TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM
KHOA LAM HOC
NGANH: NONG LAM KET HOP
MA SO: 305
lên hướng dán `: PGS.TS Lê Quốc Doanh
n thực hiện `: Lý Thị Thoa
Brel +2007 - 2011]
Hà Nội, 2011
C11L.4200299AW | 63. 3/2 272
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÂM HỌC
99
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỘT SÓ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM
PHAT TRIEN BEN VUNG CA PHE CHE (COFFEA ARABICA)
TRONG GIAI ĐOẠN KIÊN THIẾT CƠ BẢN TẠI XÃ CHIÈNG
BAN, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA
NGÀNH : NONG LAM KET HOP
MÃ SÓ -:305
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quốc Doanh
Sinh viên thực hiện : Lý Thị Thoa
Khoá học : 2007-2011
HÀ NỘI, 2011
Lời nói đầu
Khóa luận: “ Wghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển
bén vitng ca phé ché (Coffea arabica) giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã
Chiéng Ban, huyện Mai Sơn, Sơn La” được hồn thành theo chương trình
đào tạo kỹ sư ngành Nông lâm kết hợp khoa Lâm học ae 52 tại trường Dai
học Lâm nghiệp, khóa học 2007 — 2011. Z
Trong q trình thực hiện khóa luận này, tôi đã _ đến sự quan tâm
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Ban giám hhyiệu) wTxường. Đại học Lâm
nghiệp, Ban lãnh đạo trung tâm nghiên cứu và đi Nhưéa Nông Lâm Tây Bắc,
Ban chủ nhiệm khoa Lâm Học, Bộ môn Nông Lâm kết! hợp trường Đại học
Lâm nghiệp,... Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm: on. han thành về những sự
đóng góp quý báu đó.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Quốc
Doanh, và các thầy cô trong bộ môn NLKH là những người đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo cho tơi trong q trình thực tap’ s hồn thành khóa luận này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn Oi Trung tam nghiên cứu và phát triển Nông lâm
nghiệp Tây Bắc và xãChiềng Ban đã cưng cấp cho tôi nhiều tài liệu quý báu và
cần thiết trong quá trình thực
Mặc dù bản thânđã có nhiều cổ gắng song do hạn chế về trình độ, điều
kiện và thời giannghiên cứu nên. khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tơi rất mong nhận được những ýý kiến đóng góp, chỉ bảo của các nhà khoa
học và các bạn: đồng aghiép a8 khóa luận được hồn chỉnh hơn.
(ate
Tơi xin chân nl ƒ
Hà Nội ngày 12 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lý Thị Thoa
Lời nói đầu. MỤC LỤC
Mục Lục từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các vẽ .........
Dah mục hình
DAT VAN DE Hee
Phẩn?.........
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN C
2.1. Cây cà phê.
2.1.1. Nguồn gốc cây cà phê........
2.1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây Cà phê
2.1.2.1. Đất đai.................t.r..i...
2.1.2.2. Khí hậu...
2.3.1.1. Các nghiên cứu về ktỹhuật canh tác cà phê..
ÔNG; g
lên cứu về sâu bệnh cho cà phê chè trên thé gi
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... 18
ii
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.. 18
3.2. Giới hạn, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
3.2.1. Giới hạn nghiên cứu 18
3.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
3.3. Nội dung nghiên cứu ........ .18
3.4. Phương pháp nghiên cứu...... sean LD
3.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp 19
3.4.2. Nguyên vật liệu và phương pháp bố trí thí oS Ïng...........19
} ..
