Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

chương 1 tổng quan về rủi ro trong kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.77 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANHQUỐC TẾ</b>

<b>1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm</b></i>

 Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Anh Oxford: “rủi ro là một cơ hội hoặc những khả năngxảy ra tổn thất, mất mát, tổn thương hoặc các kết quả khác” • => Rủi ro là tiêu cực? Hay tíchcực? Kết quả khơng chắc chắn?

 Rủi ro trong kinh doanh: Sự kiện bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn, trở ngại cho chủ thể trongkinh doanh, gây ra các tổn thất, buộc các chủ thể phải chi phí nhiều hơn về nhân lực, vật lực,thời gian trong quá trình hoạt động

<i><b>1.1.2 Các quan điểm tiếp cận rủi ro trong kinh tế</b></i>

 Rủi ro là một vấn đề luôn tồn tại trong cuộc sống

 Rủi ro và cơ hội được quan niệm là hai mặt đối lập nhưng thống nhất trong một thực thể Rủi ro là khách quan, nằm ngồi sự kiểm sốt của con người

 Rủi ro gắn với tổn thất và chi phí

 Khơng có cơ hội và rủi ro cho tất cả đối tượng Rủi ro ít nhiều mang tính chủ quan của con người

<b>1.2. NGUYÊN NHÂN RỦI RO </b>

<i><b>1.2.1 Nguyên nhân khách quan</b></i>

 Yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế

 Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế, chính sách, pháp luật Nhân tố từ mơi trường văn hóa – xã hội

 Điều kiện tự nhiên

 Tình hình biến động của giá cả, khách hàng, nhà cung cấp

<i><b>1.2.2 Nguyên nhân chủ quan</b></i>

 Sai lầm trong lựa chọn, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách, cơ chế Sai lầm trong ra quyết định và thực hiện quyết định

 Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm Sơ suất, bất cẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 Thiếu đạo đức, sức khỏe.

 Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu...

<b>1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO1. Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội</b>

 Rủi ro sự cố: gắn liền với sự kiện khách quan

 Rủi ro cơ hội: gắn với quá trình ra quyết định của chủ thể: trước, trong, sau khi ra quyết định

<b>2. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán</b>

 Rủi ro thuần túy: có nguy cơ gây tổn thất, khơng có lợi cho chủ thể

 Rủi ro suy đốn: có cơ hội kiếm lời hoặc tổn thất => có khả năng có lợi hoặc tổn thất

<b>3. Rủi ro phân tán và khơng phân tán</b>

 Rủi ro phân tán: có thể giảm bớt tổn thất thơng qua những thỏa hiệp và đóng góp, chia sẻ rủiro

 Rủi ro khơng thể phân tán: các thỏa hiệp đóng góp khơng có tác dụng giảm bớt tổn thất chonhững người tham gia

<b>4. Rủi ro trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp</b>

 Rủi ro trong khởi sự: Rủi ro trưởng thành: Rủi ro giai đoạn suy vong

<b>5. Rủi ro tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh</b>

 Yếu tố pháp luật Kinh tế

 Văn hóa – xã hội Tự nhiên

<b>6. Rủi ro chiều dọc và chiều ngang</b>

 Rủi ro chiều dọc: theo chức năng chuyên môn của DN Rủi ro theo chiều ngang: xảy ra ở các bộ phận chuyên môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINHDOANH QUỐC TẾ</b>

<b>2.1. Khái niệm, mục đích và vai trò của quản lý rủi ro trong kinh tế kinh doanh</b>

<i><b>2.1.1 Khái niệm về quản trị rủi ro trong kinh doanh</b></i>

Nguyễn Thị Quy: “QLRR là quá trình xử lý các RR thuần túy một cách có hệ thống, khoa học vàtồn diện thơng qua các hoạt động nhận diện, đánh giá rủi ro, xây dựng và thực thi các kế hoạchphòng ngừa, ngăn chặn RR xảy ra, thực hiện việc kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất gây racho DN một khi xảy ra RR cũng như dự phòng về tài chính để bù đắp cho các tổn thất đó”

<i><b>2.1.2 Mục đích của quản lý rủi ro</b></i>

• Né tránh các tổn thất từ RR

• Tối thiểu hóa các TT có thể xuất hiện và tối thiểu hóa hậu quả của TT

<i><b>2.1.3 Vai trò của quản lý rủi ri trong kinh tế</b></i>

• QLRR giúp DN tránh khỏi nguy cơ bị phá sản • QLRR đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận củaDN • QLRR giúp DN tránh được những giảm sút về thu nhập hoặc thiệt hại về tài sản

