Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc thu hoạch và tiêu thụ giống nhãn muộn htm1 tại xã đại thành huyện quốc oai hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.84 MB, 73 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

_KHOA LAM HOC

"RONG, CHAM SOC, THU HOACH

MUỘN HTMI TẠI XÃ ĐẠI THÀNH,

QUỐC OAI, HÀ NỘI

'NGÀNH: NÔNG LÂM KÉT HỢP

NY OO EEL)

láo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức ‘
: Vuong Thi Minh Dién
thị viên thực hiện : 2007- 2011
pie học

Hà Nội, 2011

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tén dé tai:

NGHIEN CUU KY THUAT TRONG, CHAM SOC,

THU HOACH VA TIEU THY CUA GIONG NHAN MUON HTM1


TAI XA DAI THANH, HUYEN QUOC OAI, HA NOI

NGANH: NONG LAM KET HOP
MA SO : 305 —

( đc ì⁄“ hướng dẫn:š Kiều Trí Đức pe
ụ c : giẾ ge
VA viển: thực hiện: Vương Thị Minh Diễn
— <“ 2 2007 - 2011 :

Hà Nội, 2011

LOI NOI DAU

Dé hoan thanh chương trình học tập tại trường Dai học Lâm nghiệp,

được sự đồng ý của Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiền hành

thực hiện khóa luận tốt nghiệp với nội dung:

“Nghiên cứu kỹ thuật trong, chăm sóc, thu hoạch và' tiêu thụ của

giống nhãn muộn HTMI tại xã Đại Thành, huyện( c Oai, Hà Nội.”

Trong q trình thực hiện khóa luận tốt đ lệp tơi đã nhận được sự

giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ giáo trong trường Đại. học. nghiệp, chính

quyền địa phương xã Đại Thành, huyện Quốc. Osi, Tp Ha Nội. Qua khóa luận


tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Kiều Trí Đức,

người trực tiếp hướng dẫn tơi và các tha ; CƠ giáo. trong bộ mơn Nơng lâm kết

hợp, chính quyền xã Đại Thành cùng toàn t'hể bạn bè đã giúp đỡ tơi hồn

thành khóa luận tốt nghiệp này. `

Do năng lực bản thân và'thời gian' cỗ hi nên khóa luận khơng thể

tránh khỏi những thiếu sótniết định. Tơi: rất mong được sự góp ý của các

thầy cơ giáo để khóa luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn! -
. Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

(S$) Sinh viên thực hiện
Vương Thị Minh Diễn

MUC LUC

LOI NOI DAU
DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

PHAN 1. DAT VAN DE

PHAN 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU ...uill.


2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây nhãn

2.2. Giá trị dinh đưỡng của cây nhãn..... ° Zø «sa ð 0 0 0 +

2.3. Điều kiện sinh thái cây nhãn...............
2.3.1. Nhiệt độ, ánh sáng,

2.3.2. Nước và chế độ Ẩm.

2.3.3. Đất đai...

2.4. Giới thiệu một sơ giơng nhãn muộn trong,và ngồi nước......

2.4.1. Một số giống nhãn trồng chính trên thế giới

2.4.2. Các nhóm nhãn đượctrồng trong nước...

2.4.3. Một số giống nhãn chín muộn mới tuyển chọn

PHAN 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1. Mục tiêu nghiên cứu... „1Ú

3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 10

3.3. Nội dung nghiên cứu 10

i. „
3.4. Phương pháp nghiên cứu
= °


iệp on eee soi

ÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ L8

tế xã hội của điểm nghiên cứu.......................... œ

4.1.1. Điều kiện tự nhiê œ

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội S

4.2. Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu.............. Sss

4.3. Tình hình sản xuất nơng nghiệp....... &

4.4. Hiện trạng sản xuất giống nhãn muộn HTMI tại điểm nghiên cứu......... N R
w o

4.4.1. Giới thiệu chung về giống nhãn muộn HTMI .......................... ờ "

4.4.2. Kỹ thuật trồng......

4.4.3. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý vườn nhãn ..

4.4.4. Thu hoạch và bảo quản sản phẩm.....

4.5. Đánh giá hiệu quả của sản xuất nhãn muộn tại điểm nghiên cứu..

4.5.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng nhãn muộn........


4.5.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của trồng nhãn muộn

4.5.4. Hiệu quả tổng hợp của trồng nhãn muộn

4.6. Thị trường...

4.6.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.

4.6.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm .....

4.7. Giải pháp cho phát triển sản xuất và

Thành, Quốc Oai, Hà Nội
4.7.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .

