TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
ˆ KHƠA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MỐI TRƯỜNG
NGÀNH: QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 302
Scare eT Me ORT aca
RY a aaa aad : Nguyen Ngoc Hoang
yO ate : 2007 - 2011
ME ALOCRS IIS. 333.1 f LV TZ SG
TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VÀ MOI TRUONG
KHOA LUAN TOT.NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LỒI NÁM LỚN
TẠI VUON QUOC GIA HOANG LIEN
NGANH: QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
MASO :302
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Thị Kha
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hồng
Khóa học : 2007- 2011
Hà Nội, 2011
LOI NOI DAU
Để đánh giá kết quả sau 4 năm nghiên cứu và học tập tại trường Đại
học Lâm nghiệp, đồng thời bước đầu làm quen với công việc thực tiễn, được
sự đồng ý của bộ môn bảo vệ thực vật — khoa QLTNR&MT, tôi đã tiến hành
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng của các. oats ' nắm lớn tại Vườn
quốc gia Hoàng Liên” ỳ
Sau gần 3 tháng làm việc nghiêm túc và khẩn. trương, với tỉnh thần
nghiên cứu và học hỏi đến nay đề tài của tơi đãhồn thành. ˆ f
Qua đây, cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thay,
cô giáo trong bộ mơn, cùng các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện đề tài, đặc biệt là cô Đỗ Thị Kha, cô Bùi Thị Mai
Hương và thầy Trần Tuấn Kha đã trực tiếp hướng dẫn tôi. Tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn tới Ban quản lý và cán bộ cơng nhân viên Vườn quốc gia Hồng
Liên. Mặc dù bản thân đã cố gắng, songdo Bide đầu làm quen và thời gian có
hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong
nhận được sự góp ý của chày cơ giáo và các bạn bè đồng nghiệp để khóa
luận đạt kết quả cao hơn.“ À
"Tôi xin chân thành cẩm ont Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011
©`___ Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Hoàng
MUC LUC
LOI NOI DAU
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
LOI NOI DAU
DAT VAN DE...
Phan 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Trén thé gi
1.1.1. Về phân loại nắm
1.1.2. Đặc điểm về sinh học.
1.1.3. VỀ nuôi trồng thể quả
1.2. Ở Việt Nam............. =
Phần 2: ĐIỀUKIỆN TU NHIEN- D. KINH TE XA HOI CUA
KHU VUC NGHIÊN CỨU.
2.1. Diéu kién ty nhién.....
2.1.1. Vi tri dia ly...
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa
2.1.3. Địa chất
2.1.4. Thảm thực vật rừng
2.2. Điều kiện dân sinh,
2.2.1. Dân số và lao
2.2.2. Kinh tế, xã h ú
2.2.2.1. Sản xuất nông nghỉ
2.2.2.2. Hoạt động lâm _nghiệp
2.2.2.3. Cơ sở
22.24. Yếg
2.2.2.5. Tiềm năy mg
Phần 3: MỤC TIÊU- ĐÔI TƯỢNG - THỜI GIAN - BIA DIEM - NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
3.3. Thời gian.
3.4. Địa điểm.
3.5. Nội dung nghiên cứu ....
3.6. Phương pháp nghiên cứu.
3.6.1. Công tác chuẩn bị...
3.6.2. Công tác ngoại nghiệ)
3.6.3. Công tác nội nghiệp.
Phần 4: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUA
4.1. Danh lục nắm thu thập được.
4.2. Thành phần các loài nắm lớn.
4.3.1. Đa dạng về hình dạng tán nắm.
4.3.2. Tinh da dang vé màu sắ
4.3.3. Tính đa dạng chất cấu tạo
4.4.1. Tính ẩa dạng các lồi nắm lớn t
4.4.2. Tinh da anetsheo trang tAhai rungs
Phần 5: KÉT LUẬN - T\ ệ hứa dạng của các loài nấm lớn
5.2. Tồn tại A SN NGHỊ...........
5.3. Kiến nghị
TAI LIEU THA
|:
DAT VAN DE
Nắm là một phần của hệ sinh thái rừng. Nó có ý nghĩa rất quan trọng
trong đời sống con người, chúng có vai trị thực tiễn trong nền kinh tế, khoa
học và các chu trình vật chất, năng lượng trong thiên nhiên.
