Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM</small>
- Phòng khám thú y ( tư vấn, khám chữa, tiêm vaccine, siêu âm, triệt sản đực, cái; mổ đẻ, phẫu thuật, xét nghiệm sinh lý, sinh hóa máu … ) .
- Tắm,sấy, cắt tỉa lông.
- Phụ kiện, thức ăn cho thú cưng.- Khách sạn ( trơng giữ chó mèo…)
<b>5. Đối tượng động vật mà phịng khám khám, chữa : </b>
- Thú nhỏ ( chó , mèo )
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>6. Trang thiết bị chính : </b>
- Máy siêu âm.
- Máy xét nghiệm sinh lý.
- Máy xét nghiệm sinh hóa máu.- Máy ly tâm.
- Kính hiển vi điện tử.- Máy thở oxi.
- Đầy đủ dụng cụ phẫu thuật từ cơ bản đến nâng cao.
<b> Hình ảnh trang thiết bị ở phòng khám</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>7. Quy mô hoạt động : Gồm 5 tầng :</b>
- Tầng 1 có 2 phịng :
+ Phòng lễ tân : tiếp đón, khám lâm sàng, chẩn đốn, petshop…
+ Phòng siêu âm, siêu âm chẩn đốn hình ảnh ( thai, sỏi bàng quang, …)
- Tầng 2 là tầng spa, khách sạn : cắt tỉa, chăm sóc, vui chơi, ăn uống…
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
- Tầng 3 là tầng điều trị nội trú:+ Xét nghiệm sinh lý, sinh hóa máu.+ Điều trị nội trú và chăm sóc ca bệnh .
- Tầng 4 là tầng phẫu thuật và hồi sức: phẫu thuật, chỉnh hình…và theo dõi các ca bệnh hậu phẫu…
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Tầng 5 là tầng truyền nhiễm : điều trị các ca bệnh truyền nhiễm như Parvovirus, Care, giảm bạch cầu…
<b>8. Thông tin chuyên môn về nhân lực phòng khám: </b>
- Chủ phòng khám : Nguyễn Văn Thành+ Trình độ chun mơn : Tiến sĩ+ Số năm sau tốt nghiệp : 18 năm+ Mảng chun mơn chính : Đa khoa
- Bác sĩ chính : Lê Ngọc Sơn : chịu trách nhiệm quản lý, tư vấn khám chữa, phẫu thuật và điều hành phịng khám.
<b>II.Quy trình làm việc hàng ngày của phòng khám : </b>
Phòng khám mở cửa từ 8h30 – 20h hàng ngày ( kể cả ngày lễ ). 8h30 mở cửa, bác sĩ, y tá sẽ thay đồng phục làm việc.
8h30 – 9h30, dọn dẹp và vệ sinh phòng khám. Đối với các ca bệnh nội trú tiến hành đo thân nhiệt, quan sát kĩ lưỡng từng ca bệnh cụ thể. 9h30 : bàn giao các ca bệnh nội trú, khách sạn, thông báo về tình
trạng của các bạn cún, mèo. Thơng báo lịch tẩy giun, tiêm phịng, nhỏgáy… và thơng báo tình hình các bạn cún mèo điều trị ngoại trú. Phân công việc làm cho từng bác sĩ, y tá và thực tập sinh.
9h30 – 12h : tiếp nhận, khám, tư vấn các ca bệnh mới. Điều trị các ca bệnh nội trú, ngoại trú. Tắm, sấy, cắt tỉa cho các bạn cún mèo đến spa. Tư vấn, bán các mặt hàng ở petshop.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"> 12h -14h, bác sĩ, y tá và thực tập sinh ăn trưa và nghỉ ngơi.
14h – 19h30 : tiếp nhận, tư vấn các ca bệnh đến khám. Điều trị các cabệnh nội trú, ngoại trú. Tắm, sấy, cắt tỉa cho các bạn cún méo đến spa.. Tư vẫn, bán các mặt hàng ở petshop.
19h30-20h : dọn dẹp vệ sinh, cho các bạn cún mèo ăn uống. Báo cáo tình trạng sức khỏe của các bạn cún mèo. Kết thúc 1 ngày làm việc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">đến spa.
- Hỗ trợ các ca tiêm, cho uống thuốc.- Cho các bạn đang nội trú ăn, thay nước.- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc ca làm việc.15/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận cơng
cơng việc từ bác sĩ.
