=—————
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KBOA QUAN LY TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
NGÀNH: QUẦN LÝ TNR&M
MA NGANH: 302
=== Gido-vién hưóng dẫn: Th.S. Đỗ Quang Huy
ee MUGLER Bel TaN Len
4 Se) Mem Pa |
|; 2080/1720)
TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRƯỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP.
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ RUNG (Gallus gallus)
TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
NGÀNH: QUẢN LÝ TNR&MT
MÃ NGÀNH: 302
Giáo viền hướng dẫn: Th.S. Đỗ Quang Huy
nh viên thực hiện: Lâm Thị Nhã
Khoá học: 2007 - 2011
LỜI CẮM ƠN
Để hồn thiện chương trình học tập, tiếp cận với cơng tác nghiên cứu
khoa học và ứng dụng thực tế, được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm
nghiệp, Khoa QUTNR & MT và ThS. Đỗ Quang Huy, em đã thực hiện đề tài
tốt nghiệp “Nghiên cứu kĩ thuật chăn nuôi Gà rừng (Gallus gallus) tại Vườn
quốc gia Cúc Phương”.
Đến nay, sau thời gian 3 tháng thực hiện đề tài
những mục tiêu cơ bản đề ra. ( >»
Qua day, em xin chan thanh cam on cdc tha’ iấo, cổ áo của trường,œ ,
Đại học Lâm Nghiệp đã dìu dắt chúng emÁ trong suốta4 năm qua để có được
kết quả như như ngày hôm nay. ti
Đặc biệt với lịng kính phục và sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn
đến thầy giáo, ThS. Đỗ Quang Huy - Người thay đã định hướng và trực tiếp
hướng dẫn em trong suốt q trình thựhc iện khóa luận này.
Em xin cảm ơn Trungtâm cứu hộ và bảo tồn động thực vật hoang dã
quí hiếm — Vườn quốc gia Cúc Phương. và các anh chị em công nhân của
trung tâm đã tạo điều kiệ ea etn thyc hién dé tài.
Mặc dù đã có nhiều cơ ng; nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên
đề tài khơng tránh Kđồinhững thiết sót nhất định. Kính mong nhận được ý
kiến đóng góp quý báu của cáo thầy giáo, cô giáo, và bạn bè để luận văn tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, Ngày 08 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lâm Thị Nhã
DAT VAN DE MỤC LỤC es 1
Phan 1. TONG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU................................ 3
1.1. Nghiên cứu ở trên thế giới........................--iiccccvvEEEEErrrrreccee 3
1.2. Nghiên cứu ở trong nước...... lf0iititbadirsei 4
Phan 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 7
7
2.1. Mục tiêu......
2.2. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 7
2.3. Nội dung nghiên cứu 7
2.4. Phương pháp nghiên cứu....... LIẾ cac co2ca HỂNGG cai sang 5
Phần 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHÚ VỰC NGHIÊN CỨU 12
3.1. Điều kiện tự nhiên...................
3.1.1. Vị trí địa lý....... =~ “-.ˆ... 12
3.1.2. Lịch sử địa chất và địa hình„. 13
14
3.1.3. Thổ nhưỡng.
3.1.4. Khí hậu thủy vi
3.1.5. Tài ngun động thực. Ìt rừng... 16
3.2. Điều kiện xã hội...... „19
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ BÀI
4.1. Đặc điểm hìnht „¡19
4.1.1. Đặc điểm hình thái 19
4.1.2. Đặc điểm7đ Già tầ› tính của Gà rừng.
