Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.35 KB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>i </small>
<small>ii </small>
<b><small>I. CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ... 1 </small></b>
<b><small>1. PPE là gì? ... 1 </small></b>
<b><small>Tầm quan trọng của thiết bị bảo hộ cá nhân ... 1 </small></b>
<small>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ đầu ... 2 </small>
<small>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ chân ... 3 </small>
<small>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ tay và da ... 3 </small>
<small>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ mắt ... 5 </small>
<small>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ hô hấp: ... 6 </small>
<small>Trang bị bảo hộ ... 7 </small>
<b><small>II. HƯỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG. ... 9 </small></b>
<b><small>1. Một số hướng dẫn chung... 9 </small></b>
<b><small>2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao. ... 9 </small></b>
<b><small>3. An toàn làm việc với điện. ... 11 </small></b>
<b><small>4. An tồn làm việc với máy nén khí. ... 13 </small></b>
<b><small>III. HƯỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. ... 15 </small></b>
<b><small>1. Cấp cứu khi bị chấn thương. ... 15 </small></b>
<b><small>2. Cấp cứu khi bị bỏng. ... 17 </small></b>
<b><small>3. Cấp cứu người say nắng. ... 18 </small></b>
<b><small>4. Cấp cứu người say nóng. ... 18 </small></b>
<b><small>5. Cấp cứu bị điện giật. ... 18 </small></b>
<b><small>IV. NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ... 21 </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>1 </small>
<b>I.CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG </b>
<b>1.PPE là gì? </b>
<b>PPE (Personal Protective Equipment) - Thi</b>ết bị bảo hộ cá nhân.
việc. Nó có thể bao gồm các mặt hàng như mũ bảo hiểm, găng tay, bảo vệ mắt, quần áo bảo
hộ, giày ủng bảo hộ và dây đai an toàn. PPE cũng bao gồm các thiết bị bảo vệ hô hấp (RPE).
<b>Tầm quan trọng của thiết bị bảo hộ cá nhân </b>
đào tạo và giám sát để khuyến khích mọi người làm việc an tồn và có trách nhiệm.
việc, thì một số mối nguy hiểm vẫn cịn có thể xảy đến. Chúng bao gồm các thương tích do:
<small></small> Hơ hấp, ví dụ như chúng ta hít phải khơng khí bị ơ nhiễm
<small></small> Đầu, ví dụ như các vật liệu rơi từ trên cao xuống
N<b>ơi làm việc an toàn bao gồm cung cấp các hướng dẫn, thủ tục, đào tạo và giám sát để </b>
khuyến khích mọi người làm việc an tồn và có trách nhiệm.
một số nguy cơ vẫn có thể tồn tại. Chúng bao gồm các chấn thương đối với:
<small></small> Phổi: ví dụ như hít thở khơng khí bị ơ nhiễm
<small></small> Đầu và chân: ví dụ như từ vật liệu rơi xuống
<small></small> Mắt: ví dụ như từ các hạt bay hoặc bắn chất lỏng ăn mịn.