3.4.2.1. Nguyên vật ệu nghiên cứu. 19
3.4.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
3.4.3. Quy trình bón phân và tủ gốc...... GỖ iog0/016008130 21
3.4.3.1. Quy trình bón phân 21
3.4.3.2. Quy trình tủ gốc...... ....21
3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi treme lông ruộng )
3.4.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây cà phê chè.............22
2
aged
24
4.1. Phân tích điều Aánbintượng từ tháng 11/2010 đến tháng tháng 3/2011
tại khu vực nghiên cứu. --ÁGPS...... 24
4.2. Hiện trạng ap dang ccẾYiện pháp kỹ thuật chăm sóc đơi với cà phê chè
giai đoạn KT: iễng Ban, Mai Sơn, Son La :
4.3. Nghiên cứu ảnh hướng của các loại phân hữu cơ tới sinh trưởng, phát
triển cà phê chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã ChiỀng Ban
4.3.1. Ảnh hưởng của các cơng thức bón phân hữu cơ tới sinh trưởng, phát
triển của cà phê chè .........
ii
4.4. Ảnh hưởng của phương pháp tủ gốc đến sinh trưởng của cà phê chè giai
đoạn kiến thiết cơ bản 9
4.4.1. Ảnh hưởng của phương pháp tủ gôc đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cà
phê chè............
39
4.4.2. Mức độ sâu bệnh hại trên các phương pháp tu g 4
4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững cà phê chè
giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã Chiéng Ban, Mai S ..45
4.5.1. Bón phân vô cơ cho cà phê chè „46
4.5.2. Tưới nước cho cà phê ..47
4.5.2.1. Tưới trực tiếp vào gốc......................... wT
4.5.2.2. Tưới phun nước .................. 48
4.5.3. Tạo hình cho cây.................... aexssssapivoufe
4.5.3.1. Hãm ngọn aed
4.5.3.2. Tỉa cành .... ....49
4.5.4. Trồng cây che bóng cho cà ....50
4.5.4.1. Cây che bóng, che gió enol
4.5.4.2. Trồng cây che bóng lâu dài pre RAN 2005662 Ti]
4.5.4.3. Đai rừng chan gi
ọ đậu ì ngắn ngày để che phủ bảo vệ cải tạo đất
thiết SỮ Dã nguiassaoenga eon
Phan 5..... @-........
iv
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Ký hiệu Cách viết thông thường
KTCB Kiến thiết cơ bả
TBCT Trung bình cơi Rg
cr Công thức R,
ĐC Đối& RY`
PB Phan bow’ 7
TBCT sex ~in
Tri ông c
TBPB
x bình phẩnb.
DANH MUC CAC BANG BIEU
31 Diễn biến sản lượng cà phê của Việt Nam từ năm từ năm 1990 - 2009 9
2.2 | Quy trình bón phân tạo năng suất 10
58 Vai trò của chat hữu cơ được vùi vào dat (30 13
chất vật lý của đất (sau 20 tháng) ⁄ ny
2.4 | Bon phan hitu co lam tang nang suat ca ing qua | 14
gi Tông lượng nước trôi và đât mât =r phap 1s
canh tác cà phê trong 7 năm tè 1992 -1 wy
dĩ Số liệu khí tượng đo được 2 CN năm 29E0 và 3 thang dau Bã
năm 2011 ¬x
4 Ảnh hưởng của các cơng “hức bón phật Hữu cơ tới sinh trưởng 50
của cà phê chè nN YY
4.3 | Muc d6 nhiém sau bộn (hiện các cơng thức thí nghiệm khác nhau | 38
du Ảnh hưởng của các công thứctừ gốc đến sinh trưởng, phát triên Sỹ
của cà phê chè ©
Re Ảnh hưởng của c‹ ức tử gốc đên mức độ sâu bệnh hại trên „m^
cà phê chè 4 ph
^c
x
>`
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4.1 Ảnh hưởng của các cơng thức bón phân hữu cơ đến chỉ tiêu 31
Hình 4.2 chiều cao cây, chiều dài cành, đường kính gốc,
Hinh 4.3
Ảnh hưởng của các cơng thức bón phân h 33
cành
Ảnh hưởng của các công thức “ ny hit Ba
đơt/cành
Hình 4.4 Ảnh hưởng của các công thức tủ đê cây, chiều dài cành, đường. i a a
Hinh 4,5 | Ảnh hưởng của các công thứ c đêimg cặp cành 42
Hình 4.6 | Ảnh hưởng của các cơng thức tủ gôc đên số đô/cành 4
9 y Oo
c
vii
Phan 1
DAT VAN DE
Cà phê là cây công nghiệp dài ngày và được xem là một trong những cây
cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao trong chiến lược phát triển nông nghiệp của
Việt Nam. Hàng năm, từ nguồn xuất khẩu cà phê đã đém tại cho nền kinh tế
nước ta một khoản lớn ngoại tệ. Đây là nguồn thu chủ yế a của 540.000 hộ gia
đình nơng dân trồng cà phê, với trên 1,6 triệu lao, động, góp.phan quan trong
vào cơng việc ổn định kinh tế, chính trị, xã hội nước.