- Quan sát q trình cắt tỉa lơng cho mèo, hỗ trợ tắm và sấy.
- Hỗ trợ bác sĩ tiêm và cho uống thuốc.
- Biết được nhiều loại thuốc chữa nấm và cách dùng của thuốc đó.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc buổi làm việc.17/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ,nhận cơng
việc từ bác sĩ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Thay nước, thay cát cho các bạn cún điều trị nội trú.
- Theo dõi quá trình điều trị của bác sĩ.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc buổi làm việc.
19/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận cơng việc từ bác sĩ.
- Tắm, vệ sinh cho bạn cún.- Cạo lơng cho bạn cún bị nấm.- Tìm hiểu về thuốc chữa nấm.
- Cho các bạn cún, mèo điều trị nội trú ăn.- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc buổi làm việc.20/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận công
- Tắm, sấy cho bạn cún, mèo.
- Đi trả các bạn cún, mèo sau khi đã spa xong.- Vệ sinh, khử khuẩn các tầng.
- Quan sát quá trình triệt sản cún đực.- Cho các bạn cún, mèo ăn.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc buổi làm việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">21/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận cơng việc từ bác sĩ.
- Tắm, sấy cho bạn cún, mèo.
- Đi trả các bạn cún, mèo sau khi đã spa xong.- Vệ sinh, khử khuẩn các tầng.
- Quan sát quá trình triệt sản cún đực.- Cho các bạn cún, mèo ăn.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc buổi làm việc.22/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận cơng
việc từ bác sĩ.
- Hỗ trợ tắm, sấy cho các bạn cún, mèo- Quan sát quá trình cắt tai cho 2 bạn cún.- Vệ sinh vết thương cho 2 bạn sau phẫu thuật.- Cho các bạn cún, mèo ăn.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc ca làm việc.24/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">25/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận công việc từ bác sĩ.
- Hỗ trợ cố định cho các ca tiêm, cho uống thuốc.- Cho ăn, thay nước, thay cát cho các bạn cún ở
khách sạn.
- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc ca làm việc.26/11/2023 - 14h có mặt tại phịng khám, thay đồ, nhận công
việc từ bác sĩ.
- Dọn dẹp chuồng, vệ sinh khu vực mình được phân cơng.
- Hỗ trợ bác sĩ khi khám chữa.
- Tắm, sấy cho các bạn thú cưng đến spa.
- Cho ăn, thay nước cho các bạn cún ở khách sạn.- 19h30 dọn vệ sinh và kết thúc ca làm việc.
<b>III.Một số hình ảnh về các ca bệnh kí sinh trùng có tại phòng khám. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
<b> Hình ảnh bạn cún nơn ra giun đũa </b>
<b> Hình ảnh rận tại ở các bạn cún </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
<b> Hình ảnh rận tai ở bạn mèo</b>
<b> Hình ảnh bạn cún Gạo bị nấm Hình ảnh mèo bị nấm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
<b> Hình ảnh bạn cún Corgi bị nấm </b>
Hình ảnh các bạn mèo bị nấm
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"> <b> Một số ca bệnh tại phòng khám:1. Bạn cún Fox hươu:</b>
- Tuổi: 2 tháng - Cân nặng: 0,5kg - Tình trạng tiêm vaccine: chưa tiêm- Tẩy giun: chưa
- Tình trạng sức khỏe khi đưa đến phịng khám : + Nơn nhiều, tiêu chảy, phân lỏng màu vàng.+ Sức khỏe yếu, tinh thần mệt mỏi.
+ Nhiệt độ 35,8°C+ Suy tim, suy hô hấp
+ Nôn và đi phân ra giun đũa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
- Phác đồ điều trị :+ Thở oxy
+ Truyền dịch: NaCl + Ringer Lactate + Glucozo+ Tiêm Andrenaline
+ Bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B, Catosal.+ Giữ ấm bằng đèn sưởi.
Bạn cún này điều trị khơng qua khỏi vì khi đem đến trong tình trạng suy yếu, bị cảm nặng, trụy tim mạch, nôn và đi phân nhiều ra giun, tụt huyết áp, suy hô hấp.
