Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

đánh giá hiệu quả các hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại xã tiên hưng huyện lục nam tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.42 MB, 80 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HQC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÁC HOẠT ĐỌNG KHUYẾN NÔNG
KHUYEN LÂM TẠI XÃ TIỀN HƯNG - HUYỆN LUC NAM

TINH BAC GIANG

NGANH: NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ : 305

Vi Giáo viên hướng dẫn + 7%. Nguyễn Đình Hải

1 Sa thực hiện - Nguyễn Thị Như

..... :2008 - 2012

70) - 2012

0IL1200 39SM [6230/16

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CAC HOAT DONG KHUYEN NONG
KHUYEN LAM TẠI XÃ.TIÊN HƯNG - HUYỆN LỤC NAM


TỈNH BẮC GIANG

_NGÀNH: NÔNG LAM KET HỢP.
MÃ SỐ”: 305

: TS. Nguyễn Đình Hải__--/(

: Nguyễn Thị Như

: 2008 - 2012

Hà Nội- 2012

LOI CAM ON

Sau thời gian học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường ĐH Lâm

Nghiệp, đến nay khóa học 2008 — 2012 đã bước vào giai đoạn cuối cùng.-

:Để đánh giá kết quả học tập gắn liền với nghiên cứu, học đi đôi với hành,
củng cố kiến thức liên ngành, trường ĐH Lâm Nghiệp, khoa Lâm Học, bộ
môn Nông lâm kết hợp đã đồng ý cho tơi có thể tiến Hãnh. hồn thành khóa

luận tốt nghiệp. * ›

“Danh giá hiệu quả các hoạt động Khuyến. nông khuyến lâm tại xã

Tiên Hưng— huyện Lục Nam - tỉnh BắcGiang”. x— .~

Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã, Phịng NN, cing toàn thé nhan


dân xã Tiên Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ

tôi thu thập số liệu và điều tra thực tếđểlần thành đề tài.

Xin đặc biệt cảm ơn Thay giáo TS. Nguyễn Đình Hải đã giành thời

gian tận tình hướng dẫn và giúp đỡtơi hồn thành khóa luận này.

Với khoảng thời gian và năng lực “ban thân còn han chế, ban báo cáo

này chắc chắn không tran Khoi những sai sót nhất định. Tơi kính mong nhận

được những ý kiến nhận x đánh giá "của các thầy, các cô và bạn bè đồng

nghiệp để báo cáo này. được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thà 4 cảm ont

Xuân Mai, ngày 30 tháng 5 năm 2012

Sinh viên thực hiện

s Nguyễn Thị Như

MUC LUC œ œ ĐO O O Ô Ú 0 0 0

Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ......
Chuong 2. TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU.


2.1. Cơ sở lý luận

-_2.1.1. Vận dụng lý thuyết hệ thống và quan điểm sinh hgbân v văn
W 21 .2. Van dung gan điểm phát triển bền vững..

` 21.3. Định nghĩa về KNKL...
2:1.4. Nội dung hoạt động KNK

2.1.4.1. Dao tao, tap huấn

2.142. Xây dựng mơ hình trình diễn...
2.1 44. Thơng tin đại chúng...
2.1.4.4. Phát triển kỹ thuật có sự tham gia của người dân (TD)
3. Một số cơng trình KNKL trên thế giới và Việt Nam .........

2.2.1: Trên thế giới

2.2.2. Ở Việt Nam...

31s Mụct tiêu nghiên cứu..

3.2. Nội dũng nghiên cứu.

3.3.2.1. Phương đánh giá hiệu quả kinh t(

3.3.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội 8

3.3.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường ....

3.3.2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của mơ hình


Chương 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...

4.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo.......

