Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.88 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN NGAN HANG TAI CHINH

Dé tai: MO RONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANGTHUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

CHI NHANH BAC NINH

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Như Phong

<small>Mã sinh viên : 11164055</small>

<small>Lớp : Thị trường chứng khoán 58</small>

Giảng viên hướng dẫn : THS. Vũ Thị Thúy Vân

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ... 2-2 s<s£ssss+EssesseEsserssezsessersserse 3

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, SƠ ĐỎ ...- 5 5cscsscesersrrssrssrssrrsrrssrsee 4

0980967100757... ... 5

<small>0:09) i05. ... 7</small>

NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE MỞ RONG CHO VAY TIEU DUNG CUA

NGAN HÀNG THUONG MẠI...-- 2-2-2 s2 ©s£©Ss£Ess£EssExseEssersserseessersserse 7

1.1. Téng quan về cho vay tiêu dùng của Ngân hang thương mại...--.- 71.1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tẾ ...---«- se s<sssssessessess 7<small>1.1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại ... 121.2. Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mai ... 181.2.1. Khái niỆIm... - «(<< 2... HH TH 0 0000840000080 18</small>

<small>1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương</small>

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CO PHAN CÔNG THUONG CHI NHÁNH BAC NINH ...----5- 26

2.1. Tổng quan về Vietinbank chi nhánh Bắc Ninh...ssssescesssssssssessessesssssseseeees 262.1.1. Lịch sử hình thành và phat triỄn...- 2-2 s°sssseese=ssvssessesserssessess 26

2.1.2. Chức năng, nhiệm vu, cơ cấu tổ chức, bộ máy của Vietinbank Bắc Ninh ...26

2.1.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh...-- 302.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank chi nhánh Bắc Ninh... 342.2.1. Các sản phẩm cho vay tiêu đùng...---s-s<s<ssssesssessessessrsssrssrsscss 34<small>2.2.2. Qui trình cho vay tiêu đùÙng... << 5 9 99.9.9980 909. 805.88869688 56 36</small>2.2.3. Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Bắc Ninh ... 372.3. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Bac Ninh... 42

2.3.1. Két qua ch 6... ... 422.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...-.-- 2-2 s2 ssssssssessessEssessessesserssessess 43

<small>0:109)ieE.7... 48</small>

GIẢI PHÁP MO RONG CHO VAY TIEU DUNG TẠI NGÂN HÀNG... 48THUONG MẠI CO PHAN CONG THUONG CHI NHANH BAC NINH... 48

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1. Định hướng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank chỉ nhánh Bắc Ninh 48

3.2. Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Bắc Ninh .493.2.1. Hoàn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng... 493.2.2. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vu cho vay tiêu dùng... 503.2.3. Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng...--.---s- s2 s2 se se <ses523.2.4. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực...--- 543.2.5. Tăng cường công tác kiểm kiỂm sốt...-- -- 5c s ssessessessessesssesse 563.2.6. Khơng ngừng phát triển công nghệ ngân hàng ...--.---° << 56

3.3. MOt 1010101 0.) 01150... ... 573.3.1. Kiến nghị với chính phủ...---s- 2s s<sssseseEssEssesserserssvsseesserserssrsssse 57

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước...---s- << csccssessessessesserssessess 583.3.3. Kiến nghị với ngân hàng thương mai cỗ phần Công Thương Việt Nam ...58000900555 ... 59

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ...-- 22s sssssssessezssessses 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

VIETINBANK Ngân hàng Thương mại cỗ phần Công thương Việt

<small>DN Doanh nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, SƠ DO</small>

Bang 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank chỉ nhánh Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>LỜI MỞ ĐẦU</small>

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính đóng vai trị quan trọng nhưmạch máu của nền kinh tế. Ngày nay, hệ thống các ngân hàng đã phát triển mạnh mẽvà có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam là một trong những

ngân hàng hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển nền kinh tế của

Việt Nam. Trong những năm qua, bộ phận tín dụng của ngân hàng đã góp phần quan

trọng vào q trình phát triển của kinh tế nói chung và của tồn xã hội nói riêng.

Những năm trở lại đây, các sản phâm CVTD đã đưa ra một số kết quả vô cùngkhả quan tuy nhiên vẫn cho thấy còn nhiều hạn chế. Các ngân hàng giờ đây cạnh tranhvô cùng gay gắt, đề ra các chính sách hấp dẫn nhăm thu hút khách hàng. Mở rộng

<small>CVTD là một hướng đi — đây là một hướng đi không mới ở các chi nhánh đặt tại các</small>

thành phó lớn nhưng đối với các chỉ nhánh ở các tỉnh thành khác thì lại là khá mới mẻbởi nhận thức của người dân về hoạt động CVTD chưa sâu. Do vậy thị trường còn khá

sơ khai và chưa được các NHTM khai thác triệt đề.

Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy được tiềm năng của họat động CVTD va

tầm quan trọng của việc thực hiện và mở rộng CVTD đối với sự phát triển lâu dài củaNgân hàng. Dé tài “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam — chi nhánh Bắc Ninh” được ra đời.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động CVTD và mở rộng CVTD tại NHTM cổphần Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh.

Pham vi nghiên cứu: Mở rộng CVTD tại NHTM cổ phần Công thương chinhánh Bắc Ninh trong 5 năm từ 2014 đến 2018.

<small>3. Phương pháp nghiên cứu</small>

Bài viết sử dụng chủ yếu theo phương pháp phân tích, thu thập thơng tin. Đốivới việc thu thập thơng tin, qua q trình thực tập, tìm tịi, tiếp xúc với khách hàng,cán bộ của ngân hàng và cả các báo cáo qua các năm, tác giả sử dụng những yếu tố đóđể phân tích, kết hợp thêm các phương pháp khác như so sánh, tổng hợp thông tin để

có được cái nhìn tơng quan nhất về tình hình CVTD của chi nhánh.

4. Kết cấu chuyên đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chuyên đề được tác giả phân ra thành 3 chương:

Chương 1: Những van dé cơ bản về mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân

<small>hàng thương mạt</small>

<small>Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại</small>

cỗ phan Công thương Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh

<small>Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tai ngân hàng thương mai</small>

cỗ phan Công thương Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>CHƯƠNG 1</small>

NHUNG VAN DE CƠ BAN VE MỞ RONG CHO VAY TIEU DUNG CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1. Tổng quan về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

1.1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế<small>1.1.1.1. Khai niệm Ngân hàng thương mại</small>

Đối với các quốc gia trên thế giới, khái niệm này được hiểu theo nhiều hướngkhác nhau. Với một số nước thì NHTM được gol dé chi một vài tổ chức trung gian tàichính mà chủ yếu hoạt động kinh doanh của nó là nhận tiền gửi từ các cá nhân hoặc tơchức rồi sau đó dùng số tiền này cho vay lại.

Tai Việt Nam, khái niệm nay đã được “Luật ngân hang và các tơ chức tín dụng”qui định rõ: “NHTM là các tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thườngxuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó

dé cho vay và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.

<small>Tuy nhiên ngoài việc thực hiện các hoạt động trên, các NHTM của nước ta còn</small>

thực hiện một số hoạt động khác đáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế, đưa ra cácchính sách phù hợp với mỗi đối tượng, mỗi dự án.

<small>Vì vậy, các NHTM ở Việt Nam dưới sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước, thực</small>

<small>hiện tong hợp nhiều dịch vụ về kinh doanh tiền tệ như nhận tiền gửi, cho vay lại, cung</small>

cấp vốn,...tạo nên sự đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng.1.1.1.2. Tầm quan trọng của Ngân hàng thương mại

Ngân hàng nói chung cũng như các NHTM nói riêng đều là các tổ chức khơng

thé thay thé trong nên kinh tế, đảm nhiệm vai trò vơ cùng lớn.