<b>2. Ca bệnh nấm và rận tai. </b>
Điều trị bằng cách vệ sinh tai và bôi Otoklen :
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">
Thuốc điều trị nội ngoại kí sinh trùng Thuốc tẩy giun cho cún
<b>IV.Bài học kinh nghiệm.</b>
Trong q trình thực tập tại phịng khám, em đã rút ra được những bài học kinh nghiệm:
- Bản thân em đã học hỏi được nhiều kĩ năng tiếp khách, tư vấn khi có khách hàng tới phòng khám.
- Em đã học được nhiều kiến thức về petshop, kiến thức về hạt, cát cho thú cưng, tùy vào những trường hợp ca bệnh khác nhau mà chế độ ăn và loại hạt sử dụng khác nhau. Em đã học hỏi được kĩ năng bán hàng, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng.
- Em được tiếp xúc với nhiều trang thiết bị hiện đại, tìm hiểu được nhiều loạithuốc, liều dùng và công dụng của mỗi loại thuốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- Em học được quy trình tẩy giun, tiêm vaccine định kỳ cho các bạn cún, mèo.Xem trọng việc tẩy giun định kỳ vì nếu khơng tẩy giun sẽ khiến cún, mèo khó hấp thu, suy nhược cơ thể, tắc ruột,…
- Em đã biết cách tắm, sấy; vệ sinh chân, tai cho các bạn cún, mèo đúng cáchđể các bạn cún, mèo thấy dễ chịu.
- Em đã học được cách vệ sinh vết thương, chăm sóc vết thương sau khi phẫuthuật để tránh bị nhiễm trùng.
- Học được cách cố định các bạn cún, mèo để tránh không bị cắn, không bị cào. Và học được cách cho các bạn cún, mèo uống thuốc dạng viên. Biết cách nhỏ gáy, cắt và cạo lông để điều trị các bệnh ngoại kí sinh trùng.
- Có nhiều kinh nghiệm về các bệnh, về quá trình hỏi khám, khám lâm sàng và chẩn đoán bệnh.
- Đã học được cách tính thời gian truyền dịch, cơng thức tính liều lượng để đưa vào cơ thể con vật.
- Em đã được biết là sau khi khám lâm sàng, chẩn đốn và test thấy các bạn cún, mèo dương tính với bệnh truyền nhiễm thì phải lập tức đưa lên phòng cách ly truyền nhiễm, vệ sinh thật kĩ bằng cồn và mặc đồ bảo hộ khi ra vào phòng để tránh việc sẽ lây bệnh cho những bạn cún, mèo khác
- Khi các bạn cún, mèo được đưa đến phịng khám, có dấu hiệu sốt thì đầu tiên mình phải hạ sốt r mới tiến hành điều trị theo phác đồ của bác sĩ.
- Em được học là khi con vật có vấn đề về gan thì khơng được truyền dung dịch Ringer lactate vì sẽ gây nhiễm toan cho cho cơ thể con vật.
- Khi những bạn cún bị sỏi thận thì sẽ giảm canxi, kali, natri, amoniac hoặc carbonate trong chế độ ăn hàng ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Một bài học hay đó là khi con vật bị viêm thì khơng cho con vật ăn da gà hoặc mỡ, điều đó sẽ làm vết thương trở nên nghiêm trọng hơn.
<b>V. Những khó khăn trong quá trình thực tập và kiến nghị.</b>
Trong quá trình thực tập tại phóng khám, bản thân em học được nhiều kiến thức và rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích. Do thời gian thực tập ngắn nên những ca bệnh về kí sinh trùng rất ít. Vì vậy q trình quan sát triệu chứng, tiếp cận để học hỏi được phác đồ điều trị của từng ca bệnh còn hạn chế. Em mong là những lần thực tập tới sẽ có đủ thời gian và đủ những ca bệnh để q trình thực tập em có thể học được nhiều kiến thức hơn nữa.
<b>V.Một số hình ảnh khi đi thực tập ở phòng khám. </b>
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b> Hình ảnh tắm sấy cho các bạn cún </b>
<b> </b>
<b> Hình ảnh vệ sinh tại cho các bạn cún, mèo</b>
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b> Hình ảnh xét nghiệm sinh lý, sinh hóa, soi kính hiển vi</b>
<b> Hình ảnh tiêm vaccine và uống thuốc tẩy giun cho cún</b>
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b> Hình ảnh hỗ trợ cắt tỉa, cạo lơng để điều trị nấm, ve rận.</b>
<b> </b>
<b> Hình ảnh lau dọn vệ sinh, cho ăn, thay nước ở tầng điều trị nội trú.</b>
</div>