4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết.
4.1.1.4. Thủy văn

4.1.1.5. Thổ nhưỡn;
4.1.1.6. Nguồn nước ......

4.1.2. Các nguồn tài nguyên...

4.1.2.1. Tài nguyên đất.

4.1.2.2. Tài nguyên nước .

4.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội

4.2.1.1. Dân số...

4.2.1.2. Việc làm và mức sông

4.2.2. Thực trạng phân bồ, mức độ phát triển của khu dân cư nông thôn....... I8

4.2.3. Thực trạng cơ sở vật chấtkỹ thuật, hitting xa hdi....

4.2.3.1. Giao thong

4.2.3.2. Thủy loi.

4.2.3.3. Giáo dục, đào tag

4.2.3.4. Y tế, dứế Khôe “eo

4.3. Thực trạng phát triên kinh tẾ- xã hội
4.3.1. Khu vựckính ke nghiệp

4.5.1. Hiệu pHíấ KÍNH fỄ sesssaoi

4.5.1.1. Hiệu quả kinh tế của mơ hình cánh đồng 5 S0 triệu/ha (với cơng thức.

luân canh Dưa hấu — lúa mùa sớm — cây màu vụ đông). 27

4.5.1.2. Hiệu quả kinh tế của dự án cánh đồng 50 triệu/ha (với công thức luân

canh Lạc xuân — lúa mùa sớm — cây màu vụ đông) ....... 30:

4.5.1.3. Hiệu quả kinh tế của mơ hình sản xuắt giống lúa lai XL và BT - E133
4.5.1.4. Kênh thị trường đối với từng mơ hình khác nhau............. „36
4.5.2. Hiệu quả xã hội

4.5.2.1. Hiệu quả xã hội của mơ hình Dưa hấu — lúa mùa sớm - hành tây

4.5.2.2. Hiệu quả xã hội của mơ hình Lạc xn— lúa mùa sớm — khoai tây ..39


4.5.2.3. Hiệu quả xã hội của mơ hình sản xuất giống Via ai XL va BT-E1.41

4.5.3. Hiệu quả môi trường dư Tư

4.6. Nhận xét chung về 3 mơ hình tại xã Tiên Hưng se. 44

4.7. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của 3 mơ hình ‹:...

4.8. Đánh giá cơng tác, hoạt động KNKL, hoạt động xây đựng mơ hình.

4.9. Bảng pian tích SWOT khi thực hiện các Nộ hình KNKL... Giãn

4.10. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả và nhân. rộng mơ hình KNKL..50

4.10.1. Cơ sở khoa học để đề ra giải pitépm..... --Á }

4.10.2. Một số giải pháp được đề ra để nâng cao hiệu quả của mơ hình

4.10.2.1. Giải pháp đối với mơ hình Dưa hấu hia mùa sớm - hành tây......S1

4.10.2.2. Giải pháp đối với mơ hình Lạc xn— lúa mùa sớm— khoai tay ....51

4.10.2.3. Giải pháp đối với mơ hình sản xuất lúa lai mới XL và BT- El

4.10.3. Giải pháp chung cho, việc phát triển mơ hình KNKL tại địa phương,

4.10.3.1. Giải pháp về vốn antssessesassee
4.10.3.2. Giải pháp về cơ chế; chính sách.......................................ị..-...-..Š2
về nguồn nhân lực

4.10.3.3. Giải pháp về bão quả, chế biến, tiêu thụ sin phim.
LUẬN - TỒN TẠI - KHUYÊN NGHỊ,....
4.10.3.4. Giải pháp

ÉT

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1. Các hoạt động KNKL điển hình trong những năm gần đây tại xã.23_.

Bang 4.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình: Dưa hấu - lúa mùa sớm — cây màu

vụ đông (hành tây) (1 sào Bắc Bộ = 360 m?) trong thời gian 1 năm.....

mane 4.3. Hiệu quả kinh tế của mơ hình Lạc xn — la ee khoai tay

—E] tinh trén 1 vụ thu hoạch (1 sào = 360 m?)

Bảng 4.5. Kênh thị trường.....

hành tây...

Bảng 4.7. Đánh giá mức độ lan rộng của mơ hình Lạc xn — lúa mùa sớm —

khoai tây.... . 2 .` ni

Bảng 4.8. Đánh giá mức độ nen mơ hình sản xuất giống lúa lai XL và

BT-El.. xơ" seem 42


Bang 4.9. So sánh hiệu ná lỗnht củeag 3 mô hình (S = tha)... Bạn

Bảng 4.10. So sánh a bội của 3 mơ hình... lSudi4”0e

Bảng 4.11. So ngiệu quả mối tường của 3 mơ hình...

Bảng 4.12. Kết w.* Bikteổng hợp các mơ hình KNKL xã Tiên Hưng

Bảng 4.13. vs 3) So khi thực hiện mơ hình KNKL.

