Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng lâm sản ngoài gỗ ở xã hương thọ huyện vũ quang thuộc vùng đệm của vườn quốc gia vũ quang tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.86 MB, 66 trang )

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THUC TRANG KHAI THAC, SU DỤNG

vA GAY TRONG LAM SAN NGOÀI GỖ Ở XÃ HƯƠNG THỌ

HUYỆN VŨ QUANG THUỘC VÙNG ĐỆM CỦA VƯỜN
QUỐC GIA VŨ QUANG -~ TỈNH HÀ TĨNH

)NGÀNH: NÔNG LÂM KÉT HỢP

MÃ NGÀNH: 305

erate hướng dẫn : Phạm Quang Vinh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Sỹ

Khoá học 2 2007-2011

Hà Nội, 2011

CILAROOANEA J 24.9 7 LV E565

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CÚU THỤC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG

VÀ GÂY TRỔNG LÂM SẢN NGOÀI 6Õ Ở XÃ HƯƠNG THỌ

HUYỆN VŨ QUANG THUỘC VÙNG ĐỆM CỦA VƯỜN

QUỐC GIA VŨ QUANG ~ TỈNH HÀ TĨNH

xy,-NGÀNH: NÔNG LAM KET HỢP
MÃ NGÀNH: 305
viên hướng dẫn : Pham Quang Vinh

.Sinh viên thực hiện : Nguyễn TiếrSỹ

Khoá học : 2007-2011

Hà Nội, 2011

LOI NOI DAU

Sau 4 năm học tập va rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự

đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và khoa Lâm học, tôi tiến hành thực

hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng khai thác, Sử dụng và gây

trồng lâm sản ngoài gỗ ở xã Hương Thọ, huyện Vũ ng, thuộc vùng


sy

đệm của Vườn quốc gia Vit Quang tinh Ha Tinh”. ~~ QR,

Trong q trình thực tập và làm khố luậ ,tơi đã nhận được sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo hướng dẫn Phạm any yen đạo Vườn quốc

gia Vũ Quang cũng như bà con và cán bộ Xã Hươn Tho, huyén Vi Quang,

as, ko tỉnh Hà Tĩnh. Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu

Mặc dù đã rất cố gắng, frong thời gian thự hiện đề tài, nhưng do thời

gian cũng như kinh nghiệm bản i con bận chế nên không thể tránh được

những thiếu sót. Tơi rất mong, me svự Xép ý của các thầy cô giáo và các

bạn đồng nghiệp để bản khóa luậ qypàn chỉnh hơn.

^ LY =>© Tôi xin chân thành cảm ơn !

& © Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011

= Sinh viên: Nguyễn Tiến Sỹ

`

Phan 1. DAT VAN DE. MYC LUC

Phan 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Cơ sở lý luận.

2.2. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ trên thế T T

2.2. Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam......

2.1. Cơ sở lý luận...

B2. Nội dung nghiên cứu...

3.3. Phương pháp nghiên cứu.

Phần 4. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiên. 14
„14
4.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới và diện tich.. „14

4.1.2. Địa hình. -.14

4.1.3, Đất đai.

5.1. Thành phần i 1SNG tại khu vực xã hưng tTB0lsasuaaobsssat

5.2.1. Phân loại các loz‘LSNG theo gid trj sir dung.... ee

5.2.2. Phân loại LSNG theo giá trị kinh TẾ thuaggaggngrniaan
5.4. Nhu cầu LSNG...
5.4.1. Nhu cầu của người dân........................---ceeeetrtrree

5.4.2. Nhu cầu của khách du lịch.........................---eee+s+ee

1

5.4.3. Nhu cầu của thị trường. đối với LSNG.
5.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng LSNG tại xã Hương Thị
5.5.1. Diễn biến của việc khai thác và sử dụng LSNG theo thời gian.
5.6. Hiện trạng gây trong LSNG tại địa phương..........