• QLRR giúp DN tham gia vào các DA có khả năng sinh lời cao

<i><b>2.1.4 Nguyên tắc của quản lý rủi ro trong kinh tế</b></i>

• QLRR phải hướng vào mục tiêu

• QLRR phải gắn liền với trách nhiệm của nhà quản trị• QLRR phải gắn liền với hoạt động của tổ chức

• QLRR phải tương xứng với mức độ rủi ro mà tổ chức phải đối mặt• QLRR phải mang tính tồn diện

• QLRR phải phù hợp với sự thay đổi của môi trường

<b>2.2. Nội dung về quản lý rủi ro trong kinh tế</b>

<i><b>2.2.1 Nhận dạng và phân tích RR trong KT </b></i>

 Định nghĩa: Nhận dạng RR là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các RR nảy sinhtrong hoạt động KD của DN nhằm xác định các thông tin về nguồn gốc RR, các RR, TT Phương pháp nhận dạng RR

 Dựa trên những RR xảy ra trong quá khứ Dự báo RR có thể xuất hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Phương pháp hệ thống an tồn Cơng cụ nhận dạng RR

 Lập bảng hỏi và điều tra

 Phân tích các báo cáo (tài chính, hoạt động) Phương pháp lưu đồ

 Thanh tra hiện trường Phân tích các hợp đồng Danh mục các nguy cơ Danh mục các RR được BH Hệ thống các chuyên gia Quy trình phát hiện RR

 Định hướng Phân tích tài liệu Phỏng vấn

 Khảo sát, điều tra trực tiếp

<i><b>2.2.2 Đo lường RR trong KT</b></i>

Phân loại mức độ nghiêm tọng của rủi ro:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>2.2.3 Kiểm soát RR trong KT</b></i>

 Định nghĩa: Là việc sử dụng các chiến lược, chương trình hành động, cơng cụ, kỹ thuật ...nhằm ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợicủa RR đối với DN

 Các biện pháp kiểm soát RR

 Né tránh RR

 Ngăn ngừa và giảm thiểu RR

 Giảm thiểu những tổn thất do RR gây ra

<i><b>2.2.4 Tài trợ RR trong KT</b></i>

 Định nghĩa:

 Là nội dung QTRR nhằm mục đích chuẩn bị cho DN trước những TT xảy ra

 Bao gồm các hoạt động nhằm dự phịng các nguồn tài chính cho các thiệt hại một khi RRxảy ra

 Các nguồn tài trợ biện pháp kiểm soát RR

 Chấp nhận RR và lập quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất nếu RR xảy ra Chuyển giao hoặc chia sẻ RR

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƯỜNG</b>

<b>A. RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

<b>3.1. Định nghĩa</b>

 Là những rủi ro, mất mát do sự chuyển động từ các yếu tố thị trường kinh doanh nói chung,như sự biến động từ nguồn cung, từ yếu tố cầu và các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trườngkinh doanh.

<b>3.2. Nguyên nhân RR thị trường</b>

 Nhận diện và đánh giá RR: thường khác nhau, đòi hỏi các bên phải tn thủ theo mơ hìnhđánh giá RR nhất định

<b>3.3. Phân loại RR thị trường</b>

<i><b>3.3.1 Rủi ro từ nguồn cung thị trường</b></i>

 Định nghĩa: là những rủi ro từ bên ngồi dẫn tới làm gián đoạn dịng chảy của sản phẩm, baogồm cả nguyên vật liệu thô, các bộ phận và thành phẩm.

 Nguyên nhân: giá thành nguyên vật liệu biến động, các yếu tố xã hội, chính phủ và kinh tế,các yếu tố từ nhà cung cấp, yếu tố tự nhiên.

 Hậu quả: không đáp ứng được yêu cầu về NVL và làm gián đoạn chuỗi sản xuất và cung ứngthành phẩm của DN

<i><b>3.3.2 Rủi ro từ nhu cầu thị trường</b></i>

 Định nghĩa: là những rủi ro do biến động từ phía nhu cầu tiêu dùng của thị trường: bao gồmcác rủi ro về hàng hóa, về khách hàng, về phân phối, đối thủ cạnh tranh, v.v.