<small></small> Cơ thể: ví dụ như từ nhiệt độ quá cao hoặc quá lạnh
<i><b>>> Một ví dụ cụ thể: Một người làm vườn đang sử dụng một máy cắt tỉa chạy bằng xăng </b></i>
<i>để cắt tỉa các nhánh cây phát triển kém. Anh ta bị một mảnh cây nhỏ khơng nhìn thấy được </i>
<i>bay vào mắt. Anh ta bị mất thị lực ở mắt đó vì anh ta khơng đeo kính bảo vệ. </i>
<b>2.Cách chọn và sử dụng PPE: </b>
Chọn các sản phẩm được đánh dấu CE phù hợp với Quy định về Thiết bị bảo hộ cá
Chọn thiết bị phù hợp với người dùng - xem xét kích thước, độ vừa vặn và trọng lượng
của PPE. Nếu người dùng giúp chọn nó, họ sẽ có nhiều khả năng sử dụng nó hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2 </small>
Nếu sử dụng nhiều PPE cùng một lúc, hãy đảm bảo chúng có thể được sử dụng cùng
độc, gây rị rỉ khí
Hướng dẫn và huấn luyện mọi người cách sử dụng nó, ví dụ huấn luyện mọi người cách
<b>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ đầu </b>
Những vật thể rơi, những vật treo lơ lửng và những vật sắc nhọn có mặt khắp nơi trên cơng
trường xây dựng. Một dụng cụ nhỏ, hay một chiếc bu lông, nếu rơi từ độ cao từ 10 đến 20m
xuống đầu người khơng được bảo vệ có thể gây ra chấn thương rất nặng, thậm chí dẫn tới tử
<i><b>Mũ an tồn có thể bảo vệ đầu một cách hiệu quả khỏi những tai nạn này. Nên đội mũ bảo </b></i>
<i><b>h</b></i>ộ bất cứ khi nào ở trên công trường, đặc biệt tại những khu vực đang có thi cơng trên cao.
Nh<i><b>ững khu vực này thường được gọi là “khu vực yêu cầu đội mũ bảo hộ”, cần phải có những </b></i>
Tất cả mọi người, từ nhà quản lý, đốc công và khách ra vào đều phải áp dụng chung một nội
quốc gia hay quốc tế. Mũ bảo hộ phải có quai đeo để tránh bị rơi, và để đội vào bất cứ lúc nào
cần thiết.
<i>Mũ an toàn bảo vệ đầu </i>
<b>♦ Những điều cần nhớ: Mũ an tồn chỉ bảo vệ được bạn khi bạn đội nó vào. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>3 </small>
<b>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ chân </b>
Chấn thương vùng chân bao gồm hai kiểu chính: một là do dẫm phải đinh chưa được đập bằng
xuống hay nhổ đi, hai là do vật liệu rơi vào chân. Cả 2 loại chấn thương này đều có thể giảm được xuống mức thấp nhất bằng cách sử dụng giày an toàn và ủng bảo hộ chân.
Ki<b>ểu giày an toàn hay ủng bảo hộ được sử dụng tùy thuộc vào bản chất công việc (chẳng hạn </b>
s<b>ự có mặt của mạch nước ngầm trên công trường). Song mọi loại giày an tồn, ủng bảo </b>
<b>h</b>ộ nên có đế chống thủng và ở mũi có tấm lót bằng sắt.
<i>Giày bảo hộ bảo vệ chân </i>
<small></small> Ủng làm bằng cao su hoặc chất dẻo để chống lại các chất ăn mịn, hóa chất và nước.
<b>♦ Những điều cần nhớ: Có đủ các kiểu giày an tồn, ủng bảo hộ để đáp ứng mọi nhu cầu. </b>
<b>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ tay và da </b>
thể trong các tai nạn về xây dựng. Rách, trầy da, gẫy tay, sai khớp, cụt tay và bỏng tay là
những tai nạn vẫn hay xảy ra. Những tai nạn này hầu hết có thể phịng tránh bằng cách sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>4 </small>
dụng những thiết bị và kỹ thuật lao động chân tay tốt, dùng trang bị bảo hộ tay phù hợp
nh<b>ư găng tay vải hay bao tay cao su dài. </b>
Những công việc nguy hiểm phổ biến nhất cần sử dụng đến trang bị bảo vệ tay là:
<small></small> Những cơng việc có tiếp xúc với những bề mặt thô, sắc hoặc lởm chởm.
<small></small> Tiếp xúc với các chất độc, ăn mịn, nóng, chất bắn tóe như nhựa rải đường bitum, nhựa cây.
rung.