Cà phê Việt Nam chủ yếu là giống cà phê với (Coffða canephora), trồng
nhiều ở vùng Tây Nguyên, cà phê chè (Cøƒfea arabiea) được trồng chủ yếu ở
các tỉnh phía Bắc như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái...vv. Đến năm
2010 cà phê chè đã trở thành cây công nghiệp chủ lực trong cơ cấu cây trồng
của một số tỉnh vùng Tây Bắc.
Sơn La là tỉnh trồng cà Ape che lớn nhất của miền Bắc, với diện tích
trên 4.000 ha, sản lượng 1. 500 tữnan: -Phát triển cà phê chè đã và dang
mang lại giá trị kinh tế cao, ebithé dat trén 100 triệu đồng/ha/năm, đem lại lợi
nhuận góp phần xố đói giảm nghề cho đồng bào các dân tộc miền núi.
Ngồi ra, cây cà phê cịn tao cơng "ăn việc làm ổn định cho hàng trăm hộ gia
đình, đồng bào dânđộc khiếu số tại chỗ.
Chiềng Bán là xã chiếm tới gần 1/5 diện tích cà phê tồn tỉnh, với 725
ha, chiếm 60% ‘ig ich đát nông nghiệp. Song hạn chế lớn nhất đối với việc
phát triển cà “phê ti. xã Chiềng Ban là: Địa hình đồi núi, đất dốc...nên q
trình xói mịn đất; tửa trơi chất dinh dưỡng trong đất và phân bón rất mạnh,
ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả đầu tư. Bên cạnh đó, trình độ dân trí nơi
đây cịn thấp, đặc biệt trình độ canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số còn rất
sơ khai, canh tác chưa đúng biện pháp kĩ thuật, không, đồng bộ dẫn đến năng
suất cà phê ở xã Chiềng Ban vẫn chưa cao.
Để góp phần xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho vườn
cây sinh trưởng, phát triển bền vững, đạt năng suất cao, n định, không gây
ảnh hưởng xấu đến môi trường, chúng tôi hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững Cà phê chè (Cofƒea
arabica) trong giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã Chiéng Ban, huyén Mai
Son, tinh Son La”.
Phần 2
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.1. Cây cà phê
2.1.1. Nguồn gốc cây cà phê
Cà phê chè (Coffea arabica) có nguồn gốc từ Ethiopia và Kenya trên
độ cao 1.300 — 1.800m so với mặt nước biển, giữa 7 vag độ vĩ Bắc. Hiện nay,
các giống cà phê chè được trồng chủ yếu là: giống Typica (Coffea arabica
L.var. Typica), giéng Bourbon (Coffea arabiea Lj var, “Bourbon), giống
Caturra (Coffea arabica L.var. Caturra), giống Can (Coffea arabica L.var.
Catuai), giéng Catimor (Coffea arabica L„var. Cătimôr). Đáng chú ý nhất là
giống Catimor, đây là giống cà phê chè okt lực được trồng rộng rãi ở Việt
Nam. Giống Catimor là giống laigiữa À de Timor với Caturra và là thế
hệ F6 do Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat (nay là Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông lâm nghiệp Tây Nguyên) chọn lọc từ thế hệ F4 và F5 nhập nội.
