Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu mô hình sử dụng đất ngập mặn tại xã giao an huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.74 MB, 84 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH

on vién busing din: Kidu Tri Diec
viên thực hiện : Pham Thi My
maa : 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP MẶN
TẠI XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO THUY, TINH NAM ĐỊNH”

NGÀNH.` :KN&PTNT
MÃ SỐ :308

GiÁoviên hướngdẫn : Kiều max 7

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị My

Khóa học : 2007-2011


Hà Nội - 2011

LOI NOI DAU

Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp,

gắn đào tạo, nghiên cứu với thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của trường

Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp tơi thực hiện

đề tài: “ Nghiên cứu mơ hình sử dụng đất ngập mặn tại xã Giao An, huyện

Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.”
Trong q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành báo cáo tốt nghiệp

tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của: _. Y b

- Các thầy cô giáo trong Bộ môn Nông lâm kết hợp, Khoa Lam hoc,

Trường Đại học Lâm nghiệp.

~ Thầy giáo hướng dẫn: Kiều Trí Đức.

~ Cán bộ và nhân dân UBND xã Giao An, Ban quản lý VQG Xn

Thuỷ đã giúp đỡ tơi trong q trình thực tậptại địa phương.

Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn-sự giúp đỡ quý báu đó.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu cũng


như hồn thành khố luận. Xong do năng lực và thời gian cịn hạn chế nên

khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tơi rất mong nhận

được những ý kiến góp ý của thay cơ giáo, các bạn để bản khố luận của tơi

được hồn thiện hơn. Hà nội, ngày tháng năm 2011

Tôi xin chân thành cảm ơn]

'

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị My

MUC LUC

LOI NOI DAU......

MỤC LỤC....

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MỤC CÁC BANG, HINH.

CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

CHƯƠNG II. TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU;


2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.......

2.2. Trên thế giới

2.3. Ở Việt Nam...

3.1. Mục tiêu on cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

3.3. Đối tượng, giới hạn/ phạm vi, địa điểm nghiên cứu.

3.3.1. Đố tượng nghiên cứu...

3.3.2. Giới hạn/phạm vì nghiên cứu:.......

3.3.3. Địa điểm nghiên cứu.

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Phương pháp ngoại nghíệ

3.4.2. Phương pháp nộinghiệp sieves

CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội..............

4.1.1. Điều kiện tự nhiên........


4.1.2. Diéu kién dan sinh, kinh tê - xã hội
4.2. Tình hình: Ca Giao An. 3

4.2.1. Đất nông Yelle 24

4.2.2. Dat lam nghiép. .... ..26

4.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong vẫn đề sử dụng đất của địa phương ..26

4.3. Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp của điểm nghiên cứu.

4.3.1. Tình hình sản xuất nơng nghiệ
4.3.2.Tình hình sản xuất lâm nghiệp:...

4.4. Hiện trạng các mơ hình sử dụng đất ngập mặn của xã Giao An....

ii

4.4.1. Phan loai mé hinh sit dung dat ngdp man...
4.4.2. Mơ tả các mơ hình sử dụng đất ngập mặn điển hình
4.4.3. Đánh giá hiệu quả mơ hình sử dụng đất ngập mặn
4.4.4. Thị trường sản phẩm tại điểm nghiên cứu

4.4.5. Kết quả thảo luận nhóm, phân tích SWOT.

nghiên cứu ..

CHƯƠNG 5. KÉT LUẬ


iii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

DNM Đất ngập mặn

DNN Dat ngập nước =

FAO Tổ chức nông g lươnglương, Liêin 3 Hợp op Qu=ốc ˆ

HCTD Hội chữ thập đỏ } x

NTHS Nuôi trồng hải TS Ng~
NTTS
Nuôi trồngthuỳSản =
NTTHS
Nuôi trồng thi Hồi sản^. )
HGĐ
Hộ gia đình ~
UBND
Uy ban nhan dan^^
VQG von,gia T7
——
ISME / 4
Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái Rừng ngậi
Quécté gnesP

> =a


Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

=
Mơhình

.L Kinh tế mới

Z | Hiệu quả kinh tế

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu.

Bảng 4.2: Diện tích và phân bố các loại đất nuôi trồng hải sản.
Bảng 4.3: Thống kê tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng \NN.......... 28
Bảng 4.4: Thống kê số lượng một số lồi vật ni

Bảng 4.5: Diện tích, sản lượng ni trồng thuỷ sản.

Bảng 4.6: Phân loại mơ hình sử dụng, đất ngập mặn tạiđiểm nghiên cứu....... 32

Bảng 4.7: Bảng mô tả các mơ hình sử dụng ĐNM. 8

Bang 4.8: Thu nhập của MH nuôi Tôm + Cua + Rau câu 1ha/năm.................35

Bang 4.9: Chi phí của MH ni Tơm + Cua + Rau câu Iha/năm.........


