Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển chè bền vững tại xã quảng long huyện hải hà tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.34 MB, 67 trang )

“Ya Noi - 2013

Ø1142004963% [sz.3 JLEfX

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ GIẢI PHÁP KỸ THUAT NHAM

PHAT TRIEN CHE BEN VUNG TAI XA QUANG LONG,

HUYEN HAI HA, TINH QUANG NINH

NGÀNH : NÔNG LÂM KÉT HỢP

MASO :305

Giáo viên hướng dẫn — : Kiều Trí Đức

⁄ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Lụ

Ñ' ằx )) ¿ :53—-NLKH
: 0853050716
( Mã sigẩh iviên
: 2008 - 2012
Khóa học

Hà Nội, 2012



LOI CAM ON

Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm

đánh giá kết quả học tập cũng như hồn thiện chương trình đào tạo và gắn liền

lý thuyết với thực tiễn sản xuất. Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu Trường

`

Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm học; Bộ môn Xông Lâm kết

hợp, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên Si một SỐ giả i pháp kỹ thuật

nhằm phát triển Chè bền vững tại xã Quảúg Long, huyện Hải Hà, tỉnh

Quang Ninh”. ™ ey @vU

Trong q trình thực hiện khóa luận, ngài sự cố gắng nỗ lực của bản

thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thay ido Kiều Trí Đức và các

thầy cơ trong bộ mơn NLKH, đến natõi là hồn thành khóa luận tốt nghiệp

của mình. Nhân dịp này tôi xin bey to long biết ơn sâu sắc tới thầy Kiều Trí

Đức và các thầy cơ trong bộ mơn NLKH oA Sp đỡ, hướng dẫn, góp ý giúp

tơi sửa chữa và hồn thiện khóa kầà. Tơi ¡ cũng xin chân thành cảm ơn nhân


dân cũng như chính quyền UL BND a Quảng Long đã giúp tơi hồn thành q

trình thực tập. &>/ %

Vì thời gian có hại, tắnh độ và khả năng cịn hạn chế hơn nữa đây là lần

đầu tiên làm quen cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi

những thiếu sót nhất định. Tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp của

thầy cơ và các Š khóa luận được hồn thiện hơn.

Tơi xin thân 7 tì à 7 ơn!

Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thị Hải Ly

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN Trang

MỤC LỤC as

DANH MUC CAC TU VIET TAT CUU..11
DANH MUC CAC BANG
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................... ee 12


CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VÁN ĐỀ NGHIÊ

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.

2.1.1. Khái niệm phát triển bển vững (PTB2B lu...

2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển ế

2.3. Tình hình nghiên cứu và phát Ty Việt Nam.......

CHUONG 3: MUC TIEU, NOI DUNG. PHUONG PHAP NGHIEN

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.... ng

3.2. Đối tượng và phạm vi ng! eat

3.3. Nội dung nghiên cứu .....................

3.4. Phương pháp nghiêE n M

3.4.1. Phuong phap ngod lence,

3.4.2. Phuong ron ue ly nội nghiệp.

CHƯƠNG 4: KET. GHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện cơ-bả

4.2. Tình hình sản xuất Chè tại khu vực nghiên cứu...............

4.3. Đánh giá các kỹ thuật chăm sóc Chè thời kỳ kinh doanh tại điêm nghiên

cứu

4.3.1. Làm cỏ, xới xá
4.3.2. Bón phân....

4.3.3. Sâu bénh hai Ché..... điểm nghiên cứu.... aD

4.3.4. Đốn Chè............ nghiên cứu...... wal

4.3.5. Hái Chè 134

4.4. Tình hình chế biến Chè tại .. 36

4.6. Hiệu của cây Chè tại điểm bền vững tại

4.6.1. Hiệu quả kinh tế AT
animate
4.6.1. Hiệu quả xã hội

4.6.2. Hiệu quả môi trường ............ nghi

4.6.4. Hiệu quả tổng hợp...... sản xuất Chè

4.7. Phân tích SWOT về sản xuất Chè tại điểf

4.8. Một số giải pháp kỹ thuật nhằm —

điểm nghiên cứu .....