<i>Bao tay bảo hộ </i>
biến nhất. Bệnh này gây mẩn ngứa, làm da có màu đỏ, kết vảy hoặc nẻ, và có thể trở nên rất tồi
tệ, ảnh hưởng tới khả năng lao động của bạn. Xi măng ướt là một trong những nhân tố
Một số hóa chất thậm chí cịn gây ung thư da sau q trình tiếp xúc lâu dài như hắc ín, nhựa đường, nhựa epoxy, các chất axit dùng để lau chùi, chất tẩy sơn. Vì vậy ngồi việc sử dụng
g<b>ăng tay, cần bơi thêm các lớp kem bảo vệ lên da, mặc quần áo dài tay và đi ủng cao su. </b>
<i><b>♦ Những điểm cần nhớ: Nếu phát hiện thấy da có vấn đề, hãy báo lại ngay lập tức cho đốc </b></i>
<i>công. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>5 </small>
<b>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ mắt </b>
Nhiều chấn thương mắt sinh ra trong công nghiệp do những vật liệu bắn phải, do bụi hoặc bức
xạ trong khi thực hiện những công việc sau:
<small></small> Đập phá, cắt, khoan, đẽo hoặc lát đá, bê tông và xây gạch bằng tay hay bằng các công cụ bằng
tay.
<small></small> Chặt hay cắt đứt bu lông và đinh tán nguội.
Một số mối nguy hiểm trên có thể loại trừ hồn tồn bằng cách sử dụng những máy móc bảo
vệ, thơng hút gió và thiết kế công việc phù hợp. Đối với nhiều mối nguy hiểm khác, chẳng hạn
nh<b>ư công việc cắt hoặc rải đá thì giải pháp thực tế nhất là dùng tấm kính chắn hoặc đeo kính </b>
<b>bảo vệ mắt. </b>
Đơi khi người công nhân cũng ý thức được rõ mức độ nguy hiểm của công việc mà họ đang
và cũng có thể là khi cần thì lại khơng có ngay trong tay.
<i>Kính bảo vệ mắt </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>6 </small>
<i><b>♦ Những điều cần nhớ: 90% các chấn thương mắt có thể ngăn ngừa trước bằng trang bị bảo </b></i>
<i>vệ mắt phù hợp. </i>
<b>Trang bị bảo hộ lao động bảo vệ hô hấp: </b>
<small></small> Nghiền và vận chuyển đá.
<small></small> Đổ cát.
<small></small> Nổ mìn.
<b>Chọn lựa chuẩn xác mặt nạ phòng độc </b>
<small></small> <b> B</b>ất cứ khi nào nghi ngờ trong khơng khí có những chất độc, phải đeo mặt nạ phòng độc ngay.
Kiểu mặt nạ phù hợp phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm và điều kiện làm việc và bạn cần được
hướng dẫn cách sử dụng, lau chùi và bảo quản. Cần tham khảo cách chọn loại mặt nạ và bộ lọc
<small></small> Loại mặt nạ đơn giản nhất là kiểu làm bằng giấy không phân hủy. Cần nhớ rằng loại này chỉ có
<i>Các loại mặt nạ chống độc bảo vệ đường hơ hấp </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>7 </small>
<b>Có 3 kiểu bán mặt nạ có bộ lọc </b>
1. <b> Lo</b><i>ại dùng để chống các chất khí và khói, ví dụ như khi sử dụng sơn chứa dung mơi: có </i>
<i>một bộ lọc chứa than hoạt tính. </i>
2. Bộ lọc hỗn hợp bao gồm cả bộ lọc bụi và bộ lọc khí. Bộ lọc của loại này phải được thay
thường xuyên.
3. Loại mặt nạ che kín mặt có thể lắp những bộ lọc như trên, bảo vệ được cả mắt và khuôn
mặt.
xy
áp lỏng trên cả khuôn mặt và bản thân dưỡng khí có tác dụng làm mát. Người sử dụng phải được hướng dẫn cách dùng máy hơ hấp có các bộ phận khép kín và phải tuân theo chỉ định của
<b>♦ Những điểm cần nhớ: </b>
<small></small> Bộ lọc chỉ có thời hạn sử dụng nhất định. Phải tuân theo các chỉ định và không cố sử dụng
những loại bộ lọc đã quá hạn.