 Hậu quả: chi phí tăng, tranh chấp, kiện tụng kéo dài, ảnh hưởng đến danh tiếng, lợi nhuận vàsự tồn vong của DN

<b>1. Rủi ro hàng hóa trong TMQT</b>

 RR liên quan đến hàng hóa được sản xuất hay các điều kiện vận tải, bảo hiểm, bảo hànhtrong quá trình thực hiện hợp đồng

 RR này phải chấp nhận như là một phần của quá trình thực hiện HĐ XNK

 RR có thể phức tạp hơn với nhiều loại hàng hóa đặc biệt, địi hỏi điều kiện vận hành, bảoquản riêng, thời gian bảo quản kéo dài, liên quan đến nhiều lợi ích...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Rủi ro về khách hàng</b>

RR liên quan đến sự thay đổi về các đặc tính, sở thích, nhu cầu, thị hiếu, thu nhập và yêu cầukhác của khách hàng trong một môi trường nhất định.

<i><b>3.3.3 Rủi ro vĩ mô và môi trường kinh doanh</b></i>

<b>1. Rủi ro thương mại</b>

 Định nghĩa : RR phát sinh trực tiếp từ việc người mua bị phá sản hoặc khơng có khả năngthực hiện HĐ

 Đặc điểm:

 Nhiều nguyên nhân khiến người mua không thể thực hiện được HĐ

 Để hạn chế, người bán cần tìm hiểu rõ về người mua: hoạt động kinh doanh, khả năng tàichính, uy tín...

 Nguyên nhân:

 Người mua bị phá sản

 Người mua mất khả năng thanh tốn

 Người mua gặp các trường hợp BKK (đình công, cháy xưởng, thiên tai, lũ lụt...) Người mua bị ràng buộc bởi các quy định của nước sở tại ...

 VD: sự thay đổi chính sách thuế, CS thương mại, CS tỷ giá, ... sẽ ảnh hưởng đến các HĐđã được ký kết trước đó

 Nguyên nhân bao gồm 3 nhóm ngun nhân:

 Ổn định chính trị Ổn định xã hội Ổn định kinh tế

<b>3. Rủi ro tỷ giá</b>

 Định nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 RR xuất hiện nếu việc thanh toán HĐ được thực hiện bằng một đồng tiền không phải lànội tệ đối với Người bán

 Trong hầu hết các giao dịch, chi phí của Người bán được tính bằng đồng nội tệ, do đó sẽphát sinh RR tỷ giá nếu doanh thu được ghi nhận bằng một đồng tiền khác.

 Đặc điểm

 RR tỷ giá phụ thuộc vào loại tiền thanh toán và thời gian thực hiện thanh toán

 Nếu lựa chọn đồng tiền mạnh để giao dịch => tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm RRtrong TT và ngược lại.

 Phân loại

 RR giao dịch RR kế toán RR kinh tế

 Nguyên nhân

 Biến động về lãi suất

 Biến động về chính sách, luật pháp Biến động mức giá cả trong nước Can thiệp của NHTW

 Thay đổi quy định của cơ quan quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 RR tìm kiếm các khoản tài sản đảm bảo để có thể tiếp cận nguồn tín dụng tại ngân hànghoặc để phát hành thư tín dụng, thư bảo lãnh

 RR do sự cố bất thường, không lường trước được hoặc do Người mua cố tình trì hỗnthanh tốn tiền hàng theo thỏa thuận

 RR Người bán không thể nhận được tiền đúng hạn do gặp RR khi quản lý tình hình tàichính hay quản lý các khoản vay phục vụ cho hoạt động XK

 Nguyên nhân

 Chậm mở thư tín dụng

 Thay đổi yêu cầu hàng hóa quá muộn

 Tàu chở hàng đến muộn hay tàu thay đổi hành trình chuyên chở hàng, ách tắc hàng tạicảng...

 Quy định các điều khoản HĐ không phù hợp

<b>5. Rủi ro giao dịch</b>

 Định nghĩa:

 Là các RR mang tính chất tiêu cực trong kinh doanh

 Là loại RR hiện hữu trong mọi hoạt động giao dịch KDQT ảnh hưởng đến uy tín Ngườibán và Người mua.

