Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đọc xét nghiệm thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.06 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

 BUNBUN

<b>1. Định BUNnghĩa: Sản phẩm cuối cùng của q trình chuyển hóa amino acid, pyrimidine và ammonia</b>

2. BUN huyết thanh bình thường 7 – 18 mg/dLa. Sản xuất bởi chu trình ure ở ganb. Được lọc qua thận

(1) Ure được tái hấp thu một phần ở OLG

(2) Lượng tái hấp thu phụ thuộc vào lưu lượng máu qua thận(a) Nếu độ lọc cầu thận (GFR) giảm, tái hấp thu nhiều hơn(b) Nếu GFR tăng, tái hấp thu ít hơn

c. Mất ngồi thận (vd: da, ruột) có thể diễn ra khi nồng độ trong huyết thanh rất caod. Nồng độ BUN huyết thanh phụ thuộc vào:

3. Nguyên nhân tăng và giảm BUN huyết thanh

<b>Nguyên BUNnhânTăng BUNBUN BUNhuyết BUNthanh</b>

Giảm cung lượng tim

- Suy tim sung huyết (nguyên nhân chung phổ biến nhất), sốc (vd:xuất huyết)

- ↓ Cung lượng tim → ↓ GFR → ↑ tái hấp thu ure ở OLG → ↑ BUN huyết thanh

Tăng protein ăn vào

- Chế độ ăn nhiều protein (vận động viên), máu ở đường tiêu hoá- ↑ Thoái hoá amino acid → ↑ BUN huyết thanh (tổng hợp nhiềuhơn)

Tăng dị hố mơ

- Bỏng độ III, tình trạng hậu phẫu

- ↑ Thoái hoá amino acid → ↑ BUN huyết thanh (tổng hợp nhiềuhơn)

Viêm cầu thận cấp <sup>- Viêm cầu thận hậu nhiễm liên cầu</sup>

- ↓ GFR → ↑ BUN huyết thanh (hấp thu nhiều hơn ở OLG)Suy thận cấp hoặc mạn <sup>- Hoại tử ống thận cấp, bệnh cầu thận đái tháo đường</sup>

- ↓ GFR → ↑ BUN huyết thanh (tồn dư do suy thận)Bệnh lý sau thận

- Tắc nghẽn đường tiết niệu (vd: sỏi đường niệu, phì đại tiền liệt tuyến)

- ↓ GFR khuếch tán ngược ure → ↑ BUN huyết thanh

<b>Giảm BUNBUN BUNhuyết BUNthanh</b>

Tăng thể tích huyết tương

- Thai kỳ bình thường, SIADH (↑ tái hấp thu nước đơn thuần)- ↑↑ Thể tích huyết tương → ↑↑ GFR → ↓ BUN huyết thanh (tái hấp thu ít hơn)

Giảm tổng hợp ure - Xơ gan, Hội chứng Reye, suy gan tối cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Rối loạn chu trình ure → ↓ BUN huyết thanh (tổng hợp ít hơn)Giảm protein ăn vào - Kwashiorkor (↑ chế độ carbonhydrate ít protein), tân tạo

glucose đói ở thận

- ↓ Thối hố amino acid → ↓ BUN huyết thanh (tổng hợp ít hơn)

 BUNCREATININE

<b>1. Định BUNnghĩa: sản phẩm cuối của chuyển hoá creatine cơ bắp</b>

2. Creatinine huyết thanh bình thường 0.6 – 1.2 mg/dLa. Creatinine gắn phosphate trong cơ để tổng hợp ATP

b. Creatinine tăng giả ở người tập thể hình sử dụng chất bổ sung Creatinine

3. Creatinine được lọc ở thận nhưng không được tái hấp thu hoặc bài tiết thêm. Nó là một chất tuyệt vời để tính độ lọc cầu thận.

4. Nồng độ trong huyết thanh thay đổi theo tuổi và khối lượng cơ. Tăng theo tuổi và giảm khi mất cơ.5. Tăng BUN và Creatinine huyết thanh được gọi là azotemia (tăng azote máu)

6. Nguyên nhân tăng và giảm Creatinine huyết thanh; tương tự như BUN huyết thanh

 BUNCREATININE BUNCLEARANCE

1. Tương quan với GFR

Bệnh nhân cao tuổi thường bị giảm độ thanh thải creatinine. Do đó, điều quan trọng là phải tính tốnliều và khoảng cách dùng đối với thuốc gây độc thận (ví dụ: aminoglycoside) để ngăn ngừa suy thận cấp tính gây ra bởi hoại tử ống thận cấp tính do độc tố.

a. Độ thanh thải Creatinine giảm 1 ml/phút mỗi năm sau 50 tuổib. Hữu ích để phát hiện rối loạn chức năng thận

c. Mối quan hệ giữa nồng độ Creatinine huyết thanh và độ thanh thải Creatinine.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mối liên quan giữa nồng độ Creatinin huyết thanh và độ thanh thải Creatinin (CCr). Lưu ý rằng độ lọc cầu thận phải giảm xuống dưới 50% so với bình thường trước khi creatinine trong huyết thanh tăng cao. Trong trường hợp suy thận, độ thanh thải Creatinine nằm trong khoảng từ 20 đến 50 mL/dL, nhưng nếu nó giảm xuống cịn 5 đến 20 mL/dL, thì phải bắt đầu lọc máu.