Các loại nắm hoại sinh đóng vai trị quan trọng trồng chu trình tuần
hồn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nắm hoại sinh sử đụng hệ men
của chúng để phân giải các chất khống. Đồng tr. góp, phần quan trọng trong
việc làm tăng độ phì của đất. Xe
Các nắm cộng sinh hình thành rễ shuệmc r0 cộng sinh với thực
vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong trồng rừng giúp gia tăng
khả năng sinh trưởng của cây. Á
Ngoài ra nấm cịn được dùng làm thực phẩm, một số lồi được ứng
dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất bồi bổ cơ
thể, điều trị bệnh như: Nấm Đồng trùng hạ thảo (Cordycepssinensis), nấm
Linh chỉ (Ganoderma),... 7
Trong thời đại ngày n do nhiều ngun nhân khác nhau như cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nạn khai thác quá mức...đã ảnh hưởng không nhỏ tới
môi trường sống của các loài nam, -gây nguy cơ làm suy giảm, thậm chí bị
biến mắt củamột sốlồi. ấm q ý hiếm mà khoa học chưa được biết đến.
Vườn quốc Ba Hồng] Liên là khu vườn có diện tích tự nhiên lớn, vườn
có sự đa dạng sinh học khá cao, đặc biệt là các loài thực vật và nấm, trong đó
phải kể đến hại 16 nấm có ích là nám hương và nắm linh chỉ. Mặc dù vườn
đã có nhiều đề đã nghiên cứu về các loài động thực vật khác nhau nhưng,
những đề tài nghiển cứu về nắm con rat ít, chính vì vậy để góp phần cung cấp
thơng tin về những loài nấm lớn của vườn và đưa ra một số giải pháp bảo vệ
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm
lớn tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”.
Phan 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
ˆ 1⁄1. Trên thế giới
1.1.1. Về phân loại nắm
Hiện nay trên thế giới các nhà nấm học đã xác định được hơn 70.000
lồi nắm, trong đó số lồi nấm được ước tính là 1.500:000 lồi. Vì vậy cịn rất
nhiều lồi nắm chưa được biết đến. Từ lâu đời con người đã biết lợi dụng các
loài nấm nhưng chỉ đến năm 1729 bộ môn nấm. học mới được khai sinh bởi
nhà thực vật học người Ý tên là Pier Autonio Micheli su2 tài liệu công bố
“giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera).
Từ năm 1851, khoa học bệnh cây gắn liền với ami học. Người sáng lập
là A.Debry. Sau đó là một giai đoạn đột phá của nất học, các nhà khoa học
đã phát hiện ra nhiều loài nắm mới. Những căn cứ để phân loại cũng nhiều
thêm. Theo hệ thống phân loại 5 giới của Whifaker (1920 — 1981), hầu hết
nắm thuộc giới nắm không bao gồm một số lưài có cấu trúc lơng roi.
Nam 1881, nha khoa họe Phần lan Karsten đã đề cập đén việc phân loại
nắm thơng qua căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc
của chúng đã được đơng đảốc nhà khoa học nắm trên thế giới công nhận
như: Cuningham G.H. (1947),/Teng: (1964), Leveilet J.H. (1981)...
Năm 1993, nhấ nấm học Phần lan Donk da hoàn thiện cho hệ thống
phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này đã được rất nhiều nhà khoa
học nghiên cứu về nắm chấp nhận như: Mayer.E.I. (1953), Kliusunhie P.I.
(1957), Parmasto E: (1979), Bondorex A.C. (1953).
Năm. 1979, Ainsivorth đã đưa ra hệ thống phân loại nắm một cách hoàn
chỉnh. Trong hi để nở) phân loại này ông dựa vào đặc điểm hình thái thể quả,
đặc điểm giải phẫu và phương thức dinh dưỡng đã chia giới nam (Mycota)
thanh 2 nganh: Nganh nam nhay (Myxomycota) và ngành ndm that (Enmycota),
bao gồm 5 ngành phụ: Mastigomycotina, Zygomycotina, Ascomycotina,
Basidiomycotina và Deuteromycotina. Từ 5 ngành phụ nấm trên ông lai chia
thành các lớp, bộ, họ, chỉ, giống, loài.
1.1.2. Đặc điểm về sinh học
Nam sử dụng các chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ Am thích hợp
để phát triển. Nắm là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh, ký sinh hay cộng
sinh. Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về đặc
điểm sinh học, sự phân bó, thành phần lồi và cả tính phá hại gỗ của chúng.
Trong đó phải kể đến các cơng trình nghiên cứu của BouneF1. (1348), 'Vanhin
S.1. (1955) đã đi sâu vào bản chất và quá trình sinh hoc’ của nam.