20
21
4.2.1. Giai đoạn gà tử 1-20 tuần tuổi.
4.2.2. Giai đoạn gà trên 20 tuần tuổi... s3
4.3. Thức ăn của Gà rừng trong điều kiện nuôi nhốt...................................3.3.
4.3.1. Danh lục thức ăn của Gà rừng... a33
4.3.2. Nhu cầu thức ăn của Gà rừng trưởng thành
4.4. Quá trình sinh trưởng của Gà rừng.......
4.5. Một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh
4.5.1. Bệnh cầu trùng..........................s22.122111.111.01121.1.0120201121..111.xxee 37
4.5.2. Bệnh bạch ly
4.5.3. Bệnh Newcastele......
4.5.4. Bệnh viêm phế quản mãn tính...
4.5.5. Bệnh E.coll
4.5.6. Bệnh tụ huyết trùng.
4.5.7. Bệnh đậu gà.....
Phan 5. KET LUAN - TON TAI - KIEN NGI
B5, TÊN GÌ Langanguanghhhhengggauangaa
5.3. Kiến THẾ sennuannnsueeiniaerauoi
ĐẶT VÁN ĐÈ
Động vật hoang dã cung cấp cho con người rất nhiều sản phẩm có giá
trị như thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến dược phẩm và mỹ phẩm, phục vụ
cho giải trí, nghiên cứu khoa học và giáo dục môi trường... Đặc biệt là đối
với cộng đồng dân cư sống gần rừng thì động vật hoang đã vừa là nguồn cung
cấp thức ăn vừa là nguồn thu nhập của họ. Cùng với Sự phát tri của xã hội,
động vật hoang dã đang là nguồn cung cấp các món ăn đặc sản hấp dẫn và
mang lại lợi ích kinh tế cao. Chính vì vậy mà nận sẵn @ ất buôn bán động
vật trái phép ngày càng tăng mạnh, nhiều loài động, vat dang đứng trước nguy
co tuyệt chủng. wW *>
Từ thời xa xưa, con người khơngchì biết săn bắt các loài động vật từ
thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu sống cánh mà cồn biết bắt chúng về thuần
dưỡng nhằm chủ động nguồn sản phẩm động vật cho cuộc sống hàng ngày,
dần dần cải tạo và thuần hóa thành các lồi vật ni có giá trị. Hiện nay, chăn
ni động vật hoang đã đang làhướng đi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị
trường và đem lại hiệu quả tế cho đgười chăn ni, giảm áp lực vào tự
nhiên và góp phần bảo tồi dạng sinh học.
'Việt Nam là một nước có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, đặc điểm
khí hậu, tài nguyên động vật những nghề chăn nuôi động vật hoang dã ở nước
ta vẫn chưa phát triển mạnh; mới chỉ dừng lại ở mức độ hộ gia đình và các
trang trại nhỏ; 6ịng trào chăn nuôi chưa được nhân rộng và phổ biến do
người dân côn (ig Bie biết về kĩ thuật chăn ni, cũng như đặc điểm sinh
thái của lồi vant en hiệu quả đem lại còn thấp. Đây là vấn đề mà thực tế
cần giải quyết. :
Ga rimg (Gallus gallus), thuộc họ tri (Phasianidae), bộ Gà
(Galljformes). Gà rừng là một loài động vật có giá trị về kinh tế bởi các sản”
phẩm của chúng mang lại. Vì vậy, trong thực tế chúng thường bị săn bắt, đánh
bẫy nhiều và có nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng trong môi
trường hoang dã.
Sớm ý thức được giá trị mà lồi Gà rừng đem lại, để góp phần bảo tồn
và phát triển lồi Gà rừng đồng thời góp phần hồn thiện quy trình kĩ thuật
chăn ni và tăng kinh tế hộ gia đình nên tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu
kỹ thuat chin nudi Ga rimg (Gallus gallus) tai ờn quốc gia Cúc
Phương”. :
Phần 1
TỎNG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu ở trên thế giới
Theo các tài liệu lịch sử, con người đã biết bắt các loài động vật hoang,
đã về thuần dưỡng từ 4 ~ 5 nghìn năm trước cơng ngun, ngày nay chúng ta
đã có một tập đồn các lồi vật nuôi rất đa dạng. Chăn nuôi động vật hoang dã
không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà cịn là giảiPhốếquan trọng
nhằm bảo tồn và các lồi động vật đang có nguy cơ bị ~
Ga rimg (Gallus gallus) thuéc ho Ta (Phasianida), bộ Gà
(Galliformes). Trên thế giới, đã từ rất lâucon ngưi đã có ýý thức thuần hóa
lồi Gà rừng và lai tạo ra khoảng 150 nòi gàkhá ữhau *Theo các tài liệu khảo
cổ trong thập niên 1980 và dựa vào các di vật tìnĩ được trong thung lũng
Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa pc cho ring, loài chim này được con
người thuần dưỡng vào khoảng 400 năm trước công nguyên.
Trong cuốn “ Origin of Species” Darwin cũng từng khẳng định rằng tất
cả các nồi gà nuôi trên thế giới đều có nguồn gốc từ Gà rừng Đơng Nam Á.