4.8.1. Cơ sở đề xuất giải pháp............... Bọn

4.8.2. Gidi pheip vé Ran giOng sgreseeseseerervsansties

DANH MỤC CAC kY HIEU, CAC CHU VIET TAT

Từ viết tắt Diễn giải

BVTV Bảo vệ thực vật

FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc
Phát triển bền vững
PTBV à

S,W,O,T Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thì ay

TNHH Trách nhiệm hữu hạn RY @

UBND Uỷ ban nhân dân @U
Uy ban Môi trường và Phá tiên Thể gidi — nay 14 Uy ban
WCED
Brundtland A

DANH MUC BANG BIEU

TT “Tên bảng Trang

Bang 2.1 Tình hình sản xuât Chè của một sô nước trên thê gidi nam 2010] 6


Bảng 2.2 | Thị trường xuât khâu Chè của VN năm 201I 10
21
Bang 4.1 | Hiện trạng sử dụng đất tại xã Quảng Long > Q 22
23
Bảng 4.2 | Tông hợp các loại cây trông tại điêm nghiện cứu” WS: 24
25
Bảng 4.3 | Tông hợp các loại vật nuôi tại diém SG ay 28
3
Bảng 4.4 | Phân loại mơ hình theo giơng Chè Xe 3
35
Bảng 4.5 | Diện tích Chè tại địa phương từ ain Dd — 2011 38
39
Bang 4.6 | Tông hợp kỹ thuật bón phân R f ay
4I
Bảng 4.7 | Tổng hợp một số loại sâu bệnh ha hè và cách phịng chơng.
4
Bảng 4.8 | Tơng hợp các hình thức đơn Chè tạiđiệm nghiên cứu
44
Bảng 4.9 | Thời vụ và phương thứơ thụ hái Chè tại điểm nghiên cứu
4
Bảng 4.10 | Nguyên liệu và sảnpiẩm của timggiong Ché qua ché bién 46

Bang 4.11 | Giá thành các ~e tai địa phương

Bang 4.12 | Tông hợp hiệu quả.kinh tê cửa các hộ sản xuât Chè

Bang 4.13 | Tong hop ae hội của các mơ hình

Tong hg uả mơi trường của các mơ hình trơng Chè tại


a diém ngắn cứu +

Bảng 4.15 BC hop ia các mơ hình tại điểm nghiên cứu

Bảng 4.16 _— is oT về sản xuất Chè tại điểm nghiên cứu
ý

CHUONG 1

DAT VAN DE

Ché (Camellia sinensis) 1a cay tréng có nguồn gốc ở khu vực Châu A,

nhưng ngày nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các

khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Chè là một cây cơng nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ khh tế lâu dài, nhanh

cho sản phẩm, hiệu quả kinh tế cao. Nước Chè là thức. -uống tết rẻ tiền hơn

Cafe, Ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ

thể, kích thích một số hoạt động của hệ thần kinh, hệ? êu: “hóa, chữa một số

bệnh đường ruột. Nhờ những đặc tính tốt của hó Che da trở thành thức uống

phổ biến trên thế giới. Hiện nay, trên thế giới có 58 đước trồng Chè, trong đó

có 30 nước trồng Chè chủ yếu, 115 nước sử dụng Chè làm đồ uống, nhu cầu


tiêu thụ Chè trên thế giới ngày càng tăng. Đây chính là lợi thế tạo điều kiện

cho việc sản xuất Chè ngày càng, phat triển. © °

Việt Nam nằm trong, điều kiện khí. “hậu, đất đai rất thích hợp với sinh

trưởng cây Chè. Cây Chè cũng,g lằ ñhột ogi nơng sản thế mạnh ở nước ta, nó

khơng những giải quyết tốbván đề việc làm ở những tỉnh vùng cao, vùng,

trung du đồi núi, nócon Hang. lạilợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế nước ta