1.1.3. Về nuôi trồng thé quả » <
Từ cách đây hàng trăm năm con người đã biết nuôi. trồng nắm để cung
cấp thực phẩm hàng ngày và làm dược liệu: Nắm Linh chỉ được ghi nhận là
nuôi trồng từ năm 1621 (theo Wang K.))..Hiện nay nắm được trồng phổ biến
trên khắp thế giới và đã đạt được nhiều thành tựu. ĐẾcó nhiều nghiên cứu về
ni trồng nấm, trong đó phải kể đến các cơng trình nghiên cứu của G.S Dật
Kiến Hưng (1936), trường Đại học Tokyo (Nhật Bản), Krebs.G. (1961). Từ
các kết quả nghiên cứu cho thây Các nhân tổ lý hóa như điều kiện nhiệt độ,
độ âm khơng khí, ánh sáng, hàm lượng dinh dưỡng, trị số pH của môi trường
ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nắm.
1.2. Ở Việt Nam 3%...
Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa, với những, điều kiện thời
tiết, khí u đặc trưng, vi vậy cósự phong phú về đa dạng sinh học cao, trong.
đó phải kể đến sự phong phú về €ác loài nấm.
Từ những năm cuối thế kỷ XIX, Palaillard.N.T. (1890 — 1928) nhà nắm
học người Pháp dã. tiền hành nghiên cứu hệ nấm lớn ở Việt Nam, đã đưa ra
danh lục gần 200 lồi nấm lớn. Ơng đã mơ tả đặc điểm phân bố và vị trí phân
loại của các bà y6 sinh giới. Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nấm
lớn ở miền Bắc nước ta. Nắm đất cũng được ông mô tả và phát hiện ở một số
địa phương.
Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu về phân loại nấm của các
tác giả nước ngoài nghiên cứu ở Việt Nam như: Roger. (1953), Ulig. (1982),
Parmasto (1986) và nhiều tác giả trong nước.
Sau năm 1954 các nhà thực vật học cũng như các nhà nấm học đã bắt
đầu nghiên cứu về nấm nói chung các cơng trình tổng qt này phải kể đến
“khu hệ nắm lớn miền Bắc Việt Nam” của Trịnh Tam Kiệt (1981). Di sâu vào
bản chất sinh học, sinh lý của nấm là cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề về
nấm học” của Bùi Xuân Đồng (1977), “Khoa học bệnh cây” của Đường Hồng
Dật (1979), “Đặc điểm sinh học của một số lồi nắm ì phá hoại gỗ” của Trần
Văn Mão (1984), “Nấm lớn ở Cúc Phương” của Trần -Văn Mes 'và cộng sự
(2004). ⁄/ `
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh cây tùng)liên quan đến phân loại
nắm như các cơng trình của Hồng Thị My (1 960), Trần Văn Mão, Đỗ Xuân
Quy, Nguyễn Sỹ Giao, Nguyễn Thị Kim Oanh (1984): Những cơng trình này
đã tạo một bước phát triển mới trong lĩnh vực nghiên cứu về nắm ở Việt Nam.
Trần Tuấn Kha trong luận văn thạc sy bằng tiếng Trung cũng đã góp
phần khơng nhỏ trong việc nghiên cứu sơ Đềtính đa dạng sinh học nắm lớn
gây mục gỗ ở miền Bắc Việt Nam.
Trường Đại học Lâm nghiệp Viet Nam dưới sự hướng dẫn của GS.TS
Trần Văn Mão, NGUT Nguyễn Kim Oanh và các thầy cô trong bộ môn
BVTV đến nay đã có rất tài nghiên cứu vê nâm của các sinh viên
trong trường như: Giáp. “Thị Hạnh (2005), Phạm Văn Đoàn (2006), Nguyễn
Thị Thương (2009), đã thu L hái và phân loại được nhiều loài nắm ở các vùng
sinh thái khác nhau. Các đề tài này đã góp phần đáng kể trong việc xác định
thành phần loài và‘dic điểm sinh thái của nấm lớn.
Trong những: năm gần đây ngành trồng nắm để làm thực phẩm và được
fn ay cing được chú trọng và phát triển. Các loài nắm được
trồng chủ yấu là hấm mục gỗ như: Mộc nhĩ, ngân nhĩ, nắm hương, nấm sò,
nấm Linh chì..Đồng thời các cơng trình nghiên cứu về nắm ngày càng nhiều
đã góp phần trong việc phát hiện các lồi nắm lớn mới và phục vụ đắc lực
trong công tác bảo tồn các loài nắm quý hiếm.