4.7.2. Đề xuất giải pháp...

PHAN 5. KET LUAN......

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

BVTV Bảo vệ thực vật

FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc
HTX
KTCB Hợp tác xã R
NN&PTNN
TB Kiến thiết cơ 5 } as

UBND
VLXD Nông ng5hiệp và phát triểnminôn:g thén
VSTP
Trung bi CÁC,

DANH MUC BANG BIEU

Bang 3.1. Bang thu nhap va chi phí...............................---cccsecca ed,

Bang 3.2. So dd SWOT trong trồng nhãn muộn HTMItại xã Đại Thành,

huyện Quốc Oai, Hà Nộ wl

Bang 3.3. Hiéu qua xa hi trông nhãn muộn HTMI. «LG

Bảng 3.4. Hiệu quả sinh thái môi trường từ trồng nhãn:mmuộn HTMI......... 16

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội xã Đại Thành. 1.19

Bang 4.2. Hiện trạng sử dụng đất xã Dai Thành, ... 20

Bảng 4.3. Năng suất, sản lượng trong trồng . “22

Bảng 4.4. Số lượng vật nuôi năm 2010... 22

Bảng 4.5. Kích thước hồ và lượng phân bón lót... . 5S

Bảng 4.6. Lượng phân bón cho cây thời Kỳ'KTCB... Besar ase 29)

Bảng 4.7. Lượng phân bón cho nhãn thời kỳ kinh, doanh


Bảng 4.8. Bảng tổng hợp các chỉ điêu kinh tá na trồng nhãn muộn............. 40-

Bảng 4.9. Kết quả tính tốn số ơng sao động/ha/năm của 3 hộ..

Bảng 4.10. Kết quả đánh giá hi ệ mỗi trường của các mô hình

Bảng 4.11: Hiệu quả tổng,9D của 33l

Bảng 4.12 Giá bán ra và Sỹ chênh lệch lá cả giữa các kênh tiêu thụ

Bảng 4.13. Sơ đồ SWOT trong trồng nhãn muộn HTMI tại điểm nghiên cứu....... 52

Bảng 4.14. Một số giải pháp Sot cụ thể

PHAN 1
DAT VAN DE

Cây nhãn (Dimocarpws longan Lour) là cây ăn quả quen thuộc với

người Việt Nam. Cây nhãn nhiều tuổi nhất được trồng cách đây trên 300 năm
tại chùa Hiến phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Quả

nhãn được xếp vào loại quả ngon có giá trị dinh dưỡng cáo. Cùi nhãn có hàm

lượng đường tổng số chiếm 12,38 - 22,55%, trong đó đường khử là 3,85 -10,16%,

hàm lượng axit 0,09 - 0,10%, hàm lượng Vitaiff C-từ 43,12 - 163/70

mg/3100g, hàm lượng Vitamin K chiếm 196mg/100g. Ngoài Ta trong cùi nhãn


cịn chứa các chất khống như Ca, P, Fe, đều lànhững chất cần thiết cho cơ

thể con người. Quả nhãn có thể dùngẤchøền tươi, làm đồ hộp sấy khơ, làm

long nhãn, đều là những sản phẩm được nhiều người tiêu dùng ưu chuộng.
Các sản phẩm từ quả nhãn. còn được sửdụng làm thuốc quý trong Đông

y như long nhãn, hạt nhãn, vỏ quả. Long, nhãn có thể sử dụng làm thuốc bd
điều trị suy nhược thần kinh, cre sút kém trí nhớ, mất ngủ hay hoảng hốt.
Nhãn là cây cung cấp nguồn mật quan trọng có giá trị dinh dưỡng, có giá trị y

học cao. Gỗ nhãn được đừng để đóng các đồ gia dụng có độ bền cao, chất

lượng thâm mỹ tốt. Nhãn là cây. phổ thích nghỉ rộng nên có thể trồng được ở

nhiều vùng sinh thái khắe nha:

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá được trao đổi mạnh

rong nước và cả nước ngoài, các sản phần từ nhãn đã

rj trén thị trường, nhất là với thị trường Trung

fai giá trị kinh tế lớn hơn nhiều so với nhiều loại cây

trồng khác. Do đó đã hình thành nhiều vùng nhãn lớn như Hưng n,
Sơng Mã - Sơn La, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long.v.v.

Nhãn lồng Hưng Yên từ lâu được coi là loại quả nỗi tiếng nhất, là một trong


những loại quả quý hiến vua. Cây nhãn lồng gắn bó mật thiết với đời sống,

kinh tế xã hội, là tài sản vật chất và tỉnh thần của người Hưng Yên.