Bảng 4.10: Thu nhập của MH nuôi Tôm + Cua + Rau cau + RNM 1ha/năm.37

Bang 4.11: Chi phí của MH ni Tơm + Cua + Rau câu + RNM lha/năm ....38

Bảng 4.12: Thu nhập của MH khoanh nuôi Ngao 1ha/năm.......

Bang 4.13: Chi phi cua MH khoanh nuôi Ngao 1ha/năm.......

Bang 4.14: So sánh hiệu quả kinh tế 1ha/năm' của các mơ hình... sere 4O

Bang 4.15: Kết quả tính tốn số cơng lao động/ha/năm của các MH

Bảng 4.16: Đánh giá bằng % số hộ chấp nhận của các MH sử dụng ĐNM

Bảng 4.17: Giá cả một số sản phẩm qua các kênh tiêu thụ. .49

Bảng 4.18: Khung phân tích SWOT của hoạt động NTHS xã Giao An .50

Hình 4.1: Kênh thị trường tiêu tu sản phẩm NTHS

CHUONG 1

DAT VAN DE

Dat ngập nước đóng vai trị quan trọng trong đời sống con người nói riêng,

và mơi sinh nói chung. Đất ngập nước khơng chỉ là "nơi ở" của nhiều lồi động

thực vật mà cịn có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các nguồn lợi về động,


thực vật và các giá trị về môi trường cho con người. Đất ngập nước không chỉ

mang lại môi trường sống, thức ăn và nơi sinh sản ch rất nhiều lồi động vật

hoang da, trong đó có các loài chỉm di cư quý hiếm và cả cdc lồi thú lớn như tê

giác Java. Bên cạnh đó, đất ngập nước cịn đóng vai trị rất quan trọng đối với

cuộc sống của con người, chúng cung cấp một lượng khổng lề nguồn lợi thuỷ

hải sản, gỗ củi, và một số loài thực vật làm nguồn được liệu.
Ở Việt Nam, đất ngập nước rất đa dạng, với diện tích xắp xỉ 5.810.000 ha,

chiếm khoảng 8% toàn bộ các vùng đất HEẬp hước của Châu Á. Trong đó diện

tích đất ngập mặn chiếm 90% diện tích của cácvùng đất ngập nước tồn quốc, có

tầm quan trọng về đa dạng sinh học. và môi trường, phân bố khắp trong cả nước,

tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng và dải ven biển với nhiều loại hình, đa

dạng phong phú về các đặc trưng sinh thái: Mặc dù, đất ngập nước mặn có vai trò

rất lớn đối với đời sốngngười dan trong vùng, song các vùng, đất ngập mặn ở Việt

Nam đang dần bị thuhẹp và biển mắt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong

những nguyên nhân đó là việc chuyển đổi đất ngập mặn thành các mục đích sử

dụng đất khác nhau để đáp ứng các nhu cầu trước mắt của con người như: chặt


pha rimg ng4p man, nuôi trồng hải sản... Và cùng với đó, sự phát triển của nền

cơng nghiệp hố đã liếo theo ơ nhiễm mơi trường gây những tác động nguy hại
dẫn đến sự suy thoái nghiêm trọng cho hệ sinh thái đất ngập mặn.

Ở Giao Ae như nhiều xã ven biển thuộc huyện Giao Thuỷ, tinh

Nam Định, đất ngập mặn được đánh giá là rất phong phú, có vai trị quan trọng

đối với mơi trường sinh thái và nguồn sinh kế của các hộ gia đình. Đa số các hộ

gia đình trong xã Giao An đều có thu nhập phụ thuộc vào hệ thống sản xuất

nông, lâm, ngư nghiệp. Các mơ hình ni trồng hải sản trên đất ngập nước

mặn, lợ là một tiềm năng to lớn của khu vực, nhưng hiện nay vẫn chưa được
1

khai thác triệt để do chưa có nhiều vốn đầu tư cho sản xuất, trình độ tiếp thu
khoa học kỹ thuật của người dân chưa cao. Đồng thời, cùng với sự gia tăng của
các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cũng như việc gia tăng các mơ
hình ni trồng đánh bắt quá mức và không theo quy hoạch các nguồn hải sản.
Đã dẫn đến tình trạng suy thối tài nguyên đất ngập nước và các tài nguyên

khác, làm cho lượng hải sản trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng, đến

nguồn sinh kế của các hộ gia đình tại địa phương.
Trước thực trạng đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đời sống của người


dân được cải thiện, các nguồn thu nhập bền vững và ỗn định nhưng không gây

tác động xấu đến môi trường sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái ngập mặn.