&

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 5.1. Sự khác nhau giữa hiệu quả kinh tế của các nhóm HGĐ khi thực

hiện mơ hình Dưa hấu ~ lúa mùa sớm — hành tây ....20

Hình 5.2. Sự khác nhau giữa hiệu quả kinh tế của các nhóm HGĐ khi thực

hiện mơ hình Lạc xn — lúa mùa sớm — khoai tây.....⁄‹.............. GĐ khi thực
5
Hình 5.3. Sự khác nhau giữa hiệu quả kinh tế của các “e
hiện mơ hình sản xuất giống lúa lai XL va BT

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BVTV Bảo vệ thực vật
CNH —HDH
CTV Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

DVT
HGD Cộng tác viên
KHKT
KN Don vi tinh
KNKL
NN H6 gia dinh &
PTD
STT Khoa họékỹ thuật ~~
TB
UBND woe? _>, >
Kh ông khuyên lâm
ig nghiép~~ SY
~ ey
riền kỹ thuật có sự tham gia

Số thứ tự.

Trun; Gần

Chuong 1

DAT VAN DE

Việt Nam là một quốc gia với xuất phát điểm là nước có nền nơng

nghiệp lạc hậu với 80% dân số sống ở vùng nông thôn và sản xuất nông

nghiệp là chính. Trong những năm gần đây, một số hộ sản xuất nông nghiệp
đã chuyển đổi sang kinh doanh, buôn bán, nhưng vẫn chiếm tỷ
nghèo, đói đã giảm một cách đáng kẻ, song tại các vùng cao vẫn là nơi có số


hộ nghèo, đói lớn trong cả nước.

Trong những nguyên nhân dẫn đến sự nghèo -tủa người nơng dân

thì có một số ngun nhân tác động trực tiếp hư việc gia tăng dân số, nạn

chặt phá, khai thác rừng khơng kiểm sốt của người dân. Vì thế mà theo thời

gian thì nguồn tài nguyên quý giá sẽ ngày một cạn kiệt và họ đang từng bước

đặt cuộc sống của chính họ vào những khó khăn mà khó có thể khắc phục.
Vấn đề mà ngày nay cả trái đất dang phải đối mặt như trái đất nóng lên, hiệu

ứng nhà kính, lũ lụt, hạn hán...và Việt Nam cũng không phải là đất nước

ngoại lệ. é

Lam thế nào dé c sống người nông dân sống nhờ sản xuất nông lâm

nghiệp có thể có cuộc sống ổn định, tăng thêm thu nhập và từng bước nâng

cao giá trị cuộc sống? Đây chính là bài tốn được đặt ra cho các cấp chính

quyền, ban ngành Chức Tăng... 3

ế đó, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta rất

chú trọng việc om iển nông thôn bền vững. Nông nghiệp, nông dân và


nông thơn hin ấn đề mang tính chiến lược, cũng là những câu

chuyện thường n¡ Ợ › bàn luận sôi nổi ở khắp nơi, đặc biệt là khi an toàn

lương thực đang trở thành nội dung “nóng” mang tính chất tồn cầu. Mục tiêu
của nước ta là thốt khỏi nhóm nước đang phát triển có thu nhập thấp, cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 với khẩu hiệu

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” càng đòi hỏi

chúng ta phải giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn một cách

1

triệt để và đồng bộ. Để thực hiện được mục tiêu này công tác KNKL ngày

càng được coi trọng. Kể từ khi nghị định 13/CP được ban hành thì hệ thống

KNKL từ trung ương xuống cơ sở được hình thành và ngày càng có nhiều

chương trình KNKL được triển khai về từng địa phương, thôn bản.

Thực tế cho thấy các hoạt động, mô hình KNKL đã từng bước khẳng

định được tầm quan trọng của mình. Bằng nhiều hưật động thiết thực như:

Tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình „ diễn, truyền. đạt qua báo,

đài...KNKL đã làm cho người nông dân thấyđược: những vấn đề mà họ còn


thiếu. Các hoạt động KNKL giúp ích được rất nhiều nơng dân, từng bước

nâng cao cuộc sống của các HGĐ, góp phần vào! phát triển của xã hội.

Tiên Hưng là một xã còn nghèo. của huyện œ Nam, tỉnh Bắc Giang.