1

Trong những năm gần đây, cây nhãn là loại cây ăn quả mang lại giá trị

kinh tế cao, chính vì vậy mà ở nhiều vùng biết đến như một cây xố đói giảm

nghèo và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế cho nhiều địa phương

ở miền Bắc. Một trong những giống nhãn cho. năng suất cao và hiệu quả kinh

tế đó là giống nhãn chín muộn HTMI, có nguồn gốc từ xã Đại Thành, huyện

Quốc Oai, Hà Nội. Quả nhãn to đạt 55- 60 quảt/ỷ lkệ pghần,ăn được trung
bình 67,5%, độ Brix là 21,9%. Và hơn hết, đặc điểm đèm lại hiệu quả kinh tế

cao hơn từ giống nhãn này chính là chín muộn “Nhãn chính vụ chất lượng dù

tốt vẫn có thể gặp phải sự ép giá vì vào thời điểm đó lượng thu hoạch là nhiều

nhất, cịn khi hết mùa nhãn nhãn muộn sẽ được bán ra với giá thành cao hơn

đồng thời cũng dễ dàng về thị trường. Giống HTMI đã được hội đồng Khoa

học Công nghệ - Bộ NN& PTNT công;nhận và cho phép trồng rộng rãi ở


miền Bắc. C

Như vậy từ các giá trị mà cây nhãn gần lại nói chung và sự ưu việt

nói riêng của giống nhãn muộn HTMI vi " đích tìm hiểu rõ hơn về các

vấn đề xung quanh giống nhãn này từ a6 uất các giải pháp kỹ thuật nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất chúng,tôi thục hiện đề tài:

“Nghiên cứu kỹ thuật trằng, chăm sóc, thu hoạch và tiêu thụ của

($y giống nhãn muộn HTMI tại xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, Hà Nội.”
|

PHAN 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây nhãn
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cây nhãn có nguồn gốc ở miền Nam

Trung Quốc, đời Hán Vũ Đế, cách đây hơn 2000 nat .đã có sách ghi chép về
nhãn. Những cây nhãn dại được tìm thấy ở đảo Hải Nam trong vùng rừng
nhiệt đới (Zhong,1983, trích theo Wong Kai Choo, 2000). Cịn một số tác giả
cho rằng nhãn có nguồn gốc từ vùng miền núi tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây
(Trung Quốc). Theo Decandolle (Trích theo Popenoe Wilson, 1924) cây nhãn
có nguồn gốc ở vùng An Độ sau đó mới đựa sang Malaixia và Trung Quốc.

Là loại cây á nhiệt đới, nhãn thích:shop trồng từ xích đạo tới vĩ tuyến
28-30. Nhưng thực tế nhãn chỉ được trồng ở một số nước và vùng lãnh thổ


như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ; Malaixia, Philippin, Indonesia,
Mỹ (Hawaii, California, Florida), Brazil, Australia, Đài Loan, NewZeland và

một số nước thuộc Châu Phi. Tronsgố šÄEnước trồng nhãn hàng hóa trên thế

Trung Quốc vẫn được Xem làquê hương của cây nhãn, đồng thời Trung

Quốc cũng là nước có diện tích và sẵn lượng nhãn đứng hàng đầu thể giới.

Ở Trung Quốc nhãn được trồng tập trung ở các tỉnh Phúc Kiến, Quảng

Tây, Quảng Đơng, Tứ Xuy: -Vân Nam... Trong đó Phúc Kiến là nơi trồng

nhiều nhất và lâu đời nhất, Thiém khoang 47,8% dién tich trồng nhãn của

Trung Qué Cease lưu giữ nhiều cây nhãn trên một trăm năm tuổi, đặc

biệt có nhữ c cây ts y 38 tudi. Cònở Quảng Tây nhãn được trồng đọc theo hai

bên đường từ Phúè Cl đền Hạ Mơn dài trên 300km, có nơi bề ngang lên tới
30km. Ở Quảng Đông nhãn được trồng tập trung ở vùng đồng bằng Châu Giang.

Ở Thái Lan nhãn được đưa đến trồng từ năm 1896, các giống nhãn này

được nhập từ Trung Quốc. Vùng trồng nhãn lớn nhất của Thái Lan tập trung ở
miền Bắc và Đông Bắc, nỗi tiếng là vùng Chiềng Mai, Lam Phun và Prae.