Đầu tiên, NHTM có vai trị lưu chuyển các dịng vốn, khuyến khích gia tăng tiếttiết kiệm. Các NHTM huy động nguồn vốn thông qua hoạt động: nhận tiền gửi, pháthành giấy tờ có giá, cho vay, cấp tín dụng cho nền kinh tế...Trong nền kinh tế lnxuất hiện các chủ thé thang dư tạm thời và thiếu hụt tạm thời, NHTM đóng vai trị làtrung gian lưu chuyền vốn từ nơi thừa vốn, sang nơi thiếu vốn một cách dễ dàng. Nhờdòng vốn lưu chuyên này, kinh tế xã hội được thúc đây tăng trưởng, đầu tư phát triểncơ sở hạ tang và nguồn lực được cải thiện. Có thé thấy, NHTM có vai trị quan trọng

trong xã hội, tạo ra các khoản đầu tư và sinh lời cho xã hội.

Thứ hai, NHTM giúp phân tán, giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chỉ phí. Chi phílưu chuyên dòng vốn từ bên thừa vốn sang thiếu vốn là rất lớn, do chi cho quá trình

<small>thu thập và phân tích thơng tin, thời gian giao dịch,...Những chi phí phát sinh như từ</small>

quá trình lưu chuyền vốn gây tốn kém cho nền kinh tế, lãng phí và tơn thất nguồn nhân

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lực. Các NHTM được tạo ra với vai trị là tổ chức tài chính trung gian giúp giảm thiểutối đa chi phí này, mọi hoạt động trong q trình ln chun trở nên chun mơn hóa,

<small>phân tán rủi ro. NHTM có khả năng thu thập thơng tin chính xác minh bạch hơn, có</small>

khả năng giám sát các khoản tín dụng, giúp giảm thiểu nguy cơ rủi ro dao đức cũngnhư thông tin bất đối xứng.

Tiếp đó, NHTM giúp nâng cao hiệu quả sản xuất bằng cách cung cấp vôn giúpcác doanh nghiệp mở rộng, đổi mới trang thiết bị công nghệ. NHTM tài trợ vốn chodoanh nghiệp sử dụng trong mục đích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tưcơ sở hạ tầng, mở rộng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Nhờ vàoquá trình thu hút và huy động vốn từ nguồn tiết kiệm quốc dân, NHTM đang nỗ nựctrong việc nâng cao hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, mở đường cho sự tăngtrưởng cho kinh tế và xã hội.

Cuối cùng, NHTM đóng góp cho qn trình mở rộng mơi trường kinh doanh vàxây dựng nên văn hóa doanh nghiệp lành mạnh. Các NHTM mở rộng vào các hoạt

động như góp vốn, tư van,...cting tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực cho doanh nghiệp vachủ thé kinh tế. Với phong cách làm việc chuyên nghiệp, minh bạch, có tổ chức, ngànhngân hàng đang có một động thái, ảnh hưởng tích cực tới nhóm tơ chức, cá nhân vàcác chủ thể trong nền kinh tế, từ đó là bước đệm tạo nên nền văn hóa doanh nghiệp và

<small>xã hội chuyên nghiệp hơn.</small>

<small>1.1.1.3. Cac hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại</small>

Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc điều hoà, cung cấp vốn cho nềnkinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay, hoạt động ngân hàng đã cónhững bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song ngân hang vẫn duy trìđược hai nghiệp vụ cơ bản chủ yếu đó là huy động vốn và sử dụng vốn.

Tại NHTM, nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng. Ngânhàng sử dụng nhiều phương thức để huy động vốn như huy động từ tiền gửi, phát hànhgiấy tờ có giá, vay từ tổ chức tin dụng khác,...

Theo PGS.TS Phan Thị Thu Hà có đề cập trong sách giáo trình Ngân hàngthương mại xuất bản năm 2013 Đại học kinh tế quốc dân, hoạt động cơ bản củaNHTM bao gồm 2 hoạt động chính là nhận tiền gửi và cấp tín dụng.

a) Nhận tiền gửi

e_ Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức [1]

“Ngân hang là tô chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.

Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tô chức kinh tế xã hội đềugửi tiền tại ngân hàng nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời. Ngân hàng mở dịchvụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hồn trả đúng hạn. Trongcuộc cạnh tranh dé tìm và giành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho

<small>§</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng

trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời dé kinh doanh.”e _ Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện ủy thác [1]

“Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi giao dich cho mọi tổ chức và cá nhân có nhu

cầu. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn

thực hiện các lệnh của khách hàng trên phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu như chỉ hộ, thuhộ, chuyền tiền, quản lý hộ...Ngân hàng cung cấp các tiện ích trong thanh tốn thơngqua mở rộng mạng lưới, kết nối hệ thống thanh tốn trong và ngồi nước, áp dụng

<small>cơng nghệ hiện đại,...Các tiện ích của thanh tốn qua ngân hàng (an tồn, nhanh</small>

chóng, chính xác, tiết kiệm chỉ phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng

<small>cao thu nhập cho khách hàng”.</small>

b) Cấp tín dụng

<small>e Cho vay thương mại [1]</small>

“Cho vay thương mại là các khoản cho vay ngắn hạn, tài trợ cho tài sản lưuđộng của doanh nghiệp (thường dưới 12 tháng). Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đãchiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán

chuyên các khoản phải thu cho ngân hàng dé lấy tiền trước). Sau đó ngân hàng mởrộng cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn dé muahàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.”

<small>e Tài trợ cho dự án [1]</small>

“Bên cạnh cho vay ngăn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong

<small>việc tài trợ trung dài hạn theo các dự án của doanh nghiệp (thường trên 12 tháng): cho</small>

vay dé mua sắm tài sản cố định, tài trợ xây dựng nha máy, phát triển ngành cơng nghệcao. Một số ngân hàng cịn cho vay đề đầu tư vào đất, phát triển khu công nghiệp, khu

chế xuất, giao thông.”

<small>e Cho vay tiêu dùng [1]</small>

“Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng khơng tích cực CVTD vì tin rằng

các khoản CVTD rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng

<small>và sự cạnh tranh trong cho vay với các hãng bán lẻ đã hướng các ngân hàng tới người</small>

tiêu ding như là một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín

<small>dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh</small>

nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển.”

<small>e Tài trợ các hoạt động của chính phủ [1]</small>

“Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thànhtrọng tâm chú ý của chính phủ. Do nhu cầu chỉ tiêu lớn và thường là cấp bách trongkhi thu không đủ, hoặc chưa kịp, chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản

cho vay của ngân hàng. Ngày nay, chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

soát các ngân hàng. Một số quốc gia quy định các ngân hàng được cấp giấy phép thành

lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của

chính phủ và tài trợ cho chính phủ. Các ngân hàng thường mua trái phiếu chính phủ

theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được.

Ngân hàng được hưởng lợi từ tài trợ cho chính phủ. Trái phiếu chính phủ có độan tồn cao, có thé cầm có hoặc chiết khấu tại ngân hàng trung ương. Do vậy các ngânhàng mua trái phiếu chính phủ nhằm mục tiêu tăng thu nhập và an toàn thanh khoản.”

<small>e Bao lãnh [1]</small>

“Bảo lãnh của ngân hang là cam kết của ngân hang đối với người thụ hưởng vềviệc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính nếu khách hàng của ngân hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đầy đủ như cam kết. Do khả năng thanh toán của ngân hàng chomột khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nênngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, dịchvụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh chokhách | hàng của mình mua chịu hàng hố và trang thiết bị, phát hành chứng khốn,vay vơn của tơ chức tín dụng khác...”

<small>e Cho thuê tài chính [1]</small>

“Cho thuê tài chính (thuê mua) là việc ngân hàng mua thiết bị và cho kháchhàng thuê với thời gian sao cho tiền thuế thu được phải bù đắp được chỉ phí và có lãicho ngân hàng. Khách hàng có quyền mua lại tài sản thuê.