Đồng thời, nhằm khai thác hiệu quả bền vững các nguồn lợi từ đất ngập mặn,

phát triển các mơ hình sử dụng đất ngập mặn hiệu quả? Xuất phát từ vấn đề
thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện % tài: “Nghiên cứu mơ hình sử
dụng đất ngập mặn tại xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.”

CHUONG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Trén thé giới cũng như ở Việt Nam, có rất nhiều các chương trình, dự

án và nghiên cứu khoa học về quản lý sử dụng tài nguyên đắt nói chung và đất

trên vùng đất ngập nước nói riêng. Các nghiên cứu này đều nhằm lập kế
hoạch quy hoạch sử dụng đắt để phát triển các ngành kinh tế nông lâm ngự, là

điều kiện để phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ; đảm bảo an ninh quốc
phịng, kinh tế, văn hoá, xã hội.

Các nghiên cứu về đất ngập nước như các mơ hình sử dụng đất ngập

nước, đất ngập mặn hay sự phát triển bền vững của sinh kế nông thôn trên
vùng đất ngập nước; Trong những năm gan đây được các nước trên thế

giới, các tổ chức trong và ngoài nước quan tâm đầu tử, nhằm khai thác sử

dụng tài nguyên đất ngập nước, đất ngập mặn hiệu quả bền vững, nhằm

giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn vùng biển, nâng cao cuộc sống, đảm bảo

sinh kế bền vững cho người dân địa phương. —.

2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

ĐNNN tất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cầu thành quan trọng của các

cảnh quan trên mọi miền của thế giới. Hàng, thế kỷ nay, con người và các nền văn

hoá nhân loại được hình thành và phát triển dọc theo các triền sơng hoặc ngay trên

các vùng ĐNN. ĐNN đã và đang bị suy thoái và mắt đi ở mức báo động, mặc dù

ngày nay người ta đã nhận biết được các chức năng và giá trị to lớn của chúng

(Mitsch và Gosselink, 198681993; Dugan, 1990; Keddy, 2000). [9]

Qua các ñghiến cứu, các nhà khoa học về ĐNN đã xác định được những

điểm chung của ĐNN thuộc các loại hình khác nhau, đó là chúng đều có nước

nơng hoặc đất bao. hồ nước, tồn trữ các chất hữu cơ thực vật phân huỷ chậm, và

nuôi dưỡng rất nhiều lồi động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hoà nước.

Tuỳ thuộc vào sự khác nhau về loại hình, phân bố cùng với những mục


đích sử dụng khác nhau mà người ta định nghĩa về ĐNN rất khác nhau. Trên thế

giới hiện đã có trên 50 định nghĩa về ĐNN (Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993;

Dugan, 1990). Nhiều tài liệu ở các nước như Canada, Hoa Kỳ và Uc (Zoltai,

1979), Uỷ ban ĐNN của Liên Hiệp Quéc (UN Committee on Characterization of
3

Wetlands, 1995) (trong Vi Trung Tang, 2004) v.v... đã định nghĩa về đất ngập

nước theo nhiều mức độ và mục đích khác nhau. [9]

Định nghĩa về ĐNN của Công ước RAMSAR (Công ước về các vùng

ĐNNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước

- Convention on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl

habitat) có tầm khái quát và bao hàm nhất. Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các

vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường,

xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn,

kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu khơng q 6m khi thuỷ triều thấp đều là

các vùng đất ngập nước" (Điều 1.1. Công ước Ramsar, 1971). [9]

Dù định nghĩa thế nào đi chăng nữa thì nước - chế độ thuỷ văn vẫn là


yếu tố tự nhiên quyết định và đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định,

duy trì và quản lý các vùng ĐNN, đặc biệt là các vùng ĐNN nước ngọt nội

địa, các vùng ĐNN mặn. Nhìn chung, có năm loại ĐNN chính :

- Vùng biển: vùng ĐNN ven biển gồm các phá ven biển, bờ đá và dải san hô.
- Vùng cửa sông: gồm các vùng châu thổ, vùng đầm lầy có thuỷ triều

và vùng đầm lầy đước. h

- Vùng hồ: vùng ĐNN quanh hồ.

- Vùng sông: vùng ĐNN dọc theo sông suối.

~ Vùng đầm lầy: gồm đầm lầy, bãi lầy, đất lầy.

Theo hệ thống phân loại của Công ước Ramsar, đối chiếu với điều kiện
thực tế ở Việt Nam, phân bố ếc loại hình đất ngập nước có thể gồm:

ĐẤI ngập đướê nước mặn

Thuộc Điển: “Thuỷ vực nông bao. gồm cả vịnh và eo biển; Thảm thực vật

thuỷ sinh (rong, và biển); Rạn san hô; Bờ biển đá gồm vách đá và bờ đá; Bãi đá,

bãi cát, bãi bùn; Bãi có rừng ngập mặn; Bãi có cỏ, cói, lau, sậy; Đầm lầy mặn.