Trong một bài viết cho tập lationa[ Geographic, W. G. Solhein nhận xét
rằng Đông Nam Á là nơi phát triển nghề chăn nuôi đầu tiên trên trái đất. Gần
đây có 2 nghiên cứu từ Nhat ‹cho thấy nịi gà Shamo, một loại gà nịi được
ni chủ yếu cho thê thao. đá gà, có nguồn gốc từ Đơng Dương và miền nam
Trung Quốc ngày nay. T j “
Theo Conway Basi kita nay các vườn động vật thế giới đang nuôi
khoảng 500. 66 168 aos vật có sương sống ở cạn đại diện cho 3000 lồi
chim, thú, bị. sạc Gehch“nhái với mục đích là ni các quần thể động vật q
hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng nhằm phục vụ tham quan giải trí và bảo
tồn đa dạng sinh học.
An Độ, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước Châu Âu phất triển
nghề chăn nuôi động vật hoang dã rất mạnh và đạt kết quả tốt.
Vườn chim Childbiill (Hà Lan) đã nhân ni một số lồi chim có giá trị
kinh tế cao thuộc họ Trĩ.
Cao Dực (2002), kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật kinh tế. Các
tác giả đã đưa ra một số nguyên tắc cơ bản về kĩ thuật chăn ni một số lồi
chim, thú, bị sát, ếch nhái...
Ngày nay, với cơng nghệ sinh hoc hiện đại việc ngÌ ì cứu về Gà rừng
đã có những đột phá mới. Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Y tế quốc gia Mỹ
tuyên bố đã hoàn thành giải mã gien của gà rừng (Gallus gallus tổ tiên của
À > rae) 2 À +. x 3 Á >> } ` he
ga nha. Ho da dat bản đô gen gà rừng và bản đồ ¡ en người Song song với
nhau để giúp các nhà khoa học so sánh và hiểu được bộ máy sinh hố của
chính con người. ý ie các biến
Viện Di truyền Bắc Kinh đã đi đầu trong vi ip bản đồ của Điển và
thể gen giữa ba loại gà giò và gà đẻ trứng khác nhau từ Anh, Thụy và phân
Trung Quốc. Để làm điều này, các nhà khoa hộc đã phải nhận dạng&°
tích hai triệu điểm biến thể gen. “5x, a
1.2. Nghién cứu ở trong nude
Ở nước ngoài nhân nuôi lộng vật hoang dã rất phát triển nhưng ở Việt
Nam nghề nhân nuôi động vật 'hoang 'dã vẫn chưa thực sự phát triển. Tuy
nhiên cũng có một sốcác nghién cứu về nhân nuôi động vật hoang dã.
Từ năm 1915 tốtnay, cácnha khoa học Việt Nam cùng hợp tác với các
nhà khoa học nước ngoài đã gặt hái được nhiều thành tựu cơ bản và đóng góp
được nhiều phát hiện zrởi cho nghành khoa học động vật. Các nghiên cứu về
các lồi chim Hf đã, Hạc biệt là nghiên cứu về các loài chim trong họ Trĩ
(Phasianidae). lu ốễu phải kể đến các tác giả: Nguyễn Cit, Truong Van La,
Võ Quý, Lê Trọng Trải...
Về phân loại, ở nước ta hiện nay có 3 phân loai Ga rimg, do la: Gallus
gallus gallus, Gallus gallus jabouillei, Gallus gallus spadiceus. Phan biệt các
loài này ở các điểm khác nhau theo Võ Quý (1971) thi G. g. gallus có da yếm
tai màu trắng, lông cổ rất dài màu đỏ cam, cdn G. g. jabouillei da yém tai mau
đỏ, lông cd ngắn hon mau da cam va G. g. spadiceus da tai cũng nhỏ, màu đỏ,
lơng cổ khá dài và có màu đỏ thẫm. nuôi thuần dưỡng Gà rừng tai trắng
Trương Văn Lã và cộng sự (1993), trung nghiên cứu về đặc điểm sinh
ở vườn thú Hà Nội. Nhóm tác giả đã tập phân loài Ge rimg tai tring trong
thái học, kĩ thuật nuôi, nhốt, thuần dưỡng
điều kiện nuôi nhốt tại vườn thú Hà Nội.