Cho thuê của ngân hàng được xếp vào tín dụng trung và dài hạn. Ngân hàngthường thành lập bộ phận cho thuê hoặc công ty cho thuê độc lập. Ngân hàng cũng kếtnối với các hàng sản xuất dé đảm bảo chất lượng tài sản cho thuê.”

<small>c) Các dịch vu khác</small>

<small>e Mua bán ngoại tệ [1]</small>

“Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên là trao đôi (mua bán) ngoại tỆ.

Ngân hàng có thể mua bán ngoại tệ cho khách hàng: mua bán một loại tiền này lấy một

loại tiền khác và hưởng chênh lệch giá mua bán. Dịch vụ này đáp ứng nhu cầu của

khách hàng trong xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, vay và trả nợ nước ngồi, thậm

chí cả nhu cầu tích trữ ngoại tệ của dân chúng.”<small>e Bảo quản tài sản hộ [1]</small>

“Các ngân hàng thực hiện việc giữ vàng và các giấy tờ có giá và các tài sản

<small>khác cho khách hàng trong két (vì vậy cịn gọi là dịch vụ cho thuê két). Ngân hàng</small>

thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quan trọngkhác của khách với tiện ích an tồn, bí mật, thuận tiện. Dịch vụ này phát triển cùng vớinhiều dịch vụ khách như mua bán hộ các giấy tờ có giá cho khách, thanh tốn hộ lãihoặc cơ tức...”

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>e Quản lý ngân qui [1]</small>

“Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cánhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có

<small>kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng</small>

đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, quản lý việc thu chi cho khách hàngvà tiễn hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lợi và

tín dụng ngắn han cho đến khi khách hang cần tiền mặt dé thanh toán.

Quản lý ngân quỹ gắn với tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân, giúp giảm thời

<small>gian và chi phí của khách hang, tăng thu nhập cho khách hang từ kinh doanh ngân quỹ,</small>

đảm bảo ngân quỹ tối ưu.”

e _ Cung cấp dich vụ ủy thác tư vấn [1]

“Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chun giavề quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý

tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác bao gồm uỷ thác vay hộ, uỷthác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư....Thậm chí, các ngân hàng đóng vai

<small>trị là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời, bảo</small>quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tưvấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập,

<small>mua bán, sáp nhập doanh nghiệp...”</small>

e _ Cung cấp dịch vụ mơi giới chứng khốn [1]

“Nhiều ngân hàng đang cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàngthoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàng bắtdau bán các dich vụ mơi giới chứng khốn, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua côphiếu, trái phiếu với chi phí thấp. Trong nhiều trường hợp, các ngân hàng tổ chức ra

cơng ty chứng khốn hoặc cơng ty mơi giới chứng khốn để cung cấp dịch vụ mơi

e _ Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm [1]

“Thông qua tô chức công ty bảo hiểm con hoặc liên kết với công ty bảo hiểm

ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng như bảo hiểm tài sản, bảo hiémtín dụng. Ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm như tiết kiệm an

sinh, tiết kiệm hưu trí...

Ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hồn trảtrong trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mat<small>khả năng thanh toán,...”</small>

e _ Cung cấp các dịch vụ đại lý [1]

“Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động khơng thé thiết lập chi nhánh hoặcvăn phịng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng</small>

chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ...”

<small>1.1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại</small>

<small>1.1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng</small>

“CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cau chỉ tiêu của người tiêudùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư.” (TheoWikipedia.vn). Có thê hiểu vay tiêu dùng là quá trình chuyển nhượng vốn của NHTMcho chủ thé kinh tế là cá nhân, phục vụ cho mục đích chi tiêu mua săm, tiêu dùng cácsản phẩm hàng hóa,...Sau khoảng thời gian đã thống nhất trên hợp, khách hàng phảihoàn trả toàn bộ cả gốc và lãi cho NHTM.

<small>Ngày nay, CVTD đóng vai trị ngay càng quan trọng va đem lại thu nhập ngày</small>càng cao cho ngân hàng, đồng thời giúp cho cá nhân, hộ gia đình có thé mua sắm, chi

tiêu mà khơng cần phải chờ đến khi tích lũy đủ tiền. Hoạt động này cũng làm kích cầu,

gia tăng sản xuất, góp phần phát triển nền kinh tế.1.1.2.2. Dac điểm của cho vay tiêu dùng

© Quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn.

Các khoản vay tiêu dùng chỉ cấp cho khách hàng sử dụng vào mục đích chỉ tiêudùng, khơng duyệt cho các mục đích khác như sản xuất kinh doanh. Với đặc điểm làkhoản vay nhỏ do nhu cầu tiêu dùng hàng hóa xa xi tại Việt Nam khơng cao hoặckhách hàng đã có một khoản tiền tích lũy từ trước. Ngồi ra các khoản vay cịn phụ

thuộc vào thực trạng nền kinh tế, nhu cầu và tính cách từng khách hàng. Vì vậy quy

mơn khoản vay là khơng cao. Tuy nhiên, số lượng khoản vay là lớn do nhu cầu của

khách hàng dùng mua săm, chỉ tiêu là rất lớn, trong khi tiềm lực tài chính của họ chưađủ dé thỏa mãn. Số lượng khoản vay càng tăng khi chất lượng cuộc sống càng tăng,

nền kinh tế càng phát triển. CVTD có rủi ro cao nên NHTM ln xem xét can trọngtrong q trình duyệt tín dụng cho khách hàng. Với quy mô khoản vay nhỏ nhưng số

lượng là lớn nên lợi nhuận thu về từ mảng CVTD là đáng kể.<small>e Các khoản CVTD thường có độ rủi ro cao.</small>

<small>Rui ro tín dụng trong CV'TD thường được chia thành 2 loại:</small>

+ Rui ro khơng hồn trả nợ đúng hạn: “Là những ton thất xảy ra khi khách hang

<small>không trả các khoản nợ đúng hạn theo như hợp đồng đã kí kết giữa ngân hàng và</small>

<small>khách hàng.”</small>

+ Rui ro khơng có khả năng trả nợ: “Là những tổn thất xảy ra trong trường hợpkhách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Hậu quả củaloại rủi ro này là ngân hàng bị mất một phần hoặc toàn bộ số vốn cho vay.Những tốn thất loại rủi ro này gây ra rất khó dự kiến trước và ảnh hưởng rat lớn đến

<small>hoạt động của ngân hàng.”</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các khoản vay tiêu dùng được hoàn trả từ nguồn thu nhập ổn định của kháchhàng. Bat cứ rủi ro xảy ra với khách hàng như ốm đau, tai nạn nghề nghiép,...déu ảnhhưởng tới khả năng thanh toán của khách hàng, làm giảm chất lượng chất lượng tín

dụng của NHTM. Khác với cho vay SXKD, khi thâm định trực tiếp qua năng lực dự

án và tài chính cơng ty, thì CVTD khơng tránh khỏi rủi ro khi gặp các biến cé bất ngờtrong thời điểm vay vốn.

Ngoài ra chu kỳ kinh tế cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới chấtlượng tín dụng. Chu kỳ kinh tế chỉ có thể dự đốn mà khơng thể xác định một cáchchính xác sẽ xảy ra như thế nào. Hơn nữa, các NHTM khơng có khả năng thâm địnhchính xác hồn tồn tất cả các thơng tin cá nhân của khách hàng nếu chất lượng thôngtin khách hàng cung cấp khơng cao như tình trạng sức khỏe, thu nhập thực tế, việc

làm, điều kiện sông...