Cà phê vối (Coffea canephora) có nở ồn gốc ở vùng Trung Phi thuộc
vùng châu thổ Congo khose pitta 10°yi Bac va 10° vi Nam. Giống cà phê
vối được trồng chủ yếu syste‘Nam |a giéng Robusta (Coffea canephora var.
Robusta). „ "
Cà phê mít (Coffea libenica var Exelsa) cé nguồn gốc từ Trung Phi.
Phẩm chất cà phê mít rất gy, chua, hương vị kém hấp dẫn. Các giống nay
thường mẫn cân Với bệnh, gỉ sắt.
2.1.2. Yêu cầu ngoại sănh của cây Cà phê
2.1.2.1. Đất đài
Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất ba-zan
là một trong những loại đắt lý tưởng để trồng cà phê chè, vì các đặc điểm lý
hóa tính tốt, và tầng dày của loại đất này. Yêu cầu cơ bản của đất trồng cà phê
là có tầng sâu từ 70cm trở lên, có độ thốt nước tốt (không bị úng, lầy). Các
3
loại đất thường thấy ở Việt Nam ở trên các vùng cao như granit, sa phiến
thạch, phù sa cổ, gờ nai, đá vôi, dốc tụ... đều trồng được cà phê. Cà phê chè
có khả năng trồng được cả ở nơi có đá lộ đầu, ở những nơi đất dốc vẫn trồng
được cà phê nếu làm tốt cơng trình chống xói mòn. Dù trồng ở trên loại đất
nào nhưng vai trò của con người có tính quyết định trong việc duy trì, bảo vệ
nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ngay cả trên đất ba-zan, niều cà phê khơng
được chăm sóc tốt vẫn dẫn tới hiện tượng cây mọc cò 9c, nang suất thấp,
Ngược lại ở những nơi không phải là đất ba--zan néu dam bả được đủ lượng
phân hữu cơ, vô cơ, giải quyết tốt cây đậu đỗ, pHẫn xanh trồng xen, tủ gốc tốt
cùng các biện pháp thâm canh tổng hợp Ihde | tưới nước vẫn có khả năng
tạo nên các vườn cà phê có năng suất caolề! `"
2.1.2.2. Khí hậu Á
Khơng phải vùng nào ở trên trái đất cing ông được cà phê. Ngồi yếu
tố đất đai, cây cà phê cịn địi hat một số yêu cầu về nhiệt độ, 4m độ, lượng
mưa, ánh sáng, gió. Vì vậy,khichọn `ng trồng cà phê phải chú ý tới các yếu
tố rất quan trọng này xe ^
- Nhiệt độ: Nói chung trong phạm vi nhiệt độ tương đối rộng từ 5°C ~
32°C cây cà phê vẫn oe khả tăng tồn tại, sinh trưởng và phát triển. Song phạm
vi nhiệt độ phù hợp đổi với từng giếng cà phê có khác nhau [15].
HÀ
Cà phê ưa nơi mát vàhơi lạnh. Phạm vi thích hợp từ 18°C — 25°C thích
hop nhat tir 20 =<2. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên cà phê thường
được trồng ¿mi nội s£ó độ cao từ 600— 2.500 m (nguyên quán cà phê chè là
ở Ethiopie nơi. và ca trên đưới 2.000 m). Các nước trồng cà phê có phan
vị thơn ngon như: Kenya, Tanzania, Ethiopie, Coolombia thường được trồng
ở những nơi có độ cao từ 800m trở lên [16].
- Lượng mưa: Lượng mưa cần thiết đối với cây cà phê chè thường
1.300 mm — 1.900 mm. Nếu lượng mưa được phân bổ tương đối đều trong
4
năm có một mùa khơ hạn ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thì
thuận lợi cho q trình phân hóa mầm hoa của cây cà phê.
Nhìn chung, ở nước ta lượng mưa phân bố không đều. Lượng mưa tập
trung khoảng 70 — 80 % vào trong mùa mưa gây ra hiện tượng thừa nước.