thông qua việc xuất/ Khẩu Chè quả một số nước. Vì vậy việc phát triển ngành
Chè cũng rất cần a - Phát tr ẻn bền vững ngành Chè ở đây là việc đề cập
đến việc mở rội lệc tag Ché 6 ving cao, ving đồi núi trung du (Lạng
Sơn, Yên Bái, Laó Ca Thái Nguyên...) tiếp đến là mở rộng, chế biến Chè
é bi. hiện đại, đạt năng, suất cao, chất lượng tốt...)
(xây dựng các ay
cho đến việc mở tộngfh{ trường tiêu thụ ở trong, nước và ngồi nước...Theo
số liệu của tổ chức lưỡng thực và nơng nghiệp thế giới (FAO), Viét Nam 1a
một trong số 20 nước sản xuất nhiều Chè nhất trên thế giới. Diện tích đất
trồng Chè ở Việt Nam là 136.000, nang suất bình quân 7 tắn/ha và được phân
bố trên hơn 30 tỉnh. Ngành chế biến Chè cả nước có tổng cơng suất theo thiết
kế 4.646 tắn/ngày, năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp/năm. Ngành Chè

đã thiết lập được nhiều vùng Chè chất lượng cao như: Lâm Đồng, Lạng Sơn,

Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng... Với ưu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác,


nguồn sản phẩm đang có nhu cầu lớn về xuất khẩu và tiêu dùng trong nước,

thì cây Chè đang được coi là một cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu

vực trung du miền núi và được coi là một trong. những cây có giá trị xuất khẩu

cao. >
—_
Kế

Quảng Long là 1 trong 9 xã nằm trong vùng dna án phát tin ‹ cây Chè của

huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Hiện nay, toànr: s ng diện: tíh trồng Chè là

gần 300 ha, trong đó có 150 ha đã chuyển đổi sang ỒN. Cae lai LDP1, LDP2

và một số giống Chè chất lượng cao như: PH) ayotiên, Ngọc Thuý... còn lại

150 ha vẫn đang được duy trì trồng câyChè Trung Quốc lá nhỏ. Lợi ích kinh

tế từ việc phát triển cây Chè đã góp phammting thu:nhập, nâng cao đời sống

cho các hộ dân trong xã. Tuy nhiên diện tích trồng Chè chưa được mở rộng,

như tiềm năng đắt đai vốn có, năng ssuất,chất lượng và giá cả Chè của xã còn

thấp so với tiềm năng, thế mạnh củaVVũng khác phương thức sản xuất của

người dân cịn mang tính nhỏ lẻ hết cơn dựa vào kinh nghiệm là chính, do


đó rất cần có sự quan tâm đổ các cácap đính quyền có liên quan.
Trước những tưới 6, đị Nối phải có sự đánh giá đúng thực trạng,

thấy rõ được các tistại để đề xuất ra các giải pháp phát triển sản xuất — chế
biến — tiêu thụ Chè bên Võng. Xuất phát từ những thực tế trên chúng tôi thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu mots số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển Chè bén
vững tại xã x an ) huyén Hai Ha, tinh Quang Ninh”.

CHUONG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm phát triển bền vững (PTBV)

Khái niệm phát triển bền vững được phổ biến rộng, rai vao nam 1987 nhờ

Bao cao Brundtland (con goi là Báo cáo Our Commow.Ftture), của Ủy ban

Môi trường và Phát triển Thế giới WCED (nay là Ủy ban Brundtland), Bao

cáo này ghi rõ: “Phát triển bền vững là sựphát triển có thé đáp ứng được

những nhu câu hiện tại mà không ảnh hưởng, Toe đến những khả năng

đáp ứng nhu câu của các thé hé tương lai: i cách"khác, phát triển bền

vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệuquả 3'xã hội công bằng và môi


trường được bảo vệ, gìn giữ. À

Tại Hội nghị Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc

(UNCED) năm 1992 ở Rio de Janerio, Brasil Cac nhà hoạt động về kinh tế,

xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm

phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn

nhân loại và đồng thuậnthống qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về

Phát triển bền vững và chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho

sự phát triển bền vững của toàn Thể giới trong thế kỷ thứ 21. Đây là những

nguyên tắc chung, on để các quốc gia có thể vận dụng vào việc xây dựng các

nguyên tắc phá hin vững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm

kinh tế xã táa tthe’ é hính sách riêng của nước mình.