Trong những năm gần đây tại xã có. ARBs hình KNKL đã được chuyển

giao đến với người dân, và cũng có nhiều mơ hình đem lại hiệu quả cao.

Nhằm góp phần hồn thiện các Ágơ hình KNKL, đánh giá được những hiệu

quả mơ hình đem lại mà tôi ‹ ghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả các

hoạt động Khuyến nông khuyến lâm tại xã Tiên Hưng — huyện Lục Nam —‘À%

tinh Bac Giang”. ly

Chuong 2

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Vận dụng lý thuyết hệ thống và quan điểm sinh thái nhân văn

Hệ thống là một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận và chức năng

tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và høạf động theo những quy


luật thống nhất, tạo nên một chất lượng mới không giống tính chất của các

yếu tố hợp thành và cũng không phải là con số cộng của những bộ phận đó.

Hệ thống gồm nhiều bộ phận nhưng chưa chắc đã phải là một hệ thống khi

chúng chỉ là một tập hợp mắt trật tự, khơng có mối tương tác lẫn nhau. (Giáo
trình quản lý sử dụng đất, thang 11/2000) \ :

Một hệ thống luôn được xác định bởi nhiều yếu tố: Không gian, thời

gian, thành phần cấu trúc, mối quan hệ với môi: trường xung quanh và là một

cân bằng động, một trong những yếu tố đó:khác đi hệ thống sẽ bị thay đổi.
Mơ hình KNKL cũng là một hệ.thônh bởi lẽ các yếu tố thành phần tạo nên hệ

thống sản xuất nông lâm nghiệp. bao gồm: Các yếu tố về khoa học công nghệ,

kinh tế xã hội, môi trường, sinh thái, thể chế và chính sách. Do vậy, cơ sở để

xây dựng một mơ hình KNKL hiéw qua, hợp lý hay tính quyết đốn đến khả

năng đầu vào cũng như đầu racủa các hoạt động này không thể tác rời việc

phải xem xét các yeu tố, Kinh tế, xã hội, mơi trường... .một cách tổng hợp, tồn

diện, nhiều chiề iều góc độ.\

2.1.2. Vận g Si phát triển bền vững


Định hs {tin bền vững: “Phát triển bền vững là hoạt động

kinh tế đáp ứnggã u cau của hiện tại mà không ảnh hưởng, làm hại khả
sau nhằm đảm bảo các nhu cầu riêng của mỗi người
năng của các thế hệ mai

dân” (Bài giảng quản lý sử dụng đắt, 2003). Phát triển đảm bảo lợi ích lâu dài

cho người nơng dân, tài ngun mơi trường cần được giữ gìn cho thế hệ mai

sau nhằm đảm bảo nhu cầu riêng cho những người nông dân. Như vậy, ta thấy

phát triển bền vững không chỉ là phát triển về kinh tế mà còn đảm bảo phát

3

triển cả về các mặt xã hội và môi trường, ba mặt này có tác động và quy định

lẫn nhau. Một mơ hình KNKL thực sự đạt hiệu quả là mơ hình đó phải đảm

bảo u cầu: Về kinh tế phải đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân, về xã
hội thì giải quyết tốt cơng ăn, việc làm, thu hút người dân phát triển sản xuất

và có khả năng lan rộng, về môi trường là phải đảm bảo ôn định về sinh thái

môi trường, tránh gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Bền vững về mặt kinh tế: Mục đích của mơ hình KNKL là mang lại
hiệu quả tối ưu cho sự tồn tại, phát triển của cơn người và thiên nhiên. Hiệu
quả đó thể hiện ở những lợi ích kinh tế trực tiếp cũng nhữ những lợi ích khác


do sự ổn định của môi trường sinh thai dem I: - Nhìn chung hiệu quả kinh tế
thường là cái có tác dụng quyết định cách thức sử dụng tài nguyên của người

dan ( Rosemary Morow, 1994). Vi “R.¡ phương án cho các mơ hình

KNKL đều phải được xây dựng trên cơ sở cân. nhắc hiệu quả tổng hợp về kinh

tế, bao gồm hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu đôi, hiệu quả kinh tế cho thế hệ

hiện tại và tương lai, cho mọi cá.nhân, cộng đồng và toàn xã hội.