Mùa khô thường kéo dài từ 3 — 5 tháng, nhưng lượng nước mưa chỉ chiếm từ
20 — 30 %, do vậy có nhiều nơi cây cà phê thiếu nước ñghiềm trọng đặc biệt
là các tỉnh ở Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, Để khắc phục hiện tượng
này, vấn đề tủ gốc giữ ẩm, đai rừng phịng hộ, tây chẻ' bóng Và tưới nước có
một ý nghĩa quan trọng. >Š
- Am dé: Am độ của khơng khí phải trê
trưởng và phát triển của cây cà phê. Đặc i
phải có ẩm độ cao, do đó tưới nước bằng biện phap phun mưa rất thích hợp
cho q trình nở hoa của cà phê. Âm độ quá tiếp cộng với điều kiện khô hạn,
nhiệt độ cao dẫn tới hậu quả làm “Cho các mắm, nụ hoa bị thui, quả non bị
rụng [17]. ⁄
- Ảnh sáng: Cà phê cl loại cây thích ánh sáng tán xạ (nguồn gốc
mọc trong rừng thưa tại châu Phi)z/“Anh sáng trực xạ làm cho cây bị kích thích
ra hoa quá độ dẫn tới n nu khô cành, khô quả, vườn cây xuống dốc
nhanh. Ánh sáng tấn xạ có táo dụng điều hịa sự ra hoa, phù hợp với cơ chế
quang hợp tạo thành và tích lũy chất hữu cơ có lợi cho cây cà phê, giữ cho
vườn cây lâu bề(n; rãđg sìuất ổn định [17].
Đoàn Triệu Nhạn (1990) cũng chỉ ra rằng: cây cà phê chè không ưa
cường độ ánh sáng quá mạnh, chỉ quang hợp tốt khi cường độ ánh sáng
khoảng 2300 — 2700 lux. Do vậy điều tiết chế độ ánh sáng bằng trồng cây che
bóng là rất cần thiết [9].
- Gió: Gió lạnh, gió nóng, gió khơ đều có hại đến sinh trưởng của cây
cà phê. Gió quá mạnh làm cho lá bị rách, rụng lá, các lá non bị thui đen, gió
nóng làm cho lá bị khơ héo. Gió làm tăng nhanh q trình bốc thốt hơi nước
của cây và đất đặc biệt là trong mùa khơ. Vì vậy, cần trồng hệ đai rừng chắn
gió chính và phụ, cây che bóng để hạn chế tác hại của gió. Đai rừng chắn gió
và cây che bóng cịn có tác dụng hạn chế hình thành và: tác hại của sương
muối. Ở những vùng có gió nóng, đai rừng cịn có tiể dụng, di
trong lơ trồng [6].
2.2.1. Tình hình sản xuất cà phê trên thế Š giới `.
Trên thế giới hiện nay có 75 nước. trong cdphê với diện tích trên 10
triệu hecta và sản lượng hàng năm victors trên đưới 6 triệu tấn. Năng suất
bình quân chưa vượt quá 6 tạ nhân/ha. Ở Châu. Phi có 28 nước năng suất bình
qn khơng vượt q 4 tạ nhân/ha, Nam Mỹ đạt dưới 6 tạ nhân/ha. Nước có
diện tích cà phê lớn nhất đólàBrail trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng
cà phê thế giới, Cơlơmbia có gần 1 triệu hecta với sản lượng hàng năm đạt
trên dưới 700 ngàn tấn. Do; p đụng một số tiến bộ kỹ thuật mới như giống
mới và mật độ trồng day nên đã có Xăng chục nước đưa năng suất bình qn
đạt trên 1 tắn/ha. Điễn hình có 5 Costa Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê
chè là 85.000 hanhững đã đạt năng suất bình quân trên 1.400 kg/ha.