Trương Văn Lã và cộng sự (1994), nghiên cứ
một số loài thuộc họ Trĩ trong điều kiện nuôi nhệ
khẩu phần thức ăn và các loại thức ăn ưa thích €ho một số lồi chim thuộc
giống gà lôi (Lophura), Gà rừng tai trắng, Cong. va Ga ti Phật vàng.
Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), danh lục che lồi chim Việt Nam, nhà
xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. \ vad
Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới (1999),
nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một sốchỉ tiêu sinh lí, sinh hóa máu Gà
ri, Gà ác (báo cáo khoa học chăn nuôi thú y-1998 — 1999, phần chăn nuôi gia
cầm, Bộ NN &PTNT). z Sy
Dao Lé Hing (2001), buée đầu nghiên cứu một số tính trạng của giống
Gà H'Mơng ni bán cơng nghiệp SY đồng bằng miền bắc Việt Nam, luận
văn thạc sĩ khoa học nông,nghiệp ứ"tường Đại học sư phạm I, Hà Nội.
Đặng Gia Tùng, Lê Sỹ Thue, Đặng Vũ Bình (1998), Quần thé ni
nhốt lồi Gà lơi lam mào trắng ( (Lophura edwardsi) trên thễ giới và ở Vườn
thú Hà Nội, Thông tiXn a Trưường Đại học nơng nghiệp 1, 1/1998.
/@$W®\
Vũ Quang Rink 32: nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học ` và
khả năng sản Mườngcủa giống gà xương đen Thái Hòa, luận văn thạc sĩ khoa
học nông nghiệp Hà Nội. Tác giả nghiên cứu một số đặc điểm về khả năng
sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng.
Phạm Thị Hòa (2004), nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả
năng sinh sản, bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, luận văn thạc sĩ khoa học
sinh học, trường ĐHSP I. Tác giả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, khả năng,
5
sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và đưa ra một số giải
pháp bảo tồn.
Lê Viết Ly (2004), công tác bảo tồn nguồn gen vật ni trên bình diện
tồn cầu, hội nghị bảo vệ quỹ gen vật nuôi 1999 — 2004, Viện chăn nuôi,
tháng 10/2004, Hà Nội. Tác giả đã xây dựng được giải pháp bảo tồn nguyên
vị và chuyển vị, bảo tồn vật liệu di truyền đồng thời le các đối
tượng mới. `
Nguyễn Mạnh Hùng, Chu Văn Trung, Bir -Việt & Phan Ngọc
Quang, Vũ Minh Đức, Hà Minh Hiệp, Thân Thị Trang Un, Nguyễn Hồng
Thịnh (2004), ni cấy tế bào gốc phôi gà im › Những, vấn đề nghiên cứu
cơ bản trong khoa học sự sống định hướng: ~ dugơ ke.
Nguyễn Mộng Hùng, Phan Nee Guang, Vũ Thị Thơm (2005), phân
lập và nuôi cấy tế bào gốc sinh dục gà(Gallus gallus domesticus). Hdi nghi
nghiên cứu khoa học cơ bản toàn quốc, 2005."
Nguyễn Huy Đạt, VTũ NHuơng, Bồ Xuân Tùng (2005), nghiên cứu
chọn lọc nâng cao nang suất gà I rỉ vàng rơm, báo cáo khoa học 2005, Viện
chăn nuôi. Nhóm tác giảđã chọnlọc, nhân giống nâng cao tỷ lệ gà màu vàng
Rơm, duy trì và cải én mote ‘ia ‘trang nang suất trong điều kiện nuôi bán
chăn thả qua cácthế đột... ~
Bùi Đức Dũng, Nguyễn ] Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Trần Long (2007),
công bố kết quả. "phiến cứu về “Đặc điểm ngoại hình và năng suất của gà ri
vàng rơm Việ (658 b¿ hệ xuất phát qua chọn lọc và nhân giống”. Mục
đích của đề tài "nâng cao tỷ lệ gà lông màu vàng rơm nang suất trứng
phù hợp với điều Kiện bán chăn thả phục vụ cho chăn ni nơng hộ.
Hồng Xn Thủy (2009), nghiên cứu một số đặc tính sinh học, khả
năng sinh sản để nhân ni và phát triển loài Gà rừng (Gallus gallus) tai
Vườn Quốc gia Cúc Phương. Tác giả xây dựng khẩu phần ăn và nghiên cứu
khả năng sinh sản của Gà rừng với tỉ lệ ghép đôi là 1 trống và 4 mái.