Phần 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TÉ XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý »
'Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm ở độ cao từ .1 000~ 3. 000m so với mặt
biển trên dãy Hoàng Liên Sơn về phía Tây Bắc củá huyện Sa.Pa thuộc địa bàn
các huyện Than Uyên, Phong Thổ tỉnh Lai Châu và Sa Đá, của tỉnh Lào Cai.
Toa dé địa lý: K
{ 22°08"00” dén 22°22'55” vĩ độ Bắc. oo
103°45°20” dén 103°59°40” kinhđộ Đồng,
- Phía Đơng giáp các xã: Tả Phời (thành phố Lào Cai), Thành Kim, Nậm
Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa) và xã Nậm xé (huyện Văn Bàn).
- Phía Bắc giáp các xã: Tả Gling Phh, Ta Phin, Ban Khoang và Trung
Trải (huyện Sa Pa). 5 =
- Phía Tây giáp húyệi PHong Thỏ (tỉnh Lai Châu) và xã Mường Khoa
(huyện Than Uyên). ©
- Phía Nam về Tây Tim Sa các xã: Hố Mít, Thuân Thuộc, Mường Khao
(huyện Than we "
d Rye địa mạo
Vườn quốc 3 Hoảng Liên nằm trong khu vực có địa hình đa dạng và
khá phức tap, bao gồm chủ yếu là núi cao và cao trung bình, chạy dài liên
tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, suốt từ biên giới Trung, Quốc đến Văn
'Yên (Yên Bái), chiều rộng có chỗ tới 30km. Trong Vườn quốc gia có nhiều
đỉnh núi cao trên 2.000m, cao nhất là đỉnh Fansipan 3.143m, được coi là
“nóc nhà” của Đơng Dương.
Độ dốc bình quân tương đối lớn từ 25 - 35°, & nhimg ngọn núi cao
nhiều khi độ dốc của sườn còn đạt tới 40 - 45. Độ chia cắt sâu rất dữ dội, độ
chênh lệch giữa các đỉnh và thung lũng (độ cao tương đối) rất lớn, nhiều nơi
sâu đến 1.000m — 1.500m. Tuy nhiên, do tốc độ nâng lên khi nhanh, khi
chậm, khi yên tĩnh... cũng hình thành nên các bề mặt san bằng cổ, như các bề
mặt có độ cao 2.100—m 2.200m, 1.700m — 1.800m, 1. 320mZ”1 450m...
Ngoài những độ cao của các ngọn núi thi trong have van còn những
thung lũng mở rộng có đất bồi tụ khá màu mỡ! ‘ihe thung lũng Mường Hoa
thuộc xã Tả Van, Lao Chải (Sa Pa) và Thân Thu Than Uyén).
Nhìn chung địa hình Vườn quốc gia bf chia cắt. sâu và mạnh, núi cao,
độ dốc lớn vớinhững kiểu địa hình chính như sau:
Á
+ Kiểu địa hình núi cao(N)_ ^ ` =
+ Kiéu dia hinh nui trung binh (N2)
+ Kiéu dia hinh mii thp (N3)
+ Kiểu địa hình thung lũng (f1) về máng trăng (T2)
& X
- Thổ nhưỡng:
Trong Vườn quốc gia có các loại đất chính sau:
+ Đất mùn Alít núi'eað'N; > 1.700m:
Địa hình cao và rất đốc, tầng min day khoảng 50cm. Tuy có độ phì
tương đối cáo/ nhưng. do địa hình ở đây quá dốc nên việc canh tác nông
bảo vệ nguyên
nghiệp rất bị hạn chế, rừng vẫn cịn ngun sinh, vì vậy cần\
7 7
diện tích rừng hiệ có:
+ Đát Feralit mùn trên núi trung bình Np(700— 1.700m):
Địa hình vừa cao vừa dốc, tầng đất mỏng đến trung bình, có nhiều đá
lan, ting min khá dầy và có màu xám đen, đất khá tốt, nhưng rất rễ bị xói
mịn rửa trơi, rừng đã bị tác động nhưng chưa nhiều vì vậy cần phải bảo vệ
nghiêm ngặt và trồng mới thêm diện tích rừng.
6
+ Đất Feralit vàng đỏ vùng mii thdp N; (500 - 700m):
Nhom dat nay chiém mét phan nhé trong khu vực, địa hình khơng cao,
độ dốc thoải. Đất được hình thành trên nền vật chất khá cứng rắn, thành phần
cơ giới từ nhẹ đến nặng, cấu tạo không bền vững, diện tích này rừng đã bị
khai thác gần như cạn kiệt nênđất bị xói mịn và rửa trơi nhiều.