Do sự xát hiệ và sty : hại của bệnh gỉ sắt cà phê tại nhiều nước Trung
và Nam Mỹ «a ‘i970 trở lại đây, đã gây thêm những khó khăn và tốn kém
cho nghề trà cấi phê ở khu vực này. Cà phê chè hiện nay vẫn chiếm 70%
sản lượng của thế giới. Diện tích cà phê chè được trồng tập trung chủ yếu ở
Trung và Nam Mỹ, một số nước ở Đông Phi như: Kenya, Cameroon,
Ethiopie, Tanzania và một phần ở châu Á như: Indonesia, Án Độ, Philippines
[16].
Thị trường cà phê trên thế giới trong những năm vừa qua thường chao
đảo, không ổn định nhất là về giá cả. Tổ chức cà phê thế giới (ICO) do khơng
cịn giữ được hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá cả trôi nỗi trên thị trường tự do
cho nên có những giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa từng có so với vài
chục năm trở lại đây. Tình trạng này đã dẫn đến hậu quả là nhiều nước phải
hủy bỏ bớt diện tích cà phê, hoặc khơng tiếp tục chắm sóc vì kinh doanh
khơng cịn thấy có hiệu quả. Năm 1994 do những dot ssui ong muối và hạn hán
diễn ra ở Brazil, đã làm cho sản lượng cà phê của NƯỚC này. giảm xuống gần
50%. Điều này góp phần làm cho giá cà phê tăng. hđó lợi cho những người
xuất khâu cà phê trên thế giới. Á "
Cà phê là một loại nước uống cao ấp, nhu lưđịi hỏi của người tiêu
dùng vẫn khơng ngừng tăng lên, chưa có những sản p ẩm nhân tạo được chấp
nhận để thay thế cho cà phê. Việc trồng, xuất khẩu, nhập khẩu loại hàng hóa
đặc biệt này vẫn có một ý nghĩa kinh tế lớn đối với nhiều nước.Vấn đề quan
trọng cần có nhận thức đầy đủ libs phẩm cà phê đem ra thị trường phải
đảm bảo chất lượng.
2.2.2. Tình hình sản xuấ
Cây cà phê được đưa. trồng 'ở Việt Nam từ năm 1857, trước hết là ở
một số nhà thờ tại Hà Đam, Quảng Bình, Kontum... Tuy nhiên, tới đầu thế kỷ
hai mươi trở đi thì cây cầ phê mới được trồng trên quy mô tương đối lớn. Các
chủ đồn điền người Pháp tại.Phủ Quỳ - Nghệ An, Đắc Lắc và Lâm Đồng, có
tổng diện tích: hecta. Sau cách mạng tháng 8, diện tích cà phê ở miền
Bắc được phát triên thê tại một số nông trường quốc doanh và thời kỳ có
điện tích caonht Hiên 10.000 ha vào năm 1963 — 1964. Ở miền Nam trước
ngày giải phóng, vào năm 1975 diện tích cà phê có khoảng 10.000 ha. Tại
Đắc Lắc có khoảng 7.000 ha, Lâm Đồng 1.700 ha và Đồng Nai 1.100 ha. Cà
phê trồng ở miền Bắc trong những năm trước đây chủ yếu là cà phê chè
(Coffea arabica), năng suất thường đạt từ 400 — 600 kg/ha, có một số điển
hình thâm canh tốt đã đạt trên 1 tắn/ha. Hạn chế lớn nhất đối với việc trồng cà
phê chè ở miền Bắc là tác hại của sâu bệnh. Sâu đục thân (Xylotrechus
quadripes) và bệnh gi sắt cà phê (Hemileia vastatrix), là hai đối tượng sâu
bệnh hại nguy hiểm nhất. Do điều kiện sinh thái không phù hợp, đặc biệt là có
một mùa đơng giá lạnh kéo dài, cây cà phê vối khó có khả năng phát triển ở
miền Bắc, nhiều vùng đã trồng cà phê vối sau phải hủy bỏ vì kém hiệu quả
BI. Yy &9
Diện tích trồng cà phê ở miền Nam trước;"hgày giải “phòng chủ yếu là
giống cà phê vối (Coffea robusta), mot sé diện tí à phế chè được trồng
ở Lâm Đồng. Năng suất cà phê vối trong ỳ này thường đạt trên dưới 1
tắn/ha. Ngày nay, trong cơ chế quản lý mới, được ápđề đồng bộ các tiến bộ
kỹ thuật cho nên năng suất đã tăng lên sắt nhanh. Năng suất bình qn trên
điện tích cà phê kinh doanh đã đạt trên 1,2 tân/hä [12].