<small>e Các khoản CVTD có chỉ phí trung bình khá lớn.</small>

Tín dụng tiêu dùng có đặc điểm số lượng giao dịch lớn, khách hàng đông, đadạng nhưng giá trị mỗi khoản vay lại nhỏ do chỉ cấp cho mục đích tiêu dùng. Vì vậy,NHTM phải mat nhiều chi phí huy động vốn, chi phí cấp vốn và thâm định hồ sơ chotừng khoản vay. Mặt khác, ngân hàng tốn nhiều thời gian và nhân lực để quản lý mộtlượng lớn khoản vay với thơng tin tài chính ít minh bạch, chính xác. Từ tất cả nhữngvấn đề nêu trên có thể thấy khó khăn của NHTM trong q trình cấp tín dụng tiêu

<small>dùng cho khách hàng trong thị trường tài chính.</small>

<small>e CVTD là một trong những khoản mục cho vay có khả năng sinh lời caomà ngân hàng thực hiện.</small>

Lãi suất của các món vay tiêu dùng thường là cao hơn các món vay khác của

NHTM. Nguyên nhân thứ nhất là CVTD có rủi ro lớn. Thứ hai là chi phí khoản CVTDlà lớn do q trình thu thập thơng tin, thâm định, ký kết, giải ngân, kiểm soát kéo dàivà gây tốn kém về thời gian, chi phí và nhân lực của ngân hang. Thứ ba phải ké đếntâm lý kém nhạy cảm của đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình,...mà khoảntín dụng tiêu dùng hướng tới. Khách hàng thường xem xét đến tổng tiền phải trả mà bỏ

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

qua vấn đề về lãi suất phải chịu. Cuối cùng, trong việc chỉ tiêu cho mục đích tiêu dùng,

<small>khách hàng thường đặt sự thỏa mãn lên trên chi phí bỏ ra.</small>

Đối tượng NHTM hướng tới là khách hàng cá nhân, hộ gia đình,....Đây đều là

những chủ thể đang có nhu cầu cấp bách về tiêu dùng nhưng chưa đủ năng lực tài

chính dé thỏa mãn tất cả. Dé quyết định cấp khoản vay cho khách hàng, NHTM xemxét tới hai yếu tố chính là thu nhập và học vấn của khách hàng.

Thơng tin tài chính và tư cách, năng lực khách hàng là yếu tố khó kiểm sốt vàthâm định, chất lượng thơng tin khơng cao, q trình hồn trả khoản vay ảnh hưởngnhiều bởi những biến động đột biến của khách hàng.

Tóm lại, do CVTD tiềm ẩn nhiều rủi ro nên lãi suất mà các NHTM đặt ra lớnhơn so với các loại tín dụng khác. Đồng thời số lượng khoản vay lớn tại ra mức lợi

<small>nhuận cho ngân hàng là đáng kể.</small>

1.1.2.3. Tầm quan trọng của hình thức cho vay tiêu dùng

Hoạt động CVTD ra đời là một tất yêu, phù hợp với sự phát triển của xã hội vàtuân theo quy luật kinh tế. Dễ nhận thấy rằng phát triển CVTD là một hướng đi vô

cùng đúng đắn đối với các NHTM trong thời kì đất nước phát triển như hiện nay.CVTD có vai trị vơ cùng to lớn khơng chỉ đối với khách hàng, ngân hàng, mà còn đốivới người sản xuất thậm chí là đối với tồn bộ nền kinh tế.

© Đối với đối tượng là khách hàng.

Thực tế, đối tượng cá nhân và hộ gia đình là đối tượng có nhiều nảy sinh nhu

cầu tiêu dùng trong quá trình hoạt động sinh sống. Nhu cầu của đối tượng này là rất

lớn, trải rộng ở nhiều loại sản phẩm, như nhà ở, xe cộ, du học,... Khoản tín dụng tiêu

dùng ra đời có vai trị quan trọng trong việc tài trợ kịp thời cho những nhu cầu này.

Đối tượng của CVTD được NHTM hướng đến trực tiếp cũng chính là người tiêu dùng,phô biến ở phân khúc thu nhập từ khá đến cao. Nhờ những khoản cho vay tiêu dùng,họ đáp ứng kịp thời được nhu cầu chỉ tiêu cần thiết của gia đình và bản thân.

CVTD hỗ trợ kích cầu, khi nhu cầu mua sắm của con người tăng thì yêu cầucủa họ về chất lượng hàng hóa, dịch vụ cũng tăng theo, từ đấy gia tăng áp lực cạnhtranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ chú trọng hơn trong việc phát triển sản phẩmdịch vụ của mình, thúc day nén kinh té phat trién theo hướng lành mạnh, nhu cầu của

con người càng được thỏa mãn về cả số lượng và chất lượng.

Việc vay vốn tiêu dùng tại NHTM cũng là yếu tố tạo động lực phát triển và

phan đấu của khách hang cho tương lai khi đứng trước áp lực trả nợ và thu hồi tài sản

<small>đảm bảo của mình.</small>

Từ đó nhận thấy số lượng khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình tìm đến ngânhàng để vay vốn tiêu dùng ngày càng nhiều với mong muốn đáp ứng, thỏa mãn nhucầu hiện tại, nâng cao chất lượng sống của bản thân và gia đình. NHTM tạo ra những

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

giá tri lợi ích cho chính khách hàng của mình, tam quan trọng của tín dụng tiêu dùngcũng từ đó mà được nâng cao và phát triển.

© Đối với ngân hàng

<small>Đầu tiên, hoạt động CVTD giúp ngân hàng nâng cao chất lượng sử dụng vốn.</small>

Nó đem lại cho các ngân hàng một nguồn doanh thu đáng kể. Hoạt động CVTD đã tồntại từ lâu trong hệ thống ngân hàng ở các nước trên thế giới và chiếm phần lớn trong

tổng doanh thu của các ngân hàng. Tiềm lực sinh lời từ các khách hàng là cá nhân trởnên vơ hạn vì nhu cầu tiêu dùng của con người luôn luôn tồn tại và ngày càng pháttriển. Trong khi đó, khơng phải bất kì ai có thể có nguồn thu nhập để thỏa mãn đượcngay các nhu cầu đó. Hơn nữa, CVTD có chỉ phí và rủi ro cao nhưng đồng thời cũngtạo ra lợi nhuận lớn hơn nhiều trên một đồng vốn bỏ ra so với các hình thức cho vay

<small>Bên cạnh đó, CVTD cũng giúp ngân hang thu hút thêm khách hàng sử dụng các</small>

<small>hình thức dịch vụ khác, bởi vì thơng thường khi cho vay tiêu dùng, ngân hàng thường</small>

có ràng buộc khách hàng phải chuyên tiền hoặc sử dụng trả lương qua tài khoản tạingân hàng...Đây cũng là điều kiện giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng,tăng khả năng huy động các loại tiền gửi từ dân cư, gia tăng khả năng cạnh tranh vàhội nhập với thị trường quốc tế.

Ngoài ra, CVTD tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh, từ đó tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro ngân hàng bởi vì CVTD có đặc điểm nỗi

bật về giá trị từng khoản vay thấp và số lượng các khoản vay lớn. Vì vậy giúp thúc đâyphát triển bền vững cho mỗi NHTM nói riêng và cả thị trường tài chính nói chung.

© Đối với người sản xuất

Đối với các chủ thể kinh tế đóng vai trị sản xuất và cung cấp sản phẩm thì mục

tiêu tối đa hóa lợi nhuận ln được chú trọng và đặt lên hàng đầu. Ngoài ra, các doanh

<small>nghiệp luôn nỗ lực trong việc mở rộng hoạt động SXKD, nâng cao giá trị, uy tín,</small>

thương hiệu của mình trên thị trường. Đề đạt được những mục tiêu đề ra, các doanhnghiệp luôn hy vọng tiêu thụ được số lượng lớn sản phẩm và dịch vụ của mình, chấp

<small>thuận việc trả góp và bán chịu. Do đó, CVTD đóng vai trò quan trọng trong việc kéo</small>

cầu về hiện tại, tăng quy mơ sản xuất và số lượng hàng hóa tiêu thụ, từ đó lợi nhuậndoanh nghiệp cũng tăng cao. Nâng cao sự hợp tác giữa chủ thể là doanh nghiệp, nhà

sản xuất với các NHTM trong mở rộng thị trường cho vay tiêu ding.

