Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề cương khóa luận em ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.3 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN (VIẾT SAU KHI ĐÃ XONG ĐỀ TÀI)LỜI CẢM ƠN (VIẾT SAU KHI ĐÃ XONG ĐỀ TÀI)MỤC LỤC (VIẾT SAU KHI ĐÃ VIẾT XONG ĐỀ TÀI)MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài (viết lý do chọn đề tài)

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (tóm tắt các cơng trình của cáchọc giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tài – từ đó rút ra khoảng trống mà đề tàicần nghiên cứu; ĐỌC THAM KHẢO Ở CÁC KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN CÁCKHĨA TRƯỚC TÀI THƯ VIỆN CỦA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH)

2.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng nghề (TRÍCH DẪNNGUỒN CÁC CƠNG TRÌNH ĐỀ TÀI CHỌN ĐỂ TỔNG QUAN)

2.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa làng nghề

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm mục đích bảo tồn, giữ gìn, tái hiện vàphát huy bản sắc các giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Làng lụa Vạn Phúc,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số nhiệm vụ sau đây:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa làng nghề

- Phân tích, đánh giá thực trạng của văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làngnghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

5.Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận

Nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng chủ nghĩa Mác –Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa làngnghề….

5.2. Phương pháp nghiên cứu (viết rõ các phương pháp và gắn các phươngpháp với vấn đề nghiên cứu)

Phương pháp phân tích tổng hợp:Phương pháp điều tra xã hội họcPhương pháp chuyên gia

Phương pháp thống kê6.Đóng góp của đề tài

- Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa làng nghề- Qua phân tích từ thực tiễn văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Đề tài khóa luận đưa ra một giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thích hợp, nếu được áp dụng sẽ góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy bảnsắc các giá trị văn hóa làng nghề làng lục Vạn Phúc, quận Hà Đông, thànhphố Hà Nội.

- Những kết quả nghiên cứu của đề tài khóa luận có thể dùng làm tàiliệu cho việc nghiên cứu hoặc tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đềnày.

7. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở khoa học về văn hóa làng nghề

Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa làng nghề Làng lụa VạnPhúc, Quận Hà Đơng, Hà Nội

Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn và pháthuy giá trị văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, Quận Hà Đơng, Hà Nội

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ

<b>1. Một số khái niệm cơ bản</b>

1.1. Khái niệm văn hóa1.2. Khái niệm làng nghề

1.3. Khái niệm văn hóa làng nghề1.4. Bảo tồn văn hóa làng nghề

1.5. Phát huy giá trị văn hóa làng nghề

<b>2. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề</b>

<b>3. Các yếu tố tác động tới bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề của một số địaphương, bài học tham chiếu cho làng nghề Vạn Phúc, quận Hà Đông, thànhphố Hà Nội</b>

<i><b>4.1. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Bánh đaKế, thành phố Bắc Giang</b></i>

<i><b>4.2. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồngthị trấn Lâm, huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định</b></i>

<i><b>4.3. Giá trị tham chiếu cho Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thànhphố Hà Nội</b></i>

Tiểu kết chương 1

<b>Chương 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓALÀNG NGHỀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐHÀ NỘI.</b>

<b>2.1. Khái quát về làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội</b>

<i><b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý2.1.2. Điều kiện xã hội</b></i>

<b>2.2. Thực trang văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Động,thành phố Hà Nội</b>

<i><b>2.2.1. Một số nghề truyền thống tại làng nghề Vạn Phúc2.2.2. Các giá trị văn hóa của làng nghề Vạn Phúc</b></i>

<b>2.3. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề làng lụaVạn Phúc, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.1. Quan điểm 3.2. Dự bảo</b>

<b>3.3. Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề lànglụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội</b>

Tiểu kết chương 3Kết luận

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div>

×