Bền vững về mặt xã hội: Bản chất mơ hình KNKL nhằm thay đổi cách

đánh giá, nhận thức của nông dân trước những khó khăn trong cuộc sống,

giúp họ có cái nhìn thtựếcVà lạc quan hơn đối với mọi vấn đề. Như vậy mơ

hình KNKL trước hết nhằm giải: quyết các vấn đề về xã hội để đem lại lợi ích

cao hơn bong xãHỘI. Hơn nữa thì các mơ hình KNKL là những hoạt động cần
òng của cả cộng đồng qua những quy ước chặt chẽ, phù hợp

h tế, xã hội và nhân văn của mỗi cộng đồng với sự

gia Nhà nước.
trường: Một mơ hình KNKL khơng những đảm

bảo về mặt kinh tế, xã hội mà còn phải đảm bảo về mặt mơi trường tại địa


phương và cộng đồng đó. Điều này được thể hiện thông qua tiến bộ kỹ thuật
sử dụng đất có hiệu quả và phù hợp với kiến thức bản địa của người dân. Khi
kỹ thuật xây dựng mơ hình KNKL chính xác, phù hợp với điều kiện tự nhiên

của địa phương mới đảm bảo không tác động xấu tới môi trường. Tức là mô

4

hình KNKL phải duy trì và khơng ngừng nâng cao sức sản xuất của đất, duy
trì và bảo vệ tính đa dạng sinh vật, bảo vệ nguồn nước cả về số lượng và chất

lượng, giữ vững tính ổn định và hoàn chỉnh của hệ sinh thái.

2.1.3. Định nghĩa về KNKL

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa “tóc nhau về KNKL,

dưới đây là một số định nghĩa về KNKL: Q

KNKL là một tiến trình giáo dục, các hệ thống KNKL thông báo,

thuyết phục và kết nối con người, thúc đây các dịng thơng tin giữa nông dân

và các đối tượng sử dụng tài nguyên khác, các nhà nghiên cứu, các nhà quản

lý và các nhà lãnh đạo (Theo Faconer, 1. Forty, AcReview of Key Issues,

Social Forestry Network Paper 4e, 1987, Ó.D.J, Londpn).

Có rất nhiều định nghĩa khác nHVỀữKtNKL đã được đưa ra, tuy nhiên


trong điều kiện Việt Nam thì định nghĩa sau đây được dùng khá phổ biến:

“KNKL được định nghĩa như là“hột quá trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm,

truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ nan và trợ giúp những điều kiện cần thiết

trong sản xuất nông lâm ngBhiệp cho n2 ơng dân để họ có đủ khả năng tự giải

quyết được những cơng việc của mình nhằm nâng cao đời sống vật chất cho

gia đình và cộng đồng. (BằÏ giảng:KNKL, nhà xuất bản Hà Nội, 2002).
Nhu vay ta cg(thé thdy det tim quan trọng của KNKL, nó là cầu nối

giữa người bên trắng và người bên ngoài cộng đồng, giúp chuyển giao những

kiến thức, tiế % học kỹ thuật. Thông qua các hoạt động KNKL, họ có

thể dễ dàn; sẽ tấm ,, nguyện vọng, từ đó họ cùng nhau tính tốn những

thay đổi troi Xe: xiên xuất, làm sao để đem lại lợi ích cao nhất cho

người nông dân. V ys; công tác KNKL nên được chú trọng nhiều hơn, có

những phương hướng phát triển tốt hơn để cuộc sống của người nông dân
được nâng cao hơn, vì thế mà xã hội cũng phát triển hơn.

2.1.4. Nội dung hoạt động KNKL

Hiện nay chủ yếu các hoạt động KNKL ở nước ta bao gồm một số hoạt


động như sau:

- Phổ biến tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, những kinh nghiệm điển

hình trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp

- Bồi dưỡng và phát triển kiến thức cho nông dân, cung cấp thông tin

về thị trường, giá cả, nông lâm sản

- Dịch vụ giống, vật tư, kỹ thuật để xây dựng m6!hình

2.1.4.1. Đào tạo, tập huấn EE 7 ›

Hiện nay đại bộ phận nông dân tham gia vào các hoạt động sản xuất, do

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên việ ép cận với các tiến bộ

khoa học kỹ thuật cũng khác nhau và cóphần cịn hạn chế. Nhưng phong tục

tập quán cũ, lạc hậu vẫn ảnh hưởng một cách sâu sắc đến đời sống của họ.