Hoa ni Ông Quốc tế, tại Việt nam Đại hội Đảng, lần thứ IX

đã thông qua mụ chiến lược 10 năm (2001 — 2010) mà nội dung tập

trung vào những, nhân tổ phát triển bền vững: Đưa nước ta ra khỏi tình trang

kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tỉnh thần của nhân


dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, nguồn lực con người, năng lực khoa học và công
nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường,

thé ché kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ

bản. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Để thực hiện mục
tiêu phát triển bền vững như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và
thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã
phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền: vững ở Việt Nam”

(Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).

2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển Chè trên thể giới

se Các nghiên cứu về Chè th.

- Các nghiên cứu về nguồn gốc của cây Chè: Một số cơng trình nghiên

cứu và khảo sát trước đâycho rằng nguồn gốc y Chè la vùng cao nguyên

Vân Nam — Trung quốc, nơi có điều kiện khí hậu ấm ướt quanh năm. Theo

các tài liệu của Trung quốc thì cách đấy:4:000 năm người Trung quốc đã biết

dùng Chè làm dược liệu, sau đó mới dùng Chè để uống.

Theo Daraselia (Gruzia), 1989 thì các.nhà khoa học Trung Quốc như

Schenpen, Jaiding...đã giải thích sự phân bối của cây Chè ở Trung Quốc như


sau: Đầu tiên cây Chè mọc á ở am, sau đó hạt Chè di chuyển theo dòng,

nước đến các nước Việt ni Lao, Campuchia, Mianma. Cũng theo DaraseliaÁ5

thì một luận điểm nữa có: SO kfioa học là dựa theo học thuyết “Trung tâm

khởi ngun cây trồng” củaVavilép thì cây Chè có nguồn gốc ở Trung Quốc,

nó phân bố ở các khu vực phia Đơng, phía Nam, phía Đơng Nam men theo

cao ngun Tây Tạng.

Năm 3, R. phát hiện những cây Chè dại lá to ở vùng Atxam

(Ấn Ðộ) ti ừ đó học+ người Anh cho rằng quê hương của cây Chè là ở
— ung quốc.
Án Độ chứ khôn;

- Chè là cây có khá nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh. Theo nghiên

cứu của các nhà khoa học chất tanin trong Chè ngồi tác dụng giải khát cịn

có tác dụng chữa một số loại bệnh như: tả, lị, thương hàn, sỏi thận, chảy máu

da day.

Theo M.N.Zaprometop, cafein trong Chè có tác dụng làm vững chắc

mao mạch trong cơ thể con người. số liệu của viện nghiên cứu cho thấy trong


điều trị bệnh cao. huyết áp, thu được kết quả tốt khi người bệnh dùng 150mg
cafein mỗi ngày.

E.K.Mgaloblisvili và các cộng tác viên của ông đã xác định ảnh hưởng

tích cực của nước Chè xanh tới chức năng của hệ thống từ tạch tới quá trình

trao đổi muối, nước, trao đổi Vitamin C... Sy hy

Một giá trị đặc biệt của Chè được pháthết gần đây là tác dụng chống

phóng xạ, điều này đã được các nhà khoa học Nhật Bản thơng báo qua việc

chứng minh Chè có tác dụng chống đượcchất Sưonti ((SSr +90) la một đồng vị

phóng xạ rất nguy hiểm, qua việc giám sát thống kệ điền thấy nhân dân ở một

vùng ngoại thành Hirôsima có trồngphiều Chè, thường xun uống nước

Chè, vì vậy rất ít bị nhiễm phóng xạ hơn các vũng chung quanh khơng có Chè

[7]. Các nhà khoa học Nhật Bản ên sĩ Tiên — Ugai và Tiến sĩ Eisi Gaiasi

đã tiễn hành thí nghiệm trên y “% bach, cho ‘thdy véi 2% dung dich tanin cho

uống sẽ tách được trên cơ thể chi ộ '90% chất đồng vị phóng xạ Sr— 90.

-Nghiên cứu về mids cho ` Chè: theo kết quả nghiên cứu của


M.K.Dara Selia — 1989 lồ nước tiể cho Chè lần đầu tiên được nghên cứu ở

viện nghiên cứu Chas va cay trong Á nhiệt đới Gruzia năm 1934. Cũng theo

M.K. Dara Selia~Í1988) diện tich Chè được tưới nước ở Gruzia là trên 10%,

ở Azacbaizan >50% và ởvùng Kraxnoda >50%.