Phần 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
- Bổ sung tư liệu về đặc điểm sinh hoe sinh thái và tập tính của Gà rừng trong
điều kiện nuôi nhốt.
- Tổng kết kinh nghiệm chăn ni gà rừng, góp phần hồn:thiện quy trình kỹ
thuật chăn nuôi để phát triển nghề chăn nuôi động vậ ang, đã phục vụ bao
tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế hộ gia dink’ +”
2.2. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu @VU
—
- Đối tượng: Gà rừng (Gallus gallus) ay
- Số lượng điều tra: 1 ô chuồng gồm 1 M;ệ 4 coñ mái
- Địa điểm: Vườn Quốc Gia Cúc Phươn Binh.
2.3. Nội dung nghiên cứu
~y
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh-học, sinh tai gà rùng
- Mơ tả đặc điểm hình thái, nhận biết của gà t_g.
- Đặc điểm sinh thái: Phân bồ,ñdiở./_ ...`
2.3.2. Nghiên cứu kỹ th
- Kỹ thuật xây dựng chuồ
- Nghiên cứu thức ăn
+Khẩu phầnăn -
+ Kỹ thuật chết Qxn
- ¬ thuật one e)
- Bệnh thường ¢ n ¡phịng chữa bệnh
+ Các loại bệnh thường gặp
+ Nguyên nhân gây bệnh
+ Triệu chứng, điều kiện phát triển bệnh
+ Cách phòng trị
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
- Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau trên cơ sở chọn lọc
những số liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu, kiểm tra những số
liệu thu thập được tại khu vực nghiên cứu. Các nguồn tài liệu:
_ + Các website như: Viện chăn nuôi quốc gia.vcnvn “
+ Các tài liệu sách báo, các bài viết của các đo, ca ve vềsuujŸ
tác giả chuyên nợ liên cứu
chăn ni động vật hoang dã nói chung và chăn n(Qie gà trừengrsnói riêng
+ Các nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệ trên cơ sở kế thừa có chọn
lọc Á ~~ —
2.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thí nghiệm, thâm gia chăm sóc kết
hợp phỏng vấn Á \ v
2.4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th: và ập tính của Gà rừng
* Nghiên cúu đặc điểm nhận biết, sinh học,sinh thái
~ Quan sát, mơ tả hình dạng, màu Sắc, đo kích Yhước cơ thể
- Sơ bộ tìm hiểu những đặc điểmSinhọchsinh thái của gà rừng
* Nghiên cứu tập tính củaGà rù ‘
- Quan sat, ghi chép, theo: dõi moi hoạ động của từng cá thể trong suốt 24/24
giờ trong ngày. Kết quả thu được ahi vào trong mẫu biểu 01
Mẫu biễu 01: Môi tả hoạt động của Gà rừng
Giới tính:
Tuổi:
Thơi gian: Oa? Mô tả hoạt động
Thời gian (h)
— Hoạt động
Tiến hành theo dõi định kỳ một tuần một lần, theo dõi hoạt động 24/24 giờ,
cứ 15 phút lấy số liệu một lần. Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu 02:
Mẫu biểu 02: Theo dõi lịch hoạt động của Gà rừng
Thời gian
1 2 23 0
2 3 sac 0
1
Hoạt dong
Vận động => 4
Nghỉ ngơi Y ry
Kiém an f
Gà rùng có một số tập tính quan trong động, kiêm ăn, nghỉ
ngơi, sinh sản —
- Vận động: Quan sát cách thức chúng di lại, X55, nhay
- Nghỉ ngơi: Quan sát và mô tả các tư thế ngủ nghỉ”
- Kiếm ăn: Quan sát các biểu hiện ae ăn, trong khi ăn, cách tìm kiếm
thức ăn, cách thức ăn. 9 leX
- Sinh sản: Quan sát các dấuhiệu động ducer lai, theo dõi cách thức chúng
giao phối, hành động của con Myton mã trong thời gian giao phối, thời
điểm giao phối Q
2.4.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà rừng
* Nghiên cứu kỹ thuậttạo chuồng nuôi
- Dé dam bao choviệệ thãn ni được thành cơng, ngồi những hiểu biết cơ
bản về đặc điểm sinh học, sinh thái của vật ni thì người nuôi cần nắm được
những yêu cầu về lật tạo chuồng nuôi.