Thuộc cửa sông: Nước vùng cửa sơng; Bãi cat, bãi bùn; Bãi có cỏ, cdi, lau, say;


Bãi có rừng ngập mặn, dừa nước; Bãi có rừng ngập mặn, dừa nước; Đầm lầy mặn.

Thuộc đầm phá, hồ nước mặn: ĐẦm phá nước mặn, nước lợ; Hồ nước

mặn, nước lợ.

Đất ngập nước nước ngọt

Thuộc sông suối, kênh rạch: Sông suối, kênh rạch có nước thường

xuyên, thác nước; Vùng Châu thổ sơng; Sơng suối, kênh rạch có nước theo

mùa; (đồng) bằng ngập nước sông theo mùa.

Thuộc ao hô: Ao hồ có nước thường xuyên; Ao hồ có nước theo mùa;

Ving dat trũng ven ao hồ ngập nước theo mùa

Thuộc đầm là: Đầm lầy nước ngọt thường,xuyên; Đầm lầy nước ngọt theo

mia; Dat than bùn; Suối phun nước ngọt và đất ngập nước ở cáơ tcrững trên núi;

Đầm lầy có rừng cây chịu ngập úng (rừng tràm); Đầm lầy có rừng cây bụi.

Đất ngập nước nhân tạo (

Đắt nuôi tréng thuy san: Dat nudi trồng thuỷ sản ở vùng bãi bồi cửa

sông, ven biển; Đất nuôi trồng thuỷ sản ở vùng rừng ngập mặn; Đất nuôi


trồng thuỷ sản ở đất ruộng lúa; Dat nuôitrồng thuỷ sản trên cát; Nuôi ở hồ ao,

sông cụt,đấu, thùng đào.

Đất canh tác nông nghiép: Dat trồng lúa được tưới nước; Đất trồng lúa

ở vùng ngập trũng.

Đất làm muối. -
ĐẮT công nghiệp: Khu vựê khai thác, đào bới; Nơi xử lý nước thải.

Hồ chứa nước và hệ thống đập, kênh dẫn nước.

2.2. Trên thế giới :

So với tài nguyên đất trên cạn, tài ngun ĐNN cũng có vai trị vơ cùng,

quan trọng đối với cuộc sống của con người và các sinh vật thuỷ sinh. Nhưng

tài nguyên này tới €hỉ được quan tâm nghiên cứu bảo vệ từ những năm 70

của thế kỷ XX tống đây.

ĐNN gồm đihiều loại hình: Đầm lầy, bãi lầy, bãi triều và các HST ngập

nước khác phân bố khắp mọi châu lục ngoại trừ Nam Cực với nhiều tên gọi

khác nhau. Theo nghiên cứu của Malthy và Turner (năm 1983), thì khoảng


6,7% bề mặt Trái đất là ĐNM với tổng diện tích là 8.558.000 km”. Dù rộng

hay hẹp, vai trị của các vùng ĐNN hầu như đều giống nhau, đó là cung cấp

cho con người nhiên liệu, thức ăn, là nơi giải trí, là nơi lưu trữ các nguồn gen5:

quý hiếm. ĐNN là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con

người gần 2/3 sản lượng đánh bắt cá, là nơi cung cấp lúa gạo nuôi sống gần 3

tỷ người. ĐNN cũng đóng một vai trị quan trọng trong sự sống cịn của các

lồi chim. Nhưng do việc khai thác tài nguyên ĐNN không hợp lý, chưa có

các chính sách quản lý và bảo tồn tài nguyên ĐNN đã làm cho tài nguyên này

bị suy thoái nghiêm trọng, đang dần bị thu hẹp và biến mất.

Để bảo tồn các vùng ĐNN, năm 1971, Công ước RAMSAR đã ra đời

(Iran). Công ước này đã phân chia các vùng ĐNN. thành các loại RNM khác

nhau, dựa trên đặc điểm hệ thống sử dụng đắt và đề xuất các biện pháp bảo vệ

rừng cho từng loại đất. Theo cơng ước này thì vùng ven biển nói chung và

vùng ven biển nhiệt đới nói riêng là một loại hình ĐNN đã được xếp vào một

trong những vùng ĐNN quan trọng cần được quan tâm bảo vệ. Đây là công,


ước quốc tế về bảo tồn sớm nhất thế giới, nhiều thành quả quan trọng về việc

bảo tồn các vùng ĐNN đã được ghi nhận. RAMSAR bắt buộc 92 nước thành

viên của mình phân khu và bảo vệ các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế

và thúc đây việc "sử dụng hợp lý" các vùng này. Mới đây, gần 800 khu đã được

đưa vào danh sách bảo tồn. .