Ở Việt Nam, nhãn được trồng từ khi nào cho đến nay vẫn chưa được


nghiên cứu và xác định rõ mặc dù cây nhãn đã có mặt ở khắp các tỉnh thành

trong cả nước. Theo Vũ Cơng Hậu (1996) thì miền Bắc Việt Nam có thể là

một trong những vùng quê hương của cây nhãn. Cây nhãn được trồng lâu đời
nhất ở chùa Phố Hiền thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
có cách đây khoảng 300 năm. 2

2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây nhãn

Nhãn (Dimnocarpus longan Lour.) là cây. ấn: qua có giá trị kinh tẾ cao,

một loại quả quý trong tập đoàn giống cây ấn quở nảước ta. Kết quả phân

tích thành phần dinh dưỡng trong quả nhãn €ho thấy đường tổng số 12,38 -

22,55% trong đó đường glucoza 3,85 - 10,16%, axit tổng số 0,096 - 0,109%,

vitamin C 43,12 - 163,70mg/100g cùi quapvitamin K 196,5mg/100g.

Như vậy, ở quả nhãn ngồi các khống, chất Ca, Fe, P, Na... thì độ

đường, vitamin C và K cũng khá cao là các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho
sức khỏe con người, thích hợp với ăn tươi, Nhãn tươi và nhãn chế biến là mặt
hàng giá trị có thị trường tiêu thụ cả trong Và ngoài nước.

Trong những năm dần dây nhãn là cây ăn quả được nhiều địa phương
quan tâm, một mặt mở rộng điện: tích, một mặt phát triển thâm canh. Nhãn
được coi là cây trồng quan trong, trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở
các tỉnh đồng bằng cũng như ở trung du và miền núi. Nhiều tỉnh đang có kế

hoạch mở rộng diện tích trồng nhãn như Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh,

& là Tây (cũ), Hịa Bình, n Bái, Sơn La, v.v... và

ong, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, v.v...

nhãn) làm thuốc bổ, thuốc an thần điều trị chứng

suy nhược thần kinh, sút kém trí nhớ, mất ngủ, hay hoảng hốt. Hạt nhãn, vỏ

quả nhãn đều dùng làm thuốc trong đông y.

Nhãn là cây nguồn mật quan trọng có chất lượng cao, cây có tán xịe

rộng dùng làm cây bóng mát cho đường giao thơng, bờ sơng và ngịi lớn.

Nhãn là cây chịu hạn, trồng được trên đất chua, đất nghèo dinh dưỡng ở
vùng gò đổi và vùng đồng bằng đất thấp. So với một số cây ăn quả khác thì

nhãn là cây dễ trồng, tuổi thọ dài, cho năng suất cao, thu nhập khá nên nông,

dân và các nhà làm vườn rất ưu chuộng.

2.3. Điều kiện sinh thái cây nhãn

2.3.1. Nhiệt độ, ánh sáng & : @

Cây nhãn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đơng Năm Á Nhật độ bình

qn năm thích hợp cho trồng nhãn từ 20- 21 °C, ii lộ thấp nhất tuyệt đối


không xuống dưới 3'C. Nhãn yêu cầu có t th gian nhiệt độ thấp vào mùa
đơng, khoảng 10 -14°C để thuận lợi cho pẾ o4 mầm hoa. Nhiệt độ thích

hợp cho nhãn nở hoa, thụ phần, thụ tỉnh, lầ từ 20 - 27C.

Cây nhãn cịn cần có đủ ánh sáng, thống giỏ. Khi cây cịn nhỏ, nhãn

ưu ánh sáng tán xạ. Nhu cầu về cường độ sáng tăng dần cho đến khi cây

trưởng thành. Nhãn thích hợp trồng ở vùng. “khong có gió tây thơi trực diện,

vùng ít chịu ảnh hưởng của 874065 nhất lđàâu vào thời kỳ cây mang quả.

2.3.2. Nước và chế độ ẩm ¬

Trong q trình sinh trường và “hát triển nhãn rất cần nước. Lượng

mưa hàng năm cần thế 1300 - -1 600mm. Lúc cây ra hoa thời tiết ấm, tạnh

ráo có lợi cho thụ phần, thụ tink. "Nhãn là cây ưa nước, cần nhiều nước cho

thời kỳ phát triển chim hoa, đặẽ biệt ở thời kỳ quả lớn. Đồng thời nhãn cũng

là cây chịu h: á-nhờ bộ rễ có cầu tạo ăn sâu. Nhưng chịu ngập úng kém,

chỉ khoảng 3 ⁄4 ngày; ¿ thời gian trên rễ sẽ bị thối, cây yếu dần và chết.