Š:7.1:Thuận TQ sasasedtdbagsotoilgdegiiagdoag
5.7.2. Khó khăn. ....

5.8.2. Giải pháp xã hội.

5.8.3. Giải pháp về kinh
Phan 6. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ...

6.1. Kết luận...... ©,

6.2. Tồn tại...

6.3. Kiến nghị..................

DANH MVC CAC BANG BIEU

Biểu 4.1: Dân số và thành phần dân tộc của xã Hương Thọ.

Biểu 4.2: Cơ cấu lao động ở xã Hương Thọ. . .17

Biểu 4.3: Tình hình sử dụng đất và dân số của các thôn trong xã Hương Thọ.


thông 83009040080 0E001008H " sag ee

Biểu 5.1: Hiện trạng khai thác sử dụng một số loại NG chủ yếu ở xã

Hữơng TH adsuseoaansse lê rane hs re .„19

Biểu 5.2: Hiện trạng khai thác, sử dụng một sô IG thuộc nhóm động,

vật ở xã Hương Thọ. slo0059n1adnssIf Neu = i030200250 2i

Biểu 5.3: Danh lục các lồi LSNG thuộc nhóm cây làm cảnh.

Biểu 5.4: Danh lục các loài LSNG dinguamithude,

Biểu 5.5: Danh lục các loài LSNG thuộc nhóm lùn thực phâm.

Biểu 5.6: Danh lục các lồi LSN thuộc nhóm động vật.......................3.1

Biểu 5.7: Danh lục các lồi LS G dingcho thủ công mỹ nghệ...................3.3

Biểu 5.8: Danh lục các lồi LẮM, quả; hạt ăn được...........................1.4

Biểu 5.9: Nhóm L8NG theo. dich st dụng khác..............................3e.4

Biểu 5.10: Tỷ lệ các nhớ: ¡ theo mục đích sử dụng... AND

3 ^. .
Biểu 5.11: Tổng huyệt ch LSNG của khách du lịch đối với LSNG. ........ 40


Biểu 5.12: Bảng cho điễi tình hình khai thác LSNG qua các thời kỳ.

Biểu 5.13. Kế érồng mây nếp và dự tốn kinh phí.

Danh mục các từ viết tắt.

LSNG: Lam sản ngoài gỗ.

VQG : Vườn quốc gia.

KHKT: Khoa học kỹ ie 4
F

Phần 1

ĐẶT VẤN ĐÈ

Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng đối với đời

sống con người, là lá phổi xanh cung cấp ôxi cho con người trên trái đất.
Ngồi ra, rừng cịn có tác dụng bảo vệ, chống xói mịn đất và cung cấp những

sản phẩm phục vụ đời sống con người. Trong đó ngồi những sản phẩm về gỗ

thì nguồn lâm sản ngồi gỗ (LSNG) cũng đóng vai tị quan trong. Ngay nay,

cùng với quá trình phát triển đời sống con neuf dang ngày ‹ cằng được nâng

cao, cùng với đó là việc nhu cầu sử dụng nguồn. IVSNG cũng đang có xu


hướng tăng lên. &

Ở nước ta, sản phẩm ngoài gỗ rất đa dang va Đằng phú, nhiều lồi có

giá trị kinh tế cao. Qua nghiên cứu ' sgấôntho thấy, nguồn lợi do phát triển,

khai thác LSNG cịn có thể mang lại giá trị kinh tế lớn hơn là gỗ trong rừng.