Tổ chức UNESCO năm Ì979 và FAO 1982 khi nghiên cứu về rừng và

DNN ở vùng Châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái RNM trong

khu vực này đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác

nhau. Trong đó,nguyên nhân ehính là là do việc khai thác tài nguyên rừng và

đất RNM không hợp lý. gây ta các biến đổi tiêu cực với môi trường đất và

nước. Các tổ cfứế này đã khuyến cáo các Quốc gia có rừng và ĐNM cần phải

có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này bằng các giải pháp
xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất
RNM và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng

kết hợp với việc xây dựng các mơ hình Lâm ngư kết hợp.

'Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của RNM và đất RNM đối với


cuộc sống, ảnh hưởng tới sinh kế của người dân vùng ven biển, các nước trong khu

vực Đơng Nam Á có RNMnhư Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philipin. .. đã thành

6

lập các cơ quan chuyén trach vé RNM nhu: Uy ban rừng ngập mặn Quốc gia

(NATAMANCOMI). Các cơ quan này tập chung chủ yếu nghiên cứu về chính sách
quản lý rừng và đất RNM, chưa đi sâu nghiên cứu về các giải phkỹátphuật.

Năm 1975, Turner khi nghiên cứu các hệ thống canh tác và NTHS các

vùng ven biển đã đề nghị canh tác nông nghiệp, NTHS và khai thác lâm sản

nên tiến hành trên vùng biển cách bờ 500m nhằm đảm bảo an tồn cho đê

biển và đai rừng phịng hộ. Ở vùng Sabah thuộc Malaysia cũng đã quy định

về giới hạn cho phép các hoạt động sản xuất vùng, ngồi đê biển và quy định

vùng phịng hộ bờ biển được bảo vệ là 100m tính từ bờ biển. Việc quy định

giới hạn cho phép các hoạt động sản xuất ngồi đê biển có ý nghĩa lớn trong

việc quản lý bảo vệ và khai thác sử dụng bền vững lâu dài các nguồn tài

nguyên trên ĐNM, đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.
Theo đánh giá của hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái RNM Quốc tế


(ISME) thì việc trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh

doanh RNM mới chỉ được thực hiện ở một $ố nước và đất cũng là một trong,

những nguyên nhân gây cản trở công, tác bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái

RNM trén thế giới. i

Theo đánh giá của FAO thĩ việc phát triển NTHS ven biển đã góp phần

quan trọng vào nguồn thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm và góp phan

nâng cao mức sống cho người dân, ở một số nơi nó đã góp phần xố đói giảm
nghèo do nhiều người dân được tham gia các hoạt động dịch vụ, chế biến và

tiêu thụ sản phẩm:

Như vậ vấn đề sử dụng hợp lý các vùng ĐNM đã và đang được quan

tâm nghiên cứa (rên thề giới, đảm bảo phát triển bền vững trên vùng ĐNM.

Tuy nhiên, việc Xây dựng các mô hình sử dụng ĐNM, các hệthống lâm ngư

kết hợp và áp dụng các phương thức canh tác phù hợp với điều kiện sinh thái,
nhân văn của từng vùng, từng khu vực khác nhau vẫn đang là vấn đề cần thiết

được tiếp tục nghiên cứu.

2.3. Ở Việt Nam


Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đơng Nam Á- một trong

những nước có diện tích đất ngập nước tương đối lớn ở khu vực.

Đất ngập nước (ĐNN) của Việt Nam rất đa dạng, chiếm diện tích lớn

và là một dạng tài nguyên quan trọng. Chưa tính đến vùng ĐNN ở châu thổ

sông Hồng, sông Mê Kông và vùng nội địa, tài nguyên ĐNN của Việt Nam

chỉ tính riêng vùng ven biển cũng rất phong phú: 29 tỉnh ven biển với dân số

45 triệu người có tổng diện tích 139.640km. Riêng 125 huyện ven biển với

dân số 20 triệu người có diện tích 56.000km?, các địa phương này có 1 triệu

ha đất ngập mặn ven bờ, trong đó 110.000ha là RNM.

ĐNN ở nước ta được đánh giá là phong phú, có ý.nghĩa quan trọng đối

với sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Tuy

nhiên, việc quản lý khai thác và bảo vệ HST này vẫn còn nhiều vấn đề bất
cập. Trước thực trạng đó, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm, phân bố các

loại hình ĐNN ở Việt Nam, cũng như về thực. trạng quản lý sử dụng, các mơ

hình sản xuất trên ĐNN để có kiến nghị và đề xuất các phương pháp quản lý

và khai thác hợp lý là rấtcần thiết.