© Đối với nên kinh tế

Từ những lợi ích mà CVTD đem lại cho người tiêu dùng và nhà sản xuất, nền

kinh tế cũng được hưởng lợi đáng kể. Chat lượng cuộc sống người dân tăng lên, quy

mô sản xuất tăng lên, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, gópphan thúc đây nền kinh tế thị trường phát triển.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đồng thời, các NHTM đã góp phần kích cầu và kéo cầu cho nền kinh tế, giúp

kích thích phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nhờ đó, cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triểnkinh tế của Nhà nước cũng được cải thiện dang kể.

<small>1.1.2.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng</small>

CVTD là hoạt động tín dụng vơ cùng đa dạng về sản phẩm, phương thức,...củaNHTM. Có nhiều cách thức phân loại các khoản cho vay theo dùng dựa vào các yếu tốnhư: mục đích vay vốn, phương thức trả nợ, mức thu nhập của khách hàng.

<small>e Can cứ vào muc dich vay của khách hàng</small>

Mục dich tiêu dùng là rất đa dang, các khoản vay tiêu dùng đáp ứng được nhiều

<small>mục đích khác nhau của khách hàng. Căn cứ vào những mục đích tiêu dùng, CVTD có</small>

thé phân loại thành các nhóm sau đây:

+ Cho vay bất động sản: “Là khoản tín dụng được cấp nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng, cải tạo nhà cửa của cá nhân hay hộ gia đình”. Loại cho vay này cóđặc điểm là quy mơ vay vốn lớn, thời gian vay vốn dài. NHTM thầm định khoản vaythông qua các yếu tố thu nhập của khách hàng, đặc biệt là các khoản thu nhập trongtương lai. Khoản tín dụng này phục vụ cho nhu cầu loại tài sản có giá trị lớn, biếnđộng tiêu cực của khách hàng trong tương lai sẽ gây ra ton thất cho ngân hàng.

+ Cho vay du học: “Là khoản cho vay đối với thân nhân của những người đi du

<small>học nhằm mục đích hỗ trợ tài chính cho người đi du học (tại chỗ hoặc nước ngồi).”</small>

+ Cho vay mua ơ tơ: “Là khoản cho vay đối với cá nhân có nhu cầu mua 6 tôphục vụ cho nhu cầu cá nhân.”

+ Cho vay hỗ trợ tiêu dùng khác: “Là các khoản vay dé phục vu cho các mục

<small>đích đa dạng khác như chữa bệnh, cưới hỏi, đi du lịch...”e Căn cứ vào phương thức hoàn trả</small>

+ Cho vay hoàn trả nhiều lần (CVTD trả góp): Theo hình thức tài trợ này thìngười đi vay trả nợ cho ngân hàng (gồm cả gốc và lãi) theo những kỳ hạn nhất định do

<small>ngân hàng quy định (tháng, quý...). Hình thức này áp dụng cho các khoản vay có giá</small>

trị lớn, thời hạn vay dài, áp dụng cho đối tượng khách hàng có thu nhập định kỳ thấp,<small>không đảm bảo khả năng thanh tốn tồn bộ cho khoản vay.</small>

+ Cho vay hồn trả một lần: “Là khoản vay ngắn hạn của cá nhân và hộ giađình dé đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời hoặc mua hàng hố có giá trị khơng lớn vàđược thanh toán một lần khi khoản vay đáo hạn”.

+ CVTD tuần hồn: “Là hình thức CVTD trong đó ngân hang cho phép kháchhàng vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hồn, theo một hạn mức tín dụng nhất địnhbằng cách sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được phép thấu chi dựa trên tài

<small>khoản vãng lai.”</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>e Căn cứ phân theo mic thu nhập</small>

+ Cho vay đối với những doi tượng có thu nhập thấp: Đơi tượng này có hồncảnh khó khăn, thu nhập thấp nhưng có mong muốn cải thiện cuộc sống và thỏa mãnđược nhu cầu tiêu dùng của họ. Tuy nhiên bất kì ai cũng vậy, cũng mong muốn có

được một cuộc sống tốt hơn. Có thê thấy đây là những khách hàng tiềm năng đối vớicác san pham CVTD của ngân hàng.

+ Cho vay đối với những doi tượng có thu nhập trung bình: Đối với các cá

nhân thuộc tầng lớp này, nhu cầu tiêu dùng của họ có xu hướng tăng trưởng càng ngàycàng mạnh. Tiền tích lũy của họ tuy khiêm tốn nhưng dịng tiền trong tương lai thu vềcó tính 6n định dé chi trả có nhu cầu tiêu dùng hiện tại.

+ Cho vay đối với những đối tượng có thu nhập cao: Đối với nhóm đơi tượngnày, vay tiêu dùng được xem giống như một khoản chỉ tiêu linh hoạt dé hỗ trợ thêmtrong việc thanh toán trong khi khoản vốn của họ đã được đem đi đầu tư trung và dàihạn. Cho dù chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ tài sản song đây lại là những khoảnlớn so với một số nhóm khách hàng khác. Vì thế nhóm đối tượng này được ngân hàng

<small>đặc biệt quan tâm.</small>

<small>e Căn cứ vào hình thức dam bao</small>

<small>CVTD là loại hình tín dụng có rủi ro cao. Vì vậy, khi ngân hàng cho khách</small>

hàng vay thường yêu cau có tài sản dam bảo. Căn cứ theo hình thức dam bảo, CVTD

<small>được chia thành 3 loại:</small>

+ Cho vay dam bảo bằng lương hay thu nhập: Đây là loại hình cho vay khơngcần có tài sản đảm bảo, mà ngân hàng cho vay dựa trên thu nhập của khách hàng. Đốitượng khách hang của loại hình tín dụng này là các khách hàng có việc làm ổn định,<small>thu nhập ngoài việc đủ trang trải các khoản chi tiêu thường xun cịn có đủ tích lũy</small>để trả nợ vay như cơng nhân viên chức...Theo hình thức cho vay này, ngân hàng sẽxem xét nhu cầu vay của khách hàng là gì, thu nhập thường xuyên của khách hàng là

bao nhiêu và còn xem xét đến hạn mức tối đa của khoản vay theo qui định. Theo hình

thức này, một khi đã xác định vay tiền, ngân hàng sẽ cho khách hàng cam kết rằngngân hàng sẽ có quyền lay lương của khách hàng trong trường hợp khách hang khôngtrả được nợ khi đến hạn.

+ Cho vay cam cố, thé chấp: Đối với loại hình này, ngân hang sẽ yêu cầu kháchhàng phải có tài sản đảm bảo. Thời hạn cho vay sẽ được ngân hàng xét trên nhiều

phương diện như loại, tính chất, điều kiện của tài sản và thông thường thời gian chovay sẽ là ngắn. Mức cho vay sẽ được ngân hàng xác định thông qua tính thanh khoảncủa tài sản trên thị trường nhưng tối đa chỉ không quá 80% giá trị của tài sản đó tạithời điểm bắt đầu vay và thời hạn tối đa không quá 12 tháng.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ khoản vay: “Là hình thứccho vay mà tài sản cầm có, thế chấp là chính các tài sản được hình thành từ khoản vayđó”. Ngân hàng chủ yếu áp dụng kiểu cho vay này đối với các loại tài sản có giá trị

lớn, thời gian hạn dụng tương đối dài như: sửa sang nhà cửa, sắm sửa mua nhà, quyềnsử dụng dat, mua sắm phương tiện đi lai... Tùy thuộc vào mỗi đối tượng có khả năng taichính khác nhau, nguồn tiền thanh toán khoản vay khác nhau mà ngân hàng qui địnhhạn mức tối đa có thé cho vay là từ 50% - 60% giá trị của tài sản hình thành từ khoản

các cá nhân và hộ gia đình. Chỉ từ đầu thế ki 20 đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt,

các NHTM mới chú ý đến mang sản phẩm dịch vụ này. Sản phẩm CVTD không chiđem lại lợi ích cho ngân hàng, cho khách hàng mà còn thúc đây nền kinh tế tăngtrưởng và phát triển. Do đó, việc các mở rộng cung cấp các sản pham dịch vụ CVTDra thị trường là một xu hướng phát triển tất yếu và cần thiết.