<b>Trang bị bảo hộ </b>
Phần lớn số tai nạn chết người xảy ra trong xây dựng là do ngã cao. Khi công việc không thể
tiến hành trên giàn giáo hay thang dẫn, hoặc trên xe có sàn công tác lên xuống được thì
thậm chí đơi khi phải có lưới an tồn phụ trợ thêm, là công việc bảo dưỡng trên các kết cấu
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>8 </small>
<i>Dây đai an toàn khi làm việc trên cao </i>
d<i><b>ụng, cách sử dụng và bảo quản của từng loại. Nên sử dụng cả một bộ trang bị an toàn đầy đủ </b></i>
h<i><b>ơn là chỉ có một đai lưng an tồn. </b></i>
M<i><b>ột bộ trang bị an toàn và các dây đai an toàn hoặc dây an toàn toàn thân phải thỏa mãn </b></i>
các điều kiện sau:
<small></small> Hạn chế khả năng bạn có thể bị rơi từ độ cao trên 2m bằng một thiết bị hãm.
<small></small> Đủ chắc để chịu được trọng lượng cơ thể.
Được gắn vào một cấu trúc cứng vững chắc qua một điểm neo chắc chắn nằm phía trên
v<b>ị trí làm việc </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>9 </small>
<b>II.HƯỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG. </b>
<b>1.Một số hướng dẫn chung. </b>
M<b>ỗi thứ 2 đầu tuần sẽ có họp sinh hoạt an toàn vào buổi sáng để cán bộ an toàn hay </b>
Triển khai kế hoạch thực hiện an toàn theo chỉ đạo của ban an toàn.
Tất cả công nhân viên khi làm việc tại nhà máy sản xuất hay công trường điều phải trang bị
nh<b>ững phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc của mình cơ bản như: </b>
Quần áo bảo hộ.
Một số phương tiện bảo hộ khác như: Kính bảo hộ, găng tay, dây đai an toàn,…
và găng tay.
- Thợ lao động: Chỉ được làm việc trong khu vực đã được phân không tự ý đi đến khu
vực khác nếu không được yêu cầu hoặc công việc đòi hỏi. - Làm đúng phần việc đã được giao và đúng thời gian.
- <sup>B</sup>ảo quản trang thiết bị và dụng cụ được giao tránh mất mát, hư hỏng.
- Cấm uống rượu trước và trong quá trình làm việc, cấm vứt ném các loại dụng cụ đồ
nghề hoặc bất kỳ vật gì từ trên cao xuống.
việc.
- <sup>N</sup>ơi làm việc phải gọn gàng, sạch sẽ, hết giờ làm việc phải thu dọn, vệ sinh khu vực
<b>2.An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao. </b>
<b>a.</b> Những ai hội đủ các tiêu chuẩn sau đây mới được làm việc trên cao:
Nằm trong độ tuổi lao động do nhà nước quy định (tuy nhiên chỉ nên sử dụng
người khỏe).
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>10 </small>
Đã được đào tạo chuyên môn, huấn luyện ATLĐ và có các chứng chỉ kèm theo.
(TCVN 18/2014 BXD).
mạnh từ cấp 5 trở lên.
<b>f.</b> Trước khi bắt tay vào làm việc phải kiểm tra sơ bộ tình trạng giàn giáo, sàn thao tác,
việc.
<b>h.</b> Những chú ý khi làm việc với giàn giáo.
- Ưu tiên sử dụng giàn giáo hơn sử dụng thang.
- Chỉ cho phép sử dụng giàn giáo được thiết kế và lắp dựng theo đúng bản vẽ hướng dẫn
phải phù hợp với công việc, vật liệu làm giàn giáo phải tốt (Không nứt, không mục ải…).
vào đúng vị trí cần thiết.