2.3.3. Đất đại ơng thật kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất


Nhãn là cây trồ

như đất phù sa, đất thịt; đất cát pha, đất trên vùng gò đồi thấp ở trung du miền

núi. Nhãn thích hợp trên đất phù sa màu mỡ, ẩm, khơng bị ngập nước. Độ pH

đất thích hợp cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 5,5 - 6,5.

2.4. Giới thiệu một số giống nhãn muộn trong và ngồi nước

3.4.1. Một số giống nhãn trồng chính trên thế giới

Ở Trung Quốc có khoảng 400 giống khác nhau và có 40 giống được
trồng với mục đích thương mại, trong đó có 14% là giống chín sớm, 68% là

giống chính vụ và 18% là giống chín muộn. Thời gian thu hoạch nhãn của

Trung Quốc kéo dài từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 9: Một số giống nhãn nổi
tiếng của Trung Quốc là Đại Ô Viên, Thạch Hiệp, Trữ Lương, Ỗ Long Lĩnh,
Đơng Bích, Quảng Nhãn, Băng Đường Nhục, Hắc Long, Fuyan, Hắc Vương.
Ngồi ra Trung Quốc cịn có giống nhãn đặc biệt có tên là Long Nhãn. Giống
này ra hoa vào tháng 12, kết quả vào tháng 3 âm lịch nhưng đến cuối tháng 12
quả mới chín, quả to, vỏ mỏng, cùi dày và nhiều nước. Những năm gần đây

Jin Song Huang và cộng sự ở Viện Hàn lâm Khoa học Phúc Kiến đã chọn tạo

được một số dòng nhãn hạt lép sau 30 năm nghiên cứu. Các dòng nhãn hạt lép

có triển vọng là Minjiao N01,:Minjiao N02, Minjiao N03, Minjiao N04,


Minjiao N05. Trong đó dịng Minjiao N04 là có triển vọng nhất vì có tỷ lệ hạt

lép cao, cho năng suất cao, chất:lượng tốt."

Ở Thái Lan, các giống nhãn chủ lực cho sản xuất thương mại được
Biew - Kiew, Dang, Baidum, Talub,
trồng phổ biến là Daw, Chompoo, Haew, Các giống nhãn này có thời gian thu
Nak, Phestakon, Chom Pu vagiống Indo.

hoạch từ tháng 6đến cuối tháng 8:

Ving lãnh thd Dai Loan cé hon 40 giống nhãn và được phân thành 3

i , chính'vụ, chín muộn. Những giống chủ yếu gồm Nhãn

Ở Mỹ, các Sd hấn nhẹ), nhãn Vỏ Đỏ, nhãn Vỏ Xanh, nhãn tháng

ngko (trong đó giống Fengko chiếm 95%).

ây ăn quả thuộc họ Bồ hòn được sản xuất chủ yếu ở

Florida, Hawaii, Puerto Rico và California với khoảng 405ha nhãn, gồm các

giống Blackball, Kona, Homestead N01, N02, Dagelmen, Chompoo, Sweeney.

Ở Khu vực Hawaii, diện tích nhãn vải khoảng 123ha, có các giống nhãn chủ

yếu là Kohala, Biew, Chompoo, Egami, R3, R9. Ở Florida có các giống

Fukho N02, Wai, Carambo.


2.4.2. Céc nhém nhan dugc trong frong nước

2.4.2.1. Nhãn lồng

Nhãn lồng quả thường to hơn các giống nhãn khác. Khối lượng trung bình
quả đạt 11 - 12g/quả. Quả to có thể đạt 14 - 15g/quả. Tuy nhiên, khối lượng quả

còn phụ thuộc vào sức sinh trưởng của cây và năng suất quả trên cây.

Đặc điểm của nhãn lồng là các múi chồng lên-đhai ở phía đỉnh quả.

Trên mặt ngồi cùi hình thành các nếp nhăn. Các múi nhãn bống, hạt nâu đen,

độ bám giữa cùi và hạt, cùi và vỏ yếu. Cùi quả giòn, ngọt đậm; tỷ lệ cùi trung,

bình đạt trên 62,7%, cao hơn các giống khác, trừ giống nhãn cùi điếc. Vỏ quả

nhãn lồng thường dày, giịn, độ dày trung 'bình đạt 0,8mm. Quả trên chùm

nhãn lồng thường có kích thước khá đều đhau. .