Những kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ mà họ aug sử dụng hầu hết là theo

kinh nghiệm của bản thân hay học hếfðffỀnhtrd,hgười xung quanh. Vì thế

mà bên cạnh những kinh nghiệm quý báu vẫn tồn tại những kinh nghiệm lạc

hậu, thói quen xấu không phù hợp, cần được thay thế bằng những kỹ thuật


mới, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh. Chính vì thế mà đào tạo tập huấn là

một trong những hình thức, chủ yếu để. chuyển giao kiến thức cho người dân.

Tuy nhiên do quy mô của c1 ấo: chương trình, đự án KNKL cịn nhỏ và lực

lượng cán bộ vẫn còn ndigpnén ai tượng được dao tao tập huấn chủ yếu là

cán bộ xã, thôn, chủ‘‹cdc HGD.. › Công tác đào tạo tập huấn là công việc yêu

cầu trong thời eae ¡ ngắn, nhưng đảm bảo phải truyền tải được khối lượng kiến

thức đủ lớn và g người tham gia phải phù hợp.

Để c tạo tập huấn diễn ra mang lại chất lược tốt nhất thì ta

phải tìm hi nhu cầu của người dân, tránh những lớp đào tạo

khơng cần thiết.

2.1.4.2. Xây dựng mơ hình trình diễn

Đây là hình thức được sư dụng nhiều trong chương trình đào tạo KNKL

Nhà nước, mục đích của việc tổ chức các mơ hình trình diễn là giúp nơng dân

nhìn thấy tận mắt các công việc, kỹ thuật, thành quả của những cách làm ăn

mới, những cây con mới và ảnh hưởng của chúng đến việc sản xuất của gia


6

đình. Nó có tác dụng rất lớn trong KNKL, đặc biệt là đối với nông dân không
biết đọc, biết viết như những nơng dân vùng cao với trình độ dân trí thấp, điều

kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật cịn hạn chế. Xây dựng mơ hình trình diễn

tạo điều kiện cho người nơng dân phân biệt được những gì khác nhau giữa

biện pháp canh tác mới và cách làm ăn cũ của họ. T nhiên, xây dựng mơ

hình trình diễn địi hỏi chỉ phí cao, tốn nhiều thời gián. u mơ hình trình

diễn thất bại hay kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng xấ ới lòng tin của người dân.

Do vậy trước khi tổ chức mơ hình trình diễn ảm bảo là có chất lượng

cao, có tác dụng rộng rãi, dễ hiểu và dễ áp dụng. - > :

2.1.4.3. Thông tin đại chúng A h

Đây là các hoạt động sử dụng phương tiện thông tin đại chúng nhằm

tuyên truyền giúp người nông dân nhận thức được những sáng kiến mới và

động viên họ đây mạnh tham gia sản xuất, dua-ra những thông tin nhằm lan

rộng cho một mơ hình đã thànhcơng ở một nỡi nào đó, mở rộng phạm vi ảnh


hưởng của các hoạt động KNKL.

Hoạt động tun truyền thơng tin đại chúng có thể sử dụng 3 nhóm

phương tiện chính như s;

- Nhóm phương tiệ OA Radio. Catset..

- Nhóm phương, tiện truyền hình: Tivi, video...

- Nhóm ấn sap chỉ, tờ rơi, áp phich...

Nhờ vài lương tiện như vậy có thể truyền tin nhanh chóng với chỉ

phí thấp đế 6 lượn|ay) người dân, trong những vùng rộng lớn, điều kiện

khó khăn. :

2.1.4.4. Phát tr có sự tham gia của người dân (PTD)

“PTD có thể được định nghĩa là cách tiếp cận gắn liền với nghiên cứu

có sự tham gia với KNKL, dựa vào phát huy khả năng của chính các cộng

đồng nơng thơn trong việc tìm kiếm các phương thức đổi mới sản xuất nông,

nghiệp và quản lý tài nguyên, phù hợp với kỳ vọng của nông dấn và các tiềm

năng cũng như hạn chế ở cấp nông hộ và thôn bản”


7

PTD dựa vào nhu cầu và điều kiện của nông dân, đáp ứng mong đợi

của họ đồng thời có tính tốn đến yếu tố khả thi, tính thực tiễn và các điều

kiện của nông dân được xem xét để lựa chọn giải pháp thích hợp.