Trước hết, mở rộng được hiểu là “sự gia tăng lên về mặt số lượng của một đốitượng cụ thể nào đó”. Chăng hạn như mở rộng qui mô sản xuất của một nhà máy đượchiểu là làm tăng những sản phẩm đầu ra phản ánh sự gia tăng về mặt lượng của hoạtđộng sản xuất của nhà máy.

Trên cở sở đó, mở rộng CVTD có thể được hiểu là “việc NHTM gia tăng hoạt

động cho vay, day mạnh cho vay ra đối với các khách hàng cá nhân có nhu cầu vay

vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, nâng cao chất lượng cuộc song. Tu do lam gia tang

thu nhập cho ngân hang va mở rộng mối quan hệ với khách hàng”.

<small>1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương</small>

<small>càng cao thì khả năng thu hút lượng khách hàng mới sử dụng dịch vụ CVTD của ngân</small>

hàng càng nhiều, điều này cho thấy việc mở rộng CVTD của ngân hàng là tốt và

<small>ngược lại.</small>

© Khả năng gia tăng uy tin và mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng của

<small>khách hàng</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khác với chỉ tiêu trên, mức độ hiểu biết của khách hàng về các hoạt động củangân hàng được phản ánh qua chỉ tiêu này. Ngân hàng phải điều tra xem khách hàng

biết đến ngân hàng của mình như thế nào. Một khi tên tuổi của ngân hàng được định vi

trong tâm trí của khách hàng thì mỗi khi có nhu cầu, khách hàng sẽ tự tìm đến. Đây là

điều rất cần thiết từ đó đưa ra các chiến lược quảng bá phù hợp cho các sản phẩmCVTD. Nếu ngân hàng có khả năng gia tăng uy tín và khả năng nâng cao mức độ nhậnbiết thương hiệu với khách hàng thì cho thấy khả năng mở rộng CVTD của ngân hàng

<small>càng cao và ngược lại.</small>

© Mức độ da dạng hóa sản phẩm CVTD

Số lượng sản pham CVTD là yếu tô đánh giá đầu tiên về mức độ phát triển cáchoạt động dịch vụ của ngân hàng. Số lượng các sản phẩm CVTD càng nhiều, càng đadạng, phong phú thì nhiều khách hàng sẽ đến giao dịch. Với một môi trường mang đầytính khốc liệt như ngày nay, các ngân hàng luôn chú trọng đầu tư, nghiên cứu đưa rathị trường các sản phẩm CVTD chuyên biệt với nhiều tiện ích. Các sản phim CVTDvới nhiều đặc tính khác nhau, hướng tới những đối tượng có nhu cầu khác nhau trongnền kinh tế, từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn. Điều này cho thay khả năngmở rộng CVTD của ngân hàng là tốt hơn và ngược lại.

<small>1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng</small>

<small>e Chỉ tiêu phan ánh sự tăng trưởng dự nợ CVTD</small>

Dư nợ CVTD phản ánh số tiền khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thờiđiểm nhất định xác định qua số tiền đang cho vay cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán.Chỉ tiêu này mang tính thời điểm, phản ánh việc có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn củakhách hàng, khả năng hấp dẫn, thu hút khách hàng vay vốn tiêu dùng của ngân hàng.

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối

Chỉ tiêu này được xác định dựa trên hiệu số giữa tổng mức dư nợ CVTD năm tvới tong dư nợ CVTD năm (t-1). Cơng thức tính:

Giá trị tăng trưởng dư nợ = Tổng dưnợCVTD - Tổng duno CVTDtuyệt đối năm t năm (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết du nợ nămt tăng, giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là baonhiêu. Nếu chỉ số này mang dấu đương (+) tức là tổng dư nợ CVTD tăng mang lại dấuhiệu tốt cho hoạt động CVTD của NHTM. Ngược lại, nếu chỉ số mang dấu âm (-) thìviệc mở rộng CVTD đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động CVTD của ngân hàng đang

<small>có xu hướng thu hẹp lại.</small>

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tương doi

Chỉ tiêu này được xác định bằng ty lệ % giữa giá trị tăng trưởng du nợ tuyệt đốivới tong du nợ CVTD năm (t-1). Cơng thức tính:

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Giá tri tăng trưởng du no tuyệt đốiTổng dư nợ CVTD năm (t—1)</small>

Giá trị tăng trưởng dư nợ tương đối = * 100%

Chi số này cho biết được tốc độ tăng (giảm) du nợ CVTD so với năm trước liền kề.Nếu giá trị này mang giá trị dương (+) cho thấy tốc độ tăng dư nợ CVTD tốt và nó làmcho kha năng mở rộng CVTD của ngân hàng di theo chiều hướng tốt hơn và ngược lại.

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về ty trọng

Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ % giữa tổng dư nợ CVTD với tổng dư nợ cho

<small>vay chung của toàn ngân hàng. Cơng thức tính:</small>

© Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng số lượng khách hang

Số lượng khách hàng là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch với ngân hàngtrong một thời kỳ thường là một năm. Trong cho vay tiêu dùng, số lượng khách hàngthé hiện thông qua số khoản vay tiêu dùng mà ngân hàng cấp cho khách hàng.

Chỉ tiêu này được tính bằng hiệu số giữa lượng khách hàng năm t với số lượng<small>khách hàng năm (t-1). Cơng thức tính:</small>

Mức tăng, giảm số = Số lượng khách hàng - Số lượng khách hang

<small>lượng khách hàng năm t năm (t-1)</small>

Số lượng khách hàng sử dụng sản phâm phản ánh việc phát triển quy mô mạng lướikhách hàng của ngân hàng. Dựa vào việc so sánh số lượng khách hàng sử dụng sảnphẩm qua các năm ta sẽ thấy được xu hướng mở rộng hay thu hẹp CVTD của ngân

<small>hàng. Mở rộng CVTD là ngân hàng phải giữ vững lượng khách hàng trong hiện tại vàkhơng ngừng làm nó gia tăng.</small>

Khi xem xét đến việc có bao nhiêu khách hàng tin tưởng sử dụng sản phẩm, ta

còn xét đến số lượt khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Số lượt khách hàng giaodịch tăng dẫn đến doanh số CVTD tăng, qua đó thể hiện hoạt động CVTD của ngân

hàng đang được mở rộng, đồng thời thể hiện niềm tin của khách hàng đối với ngân

© Chỉ tiêu phản anh chất lượng nợ CVTD

Theo “thơng tư TT 02/2013/TT-NHNN” có chỉ rõ rằng các loại nợ được qui

<small>định thành 5 nhóm như sau:</small>

“Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và tơ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi

đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả

năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn

<small>còn lại.</small>

<small>- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định.”</small>“Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanhnghiệp, tơ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trảng day du ng sốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).

<small>- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định.”</small>

“Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.

- Các khoản nợ cơ cau lai thoi han tra no lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh

kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định.

<small>- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả</small>

lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

<small>- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định.”</small>

“Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lạithời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần

- Các khoản nợ cơ cau lai thoi han tra no lần thứ hai.