Một số dịng ưu tú được tuyển ÁhgmÌl: dong chin sém PHS 99 - 1- 1;

các dịng chín chính vụ PHT 99 - 1- 1, PHT % 1 - 2, PHT 99 - 2- 2, YB 28,

LC9; các dịng chín muộn PHM 99 - I- 1,PHM 99 - 2- 1, HC 4 và LT 19,
HTMI, HTM 2. oN

2.4.2.2. Nhãn cùi wv .


Nhãn cùi có lá thường, màu xanh dam, it bong đến khơng bóng, có

trung bình 8 - 10 láchết, iến lá đầy, gợn sóng, mép lá quan. Trọng lượng

quả trung bình đạt 8,5 - 11,5g/quả (tương đương khoảng 85 - 120 quả/kg).

Quả có hình cầuhoi đẹt, vỏ mầu vàng nâu, khơng sáng mã.

Độ ngọt và hương thơm của quả kém nhãn lồng và nhãn đường phèn.

nhãn này được trồng nhiều ở Hải Dương, Hưng

ối phía Bắc. Nhãn cùi chủ yếu để sấy khô làm long

nhãn dùng cho xuất khẩu. Về giá trị kinh tế, giống này kém hơn nhãn lồng và

nhãn đường phèn. .

Các dòng nhãn cùi ưu tú được tuyển chọn là PHT 99 - 1- 3, TQ 29, VT

22, và YB 29.

2.4.2.3. Nhãn đường phèn

Mâàu sắc vỏ quả và kiểu chùm quả tương tự như nhãn lồng nhưng quả có hình

cầu đặc trưng hơn. Quả nhỏ hơn quả nhãn lồng. Khối lượng trung bình từ 7 -

12g/quả. Vỏ quả màu nâu nhạt, dày, giòn, hàm lượng nước trong cùi nhiều hơn so


với nhãn lồng. Cùi tương đối dày, trên mặt cùi có các u nhỏ như cục đường phèn.
Dich nước quả có màu trong hoặc hơi đục. Tỷ lệ cùi/quả trung bình là 60%. Cùi

quả ăn thơm, có vị ngọt sắc, chín muộn hơn nhãn cùi 10 - 15 ngày.
2.4.2.4. Nhãn nước f °

Giống nhãn này quả bé, trọng lượng trung Dinh 6,15g/qua, hat to, cùi

mỏng và trong. Độ dày cùi trung bình 2, 7m tỷ lệ trung bình đạt 31% (chỉ

gần bằng 1⁄2 so với các giống trong nhóm nhãnpace Ham lượng đường tổng số

trong quả thấp 11,7%. =

Giống nhãn này thường sấy để làm long nhãn, rất ít dùng để ăn tươi.

Ngồi ra có thể dùng hạt để làm gốc ghép-cho các giống nhãn thuộc nhóm
nhãn cùi. ) 4+

2.4.3. Một số giống nhãn chín muộn mới. tuyển chọn

2.4.3.1. Giống nhãn chín muẬN PHM 99" 1.1 (nhãn muộn Hưng Yên)

Cây sinh trưởng khỏe, tán bình cầu. Lá xanh nhạt, hơi mỏng, phiền lá ít

bóng. Chùm hoa to và dai. Quả to, khi chín vỏ quả nâu sẫm, gai quả nổi rõ,

quả nằm phía trong tán có màu sáng hơn. Khối lượng quả từ 11,5 - 11,8g, dày


cùi, tỷ lệ thịt quả 70%, hàm. Mượng chất khô 20 -22%, độ brix 18 -20%, đường

HM 99-21 (hiên Hương Chỉ muộn)

ng bình, tán hình cầu. Lá xanh đậm, dày, khơng

bóng, phiến lá vặ đỗ. Quả khi chín màu nâu sáng, khối lượng trung bình

11,2g/qua. Cui day, ráo nước, thơm, tỷ lệ cùi đạt 65 -67%, hàm lượng chất

khô 20 -22%, độ brix 18 -21%. Quả thu hoạch vào cuối tháng 8 đầu tháng 9.