~ Chuỗồng nuôi lược thiết kế phù hợp với điều kiện sống của loài và
phải đáp ứng được ly GÂU về mặt sinh thái của lồi.
- Quan sát, mơ tả chuồng ni tại nơi nghiên cứu, tìm hiểu vật liệu xây
chuồng ni, kích thước chuồng ni, bố trí chuồng trại
* Nghiên cứu thức ăn
- Tim hiểu thông tin thức ăn từ cán bộ chăn nuôi
- Thử nghiệm thức ăn của cơ sở chăn nuôi và một số loại thức ăn khác bằng
cách cho ăn trực tiếp. ăn thức ăn mà chúng ăn ngoài tự
Gà rừng. Kết quả thu được ghỉ
+ Nghiên cứu thành phần thức nghiệm các loại
loại thức ăn của
Phỏng vấn cán bộ, thử
nhiên từ đó lập danh sách các
vào mẫu bảng 03:
Mẫu bảng 03: Biểu danh luc thie an ci a rùng ˆ
ys}
STT Tên phô thông Tên khoa họe- Bộ an
1 a>) NX sử dụng
2 “we OC
4 — 5 loại
... em
lượng thức
+ Nghiên cứu loại thức ăn ưa thích ey we
Tiến hành thí nghiệm một tuần một đợt, mỗi 'đợt thử nghiệm
thức ăn. Thức ăn đưa vào mỗi lần với số lượng nhứ nhau. Quan sát
ăn và đánh giá mức độ ua thích. " 3,C
+ Luong an > 75%: Rat thích ie’ xR
+ Lượng ăn 50 — 70%: Hơi thí ay
+ Lượng ăn < 50%: Bình thường Pe
Kết quả thu được ghi tr mẫu bảng 04:
Mẫu bảng 04: Biểu nghiệm một số loại thức ăn ưa thích
5 ^cửa Gà rừng
STT1 Tên thức ăn - Mite d6 wa thích
— by poe
2 ++
+
t+ễ :9
‡
ia)
°
A @,
=——
+ +; Hơi thích lượng thức ăn dư thừa từ
+; Bình thường Lượng thức ăn được xác
+ Nghiên cứu khẩu phần ăn hàng ngày
Tiến hành cân lượng thức ăn đưa vào và cân
đó xác định khẩu phần ăn hàng ngày của Gà rừng.
10
định bằng công thức:
L=C-T
TL: Lượng thức ăn trong ngày
C: Lượng thức ăn cung cấp
T: Lượng thức ăn dư thừa cuối ngày
Kết quả thu được ghi trong mẫu bảng 05: ngàcy ủa Gà rùng
Mẫu bảng 05: Biểu điều tra khẩu phần ăn hàng
STT Loại thức ra Còn lại | Lướng.ăn |›%tiêu Ghi chú
(Kg) (Kg) an
e. thy
—_
WS
2.4.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật chăm só:
~ Trực tiếp phỏng vẫn cán bộ chăn ni về biện pháp kỹ thuật chăm sóc.
- Quan sát cách thức chế biến thức ăn, cách cho ẵn, vệ sinh chuồng trại.PA
>
- Truc tiép thực hiện các thao tac tré “y
- Quan sát tình trạng sức khỏe, múứ tăng lrường hàng ngày để có sự điều
chỉnh lượng thức ăn, loại cho phù hợp.
2.4.2.4. Nghiên cứu bệnh tật và cách phịng trừ
~ Tìm hiểu một số bệnh thườn/ gp, nguyén nhân và cách phòng trị bệnh.
~ Theo dõi tinh tran; ỏe của các cá thể bằng cách quan sát hình thái, ăn
& . : A t oe soe oe ì » a TA, h
uống, đi lại...Nêu phát n bệnh ở cá thê nào thì cách ly và tìm biện pháp
chữa bệnh.