Năm 1989, Việt Năm là quốc gia thứ 50 trên thế giới tham gia Công

ước RAMSAR. Trong hơn 15 năm qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực triển

khai các hoạt động, đ6hiên cứu, kiểm kê, xây dựng các công cụ và kỹ thuật

khác nhau để bảo tồn, sử dụñg, quản lý ĐNN theo tỉnh thần của Công ước

RAMSAR. Với nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, các nhà tài trợ, các tổ chức
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nước, chúng ta đã có những
bước tiến đáng,Kees sự nghiệp bảo tồn và sử dụng bền vững ĐNN như:

- Nhận thức Về chức năng và giá trị của các vùng ĐNN ngày càng được nâng cao.

~ Cách tiếp cận, công cụ quản lý ĐNN ngày càng hiện đại, khoa học và
đa dạng hơn. Đặc biệt chỉ trong 2 năm 2003-2004, một loạt các văn bản pháp
quy và kế hoạch hành động về bảo tồn và khai thác bền vững các vùng đất
ngập nước đã ra đời, góp phần định hướng quan trọng trong công tác bảo tồn
và sử dụng bền vững đất ngập nước ở Việt Nam.

8

- Đến năm 2005, khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam đã được chính thức

cơng nhận đó là khu Bàu Sấu và các vùng đất ngập nước theo mùa thuộc
'Vườn Quốc gia Cát Tiên.

Tuy nhiên, những cố gắng này chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng
khôn khéo, bảo tồn và phát

trên chúng ta cũng gặp một ên bền vững ĐNN. Bên cạnh những thành tựu

số thách thức không nhỏ trong công tác quản lý,

bảo tồn ĐNN như:

- Số lượng kiểu loại và diện tích ĐNN nhân tao tang lên nhưng diện

tích các kiểu ĐNN tự nhiên giảm đi ngày càng mạnh.

- Chất lượng môi trường các hệ sinh thái ĐNN bị suy thoái ngày càng

mạnh, đa dạng sinh học các vùng ĐNN có xu hướng giảm.

- Các đe doạ đối với ĐNN có xu hướng gia tăng như thiên tai, sức ép

dân số, khai thác quá mức và bất hợp lý, bất cập về phương thức, cơ chế, bộ

máy quản lý, thiếu sự kết hợp giữa chiến lược phát triển kinh tế với bảo vệ tài

nguyên, môi trường... .

Thách thức đối với ĐNN làrất to lớn. Các hệ sinh thái ĐNN của nước

ta chiếm diện tích rộng lớn nhưng hầu như chưa được chú ý đầy đủ và đánh

giá đúng mức cũng như thiểu sự đảm bảo về thể chế và pháp lý. Cần có những

nỗ lực trung và dài hạn để xây dựng cơ sở tri thức, khung thể chế và pháp lý,


nâng cao nhận thức của cộng đồng và những người làm chính sách cũng như

tăng cường năng lực ở các cấp. đã được phân cấp để quản lý hợp lý đất ngập

nước. Việc rà soát, đánh giá những thành tựu, tồn tại và xu thế của các hoạt

động liên quan. đến ĐNN nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm và đềxuất

định hướng để quản lý, bảo tồn, sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững

ĐNN là hết sức cần thiếc

Hướng tới mục đích nói trên và góp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh

học, quản lý, phát triển bền vững ĐNN Việt Nam, Cục Bảo vệ Môi trường thuộc

Bộ Tài nguyên và Môi trường biên soạn "Tổng quan hiện trạng đất ngập nước

Việt Nam sau 15 năm thực hiện Công ước RAMSAR" (Overview of Wetlands

Status in Viet Nam Following 15 Years of Ramsar Convention Implementation)

với sự hỗ trợ và cộng tác của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (UCN).[10]

Báo cáo này là tài liệu bổ ích cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách,

cho các nhà nghiên cứu về ĐNN, làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, học

viên cao học và các đối tượng khác thuộc các lĩnh vực liên quan đến ĐNN.


Trong các loại ĐNN thì đất ngập nước mặn và đất ngập nước ngọt là

các hệ sinh thái rất đặc thù, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh

tế-xã hội và đa dạng sinh học. Đây là vùng có năng suất sinh. “học cao, cung

cấp nguồn lương thực và thực phẩm chủ yếu để ni sống con người. Đồng

thời cũng là vùng đất có chức năng bảo vệ môi trường cơ bản như điều tiết nguồn

nước ngầm, khống chế lũ lụt, bảo vệ bờ biển... Ở Việt Nam, đã có rất nhiều các

nghiên cứu về các loại tài nguyên đất, các hệ sinh thái rất đặc thù này.