Theo “. 87 thì ở Iran tưới nước cho Chè trong điều kiện ít
t hiệu quả cao hơn cả bón phân. có kha nang
mưa (350 ~ 360 sử dụng phân bón cho Chè: cây Chè

thời kỳ tạm ngừng sinh trưởng. Vì vậy cần phải cung, cấp đầy đủ din dưỡng để
cây sinh trưởng, tốt, năng suất cao.

Cây Chè cho búp và lá non, mỗi năm cho thu từ 50 — 100 tạ búp/ha hoặc
hơn nữa. Người ta đã phân tích hàm lượng NPK trong búp và lá Chè thu được

kết quả như sau: N: 3,4 — 3,95%; P: 0,4 — 0,9%; K: 1,3 — 1,7%.

Theo kết quả nghiên cứu ở Liên Xô cho biết: bón Đạm cho Chè dưới

mức 300kg đạm/ha sẽ làm tăng hàm lượng tanin, cafein, chất hịa tan. Nếu

bón trên 300kg đạm/ha thì sẽ làm giảm chất lượng,Chè vĩ hầm lượng nước và

alcanoit trong búp cao quá, Chè sẽ có vị đắng chat,„ không,ngoi

Theo kết quả nghiên cứu của Eden với cre trồng, thuân:ở vùng khí hậu


ẩm thì năng suất Chè có tương quan đường thẳng Xổối lượng đạm bón cho

Chè.

Theo N.L.Briava, để đạt năng suất Chè 10 tần/ha cần bón lượng 200kg

Đạm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao. Bón,Áhêmùhuồng sẽ làm tăng năng suất búp

Chè lên 18% (tính trung bình trong 16 năm). +

Theo kết quả nghiên cứu gia GS.Go/iaxrili (Liên Xơ) bón Kali với

lượng 80 — 320 kg/ha sẽ làm tăngsản lượng Tên 28— 35%, chất hòa tan trong

Chè tăng 8%, tanin tăng 6, 1%. wy =

Tinh hinh phat tr Snub va tiéu thụ Chè trên thế giới
Diện tích, năng suất, sản lượng 'Chè của một số nước trên thế giới được

trình bày tại bảng, 21C ©
Bảng 2.1: Tinh hình sản Xuất Chè của mộtsố nước trên thế giới năm 2010

Têøn ⁄ nWốt Diện tích Năng suất Sản lượng
(, | (triệu ha)
Thái Lan 1,94 (tắn/ha) (triệu tấn)
11,32
Việt Nai § 141,95 3,45 6,69
Trun A 17,19
Kenya b; 58,30 1,75 19,81
Ấn Độ 4,68 1,03 146,21

Nhat Ban 0,24 2,32 39,88
Brazil 4,20 1,70 99,11
Argentina 10,78 1,82 8,52
7,67 1,84
JIndonexia 2,11 8,66

1,39 14,87

(Nguén FAOSTAT, 2011)

Qua bang 2.1 cho thấy: Trung Quốc là nước giữ vị trí đứng đầu thế giới

về diện tích (141,95 triệu ha), sản lượng (146,21 triệu tắn). Đứng thứ 2 là Ân

Độ với số liệu tương ứng là (58,30 triệu ha) và(99,11 triệu tấn). Brazil là

nước có diện tích trồng Chè thấp nhất (0,24 triệu ha) nhưng năng suất (7,67
tan/ha) cao hơn Trung Quốc (1,03 tan/ha), An D6 AI: tấn/ha) và một số
nước khác. Điều này cho thấy để tăng sản lượng Chè.è không chỉ ap trung vao

mở rộng diện tích trồng mà chúng ta cịn phải je ĐỒNG)vie scông tác tạo

giống va nang cao các biện pháp kỹ thuật canh ức.