2.2. Một số cơng trình KNKL trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới

Với nền sản xuất vẫn còn lạc hậu, tài nguyên vẫn Bị khai thác chưa hợp

lý, nên các nguồn tài nguyên ngày một cạn kiệt, làm như Vậy đất sẽ ngày càng

bị xói mịn, rửa trơi, tạo nên q trình hoang hóa. Hằng năm trên thế giới có 6

triệu ha đất hoang hóa khơng có sức sản xuấ dinđến diện tích có thể sử

dụng tốt ngày càng bị thu hẹp, người dan thiếu đát canh tác phải phá rừng, đốt

nương làm rẫy. Theo tài liệu của FAO cơng bố (1953, 1958, 1963) chương

trình 30 năm theo dõi diễn biến rừngẤ6fné giới hằng năm có 75 triệu ha

rừng bị phá nương làm rẫy. Theo công bốmới nhất của FAO và FAM hằng

ngày bình qn có khoảng 5000. ha rừng bị đốt cháy trong đó có 50% là để

làm rẫy. Sự thay thế hệ sinh thái rừng đa dang bằng hệ sinh thái nông nghiệp


kém đa dạng đã làm cho đất bị xói mịn và suy giảm độ phì rất nhanh dẫn đến

đất khơng cịn sức sản xuất và năng.suất cây rừng giảm sút. Đứng trước nguy

cơ đó con người đã xây My cai tien và hoàn thiện các phương thức sử dụng

đất, gắn liền với các hệ canh tác: truyền thống và hiện đại để tiến tới sự bền

vững. Nhiều cơng trình nghiện cứu mang tính quy mơ khoa học đã ra đời

(Kinh & Char ve Budowaki 1981, Landgran 1982 & Young 1983) đặc

biệt vào Me ICRAF (International Center for Research in

Agrofores lập. Kể từ năm 1975 W.Laquiden và H.Rwastoon

lần đầu tiên ta en mơ bình canh tác nơng lâm nghiệp trên đất dốc

(SALT - Sloping Argillltural Land Technology). Mơ hình này đã thực hiện

trên rừng Baptist (Mindanao, Philipin). Đã thành cơng rất cao, khơng những

chỉ phí thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn cải tạo được đắt, đặc biệt là
có sự chấp nhận rắt lớn từ phía người dân.

Năm 1991 P.K.Pnair đã xuất bản cuốn sách “Giới thiệu về nông lâm
kết hợp”. Vào cuối thập kỷ 80 FAO đã tiến hành xây dựng phương pháp đánh

giá nhanh nông thôn (PRA). Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu


cũng thay đổi cho phù hợp mà đặc trưng là kết hợp chặt chẽ nghiên cứu dài

hạn (định hướng cơ bản) ngay trên đất của các nơng hộ, xây dựng mơ hình

làm nơi tập huấn và tổ chức các hội nghị đồng bộ, time bude giúp nông dân

áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để có các nghiên cứu tiếp theo.

2.2.2. Ở Việt Nam : ©

Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, cũng có hiện tượng

phá rừng, đốt nương làm rẫy, kèm theo đó ity tượng du canh du cư đã gây

nên suy thoái các nguồn tài nguyên. Cũng yi lối canh tác lạc hậu, trình độ dân

trí cịn thấp mà cuộc sống của người đân, nhất là vùng cao ngày càng khó

khăn vì đất canh tác suy thối khơng đem lại chất lượng tốt cho việc canh tác.