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bình năm 1994 về đất ngập mặn (ĐNM)

Minh Hải đã nhận xét: ít nơi nào thấy sự phân bố của các loại hình rừng lại gắn

bó chặt chế với các đặc điểm đất đai như vùng đất ngập mặn ven biển. Qúa trình

diễn thế nguyên sinh của các loại hình ngập mặn tự nhiên ở đây, có quan hệ

khang khít với các diễn thế về các tính chất đặc điểm đất đai. Ngược lại, trong
q trình sinh trưởng củacác lồi cây đã làm ảnh hưởng đến tính chất của đất.
Làm biến đổi từ loại hình ngập mặn sang ngập mặn phèn tiềm tàng, từ loại hình

ngập mặn phèn tiềm tàng sang đất ngập mặn phèn tiềm tàng giàu chất hữu cơ.

Đối với ĐNM, năm 1984, Syukur đã đề nghị sử dụng chỉ số n để đánh


giá mức độ thành thục của ĐNM ven biển có trong đất với % thể rắn của

ĐNM theo trọng lượng.

Độ thành.thuế cúa đất là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá khả năng

của ĐNM. a

Quy pham ky thuat trồng và nuôi dưỡng, bảo vệ rừng đước do Bộ Nông

Ngđhã bi an ệ hànhpnăm 1994 đã dựa vào độ lún sâu của đất khi đi đẻ đánh giá

mức độ thành thục và dựa vào độ thành thục của ĐNM để chia ĐNM thành 5

đạng: dạng bùn loãng, dạng bùn, dạng sét mềm, dạng sét và dạng đất rắn chắc. [4]

10

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học về ĐNM Việt Nam

thì đất ngập mặn nước ta gồm:

- Đất ngập mặn khơng có phèn tiềm tàng.

- Đất ngập mặn phèn tiềm tàng.

- Đất ngập mặn than bùn tiềm tàng.

Vién quy hoạch và thiết kế Nông Nghiệp xây dựng bản đồ ở đồng Bằng


Sông Cửu Long với tỷ lệ: 1/250.000 và đã phân chia ĐNM thành 3 đơn vị
hành chính là: y

+ Đất ngập mặn phần lớn dưới RNM.

+ Đất phèn tiềm tàng nông dưới RNM.

+ Đất phèn tiềm tàng sâu dưới RNM. y

Tác giả Trần Phú Cường (2000) khỉ nghiên cứu về ĐNM Cà Mau đã

dựa vào độ mặn của đất để chia ra làm các nhóm đất:

+ Đất thường xuyên mặn là đất quanh năm bị ảnh hưởng bao gồm: đất

dưới rừng ngập mặn và đất ven biển. `

+ Đất ngập mặn theo mùa chỉ bị mặn trong mùa khơ gồm: mặn ít và

trung bình sâu trong nội đồng.

Nhằm quản lý, phát huy cóhiện quả, đảm bảo an toàn cho các khu

RNM ven biển, dự án phát triển và bảo vệ đất ngập vùng bờ biển (CWPDP)

đã đưa ra khái niệmxống đệm (Butter Zone — BZ) là diện tích đất liền sau dải

rừng phịng hộ xung, yếu và các hoạt động chỉ được phép thực hiện với một

điều kiện nhất định nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên,


giảm thiểu áp lực với vùnè phòng hộ xung yếu.

Một số chương trình, dự án và nghiên cứu khoa học về quy hoạch định
hướng phát triển các vùng đất ngập mặn, RNM, các nghiên cứu, đánh giá về
mơ hình sử dụng đất trên đất ngập mặn ở nước ta, cụ thể như:

Tác giả Lê Dự (2000) đã tiến hành nghiên cứu quy hoạch định hướng
phát triển các vùng đất ngập mặn ở các tỉnh ven biển phía Bắc. Dựa vào chế
độ ngập triều, tác giả đã đề xuất quy hoạch đất ngập mặn ven biển thành ba
vùng: vùng cao triều, vùng trung và hạ triều. Trong đó, mỗi vùng đều gắn với
các mơ hình lâm ngư cụ thể. [3]

11

Trong báo cáo “Quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sơng,

ven biển tỉnh Nam Định”, Hồng Văn Thắng (2002) và cộng sự cũng đã nêu:

Từ năm 1992 trở lại đây, việc khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản phục vụ cho

nhu cầu của thị trường (và đặc biệt là thị trường xuất khẩu) đang trở thành

một phong trào có quy mô lớn. Hậu quả là một loạt những vấn đề nảy sinh

như: Diện tích RNM bị thu hẹp nhanh chóng (do chết và chuyển đổi thành các

khu ni tơm). Bên cạnh đó, việc phát triển thiếu quy:Rọach cũng đang gây áp

lực lớn lên vùng đất ngập nước trong vùng. [8]


Và có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào mối quan hệ

giữa đất ngập mặn, RNM và nguồn lợi thuỷ hải sản: `

Phan Nguyên Hồng (chủ biên), T1/2005[10] có nghiên cứu mối quan hệ
giữa hệ sinh thái RNM và nguồn lợi thuỷ hải sản ở Nam Định và cho kết quả:

RNM hà nơi ni dưỡng và hỗ trợ nghề cá do có lượng mùn bã hữu cơ phong phú.