L§SNG khơng những góp phần quan trong về Kinh tế xã hội mà cịn có giá trị

lớn đối với sự giàu có của hệ sinhthái và sự đa dạng sinh học của rừng. Đã từ

lâu, LSNG được sử dụng đa mục ich rong nhiều lĩnh vực của đời sống xã

hội như làm dược liệu, đề trang site, độ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ,

thực phẩm... . Việc sản _ xuất lâm sản ngồi gỗ có đặc điểm là mức đầu tư
không quá cao, chu ký kinh doanh ngắn nhưng mang lại hiệu quả kinh tế khá.
= thuật khai_ Chế:biến và sử dụng tương đối đơn giản phù hợp với trình

núi. BH sản ngoài gỗ được xem là nhân tố tích sụt để

ngày càng một giảm Mong nhanh chóng đến mức cạn kiệt thì vai trị của

LSNG ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Tuy nhiên, cùng với sự suy giảm về rừng, mặt khác, sự thiếu hiểu biết
về công dụng và đặc tính các loại LSNG cùng một số nguyên nhân khác nhau

mà một số loại LSNG đang bị cạn kiệt. Chính vì thế chúng ta cần có những sự


quan tâm đúng mức để phát huy được những giá trị của loại sản phẩm này do
rừng mang lại.

Huong Thọ là một xã miền núi, thuộc vùng đệm của Vườn quốc gia Vũ

Quang, ở đây có hệ động thực vật tương đối đa dạng và phong phú (trong đó

có LSNG). Người dân ở đây đã có truyền thống khai thác LSNG từ lâu, cuộc

sống của bà con nơi đây đang phụ thuộc nhiều vào rù Ki tình hình

khai thác LSNG ở đây đang diễn ra một cách tự phát, i th tng, chưa có

kế hoạch đang làm cho tài nguyên LSNG noon kgiệht. Xuất phát từ

thực tế trên, và nhằm đưa ra các giải pháp giúp ph: in LSNG bén vững tại
địa phương, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:
=



%Nghiên cứu thực trạng khai thác, x và gây trồng lâm sản ngoài

gỗ ở xã Hương Thọ, huyện Vũ Quan; \c vừng đệm của Vườn quốc gia

Vit Quang tinh Ha Tinh” ©

Phan 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Cơ sở lý luận.

2.2. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới.

LSNG bao gém những sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật

được khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, và có giá trị sử dụng. Như

vậy, LSNG là một bộ phận chức năng quan trọng địa hệ sinh.

sinh thái rừng nhiệt đới là một đơn vị của tựnhiên,một thể thống nhất, biện

chứng của các loài cây gỗ lớn, cây bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh,

dây leo, các động vật, vi sinh vật, các hợp chất)hữu cơ... . Tập hợp các cây,

con cho sản phẩm LSNG là một bộ phận hợp thành của đơn vị tự nhiên đó, rất

phong phú cả về số lồi cây, tuổi cây,Ámgùóng, ứng dụng và giá trị của nó.

Tóm lại, LSNG vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa đa dạng sinh học.

Các cơng trình nghiên cứu đãkhẳng địẾ bá trị to lớn của LSNG:

Peter (1989) đã cho thấy việc khai thác nhựa của rừng nguyên sinh ở Pêru cho
thu nhập cao hơn so với bất kỳ ki âu, sử dụng đất nào. Nghiên cứu của

Heinzman (1990) ở Guatemania ung, cấp những số liệu cho thấy việc kinh


doanh bằng sản phẩm tứ cấp cây hg cau, dừa ở vùng Penten của Guatemana

hiệu quả hơn nhiều. so với các: kiểu kinh doanh rừng lấy gỗ. Balick và

Mendelsohnmn (19825 cong tình nghiên cứu ở một số nước nhiệt đới khẳng

để phân thành 05

- Các sản phẩm thực vật ăn được.
- Keo dán và nhựa.

~ Thức nhuộm và vitamin.

- Cây cho sợi.

- Cây làm thuốc.

Ông căn cứ vào thị trường để phân LSNG thành 03 nhóm:

~ Nhóm bán trên thị trường.

~ Nhóm bán ở địa phương.

- Nhóm được sử dụng trực tiếp bởi người thu hoạch.

