Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Giám sát hoàn thiện công tác sơn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>KHỐI KỸ THUẬT</small></b>

<b>KỸ NĂNG GIÁM SÁT HỒN THIỆN</b>

<b>CƠNG TÁC SƠN NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>2</small>I. GIỚI THIỆU.</b>

1. Sơn nước để làm gì ? ...….…...………..………..…2. Phân loại….……….………….……….………..………..3. Cấu tạo lớp sơn nước..……….………..……….

<b>II. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>

1. Trình duyệt mẫu sơn .….……….……..………..2. Shop drawing...………..…………...3. Mặt bằng kho bãi, đặt và giao nhận vật tư .………...………...

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG.</b>

1. Quy trình thi cơng ………..………..……….……..………..2. Chi tiết thi cơng …….……….…….………..…………...

<b>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP.</b>

<b>V. AN TOÀN VÀ CẢI TIẾN THI CÔNG.</b>

<b>NỘI DUNG</b>

12132934.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. GIỚI THIỆU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>4</small>I. GIỚI THIỆU</b>

1. SƠN NƯỚC ĐỂ LÀM GÌ ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. GIỚI THIỆU</b>

Sơn ngoại thấtSơn/ Bột trét

Sơn trang tríSơn nội thất

2. PHÂN LOẠI SƠN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>6</small>I. GIỚI THIỆU</b>

3. CẤU TẠO CÁC LỚP SƠN NƯỚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>8</small>II. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ</b>

1. TRÌNH DUYỆT MẦU SƠN

- Kiểm tra bản vẽ kiến trúc,nội thất và yêu cầu của dự án về chủng loại và màu sơn sử dụng- Trình duyệt mẫu ( thơng số kỹ thuật của sơn và mẫu mock up).

- Nếu chưa có màu sơn thì trình cây màu chuẩn để chủ đầu tư lựa chọn.

Thông số kỹ thuật và

chứng nhận sản phẩm <sup>Mẫu sản phẩm (mock up)</sup> <sup>Cây màu chuẩn</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>

3. MẶT BẰNG KHO BÃI, ĐẶT VÀ GIAO NHẬN VẬT TƯ

- Kho vật tư : Kho đội sơn nước hoặc kho của Ban chỉ huy.- Đặt và giao nhận vật tư :

+ Tính tốn khối lượng vật tư cần thi công theo định mức.+ Kiểm soát khối lượng nhập và xuất vật tư thi cơng thực tế.

Kiểm sốt sự hao hụt vật tư và chất lượng thi cơng sơn. ( Tình trạng đã thi công hơn 50% nhưng lượng vật tư chỉ mới nhận 20-25% rất nhiều  chất lượng sơn kém)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

1. QUY TRÌNH THI CƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. CHI TIẾT THI CÔNG

2.1 Kiểm tra bề mặt thi cơng

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2.1 Kiểm tra bề mặt thi cơng

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

<b>- Trần :</b>

+ Khe nối giữa 2 tấm : dán băng keo lưới, xử lý bột trét.+ Độ phẳng, ke góc và nẹp viền.

+ Xử lý lỗi trần bê tông.

<b>Phải nghiệm thu nội bộ 3 bên (đội tô, đội sơn nước & BCH)  Tránh đổ lỗi sau này.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.1 Kiểm tra bề mặt thi cơng

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>16</small>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.2 Kiểm tra độ ẩm

- Độ ẩm rất quan trọng trong q trình thi cơng hệ thống sơn, nếu tường ẩm, hơi ẩm sẽ thốtra ngồi mang theo hơi kiềm (alkali, bazơ…) thốt ra ngồi làm ảnh hưởng đến chất lượngmàng sơn

- Độ ẩm tường cho phép thi công sơn <16% (Ở những địa điểm có độ ẩm mơi trường cao(Hà Nội, Đà Lạt, Sapa…) cần kiểm tra độ ẩm, điểm sương môi trường và nhiệt độ bề mặtphải lớn hơn ít nhất 3˚C đối với điểm sương)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>17</small>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.3 Vệ sinh tường

- Dùng đá mài để làm mịn bề mặt tường.- Dùng chổi quét sạch bụi

- Tẩy bỏ các dấu ký hiệu sơn hoặc dầu mỡ .