2. Cơng thức tính Creatinine Clearance (CCr)

a. CCr đo được = Ucr (mg/dL) x V (mL/phút) : PCr (mg/dL)

(1) V = thể tích nước tiểu thu thập trong 24h tính bằng mL/phút, và Ucr và PCr lần lượt là nồng độ Creatinine của nước tiểu và huyết tương.

(2) Kết quả CCr phụ thuộc vào việc thu thập chính xác nước tiểu 24h.b. CCr người trưởng thành bình thường 97 – 137 mL/phút

(1) Nói chung, CCr <100 mL/phút là bất thường(2) CCr < 10 mL/phút chỉ ra tình trạng suy thận

(3) ↑CCr là bình thường ở phụ nữ mang thai (vì thể tích huyết tương tăng) và trong giai đoạn đầu của bệnh thận đái tháo đường

c. Nguyên nhân tăng và giảm CCr

<b>Nguyên BUNnhânTăng BUNCCr</b>

Thai kỳ bình thường <sup>- Tăng thể tích huyết tương sinh lý làm tăng GFR, dẫn đến tăng </sup><sub>CCr; cao nhất vào cuối tam cá nguyệt thứ nhất</sub>Giai đoạn sớm của bệnh thận

đái tháo đường

- Tiểu động mạch đi bị co lại do xơ vữa động mạch xơ hoá hyaline, gây ra sự gia tăng GFR và CCr

- Tăng GFR gây phá huỷ cầu thận (tổn thương do tăng lọc)

- Suy thận cấp gây ra bởi hoại tử ống thận cấp

- Suy thận mạn gây ra bởi bệnh thận đái tháo đường, Viêm thận bể thận mạn, bệnh thận thoái hoá dạng bột (amyloidosis)

 BUNTỷ BUNsố BUNBUN/Creatinine BUNhuyết BUNthanh

1. Sử dụng các giá trị bình thường, tỷ lệ bình thường là 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a. Creatinine được lọc và không được tái hấp thu cũng như bài tiết.

b. Ure được lọc là tái hấp thu một phần ở OLG (đã được thảo luận trước đó)

c. Tỷ số BUN/Creatinine phụ thuộc vào những thay đổi ở các vị trí sau: trước thận, tại thận, và sau thận

2. Tăng azote máu trước thận, tại thận và sau thận

<b>a. Định BUNnghĩa: Tăng azote máu là tăng BUN và Creatinine huyết thanh</b>

b. Tăng azote máu trước thận

(1) Định nghĩa: Tăng azote máu gây ra bởi sự giảm cung lượng tim và giảm thể tích(a) Giảm tưới máu thận là giảm GFR

(c) Việc bổ sung thêm urê vào máu làm tăng tỷ lệ lên >15

(d) Ví dụ: BUN huyết thanh 80 ml/dL, Creatinine huyết thanh 4 mg/dL. Tỷ số BUN/Creatinine là 20 (80:4)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

c. Tăng azote máu tại thận

<b>(1) Định BUNnghĩa: Tăng azote máu gây ra bởi sự phá huỷ nhu mơ thận</b>

(2) Ví dụ: Hoại tử ống thận cấp, suy thận mạn(3) Tỷ số BUN/Creatinine huyết thanh ≤15

(a) Giảm GFR gây ra tích tụ Creatinine và ure trong máu, dẫn đến tăng mất ure ngoài thận (vd: da). Tỷ số BUN/Creatinine là <15 vì mất ure ngồi thận (vd: da, ruột)(b) Sau khi lọc, cả ure và Creatinine đều mất qua nước tiểu. Các tế bào ống lượn gần bị bong ra và bị mất qua nước tiểu trong suy thận

(c) Tỷ số BUN/Creatinine duy trì ≤15

(d) Ví dụ: BUN huyết thanh 80 mg/dL, Creatinine huyết thanh 8 mg/dL. Tỷ số BUN/Creatinine là 10

d. Tăng azote máu sau thận

<b>(1) Định BUNnghĩa: Tăng azote máu gây ra bởi tắc nghẽn đường tiết niệu ở xa thận, khơng có </b>

bệnh lý tại thận xảy ra trừ khi tắc nghẽn kéo dài

(2) Ví dụ: Tăng sản tiền liệt tuyến, tắc nghẽn niệu quản do thận hoặc khối u(3) Tỷ số BUN/Creatinine huyết thanh >15

(a) Tắc nghẽn dòng nước tiểu gây ra giảm GFR

(b) Cả ure và Creatinine đều trở lại máu vì giảm GFR. Sự tăng theo tỷ lệ tại thời điểm này. Tỷ lệ không đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(c) Tăng áp lực ống thận liên quan đến tắc nghẽn làm cho urê (không phải Creatinine) khuếch tán trở lại máu, gây ra sự gia tăng không cân xứng của urê, dẫn đến tỷ lệ này tăng lên >15

(d) Tắc nghẽn dai dẳng làm phá huỷ biểu mô ống thận, gây ra tăng azote máu tại thận (tỷ số ≤15)

<b>Sơ BUNđồ BUNbiểu BUNdiễn BUNcác BUNnguyên BUNnhân BUNtăng BUNazote BUNmáu BUNtrước BUNthận, BUNtại BUNthận BUNvà BUNsau BUNthận</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×