độ khác nhau trên một phương thẳng đứng.
<b>i.</b> Những chú ý khi làm việc với thang.
- D<b>ựng thang đúng quy cách theo tỷ lệ 1 – 4 (có nghĩa là chiểu rộng ra của thang 1 thì </b>
chiều cao lên của thang là 4).
- Phải có biện pháp cố định chắc chắn thang như: móc, giằng hay buộc chặt đầu thang
trượt tì vào sàn, cử người giữ chân thang.
thăng bằng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>11 </small>
thể chạm vào thang.
thử tĩnh) xem thang có chịu được khơng.
<b>j.</b> Những chú ý khi sử dụng dây đai an toàn.
- Kiểm tra thường xuyên các dấu hiệu sờn, đứt của dây và các mối liên kết, chất lượng
của móc treo (chú ý độ nảy của lị xo gài trong móc và các chốt hãm).
- Người thợ có thể tự kiểm tra dây đai an toàn một cách đơn giản như sau:
<i><b>+ Thử tĩnh: Treo một vật nặng (bao cát hoặc bao xi măng) có trọng lượng 250kg vào dây </b></i>
là được.
<i><b>+ Thử động: Buộc bao cát nặng 75kg vào dây đai an tồn móc lên giá thử và thả rơi 3 lần, </b></i>
nếu không phát hiện thấy hư hỏng là đạt.
- Dây đai an toàn phải móc vào vị trí chắc chắn ngay phía trên vị trí làm việc sao cho
chiều cao rơi là nhỏ nhất (để giảm động năng rơi). Phải xem xét để đảm bảo rằng khoảng
huống bị rơi.
- Dây đai an tồn chỉ được sử dụng thích hợp khi chiều cao làm việc không vượt quá 6m.
sử dụng chúng phải hết sức cẩn thận và cần hỏi ý kiến của chuyên gia BHLĐ.
<b>3.An toàn làm việc với điện. </b>
<b>a.</b> Những ai hội đủ các tiêu chuẩn sau đây mới được làm việc với điện:
- Sử dụng đúng và đủ phương tiên bảo vệ cá nhân, đặc biệt các phương pháp cách điện.
- Được huấn luyện vế cấp cứu tai nạn điện và chữa cháy thiết bị điện.
<b>b.</b> Th<b>ợ điện cho dù có trình độ tay nghề cao nhưng đang ở trong tình trạng say rượu, </b>
<b>mệt mỏi…đều không được phép làm việc. </b>
<b>c.</b> Thợ điện phải nắm vững sơ đồ mạch điện động lực, mạch điện chiếu sang, mạch điện
của các thiết bị công nghệ, các nút khởi động cầu dao, công tắc, rơ le, khởi động từ…thuộc
quyền quản lý của mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>12 </small>
<b>d.</b> Chỉ được nối các thiết bị tiêu thụ điện vào lưới bằng các phụ kiện quy định, không cho
nối bằng cách xoắn các đầu dây.
b<i><b>ộ phận đó, đường dây đó, treo biển báo “ cấm đóng điện - có người làm việc” nếu sửa </b></i>
chữa đường dây thì phải treo biển báo ở cả hai đầu dây, thử xem còn điện áp hay không sau
khi đã cắt điện, xem lại chất lượng tiếp đất hoặc đặt tiếp đát tạm thời vào dây ngắn mạch
nếu chưa có tiếp đất. Việc xem có điện hay khơng phải tiến hành bằng các phương tiện qui định.
Nếu vì lý do nào đó mà khơng thể cắt điện thì phải rào che các phần mang điện mà
mạch, kiểm tra đủ số người tham gia sửa chữa mới được đóng điện trở lại. Nghiêm cấm đóng điện trước quy định. Phải tìm mọi cách loại trừ khả năng đóng điện trở lại bởi những
người khác khi chưa kết thúc công việc sửa chữa điện.