 Phân loại

 Hối lộ: Giúp Người bán có thể nhận được HĐ hoặc lợi ích nào đó phi pháp

 Rửa tiền: Giúp người bán tham gia HĐ với những điều khoản rất có lợi, để người mua cóthể sử dụng các nguồn tiền khơng rõ ràng

 Các hình thức thanh tốn khơng minh bạch, ..

 Cấu trúc Số tài khoản phức tạp, bất thường...

<b>B. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.4. Khái niệm, các bước, đặc điểm QLRR trong TMQT</b>

 Là khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động XNK

 Là cơ sở cho các bên đưa ra chiến lược và các biện pháp phịng ngừa RR hiệu quả

 Q trình đánh giá RR cần phải được thực hiện trước khi các bên tiến hành đàm phán cácđiều khoản của HĐ

<b>3.5. Các biện pháp phòng ngừa RR trong TMQT</b>

<i><b>3.5.1 Phòng ngừa RR tỷ giá</b></i>

 Lựa chọn đồng tiền tính giá phù hợp Cân đối tiền tệ

 Sử dụng HĐ ngoại tệ kỳ hạn Sử dụng HĐ quyền chọn ngoại tệ Sử dụng các HĐ vay tiền tệ ngắn hạn

 Đưa ra các điều khoản đảm bảo hối đối trong HĐ

<i><b>3.5.2 Phịng ngừa RR chính trị và RR thương mại</b></i>

 Là biện pháp đảm bảo tài chính cho Người bán trong trường hợp Người mua cố tình khơngthực hiện HĐ hoặc trong trường hợp có sự thay đổi bất thường từ các chính sách vĩ mơ, hệthống pháp lý...

 Biện pháp phịng ngừa RR hiệu quả nhất là sử dụng các HĐ bảo hiểm tín dụng XK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG</b>

<b>4.1. RỦI RO HOẠT ĐỘNG</b>

<i><b>4.1.1 Khái niệm về rủi ro hoạt động</b></i>

 <i><b>Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các</b></i>

nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệthống, các sự kiện khách quan bên ngồi

 <i><b>Theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN: Rủi ro hoạt động là rủi ro do các quy trình nội bộ quy</b></i>

định khơng đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặcdo các yếu tố bên ngồi làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngânhàng (bao gồm cả rủi ro pháp lý). Rủi ro hoạt động không bao gồm rủi ro danh tiếng và rủi rochiến lược.

<i><b>4.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động</b></i>

 Rủi ro do quy chế, quy trình nghiệp vụ; Rủi ro do yếu tố con người;

 Rủi ro hệ thống công nghệ thơng tin; Rủi ro do tác động từ bên ngồi.

<i><b>4.1.3 Tác động của rủi ro hoạt động</b></i>

 Tổn thất về tài chính (giá trị tài sản, v.v)

 Tổn thất phi tài chính (uy tín, danh tiếng, nghĩa vụ pháp lý phát sinh, v.v)

<b>4.2. QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG</b>

<i><b>4.2.1 Khái niệm Quản lý rủi ro hoạt động</b></i>

 Là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống, nhằm nhận diện,kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động của tổchức.

<i><b>4.2.2 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động</b></i>

<b>1. Nhận diện/xác định rủi ro</b>

 Rủi ro do quy chế, quy trình nghiệp vụ:

 Xác định mục tiêu chưa phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Thực hiện chưa đúng các quy định về nghiệp vụ Việc sắp xếp, bố trí các khâu, cơng đoạn chưa phù hợp Bố trí nhân sự trong các cơng đoạn chưa phù hợp

 Chưa đúng với các quy định và tiêu chuẩn của ngành, của cơ quan nhà nước và củaquốc tế

 Đánh giá phản ứng của các bên chưa chính xác Rủi ro do yếu tố con người:

 Rủi ro do lạm dụng chức vụ quyền hạn, lừa đảo

 Chính sách về lao động, an tồn nơi làm việc khơng phù hợp

 Rủi ro có thể gây tổn thương cho quản lý, nhân viên hay các đối tượng có liên quanđến tổ chức như khách hàng, nhà cung cấp...

 Thiệt hại trong rủi ro nhân lực có thể xảy ra khi nhân lực trong doanh nghiệp bịthương tật, bị tử vong, khi họ tuổi cao phải về hưu, khi một nhân lực rời bỏ doanhnghiệp, v.v..