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>18</small>Lưu ý:</b>

- Chiều dày mỗi lượt trét không lớn hơn 1mm.- Mỗi lượt trét cách nhau 1-2 giờ.

- Nhiệt độ bề mặt <40⁰C. Làm ẩm nếu tường quá khô & hút nước.Lớp 1: Theo phương ngang <sub>Lớp 2: Theo phương dọc</sub>

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.4 Thi cơng trét lớp 1 và lớp 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thi cơng quanh các box điện, M&E

<b>III. TRÌNH TỰ THI CÔNG</b>

Kẹp thước cạnh tường, cột, dầm để tạo cạnh thẳng.

2.4 Thi công trét lớp 1 và lớp 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>20</small>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

Trộn bột trét và đặt vào vị trí máy

Phun bột trét lên tường Dùng dao thép 600 miết bột trét lên bề mặt tường

<b>Lưu ý thi công bột trét bằng máy phun:</b>

- Các vị trí biên/ cạnh chân tường, cạnh cửa phải thi công bột trét bằng tay trước.- Che chắn các hệ thống M&E trong suốt quá trình phun bột trét

- Chuẩn bị mặt bằng để máy thi công liên tục (tránh ngắt quãng gây tắc ống phun).

2.4 Thi công trét lớp 1 và lớp 2

<b>Thi công bằng máy phun</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Các loại giấy nhám theo độ mịn (số từ 120-180)</small>

2.5 Thi công xả nhám thô và nhám mịn

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

-Sau khi lớp bột trét thứ hai đã khô ( thường từ 12 đến 24 giờ), sử dụng giấy nhám để làmphẳng bề mặt bột.

-Loại giấy nhám được sử dụng có số từ 120 đến 240. Nên sử dụng giấy nhám số to ( từ 180đến 240) cho tường bên trong nhà để tránh trầy xước bề mặt.

-Giấy nhám được kẹp vào bàn xả nhám khi sử dụng, khơng xả nhám khi khơng có bàn xả (vì bề mặt sẽ không phẳng ).

-Sử dụng máy xả nhám có hút bụi để thi cơng nhanh và đảm bảo vệ sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Máy chà nhám có hút bụi

2.5 Thi cơng xả nhám thơ và nhám mịn

<b>III. TRÌNH TỰ THI CÔNG</b>

- Khi xả nhám nên dùng đèn pin để kiểm tra độ phẳng bề mặt tường để khắc phục kịp thời.-<b>KIỂM TRA KỸ</b> những khu vực sau này sẽ lắp đèn chiếu song song với bề mặt tường.- Kiểm tra kỹ độ phẳng tường tại vị trí box điện.

- Các góc tường lõm thường là vị trí dễ bị bỏ sót trong q trình thi cơng, do đó phải kiểm trathật kỹ ngay từ công tác tô, công tác trét bột để đảm bảo góc phải vng ke

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>23</small>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.5 Thi cơng xả nhám thô và nhám mịn

- Sau khi xả nhám, trên bề mặt sẽ có rất nhiều bụi, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến độ bám dínhcủa màng sơn và chất lượng bề mặt sau khi sơn vì bụi đóng cục lại.

- Nếu không vệ sinh, hệ thống sơn chỉ bám lên lớp bụi và sẽ bị bong tróc về sau.

<small>Vệ sinh sau khi xả nhámLớp sơn lót khơng bám dính tốt lớp bả mastic</small>

<b><small>Lớp bả masticLớp sơn lót</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.6 Thi cơng sơn lót

- Sau khi xả nhám tối thiểu 24 giờ tiến hành sơn lót.

- Khi sơn lót phải để ý sơn phủ hết bề mặt tường, khơng để sót. Vì màng sơn phủ sẽ khácmàu ở những vị trí có và khơng có sơn lót

- Sơn xong phải kiểm tra lại bằng đèn để hạn chế tối đa những chỗ tường lồi lõm khơng đềumà trước khi sơn lót khơng phát hiện ra được.

- Những chỗ dặm vá, sửa defect phải sơn lót lại trước khi sơn phủ màu để đảm bảo độ đồngđều về màu sắc của lớp sơn mới & cũ.