<small>- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định.”</small>

“Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gồm:

<small>- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.</small>

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả

nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá

<small>hạn hoặc đã quá hạn.</small>

<small>- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.</small>

<small>- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định.</small>

Trong đó nợ quá hạn bao gồm các nhóm nợ 2,3,4 và 5. Nợ xấu bao gồm các

<small>nhóm nợ 3,4 và 5.”</small>

<small>+ Tỷ lệ nợ quá hạn</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nợ quá hạn là “khoản nợ đến thời điểm hoàn trả của khách hàng mà ngân hàng vẫnchưa thu hồi được”. Cơng thức tính:

<small>¬" , No qua han CVTD</small>

Ty lệ nợ quá hạn CVTD = — =—

<sub>Tổng duno CVTD</sub> <small>* 100%</small>

Nếu tổng dư nợ CVTD qua từng năm tăng mà trong khi đó nợ quá hạn giảm hoặccũng tăng ngang với tốc độ của dư nợ CVTD điều đó cho thấy chất lượng cho vay tíndụng tăng cịn ngược lại nếu dư nợ CVTD tăng mà sự gia tăng của dư nợ quá hạn caohơn phản ánh chất lượng CVTD đang có nguy cơ giảm sút. Nguyên do của các khoảnnợ trong CVTD có thể là do khách hàng gặp những trường hợp không mong muốn,không đảm bảo được thu nhập để thanh toán khoản nợ cho ngân hàng, hay cũng rơi<small>vào trường hợp khách hàng chây ỳ trong việc thanh tốn nợ, hoặc do nhà nước thay</small>đổi các chính sách,...gây nên tình trạng thất thốt vốn của ngân hàng, giảm hiệu quảhoạt động, có thé mat khả năng thanh tốn, ảnh hưởng đến tên ti của ngân hang. Từđó thay răng, nếu các ngân hàng càng mở rộng hoạt động CVTD mà chat lượng khơngđảm bảo thì rủi ro, tổn thất của NHTM càng cao.

+ Ty lệ nợ xấu CVTD

Nợ xấu là các khoản nợ dưới chuẩn, có thé quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trảnợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ. “Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi

và/hoặc gốc trên thường quá ba thang căn cứ vào kha năng trả nợ của khách hàng dé

<small>hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp”. Cơng thức tính:</small>

1.3. Cac nhân tố ảnh hưởng đến mớ rộng cho vay tiêu dùng của ngân hang

<small>thương mại</small>

1.3.1. Nhân tố chủ quan

<small>e_ Chính sách tín dụng của ngân hàng</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Chính sách tín dụng của NHTM là “hệ thống các chủ trương, định hướng, quyđịnh chi phối hoạt động tín dụng do ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn

vốn dé tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân, từ đó đạt được những mục

tiêu mà ngân hàng đã hoạch định”. Tùy từng thời kỳ và định hướng phát triển của ngân

<small>hàng trong thời kỳ đó, chính sách tín dụng sẽ được xây dựng cho phù hợp.</small>

<small>Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trước va sau khi cho vay có chu đáo hay</small>

khơng, đó là các quy định về lãi suất và phí tín dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phùhợp với thu nhập hiện có của người dân hay khơng, các quy định về thời hạn tín dụng

<small>và kỳ hạn nợ, tài san đảm bảo, phương thức giải ngân và thanh toán. Thủ tục xin vay</small>

vốn có phức tạp hay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu, nếuthời gian thâm định quá dài thì khách hàng sẽ khơng muốn chờ đợi và tìm tới các ngân

<small>hàng khác.</small>

<small>e Trình độ cơng nghệ và quản lý của ngân hang</small>

<small>Cơng nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động cho vay</small>tiêu dùng. Nếu ngân hàng có cơng nghệ hiện đại sẽ dan tới việc giải quyết các thủ tục

<small>được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách hàng và việc</small>

quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn. Bên cạnh vấn đề về công nghệ,ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm việc thưởng phạt nghiêm minh, quản lýtốt để tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên ngân hàng, tác động đến phong cách

<small>làm việc của nhân viên.</small>

<small>e Năng lực của cán bộ nhân viên</small>

Trình độ, thái độ cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng mang tính quyết địnhthành cơng của cho vay tiêu dùng. Cán bộ tín dụng cần có trình độ chun mơn tốt thì

<small>mới thâm định chính xác khách hàng và dự án vốn, từ đó đưa ra các quyết định đúng</small>

đắn. Cán bộ tín dụng cũng cần có đạo đức nghề nghiệp, tận tâm với cơng việc, nhiệt

tình giúp đỡ, chi bảo khách hàng các thủ tục cần thiết.

1.3.2. Nhân tố khách quan

<small>e Khách hàng</small>

Khách hàng vay vốn có vai trị nịng cốt, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mởrộng CVTD của NHTM. Dé có thé làm trịn trách nhiệm thanh tốn nợ cho ngân hang,khách hàng phải có dịng tiền thu nhập đều và đủ lớn song hành cùng đạo đức của

người đi vay. Nhân tổ này rat quan trọng đến hoạt động của ngân hàng nói chung và

hoạt động CVTD nói riêng. Khi cho vay các cán bộ tín dụng ln phải chú ý đếnnguồn tiền thanh toán nợ của người vay, dé do đó xác định được han mức tối đa ngânhàng có thé cho vay đối với khách hàng (cùng với tài sản đảm bảo). Với các khoảnCVTD thường được quy định nguồn trả nợ là thu nhập ôn định của người di vay. Vớikhách hàng có thu nhập cao và ơn định thi sẽ được cho vay với hạn mức cao hơn. Đạo

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đức của người đi vay cũng là một nhân tố có tác động khơng nhỏ. Đạo đức thể hiện

<small>trên năng lực pháp lí và mức độ tín nhiệm. Năng lực pháp lí là “việc khách hàng có</small>

tuân thủ và chấp hành theo các quy định của pháp luật hay khơng”. Mức độ tín nhiệm

<small>là “sự sẵn lịng trả nợ của khách hàng”.</small>

Ngồi yếu tố trên, TSBĐ cũng ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay tiêu dùng.Nếu khách hàng ngồi đảm bảo bằng chính tài sản đó cịn có thêm những TSBD khácthì độ tín nhiệm ngày càng tăng, từ đó sẽ dễ dàng xét duyệt và giải ngân nhiều hơn.

<small>e Môi trường</small>

“Những nhân tố thuộc về môi trường cũng tác động rất lớn tới khả năng mởrộng hoạt động CVTD như tình hình phát triển kinh tế, các quy định pháp lý của nhànước, đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động, cũng như sự cạnh tranh của các tổ<small>chức tín dụng trên địa bàn trong hoạt động cho vay tiêu dùng”.</small>

<small>+ Môi trường pháp lý</small>

“Một môi trường pháp lý chặt chẽ và ôn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đây<small>hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Ngược lại, một mơi trường pháp lí chưa</small>hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ và thống nhất giữa các văn bản pháp luật, sự rườm rà,phức tạp của các thủ tục giấy tờ hành chính có liên quan sẽ khiến cho khách hàng gặpphải nhiều khó khăn khi tiếp cận vốn ngân hàng”.

Song hành với môi trường pháp lý ôn định là những biến động trong chính sáchtiền tệ, chính sách tài khố của Chính phủ và NHNN qua các thời kì tạo ra những ảnh

<small>hưởng khơng nhỏ cho các NHTM trong q trình hoạt động.</small>

Chính vi thé, dé tạo được điều kiện thuận lợi nhất cho việc nâng cao mở rộngCVTD sẽ cần phải đưa ra một mơi trường pháp lí nhất qn, đồng bộ, lành mạnh và ôn

+ Môi trường kinh tế vĩ mơ

Khả năng phát trién CVTD cịn chịu tác động của các chỉ số kinh tế kinh điểnnhư tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, thất nghiệp.