Theo tổ chức Nông, lương thế giới (FAO) Nào. 2010, nhập

khẩu Chè đen thế giới vào khoảng 1,15 triệu {lấn mức đăng trung bình khoảng,

0,6%/năm. Các nước nhập khẩu chính đhư Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, Nhật


Bản... chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập) khẩu. Chè toàn thế giới. Cụ thẻ,

Pakistan tăng 2,9%/năm từ 109.400 tấn lên 15QS 000 tấn, Nhật Bản cũng tăng

từ 18.000 lên 22.000 tấn, tăng 1 ,j#⁄/năm.Nhập] khẩu Chè đen của Nga tăng từ

223.600 tấn lên 315.200 tần, nức tăng trung bình hàng năm là 3%.

Tại thị trường Mỹ, mặc - dù lănh tLếỆ dang trong thời kỳ suy giảm nhưng

nhu cầu tiêu thụ Chè khong Bang khơng giảm mà cịn tăng mạnh. Người tiêu

dùng Mỹ đã hạn chế mislthing đ4 ền uống đắt tiền như cà phê, nước trái cây,

nước ngọt... mà thay vvào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn như Chè, đặc

biệt là những loại ChèSeb chit lượng trung bình.

ờ hâu Ay, các nước Đức, Anh, Nga đều có xu hướng tăng

è Ngay tại các thị trường này, người dân đã có xu

ống khác sang tiêu dùng các sản phẩm từ Chè như

các loại chè truy: ig, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt. Như tại Nga,

(một trong những nước : u thụ Chè lớn trên thế giới), với mức tiêu thụ trung,

bình khoảng hơn 1 kg chè/người/năm.


2.3. Tình hình nghiên cứu va phát triển Chè ở Việt Nam

Theo thư tịch cổ Việt Nam, cây Chè đã có từ xa xưa dưới 2 dạng: cây

Chè vườn hộ gia đình vùng châu thổ sơng Hồng và cây Chè rừng ở miền núi
phía Bắc.

Sau những chuyến khảo sát rừng Chè cổ ở tỉnh Hà Giang Việt Nam
(1923), và tây nam Trung Quốc (1926), các nhàkhoa học Pháp,af Ha Lan, da

viét “...nhiing rừng Chè, bao giờ cũng mọc bên ) bo các con số ông lớn, như

sông Dương Tủ, sông Tsi Kiang ở Trung Ouse, ôi iS Hồng ở Vân Nam và

Bắc Kỳ (Việt Nam), sông Mê Kông ở Vân Nam, Thái LLan’ va Déng Duong,

sông Salouen và Irrawadi 6 Van Nam va Mianma, ssong Bramapoutrơ ở

Assam ”. A

Năm 1976, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, sau

những nghiên cứu về tiến hố của cây Chè, bằng phân tích chất cafein trong

chè mọc hoang dại, ở các vùng, chè Tứ Xuyên, 'Vân Nam Trung Quốc, và các

vùng chè cỗ Việt Nam (Suối, G an Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Nghệ An...), đã

viết: “... Cây Chè cổ Việt Nam, b. hợp các Catêchin đơn giản nhiều hơn


cây Chè Vân Nam... aR Ty =

Tai trai nghién colin uHs ộ nghiên cứu các loại phân hữu co cho biết

trên nền bón 100 kg đạm/ha +.50kg K;O/ha có bón 14 Ché + 14 muéng 13

tấn/ha đã làm tăng. lượng Chè 19— 21%, bón cỏ Stylo đã làm tăng 6,7%.
Ngồi ra of _&\ tht cho việc chống xói mịn đất, hạn chế cỏ dại trên

nương Chè. s “nghiên cứu tưới nước cho Chè vào năm 1960 —
Việt lâu
t chè Phú Hộ, kết quả nghiên cứu cho thấy tưới
1961. Tại trại năng suất
Chè từ 13 — 38% và đạt hiệu quả cao vào các tháng
nước làm tăng

vụ Đông.

Theo Hà Ngọc Ngô 1977, tưới 600m/ha và tưới làm nhiều lần đạt hiệu

quả kinh tế cao. Tưới nước cho Chè trong điều kiện khô hạn đã làm tăng năng
suất Chè tới 100%.

