Viét Nam va trang web
4
quốc tế về tên Thực vật w nỈ.OE ~
Danh lục thực vật của ĐềnHùng được xây dựng theo hệ thống phân loại của
Takhtajan (2009). GẤP ngành ứ4hực vật được sắp xếp từ ngành Duong xi
(Polypodiophyta), ngành Hat tran (Gymnospermae) và ngành Hạt kín
(Angiospermae). DS pani Hạt kín (Angiospermae) được chia ra 2 lớp: lớp Hai
lá mầm (Die¿sé 2) wal lớp Một lá mam (Monocotyledoneae). Các họ trong
từng ngành, các og tie họ và các loài trong từng chỉ được sắp xếp theo thứ
tự ABC. Trong dan lục thể hiện được tên khoa học, tên Việt Nam, dạng sống, giá
trị sử dụng, mức độ đe dọa.
- Đánh giá tình hình sinh trưởng và tính thích nghỉ của tập đồn cây thân gỗ. Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của tập đoàn cây thân gỗ.
* Xác định loài cây bản địa đặc trưng vùng miền trong nước.
10
Phương pháp xác định các loài cây đặc trưng cho các vùng miễn trong cả nước
bởi các chuyên gia. Các tiêu chí được chuyên gia để xuất như sau:
« - Cây bán địa
+ _ Cây đặc trưng của vùng miền
* Cay cé giá trị văn hóa, lịch sử và kinh tế
* Cay cé tudi tho cao
»_ Cây có đặc điểm sinh thái tương đối phù hợp với kiện lap ae (khí hậu,
địa hình, đắt đai...) rừng quốc gia Đền Hùng iy wy
* CAy cé gid tri canh quan/thim my / su
* Nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu về các lồi cí o dc trưng cho các
vùng. miền trong cả nước tại Vườn lưu niệm ye gia Đền Hùng:
Kế thừa các tài liệu về thực vật của Mộng ‘Chan, Lê Thị Huyên 2000;
Phạm Hoàng Hộ 1999, 2000; PROSEA, in Sâm và cộng sự 2004, Thực vật
rừng, Sách đỏ Việt Nam... các fang web nhu: yearn edu.vn, www.botany.vn,
www. ipni.org, ...) về các hạng mục: Đặc điểmhÌnh thái, ic tinh sinh học và sinh
thái học, phân bố, tinh trang. B ai tôikếthợp với những kết quả nghiên cứu
thực địa điều tra tình hình của các tại khu vực nghiên cứu để mô tả đặc điểm
nhận biết, đặc điểm sinh học 3 n bố đà trị của từng loài cây gỗ quý hiếm tại
khu vực nghiên cứu. wv
*Đánh giá tình hình sinh ưởngSa tinh thich nghi
Đánh giá tình ¡nhtỆN và tính thích nghỉ của tập đồn cây thân gỗ
dựa vào tình hình sinh trưởng, và phát triển thực tế của loài tại khu vực nghiên cứu
theo 3 cấp: tốt, tru “Bi đìvà xấu. š
1
Chuong 3:
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiện tự nhiên :
3.1.1. Vi tri dia ly, hanh chinh
- ___ Rừng quốc gia Đền Hùng thuộc địa phận xãHy Cũ ương, thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ. Re RR
- Tọa độ địa lý là: Ƒ
- Từ 21924 08” đến 2128 76” vĩ độ Bắc.
- Từ 104°77° 55” đến 104° 81` 68” kinh độ Đôn;
~ Phía Đơng giáp xã Kim đức và xã Vân pi
- Phía Tây giáp xã Tiên kiên (huyện Lâm thao). -....
- Phía Nam giáp xã Chu hóa (thành ,ghồ'Việt trìv)à thị trấn Hùng sơn (huyện
Lâm thao). & lộ 32C và tỉnh lộ
- Phía Bắc giáp xã Phù nỉnh (hyện Phùninh).