› ° ©, .
Từ một vài năm gân đây cây cả phêchè đã được phát triên mở rộng ở
một số tỉnh miền núi phíaBắo với tổng diện tích khoảng 7.000 ha bao gồm:
Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vinh Phú, Lai Châu, Lạng Sơn, Hịa Bình,
n Bái v.v... Do sử a mới có tên là Catimor nên đã hạn chế được
tác hại của sâu bệnh, mộts‹ n hình đã cho năng suất đạt từ 1 - 2 tắn/ha. Tại
Viện nghiên cứu cà he da dat Age trén 3 tdn/ha. Cà phê Việt Nam sẽ là một
mặt hàng nông sânÂquan on# trên thị trường thế giới và đem về nguồn ngoại
tệ xứng đáng trong ni kinh tế quốc dân [2]
Bang 2.1: Diễn biến diện tích và sản lượng cà phê của Việt Nam
từ năm 1990 đến 2009
New Diện tích | San "¬ Năm Diện tích Sản lượng
(nghìn ha) | (nghìn tấn) (nghìn tấn)
1990 60,0 92,0 2000 87,7
1991 60,0 100,0 2001 983— 314,7
1992 | 62,9 7630 | 203 | 103. 340,1
1993 634 169,8
1994 613 189,2 | 436
1995 66,7 180,9
1996 748 210,5 [#6
1997 78,6 235,0 2007 | .1262 5138
1998 TIA 2545 |Z1008 |. 1256 570,0
1999 848 316,5 2009 | 128,1 648,9
705,9
7462
798.8
<.. (Nguồï: Niêm giám thống kê năm 2009)
2.3. Tình hình nghiên cứu và phát trên cà phê trên Thế Giới và Việt
b>„
Nam %
2.3.1. Trên Thê 4 Giới eS rò
2.3.1.1. Các nghiên Ca thuật canh tác cà phê
Trồng cây che bing là một trong những biện pháp có tác dụng giữ cho
cây sinh trưởng bền vững và -điều hoà nhiệt độ trên vườn cà phê. Sự chênh
lệch nhiệt độ giữa bên. trong và bên ngoài vườn cà phê có cây che bóng
thường từ 4 ~ Ottis dưới tán cây che bóng tốc độ quang hợp của lá cà
phê thường ly” Tại Puerto, nghiên cứu trên 9 giống cà phê chè cho
thấy năng suất của cả 9 giống trồng dưới tán cây che bóng đều thấp hơn so
với trồng khơng che bóng. Các giống cà phê chè có bộ tán gọn như Caturra,
Catimor, có thể thiết kế mật độ dày 5000 cây/ha trở lên, thường trồng dày thì
năng suất cao. Tuy nhiên, chu kỳ kinh doanh sẽ ngắn hơn so với trồng thưa
[16].
Với những cơng trình nghiên cứu trên cà phê chè trồng tại Papua New
Guinea thì tỷ lệ N: P¿O;: KạO bón cho cà phê chè kinh doanh thích hợp là 8,5:
1: 8,5. Một điểm thú vị là tác giả đề nghị bón phân theo từng mức năng suất
cụ thể trên vườn cây, kết hợp với phân tích lá để bổ sung dinh dưỡng qua lá
khi cần thiết [17].