Trong đó, nhóm thứ 3 thường chiếm tỷ trọng rất cao nhưng chưa tính

đến giá trị của nó. Chính điều này làm cho LSNG trước đây chưa được chú ý.

Mendelsohn cũng kết luận rằng: “Rừng như là một nhà máy Quặn trọng của


xã hội và LSNG là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của nhà máy

này”. eye `

Trong nghiên cứu của mình, Mendelsohin đã khuyến cáo rằng, để khai

thác rừng nhiệt đới có hiệu quả, buộc phải thường xuyên dựa vào vô số sản

phẩm. Nhiều trường hợp trong khu vuấgBhhguờiy> có thể gặp một đám sản

phẩm có giá trị rất cao. Peter (1989) đã tìm thấy những khu rừng với 05 lồi

cây có giá trị kinh tế cao ở vùng. Amazon. Hàng năm chúng cho thu nhập từ

200- 6000 USD/ha. óc ) &

Những nghiên cứu phân tích“của Badoch (1988), Bele (1989) đã chỉ ra

khu rừng nhiệt đới đóng, vai trị quan trọng cho người dân địa phương một

phần quan trọng ở khả năng cungcấp LSNG. Rừng cung cấp một lượng đáng

kể lương thực, thực phim, thuốc men, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, vật

liệu xây dựng và nag lượng. -

Myers tức lượng khoảng 60% tổng sản phẩm phi gỗ được tiêu

thụ bởi địa ạt được lợi ích cơ bản của họ từ những khu rừng kế


cận. Đối với ế của một số nước vai trò của LSNG đã được khẳng

định. Chẳng hạn ấm 1987, ở Thái Lan đã xuất khâu LSNG dat gid tri

23 triệu USD, Indonesia đạt 238 triệu USD và ở Malaysia trong năm 1989,
xuất khẩu hàng hóa từ LSNG đạt xắp xỉ 11 triệu USD (Jenne.H.DeBeer.1986)
Theo Lé Quy An (Cac vấn đề môi trường trong quá trình phát triển,
1999) thì Án Độ (1982) LSNG chiếm gần 40% giá trị lâm sản và 60% giá trị
lâm sản xuất khẩu.

Nước Lào cũng đề ra mục tiêu đến năm 2000 có thể thu hái 50% nguồn

lợi của rừng không phải là gỗ (UCN, WWF, Cứu lấy trái đất, 1996). Trong

một số trường hợp lợi ích thu được từ LSNG lớn hơn nhiều so với những sản

phâm khác.

Hiện nay, trên thế giới LSNG đóng vai trò quan trọng trong sinh kế của

các cộng đồng đang sống trong và quanh rừng, vai trị của nó ngày càng tăng

trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nước, đặc biệt {a các nước nhiệt đới. Hội

nghị Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCEP) họp tại Rio de

Janero năm 1992 đã thơng qua chương trình nghị sự 21 và.tác nguyên tắc về

rừng đã xác định LSNG là một đối tượng quan trọng, một nguồn lợi cho phát


triển lâm nghiệp bên vững, cho nên cần được chứ ý nhiều hơn nữa. Từ đó việc

phát triển LSNG được các ban nghành, các tổ chức Chính phủ và Phi Chính

phủ có liên quan và các nhà khoa học bàn luận, cả trong lĩnh vực nghiên cứu

khoa học và trong thực tiễn sản xuất. Trên thế giới, nhiều tổ chức nghiên cứu '

tổng hợp về LSNG đã được hình thành: :

- FAO: Chuong trinh nghiénccứu L§NG của FAO khuyến khích việc sử

dụng bền vững LSNG, cải tiến việc quản lý rừng và bảo tồn tính đa dạng sinh

vật, đồng thời bảo đảm an: toàn lương thực cho người dân nông thôn. Những

lĩnh vực quan tâm của FAO bao gồm: xác định rõ định nghĩa LSNG, vai trò,
tầm quan trong củá LSNö, các hoạt động phát triển LSNG, các ấn phẩm về
án phát triển LSNG. Chương trình LSNG của FAO cũng
LSNG, thúc đã
hợp lý và khả năng áp dụng chứng chỉ về LSNG
nhằm mục

trong việc ean thị trường và lợi nhuận cho người sản xuất,

thúc đẩy quản lý é hị tài nguyên LSNG.