Tốc độ tăng trướng kinh tế: “Ngân hàng sẽ dễ dàng huy động vốn và sử dụng

vốn khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Khi đó mức sống người dân cũng không

ngừng được nâng cao, thu nhập ổn định, nhu cầu người dân cũng thay đổi theo chiềuhướng phong phú, đa dạng hơn. Vì vậy, CVTD sẽ có mơi trường thuận lợi để phát

triển. Ngược lại khi nền kinh tế suy thối thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc sửdụng vốn, đặc biệt là sử dụng vốn dé CVTD vi lúc này người tiêu dung có xu hướng

<small>chững lại trong chi tiêu.”</small>

Lạm phát: “Khi lạm phát tăng, sức mua của đồng tiền giảm mạnh, thu nhậpthực tế người dân giảm, người dân sẽ có xu hướng đầu tư vào tài sản hoặc ngoại tệ

mạnh. Việc huy động vốn cũng như CVTD sẽ khó khăn hơn.”

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Lãi suất: “Khi lãi suất huy động vốn cao thì lãi suất cho vay cũng sẽ cao. Từ đó

khơng khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng.”

Thất nghiệp: “Khi thất nghiệp tăng, thu nhập của người dân sẽ thấp hoặc không

én định dẫn đến khả năng thanh toán nợ vay cá nhân giảm, làm tăng rủi ro của ngân

<small>hang, từ đó ngân hang có xu hướng giảm CVTD.”</small>

<small>+ Mơi trường văn hóa</small>

“Mơi trường văn hố cũng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động mở rộng CVTD

<small>trong các ngân hàng thương mại. Mỗi vùng có một tập quán thói quen khác nhau, do</small>

đó việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ cũng khác nhau phù hợp với đặc thù của từng

<small>+ Môi trường cạnh tranh</small>

“Hoạt động CVTD đã trở nên phổ biến đối với bất kì một tổ chức tài chínhtrung gian nao, như cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính...Do đó, sức ép cạnh tranhtrong lĩnh vực này là rất lớn. Dé thu hút được nhiều khách hàng đến với mình, ngânhàng buộc phải tăng cường mở rộng chi nhánh, mua thêm nhiều trang thiết bị hiện dai,không ngừng quảng cáo dé khuch trương để nâng cao hình ảnh, uy tín của ngânhàng, đồng thời phải đưa ra mức lãi suất cạnh tranh, giảm thiểu tối đa các thủ tục. Điềunày có thể khiến ngân hàng bỏ qua những thủ tục cần thiết để đảm bảo an toàn chohoạt động của ngân hàng, giảm thiểu rủi ro.”

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>CHƯƠNG 2</small>

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG

CHI NHANH BAC NINH

2.1. Tổng quan về Vietinbank chi nhánh Bắc Ninh

<small>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển</small>

“Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Bắc Ninh là đơn vịtrực thuộc của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, có con dấu và bảng cân đốikế toán riêng, hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo quy định của pháp luật và

<small>hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Thực hiện các hoạt động</small>

<small>NHTM và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan trên địa bàn hoạt động theo quy</small>

định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ủy quyền của Ngân hàng TMCP Cơng

<small>Thương Việt Nam.”</small>

Lich sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương VN Chinhánh Bắc Ninh như sau:

“Trước năm 1997 Chi nhánh Ngân hàng Công Thương thị xã Bắc Ninh là mộtchi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương tỉnh Ha Bắc cũ. Sau khi tái lập tinh Chinhánh Ngân hàng Công Thương tỉnh Bắc Ninh được thành lập và đi vào hoạt động,kinh doanh trên mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, tiểu thủcông nghiệp... đa dạng hóa các hình thức huy động tiền nhàn rỗi trong dân cư và chovay đối với tat cả các thành phan kinh tế, dân cư.”

“Đến nay, sau 20 năm hoạt động và phát triển, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ 01

chỉ nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Bac Ninh đến nay đã có 4 chi nhánh cấp 1 và

trên 30 phịng giao dịch thuộc hệ thống Ngân hàng Cơng Thương đang hoạt động trên

địa bàn tinh Bắc Ninh, đó là Chi nhánh Ngân hàng Công Thuong Bắc Ninh, Chi nhánh<small>Ngân hàng Công Thương Tiên Sơn, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương KCN Tiên</small>Sơn, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương KCN Qué Võ. Riêng Chi nhánh Ngân hangCông Thương Bắc Ninh ngồi trụ sở chính cịn có 10 phịng giao dịch trong đó có 4

phịng giao dịch nằm trên địa bàn thành phố và 5 phòng giao dịch nam tại các huyện

Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ”.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu té chức, bộ máy của Vietinbank Bắc Ninh

<small>2.1.2.1. Chức năng /2/</small>

“Vietinbank Bac Ninh cũng là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP VietinbankViệt Nam. Vietinbank Bắc Ninh cũng thực hiện đầy đủ chức năng của Vietinbank trêntoàn quốc: là một ngân hàng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ

các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, trong các hoạt động

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

truyền thống như huy động vốn, cho vay đầu tư, bảo lãnh trong nước và quốc tế, thanh

<small>toán và tài trợ thương mại, ngân quỹ, thẻ và ngân hàng điện tử, và các hoạt động khác</small>như khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân tho, tư van tài chính,...”

<small>2.1.2.2. Nhiệm vụ /2j</small>

“Cung cấp dịch vụ ngân hàng chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam như huy độngvốn, cho vay, kinh doanh ngoại hối, mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, làm dịch vụtư vấn tiền tệ, tín dụng, thanh tốn và ngân hàng đối ngoại, thực hiện các nhiệm vụ

<small>khác do hội sở Vietinbank Việt Nam giao.”</small>

2.1.2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Vietinbank Bắc Ninh

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Sơ đồ 2.1: Sơ đô tổ chức bộ máy tại Vietinbank Bắc Ninh

<small>BAN GIÁM ĐỐC</small>

<small>KHOI KINH DOANH KHOI VAN HANH KHOI HO TRO</small>

<small>KHACH PHONGHANG TONG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>> Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban [2]</small>

<small>- Phong khách hàng doanh nghiệp</small>

“Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệplớn, vừa

và nhỏ dé khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho

vay, quản lý các sản phâm cho vay phù hợp với chế độ, thé lệ hiénhanh và hướng dẫn

<small>của NHNN.”</small>

<small>- Phong bán lẻ</small>

“Là phòng nghiệp vụ trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng là cácnhân déhuy động vốn bằng VND và ngoại tệ; xử lý các nghiệp vụ liên quan đếncho vay quanlý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành của NHNN”.

<small>- Phòng giao dịch</small>

“Tại mỗi phịng giao dịch có đầy đủ các bộ phận huy động vốn, bộ phận tín dụng làm

cơng tác cho vay, bộ phận kế tốn đảm nhận các cơng việc kế toán chi vay, nợ, kế toán

tiết kiệm thực hiện theo chế độ kế tốn báo số.Tùy theo tình hình kinh tế từng thời ky,Giám đốc sẽ giao chỉ tiêu cho vay đối với từng phòng giao dich cho phù hợp.”

- Phong kế toán giao dịch

“Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cungcấp cácdịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán cácglao dịchtheo quy định của Nhà nước. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịchtrên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện tư vấn cho kháchhàng về các sản phâm của ngân hàng.”

- Phong tiền tệ kho quỹ

“Là phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định củaNHNN và Vietinbank. Ứng và thu tiền cho các điểm giao dich trong và ngoài quay,thu chỉ tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn.”

- Phong tơng hop

“Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh,tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạtđộng hằng năm của chi nhánh”.

(Theo “Vietinbank Bắc Ninh”)

<small>29</small>

</div>

×