+ Đất bơi tụ phù sa sơng suối:
Nhóm đất này có diện tích khơng đáng kể tong) khu Vực, được hình
thành do quá trình bồi tụ và được phân bố rải rác Yên các con sông suối, dạng
đất này có tầng đất sâu và màu mỡ, thành phần cơ giới nề, tơi xốp, phù hợp
cho sản xuất nông nghiệp. Á 7 m
2.1.3. Địa chất Am
Đá mẹ trong khu vực có 2 nhóm chính: Đá macma axit và đá biến chất
với các loại chính như: Granit, Gnai, Amphibolit, Filit, Đá vơi, đơi chỗ cịn
lẫn phiến thạch sét, Sa thạch,Diệp thạch, ong đó đá Granit là phổ biến nhất.
Macma acid kết tỉnh chua là Mai as it cứng rắn, khó phong hố, nghèo
dinh dưỡng tiềm tang trong đã khi phong hoá cho mẫu chất thô to và đất nghèo
dinh dưỡng, thành phần cơ giớinhẹ, đễ 'bị xói mịn và rửa trơi tầng đất mặt.
Da tram tích b iếm một tỷ lệ khá cao trong vùng, là loại đá
khá mềm và giàu đỉnh ‹ ỡng tiêm tàng trong đá. Khi phong hoá khá triệt để,
đất có thành phần cơ giới nặng đến trung bình, là loại khá màu mỡ, đất có
ting day, toi xốp; độ thám nước cao nên khó bị xói mịn rửa trôi hơn các loại
đất đá trên...
2.1.4. Thảm thực vật rừng
Một số thảm thực vật đặc trưng
a. Kiểu rừng kín thường xanh, Ẩm ơn đới núi vừa
Kiểu rừng này phân bố ở độ cao 1.700 — 2.600m và có diện tích nhiều.
Địa hình nơi phân bồ thường là các đỉnh núi cao, sườn đốc lên đỉnh Fansipan,
7
tap trung nhiéu trong khu vực cao nhất trên dãy Hồng Liên Sơn ở Sa Pa nơi
có khí hậu ơn hoà.
Kiểu rừng này có hai kiểu phụ chính:
+ Kiểu rừng kín thường xanh, ẩm cây lá kim ôn đới núi vừa.
+ Kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kìm âm ôn a ac.húi h vừa.
fe
b. Kiểu rừng ôn đới núi cao, lạnh
Kiểu rừng ôn đới núi cao, lạnh thường, phâ b1 ố trên 2/800m. Tập trung
quanh đỉnh Fansipan và chóp một số đỉnh cao như đình 2.875m, 2.751m,
2.825m, 2.807m, 2.816m. Đất đai trong kiểu img này có tầng mùn thơ và
tầng thảm mục dày, nhiệt độ trung bình năm thấp dưới 16°C, nhiều mây mù,`
gió to, độ ẩm rất cao. &
2.1.5. Khí hậu, thủy văn
Một số yếu tố khí hậu của các xãxung quanh Vườn quốc gia
TT YẾUTTĨKHÍHẬU |ĐƠNVI|LÀO CAI HOANG |SAPA
œ LIÊN
1 Nhiệt độ TB nam +% 22,9 22.8 15,2
2 T° cuc tiéu ˆ ay °C 14 -5,7 -3,2
29,8
3 [f®cựcđại >| 41 24,9
4 |Téng lượng mưa Fàá mm 1764 3552 2833
5 Mùa mưa. Tháng | 4-10 11-3 4-10
12-2 1-3
6 Mùa khô _ˆ Tháng | 11-3 350
287
7 lượng me bell 96nhất mm/ng| 191 87
86 90
8 |Độ Âm khơng khí %
9 Độ ẩm cực tiểu % 65 74 71
10 [Luong béc hoi mm 816 494 826
+ Chế độ nhiệt
'Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới và ơn
8
. đới núi cao. Theo số liệu của một số trạm khí tượng trong vùng cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình trong năm 20,3°C, cao nhất là 41,°C. Nhiệt độ thấp
nhất 5,7°C, hàng năm có thể có tuyết rơi từ 1 — 3 ngày và cũng có thể có hiện
tượng đóng băng.
~Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lạnh nhất là tháng 12 và tháng
1, những tháng này thường có xuất hiện sương muối buốt; giá, có kh kéo dài từ 3
- 10 ngày.
x : `} My £
- Điêu kiện nhiệt độ như vậy thường khơng thích nghỉ với một sơ lồi
cây trồng nhiệt đới cũng như đối với động vật. <
+ Chế độ mưa ẩm
-Lượng mưa ở khu vực nhìn chúng Tà rất lớn; bình quân là 2.717mm,
cao nhất 4.023mm, thấp nhất 2.064mm, nămtối thấp chỉ đạt 596mm.
~Mùa mưa bắt đầu từ tháng.4 đến tháng , hai tháng có lượng mưa cao.
nhất là tháng 7 và tháng 8, có ngày lượng mưa đạt tới 350mm. Lượng mưa
lớn thường gây lũ lụt, đặc biệt là lũ quét thường xuất hiện vào thời gian này.
-Mia khô bắt đầu ừ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, vào những tháng
này nhiệt độ thường rất th , khán hiếm nguồn nước gây khó khăn cho các
ngành sản xuất cũng như chăn. nuối trong vùng. l
A ^~
- Độ âm của khơng khí I Tat lớn, bình quan dat 87,7%, cao nhat trên 90%,
thấp nhất 62/00 Eng tháng có mưa phùn độ 4m khơng khí thường đạt chỉ số
rất lớn. Ring (|tất nút co độ ẩm thường xuyên lớn, nhiều nơi tạo thành rừng
âm nhiệt đới núi €: Mise bốc hơi không cao khoảng (712mm/năm) điều
đó đánh giá khả năng che phủ của lớp thảm thực bì cịn cao, hạn chế được
lượng bốc hơi, làm tăng lượng nước thấm, duy trì được nguồn nước ngầm
trong khu vực, cung. cấp nước cho các con sông suối trong vùng có đủ lượng
nước quanh năm.
+ Một số hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác
- Chế độ nắng: Trong vùng mây mù phủ quanh năm nên tổng số giờ
chiếu nắng hàng năm khơng cao, bình qn khoảng 1412giờ/năm.
- Chế độ gió: Gió thường thổi theo hai hướng Tây- Tây Bắc và Tây -
Tây Nam. Tốc độ trung bình khoảng 1,1m/s, đặc biệtởđây.thỉnh thoảng có sự
xuất hiện của gió địa phương khơ nóng thổi mạnh trong khoản§, từ tháng 3
đến tháng 4, mỗi đợt có thể kéo dài từ 2 đến 4 ngày; thậm chí cịn có thời gian
dài hơn gây ảnh hưởng đến nhiệt độ và độ Âm mơi trường, 'Gió địa phương
(gió núi, gió đất) là do ảnh hưởng của địa hình gây ra chênh lệch khí áp giữa
các vùng và khi thổi qua các khe núi hẹp, ac ey thì loại gió này thường có
tốc độ rất lớn (nỗi tiếng là gid O Quy Hd), Loai gió-Lào và gió địa phương
cần được chú ý trong cơng tác phòng, cấy Chita cháy rừng và trong trồng trọt.
+ Thuỷ văn ~
Do dia hinh bj chia cat sy đã hình thành nên hệ thống khe suối dày
đặc, các sườn núi dốc đứng,ke suối hẹp và sâu, dòng chảy dốc và xuất hiện
nhiều ghềnh thác. Trong tồnkau vue: khong có sơng lớn. Do lượng mưa
khơng đều, lại tập trung vào, áo tháng 7,8,9, nên nước của các con suối dâng
cao, dòng chảy siết say tế quét ye x6i mon manh. Vé mia khé long mua
nhỏ, nước ở các con’s ôi thường cận kiệt, gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và
sản xuất nông nghiệp của nhân đân trong vùng. Tuy nhiên lưu lượng nước của
các suối chính cũng đủ để cùng, cấp nước cho thủy điện nhỏ và sản xuất cũng
phan lớn người dân trong vùng.
2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế của khu vực Vườn quốc gia chủ yếu là các
2.2.1. Dân số và laö động ở 6 xã thuộc 2 huyện Sapa và
Dân cư hiện đang định cư trong vùng lõi
xã thuộc huyện Sa Pa.
2.2.2. Kinh tế, xã hội
Các hoạt động sản xuất chủyếu tập trung
Than Un có diện tích trong Vườn quốc gia.