11
Phần 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Vườn quốc gia Cúc Phương có tọa độ địa lý từ 20°14' đến 20°24' vĩ độ
Bắc, 10529' đến 10544' kinh độ Đông; cách thủ đơHà NộÌ khoảng 90 km về
phía Tây Nam và cách biển Đông khoảng 60 km theo đồng ciện bay. Vườn
có tổng diện tích 22.200 ha, chiều dài khoảng, 30'Km, chiều rổng nơi rộng nhất
khoảng 10 km. Vườn quốc gia Cúc Phương nằm Teme, giới hành chính của
ba tỉnh là Ninh Bình, Hịa Bình và Thanh Hồã trong đó diện tích thuộc tỉnh
Ninh Bình là 11.350 ha (chiếm 51,1%); thuộc tỉnh Hịa Bình là 5850 ha
(26,4%), thuộc tỉnh Thanh Hóa là5000,hai(22,5%).. ý
3.1.2. Lịch sử địa chất và địa hình
* Lịch sử địa chất: Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trong vùng đất được
hình thành do vận động tạo sơn kỷ cambri'(cuối ky Jura đầu kỷ Bạch phấn).
Theo bản đồ địa chất Việt Nam ệ 1/500.000, Cúc Phương thuộc phức hệ
Kê ng Giao, có liên hệ với dạng đá vôi
đá vôi Triat trung, bậc Ladg , tả
Tây Bắc 'Việt Nam. > : ¬<
Nhin chung Ci Khương. có lịch sử địa chất rất lâu đời, là cơ sở cho
việc hình thành ting 4 day và rất thuận lợi cho sự phát triển của hệ thực vật.
* Địa hình: Vườn quốc, gia Cúc Phương nằm ở phần cuối của dãy núi đá vôi
Bắc Đông Nam từ Trung Quốc qua vùng Tây Bắc của
Việt Nam về tỉnh b Bào Hóa, Hịa Bình và Ninh Bình. Giải núi đá vơi đó đến
Cúc Phương lại nh" ào hơn hẳn so với các vùng xung quanh. Phía Đơng Bắc
Vườn quốc gia Cúc Phương địa hình thấp xuống và nối liền với cánh đồng
hẹp khá bằng phẳng chạy dọc hai bên đường quốc lộ 12, từ thị trấn Nho Quan
tỉnh Ninh Bình đến thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình. Về phía
Tây và Tây Nam nền địa hình thấp dần xuống và nối với những cánh đồng
12
ven hai bờ sơng Bưởi. Phía Đơng Nam tiếp giáp với cánh đồng chiêm trũng
huyện Nho Quan. .
Địa hình Cúc Phương được tạo bởi hai dãy núi đá vôi chạy Song song
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Giữa hai dãy núi đá vôi là những thung
lũng hẹp xen kẽ một số đồi gò đất thấp chạy dọc trung tâm Vườn. Dải thung
lũng này đôi chỗ bị ngăn cách bằng những quèn thấp 1 uèn tien quén
Voi, qn Xeo...Khoang 3/4 diện tích Cúc Phương là núi đávơi, có độ cao.
tuyệt đối trung bình 300- 400m. Cao nhất là Mi BaBe60) nằm ở
phía Tây Bắc Vườn. Cúc Phương có dạng địa hì ơn TM che phủ, khác
với địa hình Castơ che phủ Đồng Giao và Me. 4GifÈhánh, Cúc Phương
nằm trọn vẹn trong cảnh địa lý đối Castơ xâm thực. .
Tớ
3.1.3. Thỗ nhưỡng `
Theo Nguyễn Xuân Quát (1971), đất Cá Phương gồm 7 loại chính
phân thành hai nhóm: ’
* Nhóm A: Đất phát triển trêu đền hag tên sản phẩm chịu ảnh hưởng
nhiều của cacbonat. Trong nhóm có 4 loại chính:
Loại 1: Đất renzin mầu đen trên đá vei.
+
Loại 2: Đắt renzin mầu ên đávôi.
Loại 3: Đất renzin mầu đỏ trên đávôi.
Loại 4: Đất Macgalit - li tàng.
* Nhóm B: Đấtphát triển trănn đá khơng vơi hoặc trên sản phẩm ít chịu ảnh
‘ ng nhóm này có 3 loại chính:
hát triển trên sa thạch.
Loại 2: Đất Feral ng nau, xám, tím phát triển trên Azgilit.
Loại 3: Đắt Feralit vàng đỏ phát triển trên diệp thạch sét.
Dựa vào kết quả phân tích có thể nhận xét về đất Cúc Phương như sau :
Đất tơi xốp, với độ xóp khá cao (60-65%).