<b><small>24</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.7 Thi cơng sơn hồn thiện lớp 1 và lớp 2

<b><small>Trước khibàn giao</small></b>

- Sau thời gian tối thiểu 2h, ta có thể thi công lớp sơn phủ thứ nhất.

- Kiểm tra tỷ lệ pha sơn không quá 10% (xem hướng dẫn của nhà sản xuất).- Lớp sơn phủ thứ 2 có thể thi công trước thời điểm bàn giao công trường.

- Trong q trình thi cơng phải thường xun kiểm tra, lưu ý công nhân phải tán tải đều tayđể tránh hiện tượng sọc, chớp… trên bề mặt.

- Bề mặt sau khi thi công lớp phủ thứ hai phải đều màu, da cam do con lăn tạo ra trên bề mặtphải như nhau, khơng có dấu tiếp nối giàn giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Sơn bằng cọ các vị trí quanh cửa đi/ cửa sổ, giao tường và lăn lại bằng ru lô

Sơn bằng cọLăn lại bằng ru lô tạo “da cam”

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.7 Thi cơng sơn hồn thiện lớp 1 và lớp 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Cách 1: Băng keo chuyên dụng (painter tape)  Dễ thi công, nhanh, chi phí cao

Cách 2: Cắt xuống 2-3mm, dùng cọ sơn lấy đường thẳng, sau đó lăn lại bằng ru lơKhó thi công, cần thợ tay nghề cao, phải dùng cọ sơn chất lượng cao

<b>III. TRÌNH TỰ THI CƠNG</b>

2.7 Thi cơng sơn hồn thiện lớp 1 và lớp 2 (vị trí tường giáp trần)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>28</small>IV. CÔNG TÁC NGHIỆM THU</b>

Góc tường, cạnhcột trần thẳng,

vng ke

Màu sắc các mảng tường đồng nhất

Len tường, nền sàn sạch sẽ

Trần, tường phẳng, khơng dợn sóng

Giáp mí tường và len tường thẳng,

sắc cạnh

Cạnh cửa sổ thẳng, không mẻ cạnh

2.8 Nghiệm thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bề mặt tường có nhiều vết xước.

Bề mặt tường bị nổi bọt .

Bề mặt tường bị “chớp”.

<b>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP</b>

1. CÁC LỖI THI CÔNG THƯỜNG GẶP

Sử dụng giấy nhám quá thô.Bột trét quá cứng

Lớp vữa tô chưa khô đã thi công bột trét.Không kiểm tra độ ẩm tường.

Bột trét hay sơn có lẫn khí trong q trình khuấy trộn….

Các lớp sơn khơng đồng nhất về độ phủ, độ bóng.

Khơng kiểm sốt q trình thi cơng.Chất lượng sơn khơng đạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>31</small>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP</b>

1. CÁC LỖI THI CƠNG THƯỜNG GẶP

Box điện xử lýkhơng đạt

Cạnh trần khơngthẳng

Đầu ống nướcthốt khơng xử lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Khơng vệ sinh chất bẩn, rêu mốc bám dính trước khi bả

Đáy dầm sàn không được

vệ sinh sau đổ BT <sup>Chưa sửa lỗi kết cấu, dầm </sup><sub>sàn không thẳng</sub> <sup>Thấm nước bẩn vào khu </sup><sub>vực thi công sơn</sub>

<b>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP</b>

2. CÁC LỖI KHÁC

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tô tường không phẳngVữa tơ cịn ẩm đã thi cơng sơn

<b>IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP</b>

2. CÁC LỖI KHÁC

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>V. AN TỒN VÀ CẢI TIẾN THI CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>V. AN TỒN THI CƠNG</b>

Nguy cơ ngã cao do ghế ngựa,

thang chữ A<sup>Giáo treo Gondola không kiểm tra </sup>cáp/ điểm neo

Nguy cơ đứt cáp neo<sup>Thi cơng ngồi tầm với</sup>

1. CÁC VẤN ĐỀ MẤT AN TỒN TRONG THI CƠNG SƠN NƯỚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>VI. CẢI TIẾN</b>

2. CẢI TIẾN : THI CÔNG TRẦN KHÔNG BẢ

</div>

×