10
2.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp
+ Trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp là hoạt động chính trong vùng. Cây trồng nơng
nghiệp chính trong vùng ngoài lúa rấy, lúa nước là các loại hoa màu khác như
ngơ, khoai, sắn và rau đậu. Tồn bộ đất nông nghiệp trong vùng đã giao cho các
hộ gia đình. Tuy nhiên, đất nơng nghiệp ở vùng cao dốc này quá hạn hẹp, nương,
ray không được mở rộng thêm vào rừng. Trong khi đó dân số vẫn tiếp tục tăng
lên do tỷ lệ sinh hàng năm giảm chậm. Đã tạo ra obi ap Jlực đôi với Vườn
quốc gia trong công tác bảo vệ, bảo tồn. e6
+ Chăn nuôi
Chăn nuôi chủ yếu là các loài gia súc vàgia cẦm theo phương thức hộ
gia đình. Á v
Do đặc điểm điều kiện địa hình dốc và chia cắt mạnh, chăn nuôi thuỷ
sản trong vùng rất hạn chế. Hầu het thuy san" GÀ, vùng là do người dân đánh
bắt các suối và mua từ chợ huyện. k `
2.2.2.2. Hoạt động lâm nghiệp
Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu trong địa bàn Vườn quốc gia là công tác
trồng, khoanh nuôi quản. 10 ve rimg và việc thu hái lâm sản của dân địa
phương trong vùng. <- sinh phục hồi rừng
+ Trồng rừng vàkhộnh ni.
Chương trình trồng itir s theo Dự án 327 đã được thực hiện trên địa bàn
trong giai đoạn 1994-~ 1998 và tiếp sau đó là chương trình 661 (1999- 2002).
Tổng diện tích trồng tùng đạt 960,3ha. Lồi cây rừng trồng chính ở đây là Pơ
mu, Sa mộc Xà vú sủ. Ngồi diện tích rừng trồng thực hiện từ năm
1999 - 2002 là 183,4 ha cịn có diện tích khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung
là 150 ha.
+ Khốn bảo vệ rừng hộ thuộc địa bàn 4 xã huyện Sa Pa tham gia nhận
Khoảng 20% số
diện tích bình qn là 38,1 ha/hộ. Mặc dù suất đầu tư
khoán bảo vệ rừng với
il
đối với khốn bảo vệ rừng khơng cao (45.000 đồng/ha/năm), nhưng đây là
nguồn thu nhập ổn định đối với các hộ này bình quân gần 2 triệu
đồng/hộ/năm.
+ Thảo quả
Hiện nay trong vùng khơng cịn cây thuốc phiện, đó: la kết quả của cơng,
tác vận động chuyển đổi lồi cây trồng. Trong số đó; cây thảo qua (Amomum
aromatieum) được coi như một loài thay thé choreay thuốc 'phiện hiệu quả
nhất. Tại các xã Vườn quốc gia hiện nay thảo quả “được tơng rất phổ biến,
khơng chỉ có người H°Mơng mà các dân tộc l cũng tích cực tham gia phát
triển thảo. quả như người Dao và Dáy. yy >
Thảo quả đã và đang đem lại hiệu quả kinh
vùng. Tuy nhiên, cây thảo quả sống dưới tán rừng địi hỏi khơng gian vừa che
bóng vừa có ánh sáng, nên một số khu vực rừng già trong Vườn quốc gia đã
bị tỉa thưa các cây gỗ lớn và chặt những cất Nhỏ dưới tán để trồng loài cây
này. Ngoài ra việc trồng thảo. Quả trong Vườn quốc gia còn làm thay đổi sinh
cảnh rừng đối với vùng phân bố của các loài động vật.
2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng “
+ Giao thông Á>> rx
Hệ thống giáo thông nông thôn trên địa bàn các xã Vườn quốc gia cịn
khó khăn. Tất cả các Uỷ bản xã đã có đường ơ tơ tới. Nhìn chung, hệ thống
tiếp cận bằng 80 và xe máy. Ngược lại, phần lớn các các thôn bản trên địa
bàn 4 xã huyện Sa Pa chỉ có thể tiếp cận bằng đường mịn, trong đó một số
thơn phải mắt tới nửa ngày đi bộ. Hệ thống đường liên thôn xã trong khu vực
chủ yếu được hỗ trợ từ chương trình 135 và Sở du lịch tỉnh tại các xã thượng
huyện Sa Pa.