Đất có hàm lượng mùn lớn và thắm sâu (4 -5%).
Đất có khả năng hấp thụ khá.
13
“Đất Cúc Phương nói chung là tốt, có thể nói là hiểm, có giá trị, rất
xứng đáng với địa vị thảm thực vật rừng che phủ trên nó mà mọi người ca
ngợi”. (Nguyễn Xuân Quát, 1971)
3.1.4. Khí hậu thủy văn
3.1.4.1. Chế độ nhiệt
Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tượngBắng ảo thấy, nhiệt
trung bình năm là 20,6°C. Năm 1966, nhiệt độ bình quân năm lớn nhất là
21,2°C. Nam 1971, nhiệt độ bình quân năm
Chê độ nhiệt ở Cúc Phương chịu ảnh hưởi ủa độ cao và thảm thực
vật rừng. Điều đó được thê hiện từ số liệu quân trắc của Štrạm khí tượng như
Sau: Á . `
Ở trạm Bống, là trung tâm rừnsg ade sinh có độ cao so với mặt biển
khoảng 350m, thảm thực vật rừng rất tốt, nhiệt độ bình quân năm là 20,6°C.
Ở trạm Đăng, nằm ở vùng Từng thứsinh, rừng có chất lượng kém hơn,
một số đã bị khai thác chọn hoặc Manon ey. Độ cao so với mặt biển xấp
xi 200m. Nhiệt độ bình quân nấm Ì-21,8PC, cao hơn ở Bống 1,2°C.
Ở trạm Nho Quan, nằm ngoàirad giới Vườn, cách trung tâm Vườn 20
km, ở đây khơng có rừn; CaO SO.V si mặt biển là 20m, nhiệt độ bình quân
năm là 22,7°C, cao ru độ bình quân của Bống 2,1C và cao hơn nhiệt
độ bình quân của Ð. yO. Qe AD
3.1.4.2. Chế độ mưa- Ác
sẽ * ó sấn 4A . Á
Luong) VN juan năm của Cúc Phương biên động từ 1800 mm đền
2400 mm, bình q nat đà 2138 mm. Đó là lượng mưa tương đối lớn so với
vùng xung quản: +“
Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 với lượng mưa bình qn
410,9 mm, trong khi đó các tháng 1, 2, 3 và 7 lượng mưa mỗi tháng chưa
được 50 mm.
14
3.1.4.3. Độ Ẩm khơng khí
Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm ở Cúc Phương là 90%,
tháng thấp nhất không dưới 88%. Trong khi đó độ ẩm tuyệt đối biển thiên
giống như nhiệt độ trong khơng khí
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu has gia Cúc
Phương Xử `
Thang Nhiệt độ (46 c) (i ws
Lượng mem) Ky Độ ẩm (%)
2 1 13,9 3 =Ì ke. 91
15,1 Ác w 91
3 17,2 A424) == 92
4 21,5 95,4 91
5 24,6 HH2 §9
6 25,5 295,7 90
7 25,8 s 308,4 90
8 25,1 ok 357,2 92
9 23,7 “SN. “410,9 91
10 211 j _^208,0 89
11 17,5 - 121,0 89
12 15,4 A) 322 88
Trung binh 20, c 2147,7 90
3.1.4.4. Chế độ gió iP @) c~
Vườn Quốc ụ + Cúc Phường nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu ảnh hưởng bởi 4.4 Đơng Bắc về mùa đơng và gió mùa Đơng
a,
Nam về mùa heèy;,. ài ra,: về mùa hè nhiều ngày có gió Lào thổi mạnh. Tuy
vậy, do điều kiệđ đi h, gid sau khi vượt qua các yên ngựa và hẻm núi đi
sâu vào rừng bị “hướng rất nhiều và tốc độ gió thường 1a 1-2m/s.
3.1.4.5. Thủy văn
Do ở Cúc Phương là địa hình Castơ nên ở đây có ít dịng chảy mặt,
ngoại trừ sơng Bưởi và sơng Ngang ở phía Bắc có nước quanh năm, cịn lại là
các khe suối có nước theo mùa. Sau cơn mưa, nước từ các suối chảy vào lỗ
hút, chảy ngầm trong lòng núi rơi phun ra ở một số vó nước. Chỗ nào nước
1S