Chính vì thế mà nhà nước đã chuyển đổi nền kính tế lâm nghiệp truyền thống

sang lâm nghiệp cộng đồng và lâm 'ìghiệp xã hội. Trong đó KNKL được coi

là giải pháp tối ưu để phát triển nông thôn: Đây là vấn đề mà đại đa số người

nơng dân sản xuất nơng Íâm nghiệp đều quan tâm, cho nên các cơng trình

nghiên cứu về lĩnh vực này ©ũng rất nhiều:


Từ năm 1980 đến nay đã có nhiều kết quả nghiên cứu về phương thức

sử dụng đất và các mơ hình canh tác. Đáng chú ý 1a dé tai nghiên cứu tổng kết

và xây dựng, ii nông lâm kết hợp tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

cua tac gia Bui ns 1987). Đề tài đã đưa ra các mơ hình nơng lâm

kết hợp với điềú:kiện tự/n| iên và phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Chương trình hợp-táeÕ¡ữa Việt Nam — Thụy Điển (1991) có nhiều đề tài

nghiên cứu vấn đề sử dụng đất và phát triển hệ thống canh tác vùng trung tâm

miền Bắc, Việt Nam, trong đó có các để tài nghiên cứu của tác giả Vương

Văn Quỳnh (1994) đã nghiên cứu về biện pháp bảo vệ đất và phát triển hệ

thống canh tác, phương thức canh tác hợp lý tại xã Yên Lập, huyện Hàm Yên,

tỉnh Tuyên Quang.

Nam 1991 tổ chức quốc tế CARE tại Việt Nam đã thực hiện nghiên cứu

thử nghiệm mơ hình canh tác trên đất dốc ở khu vực hồ Cám Sơn, tỉnh Bắc

Giang. Đây là mơ hình canh tác tổng hợp áp dụng kỹ thuật SALT, các mơ

hình này được người dân địa phương áp dụng rộng rãi.


Tại Bắc Thái, tháng 9 năm 1994 hội thảo về SALT. Jan thứ hai đã quan

tâm tới báo cáo của Trần Khải về sử dụng đất đai và phốt triển hệ thống canh
tác từng vùng. Năm 1995, Lê Xuân Lịch đã tiến hànhngMiên thù và đánh giá

sử dụng đất hợp lý nông lâm nghiệp ở huyện age Sơn, ‘tinh Hoa Binh.

Những nghiên cứu khoa học này để nhằm mục ti u nâng cao trình độ và năng

lực của người dân trong việc phát triển nông thômmiền, núi cụ thể như dự án
35, 327, 661, PAM.. À ®

Mặc dù vậy các hoạt động KNKẾ hày vẫn chỉ hầu hết thực hiện tại

.vùng dân cư phát triển, chưa thuc hiện nhiều tại các vùng sâu, vùng xa, vùng

đồng bào dân tộc thiểu số. Cácchương trình dự áán này chủ yếu chỉ quan tâm

phát triển, nâng cao hiệu quả c xuất chứ chưa thực sự quan tâm tới vấn đề

thị trường tiêu thụ cho người dân, đây là khâu vô cùng quan trọng vì nó đánh

giá xem mơ hình hoạt động RNKL có the sự hiệu quả hay khơng.

10

Chuong 3

MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Dé tai thuc hién gdm những mục tiêu cụ thể sau:

- Điều tra được hiện trạng các hoạt động có liên quan tới KNKL

- Đánh giá hiệu quả về các mặt kinh tế - xã hội = môi trường của

"những mơ hình KNKL 7

- Đánh giá hiệu quả công tác, hoạt dong KNKL, hoat Mạng xây dựng

mơ hình }.

- Đề xuất giải pháp góp phần hồn ya nhân rộng các hoạt động

hay mô hình KNKL

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Xác định hiện trạng các hoạt động KNKL tại địa phương

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các mô hình KNKL

- Đánh giá hiệu quả kinthế xã hội môi trường với chỉ tiêu phù hợp

- Đánh giá hiệu quả của công tác; hoạt động KNKL

àn thiệN và mở rộng các hoạt động, mơ hình


3.3. Phương pháp nghiên cứu - >

3.3.1. Phương pháp ngoại nghỉ ep

3.3.1.1.Phương pháp kế thừa số liệu

Những số liệu được kế thừa từ địa phương gồm những tài liệu như sau:

ện su - kinh tế xã hội của địa phương nghiên cứu

Re 2 en quan đến những khóa đảo tạo tập huấn

iên cứu đã được cơng bố có liên quan của xã, địa

phương đã được báo cất Báo cáo của xã có liên quan đến khóa học, kết quả

thu được, báo cáo về tình hình sản xuất nông lâm nghiệp trong những năm

vừa qua, hiện trạng một số mơ hình KNKL đã và đang phát triển tại địa

phương. .

11


×