2.4.3.3. Giống nhãn HTMI (nhãn muộn Đại Thành)

Cây sinh trưởng khỏe, tán cây hình bán cầu, lá xanh đậm, ít bóng, mép

lá lượn sóng, phiến lá rộng và mỏng. Chùm hoa to, nhánh hoa dài. Quả vẹo,

8

khi chín vỏ quả sáng màu, mỏng. Trọng lượng quả trung bình 90 quả/kg. Thịt
quả trắng trong, giịn, nhiều nước, tỷ lệ phần ăn được đạt 67,5%; hàm lượng

chất khô 23%, độ brix 21,9%, đường tổng số 16,5%, axit tổng số 0,12%,

vitamin C 27mg%. Thời gian thu hoạch kéo dài từ 25/8 đến 20/9.
2.4.3.4. Giống nhấn muộn HTM2 (nhãn muộn Phương Viên)

Cây sinh trưởng khỏe, tán cây hình bán cầu, lá mầu :xanh sáng, phiến lá


khơ, ít bóng, hẹp và dài, mép lá lượn sóng. Chồi non Vươn mạnh, màu xanh

nhạt sáng. Chùm hoa to, phân nhánh dài. Quả fron, nhánh quả thưa, lúc chín
có màu nâu sáng, vỏ dày, trọng lượng quả trung bình 70 <80 quả/kg. Cùi quả
ráo khô và cứng. Tỷ lệ phần thịt quả đạt trùng bình trên 68,5%, hàm lượng

chất khơ 21%, độ brix 19,4%, đường tổng số 12 5%, axit tổng số 0,11%,

vitamin C 27mg%. Quả thu hoạch từ 25/8- 10/9.

2.4.3.5. Giống TI- 6 (nhãn muộn An Thượng)

Cây sinh trưởng khỏe, tán cây hình bán cầu: Lá xanh vừa, khơng bóng, bề

mặt phiến lá phẳng, mép lá gợn sóng. Chùm hoa to, rộng, hình trụ, các nhánh

hoa chính mọc xa nhau. Quả hình cầu, to, vỏ mỏng, nhẫn, màu vàng sáng: cùi

dày, ráo, giòn, màu trắng đục, thơm. Tỷ lệ phần ăn được đạt trên 63,42%, hàm

lượng chất khô 22%, độ, brix 20,04%, đường tổng số 17,31%, axit tổng số

0,114%, vitamin C 45. 78 riB%: Qua thu hoạch từ 25/8- 5/9.

2.4.3.6. Giống TĨ -7 (nhãn muộn An Thượng)

Cây sinh trưởng khỏe, tắn cây hình bán cầu. Lá màu xanh đậm, bóng, phiến lá

khá phẳng, đầu lá hơi nhọn. Chùm hoa to, rộng, hình tháp, các nhánh hoa
chính mọc sá au/Quả hình cầu, vỏ mỏng, nhẫn, quả khi chín màu vàng da

bị; cùi dày, ráo, = trắng trong, rất thơm. Tỷ lệ phần ăn được đạt trên

65,22%; hàm lượng'chấc Khô 23%; độ brix 21,89%; đường tổng số 17,75%;

amin C 43,81 mg%. Quả thu hoạch từ 25/8 - 5/9.

PHAN 3
MUC TIEU, NOI DUNG, PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

— Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo. quản sản phẩm của

giống nhãn muộn HTMI tại điểm nghiên cứu.

— Phân tích hiệu quả của sản xuất nhãn muộn làm cơ Sở để xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nhãn tại điểm Hapen}:cứu.

3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu s

Kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch bao quan san| pham của giống nhãn

muộn HTMI tại thôn Đại Tảo, xã ĐạiTha, „ Quốc Gai, Hà Nội.

3.3. Nội dung nghiên cứu =

~ Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinhtế›xa hoi của điểm nghiên cứu.

- Điều tra kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu-hoạch và bảo quản sản phẩm


giống nhãn muộn HTMI tại êm nghiên cứu.

~ Phân tích thị trường sản phẩm nhấn muộn HTMI tại điểm nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả từ trồng nhãn muộn HTM1.

+ Hiệu quả kinh tế. ˆ<

+ Hiệu quả xã hội.

+ Hiệu quả môi trường.

+Hiệu Tả tổng hộp

3.4.1.1. Thu thập L

Thu thập tài liệu thứ cấp về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

hội và các tài liệu về lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có liên quan.

Thu thập các báo cáo tổng kết của địa phương, các tài liệu có liên quan

` đến sản xuất nhãn muộn HTMI của xã, Hợp tác xã Nhãn muộn.

10

3.4.1.2. Phương pháp điểm

- Chọn thôn điểm: Chọn một thôn điểm để nghiên cứu theo tiêu chí thơn có
nhiều hộ trồng nhãn muộn. Thôn điểm được chọn ở đây là thơn Đại Tảo.


- Chọn hộ điểm: Chọn hộ có diện tích trồng nhãn muộn tiêu biểu trong mỗi nhóm .