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Dục “Nguồn lợi các loại than mềm

Ngao, vop vùng bãi triều ven biển của song tinh Nam Định và Thái Bình” kết
quả khảo sát khu vưc Đông Nam Cồn Lu và quanh Cồn Ngạn từ xã Giao An
đến Giao Xuân đều có Ngao, vọp phân bồ. Khảo sát năm 1996, 1997 xác định
diện tích phân bố của Ngao khoảng 1000 ha, trữ lượng khoảng 700 tấn.

Những nghiên cứu của Nguyễn Hồng Trí,Nguyễn Hữu Thọ, và cộng sự

(1999- 2000) “Bước đầu tìm hiểu tác dụng của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi

hải sản tự nhiên và thu nhập của một số hộ gia đình ở Giao An (Giao Thuỷ) và xã

Nam Điền (Nghĩa Hưng) làm rõ kết quả RNM phát triển là môi trường thích hợp

cho một số lồi hải sẵn như: cua giống, tôm, cá, Ngao.... phát triển. [1 1]

Như vậy, cáe nghiên cứu ở đây đã thấy rõ mối quan hệ giữa RNM,

nguồn lợi hải sản 9ä cuộc sống của người dân ven biển là mối quan hệ tương,

hỗ: Rừng tạo điều kiện cho hải sản phát triển và hải sản mang lại nguồn thu
cao để đảm bảo duy trì cuộc sống và nâng cao mức sống cho người dân, cịn

nếu rừng bị huỷ hoại thì các lồi này sẽ suy giảm và thậm chí là biến mắt. Khi

đó, cuộc sống của người dân gặp khó khăn hơn, ảnh hưởng tới sinh kế của

người dân vùng biển.
12

Lê Thanh Bình (2003) đã nêu ra được sự đa dang phong phú của các

loài động thực vật vùng ĐNM và nguy cơ suy giảm các loài động thực vật nay

do các hoạt động sản xuất nông lâm ngư của người dân trong vùng từ đó đưa

ra các giải pháp để phát triển bền vững đồng thời xây dựng các mơ hình bảo

tồn và sử dụng bèn vững hệ sinh thái ĐNM có sự tham gia của cộng đồng dan

cư trong vùng hay chính là đảm bảo bền vững các nguồn sinh kế của hộ gia

đình trên ĐNM.[1] Thành (2006) nghiên cứu những yếu tố mỗi trường sinh

Nguyễn Chí

thái ảnh hưởng đến nguồn sinh kế của các trang trại NTTS và mức độ rủi ro

do NTHS ảnh hưởng đến mức sống của người dân. Từ đố đưa ra các biên


pháp nhằm hạn chế sự rủi ro đồng thời khai thác tối đa tiềm năng NTTS của

hộ gia đình và các trang trại tại địa phương.

Các nghiên cứu của Đinh Văn Quang, Đồn Đình Tam (2000) về hiện

trang NITHS ở Thái Bình và Hai Phong đã nhận định rằng: phần lớn các đầm
NTTHS 6 day chưa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đối với NTTHS. Đặc biệt,
một số đầm có diện tích q lớn khơng thích hợp cho ni trồng thâm canh.

Mặt khác, hệ thống kênh mương thốt nước không hợp lý nên nước bị đọng,

đã gây ô nhiễm cho môi trườn Đất và nước.

Nhìn chung, nghiên cửu về các mơ hình sử dụng đất ngập mặn của

nước ta cịn ít. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu về các vấn đề về rừng ngập

mặn. Các nghiên cứu về đặc tính lý hóa đất và phương hướng sử dụng hiệu

quả cho từng vùng; từng địa phương cụ thể chưa nhiều.

Do đó,cần phải đi sâu nghiên cứu hơn nữa về đặc điểm đất ngập mặn,

các mơ hình sử dụng đất ngập mặn và các yếu tố có liên quan để tạo cơ sở cho

việc xây dựng ode quy trình kỹ thuật canh tác sản xuất phát huy có hiệu quả

tiềm năng của các vùng, đất ngập mặn ven biển.


13


×