Những nghiên cứu về tưới nước cho Chè ở Thái Nguyên (Lê Tất

Khương - 1997) đều cho thấy tưới nước cho Chè vào vụ Đông và vụ Xuân đã

làm tăng năng suất Chè trong các tháng này từ 88,2% - 162,1%. Trong điều

kiện nước tưới, đốn Chè vào tháng 2 — 4 (sau tết Nguyên Đán), đã kéo dài


thời gian cho thu hoạch búp Chè trung bình từ 10 — 42 ngày/năm.

® Tình hình tiêu thụ và phát triển Chè tại Việt Ne Q

Hiện nay, với diện tích gần 132.000 ha Chè trên cả nước, sản lượng bình

quân 185.000 tấn Chè khô/năm và sự tham giá: ủa-hơn 3diệu lao động trên

quá nửa số tỉnh thành trong cả nước, ngành Chè ết Nam vẫn đứng vững

trong top 5 thế giới về sản lượng xuấtkhẩu “Šần phẩm Chè Việt Nam hiện đã

xuất khẩu tới hơn 100 quốc gia và khu trên thế giới, trong đó có 4 nước

đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là ak Pakistan, Nga, Trung Quốc.

Trong cơ cấu mặt hàng Chè xuất khâu của Việt Nam, Chè xanh hiện chiếm
® 5
khoảng 20%, Chè đen 79% và 1% là các loại Chè khác.
1 x

Bang 2.2: Thị trường xuất khẩu Chè của VN năm 2011

(ĐVT: lượng (tắn), trị giá (USD))

Thị trường XK năm 2011 XK năm 2010 % tăng giảm

3 Lượng Trị giá Lượng Trị giá năm 2011 so


Tông KN 133.916 | 204.017.965 | 136.515 | 199. -79:419 năm 2010

Lượng | Trị giá

- 1,90 2,02

Đài Loan 20.329 | 26.177.159 | 21.689 26.484.473 76,27 - 1,16

Pakistan 17.675 | 32.502.018 | 26.389 | /46.219.958._ - 33,02 | - 29,68

Nga 14.843 | 2.157.739 | 19.700 | 27,386.678 | - 24,65 | - 19,09

Trung Quéc 12.576 | 14.811.542 14.226 16.930:596 | - 11,61 | - 12,52

Indonesia 12.124 | 11.714.496 | 5.430 | 5.847770 | 123,28 | 100,32

Hoa Ky 4.506 4.937.160 4.517 4:916.907 - 1,55 0,41
5.560.404 | 3.222 | “4.991.845 | 9,87 | 11,39
Đức 3.540 | 6.363.281 | 3.878," 7.225.107 | -17,72 | -11,93

weg” 3.191 | 6.999.782 | 2.868 | 5.883.890 | 4/60 | 18,97
3.339.019| 2.800 | 3.437.691 | 1,79 | -2,87
A rap Xéut 3.000 | 1442088 |<2672 | 3.403.033 | - 61,68 | -57,62
Ba Lan 2850 | 972.199 CỈ: 897 | 2.345.553 | - 59,64 | -60,68
YY <- (Nguon: www. vinanet.com.vn)
Án Độ 1024 |

Philippin 362

: ién Chè cả nước có tổng cơng suất 4.646 tắn/ngày,


năng lực chế biến gần 15 triệu tấn búp/năm. Phần đấu trong vòng 5 năm tới

f h diện tích ởở 130.000 ha, với mức tăng trưởng sản lượng

năm 2015, san | xuất khẩu tăng ít nhất 2 lần so với hiện nay. Kế
tấn, trong
đạt 260.000 giá xuất Chè đạt 135.000 tấn, giá trị 220 triệu USD. Đến
triệu USD,
è búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng Chè búp khô
USD/tan).
đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 440

khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2.200

10

CHUONG 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng sản xuất Chè tại điểm nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả (kinh tế — xã hội — mơi trường).của sản xuất Chè

- Phân tích thi trường tiêu thụ sản phẩm Chè tn ại u.