3.4.1.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện TƯỜNG

Sử dụng bộ công cụ PRA sau đây: Á

* Phương pháp phỏng vấn bán định hướng tại xã và thôn điểm:-

— Tại UBND xã tiến hành phỏng vấn bán định hướng: can bộ địa chính,
cán bộ khuyến nơng.
a

— Tai thén tién hanh phéng van bán định hướng trưởng thôn.

— Phéng vấn chủ nhiệm Hợp tác xã Nhi muộn.

Nội dung phỏng vấn:

—_ Tình hình chung về kinh tế xã hội của xã, thon

— Tinh hinh phát triển vàhién trang san xuất nơng nghiệp của xã, thơn.

—_ Tình hình sản xuất nhãn ¡ muộn ya Xã, thôn.

—_ Các yếu tố tác động đếnhoặt động sẵn xuất của người dân.

— Giải pháp chung cÁủa xa để phát triển sản xuất nông nghiệp, sản xuất

nhãn muộn.


* Phỏng vấn hộ giađình: ““

Công cụ này dùng, để thu thập thông tin chỉ tiết của các hộ gia đình
trong trồng nhãn muộn. Để đến bảo cfáec thong tin thu thập mang tính đại diện

Phan I: Thơng tin chung về hộ gia đình:
1. Tên chủ hộ:
Tuổi:
2. Số lao động chính/nhân khẩu:

3. Diện tích trồng nhãn:

11

Phần II: Nội dung phỏng vấn:

- _ Kỹ thuật trồng nhãn.

Kỹ thuật chọn giống, nhân giống.

Kỹ thuật chăm sóc nhãn giai đoạn kiến thiết cơ bản.

Kỹ thuật chăm sóc nhãn giai đoạn kinh doanh.

- _ Kỹ thuật thu hoạch nhãn. ‘ ^

- _ Kỹ thuật bảo quản nhãn. Ny &

Phan III: Bảng thu nhập và chỉ phí a » ¿ð


Bảng 3.1. Bang thu nh4p va chiphi, >
-
Hang muc DVT Don gia Thanh tién

1
5

Tông chỉ @

Thu AN

3.4.1.4. Phân tích SWOT ciia sản xuất nhấn miộn HTMI tại điểm nghiên cứu

Mục đích: Sử dụng sởđồ SWOT để phân tích những điểm mạnh,

điểm yếu, cơ hội, thácH thức trong sản xuất nhãn muộn HTMI tại xã Đại

Thành, huyện Quốc Oäi, Hà Nội.

12

Trong đó:

S (Strength): Điểm mạnh W (Weakness): Diém yéu

O (Opportunities): Co hội T (Threats): Thách thức.
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp

3.4.2.1. Các chỉ tiêu và phương thức tính các chỉ tiêu kinh tế


Hiệu quả kinh tế trồng nhãn được đánh gid qua’ ấẩấốpng pháp phân tích

lợi ích chỉ phí (CBA - Cost Benefit Ananlysis). Mỗi sự lựa chọn đều có một

phạm vi kinh tế, các lợi ích có vượt q chỉ phí khơng? Phântích Tợi ích chỉ phí là

một phương pháp đánh giá giá kinh tế và giúp lựa chọn giữa các phương án.

CBA Ia phương pháp cho một hệ thống quyết Aris thik lập những mục tiêu đạt

được trong tương lai. Đối tượng của nó làchỉ phí và thunhập.

Theo hướng dẫn của FAO nhiềú5#ữềb trên thể giới và trong khu vực
Châu Á đều áp dụng 3 chỉ tiêu là NPV, BCR, IRR để đánh giá hiệu quả kinh
tế. Trong đề tài này các số liệu kinh tế được tập hợp và tính bằng các hàm

kinh tế NPV, BCR, CPV, BPV; IRR tong excel.

~ Giá trị hiện tại của lợinhuận ròng (NPV - Net Present Value): Là chỉ

tiêu xác định lợi nhuận ròng của cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, có tính

đến ảnh hưởng của nhấn tổ thời gian thơng qua tính chiết khấu. Thực chất

NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chỉ phí thực hiện các hoạt động sản

xuất trong he nhãn của các hộ gia đình, khi đã tính chiết khấu để quy về

thời điểm hiện


ï hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng)

Bt: Giá trị thu nhập ở năm thứ ¡ (đồng)

Ct: Giá trị chỉ phí năm thứ ¡ (đồng)
¡: Tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất ( %)
+ : Thời gian thực hiện sản xuất (năm)

13


×