<b>g.</b> Tại những nơi có nguy hiểm điện phải đặt các biện báo đề phòng được quy định bởi
<b>h.</b> Phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng tránh va chạm vào các phần mang điện:
- Bảo đạm chất lượng bọc cách điện hay tăng cường cách điện hai lớp.
- Giữ khoảng cách an toàn quy định.
- Hạ điện áp (12V, 24V, 36V) tùy theo mức độ nguy hiểm điện tại nơi làm việc (ẩm ướt,
có bụi dẫn điện….).
<b>i.</b> Phải đặt các bảng phân phối điện, thiết bị khởi động, cầu dao ở nơi khô ráo, thuận tiện
vệ, phải ghi rõ điện áp sử dụng và khóa lại chắc chắn. Nếu tại khu vực thuộc quyền quản lý
của nhiều cầu dao thì phải đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn.
Cầu dao điện áp định mức 380V trở lên phải có hộp bảo vệ.
Cầu dao với điện áp định mức 500V trở lên phải có hệ thống truyền động cơ khí đóng
cắt gián tiếp.
<b>j.</b> Phải thường xun kiểm tra độ chắc chắn của các mối nối của cầu dao và giữ sạch
Mở, đóng cầu dao phải tiến hành dứt khốt, mạnh mẽ để cầu dao tiếp xúc tất cả ba pha.
Phải thay ngay các dây chạy sai quy cách bằng loại đúng quy cách.
các đầu dây dẫn cáp hở.
hiện công việc phải được cách điện cách chắc chắn và chỉ được phép thực hiện đúng những
nội dung ghi trong phiếu thao tác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>13 </small>
vệ cá nhân cách điện phải đặt nơi dễ thấy, dễ lấy, phải được giữ sạch sẽ nơi khô ráo thống
việc.
chạm mát trên vỏ máy, về tình trạng của dây tiếp đất bảo vệ.
1. Thợ điện phải nắm vững cách giải phóng người bị nạn khỏi điện áp bằng một trong các
cách sau:
- Sử dụng rìu cán khơ khơng dẫn điện để gạt dây ra khỏi nạn nhân.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cách điện để cứu nạn nhân.
- Nắm vào quần áo nạn nhân tại những nơi khơ ráo, khơng có mồ hơi…(Ví dụ cổ áo) để
ghế gỗ, bục gỗ khô…
một cách liên tục cho tới khi bác sĩ tới bao gồm hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim ngồi lồng
ngực.
<b>4.An tồn làm việc với máy nén khí. </b>
Đủ 19 tuổi do nhà nước quy định
hành.
Sử dụng đúng và đầy đủ các PTBVCN được cấp phát theo chế độ.
Nơi đặt máy phải đặt ở chỗ bằng phẳng , che kín tránh mưa nắng, bảo đảm thơng gió tốt
Chỉ cho phép làm việc với những máy nén khí đã qua kiểm tra đầy đủ theo “ quy phạm
kỹ thuật an tồn máy nén khí” và “ qui phạm sử dụng bình chịu áp lực” của nhà nước và có đủ
hồ sơ kỹ thuật gồm: lý lịch máy, sổ giao ca, sổ kiểm tra kỹ thuật.
Trước khi khỏi động máy nén khí cơng nhân phải :
- Kiểm tra tình trạng chung của máy xem đã đủ điều kiện đưa máy vào vận hành chưa,
nếu có hư hỏng chưa được sửa chữa phải báo ngay cho người trực tiếp phụ trách.
- Kiểm tra mức dầu nhờn trong carte.
- Kiểm tra các thiết bị che chắn bảo hiểm, dây tiếp đất, đưa tất cả dụng cụ không cần thiết đến nơi quy định xa chỗ làm việc.
- Mở van đường dẫn nước làm mát (nếu có), bảo đảm nước làm mát lưu thông.
</div>