Bảng 2.2: Quy trình bón phân tạo› hãng suất
Năng suất ước lượng Lượng phân bón nguyên chất (kg/ha)
(kg nhan/ha) N PaO; Na,“~~ KạO 7
<> } s
<500 60
a
500- 1000 60- 100
1000- 1500 100-140 ÂS.` 2 & 60- 100
[` 12-16, 100- 140
1500 - 2000 140-200 [^^ 16523 140 - 200
2000 - 2500 200 - 300 đđ-35 200 - 300
2500 - 3000 trở lên 300; 400) 35-46 300 - 400
(Nguôn: Ricki Mitio và cộng sự, 1994)
Số lần bón phân cho ê tuỳ, theo mức năng suất có thể đạt, ví dụ
2 lần. Năng suất trên
như: để đạt năng suất từ-1500 kettrở xuống có thể bón kết hợp với việc phun
1500kg nhân/ha cần, ala lượng phan trên bón làm 4 lần
ey >>.
dinh dưỡng qua 4 To
Cà phê
xen cây ngắn Ex Yườn khơng chỉ có tác dụng giảm mắt nước bề mặt mà
còn lam cho bộ rễ à phê hoạt động tốt hơn. Tác giả Boyer (1992) kết luận
rằng: trồng xen cây đậu cơng (Flemingia congesta) có hiệu quả rất cao trong
vườn cà phê tại các vùng thấp của Ivory Coast. Ở giai đoạn kinh doanh cây
trồng xen có tác dụng làm tăng năng suất. Thí nghiệm trên cà phê vối tại
Cameroon cho thấy năng suất nhân cà phê ở vườn có trồng xen đạt từ 1013
kg/ha đến 1143 kg/ha trong khi đối chứng không xen chỉ đạt 859 kg/ha [17].
10
Do đặc điểm của cây cà phê u cầu có mùa khơ đẻ phân hoá mam hoa
nên sinh trưởng của cây cũng chịu tác động tiêu cực bởi điều kiện khô hạn
nhất là ở các vùng có thời gian khơ hạn kéo dài. Các nghiên cứu tại Kenya,
Kivu và một số nước trồng cà phê chè cho thấy tủ gốc có rất nhiều ưu điểm
như: Giảm xói mịn đất, giúp vườn cây ln sạch cỏ, giữ 4m cho dat, cung cấp
trồng với khoảng cách 3,5m x 3,5m, sử dụng 15 —20-tin chất khô/na để tủ
gốc, khối lượng này đã cung cấp cho đất 110 kgN,18 I.P0ava 120 kg K,0
[16].
Các tác giả cũng lưu ý đề phòng cháy tiên vườn cây khi tủ gốc, đặc biệt
là không nên tủ gốc cho cây cà phê ở những vùng có tần: suất sương muỗi cao.
Như vậy, các nghiên cứu về can tara phê trên thế giới đều tập trung
vào các trọng tâm là các biện pháp kỹ thuật. "như bón phân, trồng cây che
'bóng, trồng xen, tủ gốc... Đây là những biện phái
phê sinh trưởng nhanh, phát triển. cho’ many, cho năng suất cao bền vững.
2.3.1.2. Tình hình nghiên, cứu về sâu bệnh cho cà phê chè trên thế giới
Các tài liệu của Roger và ở Án độ cho thấy nhiều loại nấm gây hại trên
rễ cà phé: Fomes, Rosellina, hizoctonia, Armillariella... tắt cả đều có triệu
chimg lim vang lé théiré.
`_ 1Ÿ X~ . .
Fluiter (1949) và Lordello (1968) đã cho thấy sự hiện diện của tuyến
trùng trong đất đã rồng cà phê và đề nghị biện pháp không trồng cây ký chủ
của tuyến tring trong vòng 2 —3 năm trên đât này.
Kumar Ying tâm nghiên cứu cà phê Án độ cũng cho thấy tác hại
của tuyến trùng trên cà phê chè tại đây và đề nghị thay thế bằng cà phê vối
hay cà phê chè được ghép trên gốc cà phê vối.
Trong khi đó tai Guatemala, Villain cho thấy mật độ tuyến trùng P.
coffeae trén ca phê chè tăng cao vào các thời kỳ khô hạn hoặc vào các tháng
11