12
+ Điện
Toàn bộ các xã trong vùng, chỉ có xã Mường Khoa đã có điện lưới
quốc gia (500 hộ). Các xã cịn lại chưa tiếp cận tới hệ thống điện lưới quốc
gia. Hiện tại số hộ gia đình đang dùng điện đều từ các máy thuỷ điện nhỏ, lợi
dụng các khe, suối trong vùng. Tỉ lệ số hộ dùng điện tại các xã trong vùng,
chiếm từ 30% - 50%. EE
2.2.2.4. Y tẾ giáo duc
Các xã đều đã có trạm y tế, nằm ở trung, đền Nhi 'chung tình hình
cơ sở và địch vụ y tế trong vùng cịn khó khăn, với một số đặc điểm sau:
— Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khámchữa bệnh thiếu thốn.
— Thiếu cán bộ y tế (theo s của các trạm y.tế xã tồn vùng có 13 cán bộ
y tế công tác tại trạm xá xã so với tổng dân số ĐỌNG vùng trên 2,5 vạn người).
— Các bệnh dịch phổ biến trong vùng là r ễm khuẩn đường hô hấp, các
bệnh về đường ruột. Sốt rét đã:được pain “chặn nhưng trong thực tế vẫn thỉnh
thoảng xảy ra. Tác nhân gây | bệnh chủ yếu 1a do phong tục tập quán sinh hoạt,
khơng có nước sạch và chăn n ni rhất vệ sinh gây ra.
— Tình trạng chữa bệnh bằng cấc phương pháp mê tín như thầy mo cúng bái
vẫn cịn tương đối phơ bi én,
Trong những năm gần đây, hệ thống nước sạch đã được phát triển
nhằm phục vú tốt hơn cỉo đời sống nhân dân trong vùng.
Mạng. \ ‘due hiện đã có tới các xã. Tồn vùng đã có trường, mầm
ỷ
non, tiểu hoe.
ở và trung học cơ sở, tuy nhiên chưa có trường phơ thơng,
trung học. Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học tới trường trong vùng dưới 90% và tỷ
lệ học sinh bỏ học trong vùng khá lớn chiếm tới 20%. Đối tượng học sinh bỏ
học nhiều tập trung vào con em người H°Mông và Dao.
13
2.2.2.5. Tiém nang du lich
Dựa trên nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, hiện trạng tổ chức du lịch,
nhu cầu phát triển, đặc điểm các hình thức du lịch, có thể xác định các vùng
du lịch tiềm năng như sau:
+ Tiềm năng du lịch sinh thái tự nhiên
- Quân"¬thể danh thắng Sa Pa Aa
- Quân thê núi Hoàng Liên mR),
+ Tiém năng du lịch sinh thái nhân văn ( +
Nguồn tài nguyên sinh thái nhân văn ở tro: — Ge hết sức phong,
phú và sinh động. Với địa hình hiểm trởvất âu, vùng xa và với đặc tính
của các đồng bào dân tộc ở đây, bản sắc văn hoá của họ về cơ bản vẫn gần
như nguyên vẹn chưa bị ảnh hưởng nhi hoá ngoại lai.
Phần 3
MỤC TIỂU - ĐÓI TƯỢNG - THỜI GIAN - DIA DIEM - NOI DUNG VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu về thành phần, đặc điểm hình thái, sinh thái, cơng dụng, kết
cấu hiển vi của các lồi nấm lớn.
~ Quản lý, lợi dụng hợp lý các loài nắm có ích tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu ,
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các loài nắm lớn trong rừng tự nhiên
'Vườn quốc gia Hoàng Liên. :
3.3. Thời gian
Từ ngày 17 tháng 02 năm 2011 đến ngày 20 tháng 03 năm 2011.
3.4. Địa điểm
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tại hai
khu vực chính là khu vực xã Bản Khoang và khu vực Trạm Tôn.
3.5. Nội dung nghiên cứu.
3.5.1. Điều tra thành phần lồi nấm lớn
3.5.2. Nghiên cứu tính đa dạng về hình thái của các lồi nấm lớn
3.5.3. Nghiên cứu tính đa dạng về sinh thái của các lồi nắm lớn
3.5.4. Nghiên cứu tính đĩa dạng về kết cấu hiển vi của các lồi nắm lớn
3.5.5. Xác định: tính da dang về cơng dụng của các lồi nắm lớn
3.5.6. Đề xuấi cảế§8 lá, 'pháp bảo vệ tính đa dạng của các lồi nấm lớn
3.6. Phương pháp nghiên cứu
3.6.1. Cơng tác chuẩn bị .
Thu thập các loại tài liệu có liên quan: Bản đô, điều kiện tự nhiên, dân
sinh kinh tế xã i. tham khảo những vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Kế thừa tài liệu có sẵn.
- Lập đề cương chỉ tiết.
15