 Rủi ro hệ thống công nghệ thơng tin:

 Rị rỉ thơng tin

 Hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hạn chế về thông tin

 Rủi ro do tác động từ bên ngoài:

<b>2. Đo lường</b>

 Đánh giá tổn thất của người lao động:

 Tần số tổn thất: Tỷ lệ tử vong; sức khỏe yếu kém, tuổi già và hưu trí, tình trạng thấtnghiệp

 Mức độ tổn thất: Tổn thất thu nhập tiềm năng; Sự đáp ứng hoặc ước lượng nhu cầu bịthay đổi; Các chi phí có thể sẽ có chiều hướng tăng thêm

 Đánh giá tổn thất thực tế của tổ chức:

 Do mất người chủ chốt; Mất khoản tín dụng nào đó Hoạt động bị đình trệ; Nguồn nhân lực biến động;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Tốn thêm chi phí tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo nhân lực mới; Chảy máu chất xám;

 Nảy sinh những mâu thuẫn nội bộ;

 Không sử dụng hiệu quả nguồn lực của tổ chức; Môi trường làm việc khơng đảm bảo an tồn lao động;

 Có thể sẽ phát sinh rủi ro pháp lý trong quá trình tuyển dụng, sử dựng hay sa thảinhân viên.

 Giảm thiểu rủi ro nhân lực: Coi trọng các biện pháp bảo hiểm, đồng thời thực hiện các yêu

 Ký kết hợp đồng lao động, thực hiện theo đúng hợp đồng ký kết

 Yêu cầu về thực hiện các quyền bảo hiểm của người lao động (BHYT, BHXH), thựchiện các chương trình phúc lợi để giảm bớt tác động của những tổn thất, từ đó khaithác có hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức.

 Một số biện pháp kiểm soát rủi ro nhân lực:

 Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho tương lai; Xây dựng chính sách tuyển dụng hợp lý và hiệu quả;

 Huấn luyện, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên; Phân công rõ ràng hợp lý công việc;

 Hệ thống đánh giá chất lượng lao động chính xác; Thực hiện quy chế an tồn lao động.

<b>4. Tài trợ rủi ro</b>

Có thể tài trợ rủi ro nhân lực thông qua việc xây dựng hệ thống các chính sách đền bù cho nhânviên một cách thỏa đáng như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Các chương trình phúc lợi; Các chương trình bảo hiểm; Khuyến khích gắn liền với lương; Sự quan tâm của lãnh đạo;

 Tạo sự đồn kết gắn bó;

 Mở rộng kinh doanh để ổn định nguồn lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG</b>

<b>5.1. Khái niệm liên quan đến Quản lý rủi ro tín dụng</b>

<i><b>5.1.1 Rủi ro tín dụng </b></i>

 Theo A. Saunders và H.Lange: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tíndụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoảncho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về số lượng và thời hạn

 Theo Timothy W.Koch: Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và giá trịcủa vốn xuất phát từ việc vốn vay khơng được thanh tốn hay thanh tốn trễ hơn

 Rủi ro tín dụng là rủi ro khả năng bên vay nợ không thể trả được cho chủ nợ như đã cam kếtban đầu

 Đối với doanh nghiệp: bên mua khơng thanh tốn cho bên bán hàng đúng theo như camkết trong hợp đồng (về mặt thời gian hoặc/và giá trị)

 Đối với ngân hàng: rủi ro tổn thất về tài sản khi bên vay là các khách hàng hay ngân hàngkhơng có khả năng thanh toán các khoản vay theo đúng các điều khoản đã cam kết tronghợp đồng tín dụng

<i><b>5.1.2 Quản lý Rủi ro tín dụng</b></i>

 Theo Ủy ban Basel: Quản lý rủi ro tín dụng là việc thiết lập cơ chế nhận biết, đo lường, quảnlý và kiểm soát được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng một cáchđầy đủ, nhằm tối đa hố lợi nhuận được điều chỉnh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mứcđộ rủi ro tín dụng trong phạm vi chấp nhận được

<b>5.2. Các bước quản lý rủi ro tín dụng</b>

<i><b>5.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng</b></i>

<b>1. Đối với doanh nghiệp</b>

 Từ hoạt động kinh doanh: Khối lượng sản xuất giảm

 Số lượng đơn đặt hàng giảm đáng kể Từ quản lý công ty:

 Sự thay đổi cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp

 Sự thay đổi về vốn, quyền sở hữu đối với những thành viên chủ chốt của doanh nghiệp

</div>

×