- Rimg quéc gia Đền Hing E)ð tuyển 4 quốc lộ số 2, quốc
309 chạy qua; cách tuyến đường nội: Lâo cai 5km về phía Tây Bắc. Nhìn
chung, Rừng quốc qia Đền Hùng c ¡ tríthuan lợi về giao thơng đi lại.
3.1.2. Địa hình, địa mạo <ˆ © *
ay,
- Theo két qua ä nghiên cứu a Tram nông hóa thổ nhưỡng, Rừng, quốc gia
Đền Hùng nằm ở vá sơn đã, “ving chuyén tiép giữa núi rừng với đồng bằng,
điều này đã tạo cho. cảnh aedđịný nơi đây khá phong phú, đa dạng nhiều hình vẻ.
Khu vực Đền Hinge ó “rừng nữi giống như mạn ngược, có vùng đồi gị đặc trưng
của trung du, c3 ó. Đằng, sơng ngịi giống như miễn xi. Sự thuận lợi về vị
trí địa lý và deb địa hình đã góp phần tạo nên cảnh quan hài hòa như một bức
tranh thủy mặc. “-
- Đặc điểm cơ bản nơi đây là vùng đồi gò thấp, chiếm từ 70-80% diện tích
đất tự nhiên. Độ cao giảm dần từ Tây bắc xuống Đơng nam và từ vùng trung tâm ra
phía Tây nam và Đông bắc. Căn cứ vào độ cao chia ra làm hai dạng địa hình chính:
12
3.1.2.1. Địa hình đồi núi thấp
- Chiếm phần lớn diện tích, có dạng đồi núi sườn thoải theo hướng về phía các
thềm sơng Thao vả sơng Lơ. Khu vực trung tâm rừng quốc gia Đền Hùng được chia
thành các tiểu vùng theo độ dốc như sau:
- Độ đốc dưới 10, bao gồm các đồi thấp và đất bồi tụ. Vùng này có diện tích
28,53 ha. =
dang, Phansn bing... Z
~ Độ đốc từ 15-20), có diện tích 38,18 ha. Gồm: Ye sin Giêng, đồi Phân
trà, đồi Công quán,...
- Độ dốc từ 20-25”, có diện tích 38,68 h CN frọo bé, Cao lồ, Gò lật, Cao
phẩy,... N f ay
- Độ dốc trên95°, có diện tích 83,2 W BÀ trọc lớn, đồi Phân đậu...
3.1.2.2. Địa hình thung lũng at
- Dạng địa hình này có diệ ních khơng lơn,' thường được phân bố dọc theo
các thung lũng nhỏ hẹp ven theo Ả ngài sông Hồng và hữu ngạn sông Lô. Độ cao.
tuyệt đối từ 26-32m. Dat & day kha tty thugrioi cho viéc tréng lúa nước, các loại
cây hoa màu và cây ăn quả. b
3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng ˆ
- Rimg quéc gia Dén lùn vjấm trong ving đồi gò đất giữa, đây là vùng,
phù sa cỗ được các quá trình vận động †ạo sơn nâng lên, đất tốt, có tâng dày, có lẫn
đá cuội, sỏi. Lớp đất mỏng. s với cấp kiểu địa mạo đồi Gnai, đồi phù sa cổ, các bậc
thềm thung lũng, ích tương ủng với các kiểu địa hình (đồi thấp là chủ yếu, sau đó
đến gị và đồi saga :và thung lũng bồi tích. Điều đó tạo nên những tiểu vùng
đồi xen ruộng, Dọ ọ cất lạ địa mạo nên địa thế ở khu vực Đền Hùng cơ bản là sườn
dốc thoải. Vì vậy, hồng tà những kiểu mẫu chất, sườn tích, phù sa cé va phù sa mới.
Có thể chia ra 03 loại đất chính:
3.1.3.1. Đất đồi gị (FeraliQ) phát triển trên đá biến chất Gnai
- Đất có màu đỏ vàng phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá Gnai.
Màu đặc trưng này thay đổi phụ thuộc vào kiểu địa hình, lớp phủ thực bì và tuổi
khai thác sử dụng đất. Loại đất này có độ tơi xốp cao, một số diện tích có hiện
13