- Để xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng caö hiệu 'quả (năng suất,


chất lượng) của cây Chè &y S
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (AS,
£ £ x x £ —
- Đôi tượng: Các vân đê vê sản xuất Chai doan kinh doanh của các

hộ nông dân tại xã Quảng Long- Hải Hà- Quảng Ninh -



- Pham vi nghién ctru: Đề tài được thực hiện tại xã Quảng Long, huyện

Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh ^ ©
3.3. Nội dung nghiên cứu 2
- Thye trang phat trién ere ans °

taidia phuong

- Điều tra, đánh giá một số huật' trồng, chăm sóc, thu hái và chế biến

Chè tại điểm nghiên cứu ^> -

- Phân tích một số âhhiêu thụ Chè tại điểm nghiên cứu

- Đánh giáhiệu Gi sản xuất Chè tại địa phương

+ Hiệu quả kir ^

+ Giải pháp vềnhân giống


+ Giải pháp về kỹ thuật

+ Giải pháp về chế biến và thị trường tiêu thụ

"1

3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

3.1.1.1. Phương pháp kế thừa tài lêu thứ cấp

Kế thừa tài liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên — kinh tế — xã hội, các

báo cáo tổng kết của địa phương và các nguồn tài liệu khác như: sách, báo,

mạng... Á =>

3.1.1.2. Phương pháp thu thập thông tin so cáp `

* Phương pháp chọn mẫu điều tra: Ly»y &

Với mục tiêu nghiên cứu, đề tài lựa chọn để 1K Rath didu tra, khảo sát,

việc lựa chọn hộ tiến hành theo phương phấp thon điện. Lựa chọn 30 hộ dân

tiến hành phỏng vấn, điều tra về tình hình sản iat Ea thụ Che.
~ Tiêu chí chọn hộ: ^
tích trồng Chè >1000 m°
+ Tiến hành lựa chọn phỏng vấn các hộ có điện


+ Lựa chọn phỏng vấn hộtrồng Chètheo uy mô các giống khác nhau

* Phỏng vấn cá nhân theo phường pháp bán định hướng:

- Phong vấn cán bộ xã, thôn Kết me các số liệu thu thập ở trên, phỏng,

vấn ván bộ xã, thôn về đi ¡kiện cơ.bah tại điểm nghiên cứu như cơ cấu cây%
hy /,
trơng, hiện trạng sử duy, tình bình dân số, lao động, đặc điểm sản xuất

nông lâm nghiệp của. vùng. Kết quả phỏng vấn được điền vào bảng sau:

Bảng 3.1 Hign trang sử dụng đất tại điểm nghiên cứu

STT i sử dụng đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

nhằm điều tra các thant tin về:
+ Các giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái Chè tại điểm nghiên cứu

như: làm cỏ, bón phân, đốn, hái Chè, phương thức, thời vụ thu hái

12

+ Tình hình đầu tư, chỉ phí, thu nhập, năng suất, sản lượng Chè sau thu

hái từ đó thây được hiệu quả kinh tế do cây Chè mang lại. Các kết quả số liệu

điều tra được ghi vào trong các mẫu biểu sau:

Bảng 3.2: Kỹ thuật bón phân của các hộ gia đình tại điểm nghiên cứu


Giống Loại phân
chè Lần | Thời gian >
bón | bón | Phân | phânvi | Phân | Phân

chuồng 2 NPK

Á

Qua bảng trên ta có thê biết được kỹ:thuật bón phân của người dân cho

từng giống chè bao gồm: loại phân, lượng phần, thời vụ bón và số lần bón

phan 2 ah’~

Bang 3.3: Các hình thức đốn Chè eủa cáhcộ gia đình tại điểm nghiên cứu

STT | Hình thức đốn | Số hộ gia “Bình

<_ i ©) | Thời gian đốn |_ Dụng cụ đốn

A Áp dụng

é ~

Từ bảng trenkta COnHE biệt được các hình thức đơn Chè cũng như thời

gian và dụng cụ énChé

Bang 3.4: Mote lại sâu bệnh và cách phòng chống


STT Tên Liều Thời 5 gian Sốlần | Định kỳ `
phun
bệnh lượng . phun (ngay)
. & (thang)

Qua bảng trên có thê thây được tình hình sâu bệnh và cách phịng chơng,

sâu bệnh của người dân tại điểm nghiên cứu

13


×