Trung tâm nghiền cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR): bắt đầu nghiên
cứu về LSNG từ năm 1990 ở nhiều khu vực và quốc gia đang phát triển: Mỹ

La Tinh, Trung Quốc... Hiện nay, CIFOR dành ưu tiên cho các nghiên cứu và
hoạt động, về việc xác định lợi ích của LSNG trên phạm vi tồn thể giới, về
khai thác ít tác động, về kỹ thuật quản lý rừng bền vững.

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (UCN): Tập trung vào việc hỗ trợ

cơng tác bảo tồn các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, phục hồi tính ngun vẹn

của các hệ sinh thái. IUCN đã tài trợ cho Việt Nam thực hiện dự án “Sử dụng

bên vững LSNG”, dự án này đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể góp phần

quản lý bền vững LSNG và phát triển kinh tế xã hội cho các cộng đồng dân

cư trong vùng dự án. z

Tổ chức quốc tế về Tre nứa, Song mây NBAR) Tổ chức này nghiên

cứu các chính sách kinh tế - xã hội của việc phát triển Tre nứa - Song mây,

các hệ thống sản xuất Tre nứa- Song mây, nghiên | cứu Đảo tồn tính đa dạng

sinh vật của loại tài ngun này, cơng nghệ: `" hoạch, chuyển giao quy

trình cơng nghệ... \

Nhìn chung, việc nghiên cứu về E:8NG trên thể giới trong thời gian từ

trước đến nay đã có nhiều thành tựu. Tuy nhiên, những chính sách cho phát


triển LSNG thực sự chưa được quan tâm đúng hức.

2.2. Nghiên cứu lâm sản ngoàgiỗ ở Việt Nam.

Nhận thức được giá trị và vai trò quan trọng của LSNG. Nhà nước ta đã

thành lập Trung tâm nghiền cứu đặc tị rừng (1965), về sau là Viện đặc sản

rừng, mà thực chất là nghiên cứu về LSNG. Trong nhiều năm Viện có nhiệm

vụ nghiên cứu phát hiện những lồi LSNG có giá trị, nghiên cứu phương pháp

gây trồng và chế biến cáo L§NG có giá trị.

Ngồi 8 nghiên cứu về LSNG còn được thự hiện ỏ một số cơ

sở nghiên c\ à đào tạo. ta, _nghanh lâm nghiệp nông nghiệp và các nghành

khác như Vĩ tia học Lâm nghiệp Việt Nam. Trường Đại học

Lâm nghiệp, Việt tra quy hoạch rừng, Viện Y học dân tộc, Viện khoa

học kỹ thuật nông nghiệp...
Kết quả các nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu giá trị, phương pháp
gây trồng, khai thác chế biến LSNG. Trong cơng trình nghiên cứu của mình
D.A.Gilmour và Nguyễn Van San (1990) da cho thấy gần 200 cây dược liệu ở
Vườn Quốc Gia Ba Vì được khai thác trong, năm 1997-1998, ước tính gần

60% người dân tộc Dao tại Ba Vì tham gia vào thu hái cây dược liệu. Dược
liệu là nguồn thu nhập chính trước đây của họ, và hiện nay là nguồn thu nhập

thứ 3 sau lúa và sắn. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999) ở Vườn quốc

gia Pù Mát (Nghệ An) cho thấy 100% số hộ dân sống dựa vào rừng, sản phẩm

khai thác gỗ và LSNG như: măng, mật ong, song, mây, nứa, củi... Tác giả

cũng cho thấy 22,5% số hộ thường xuyên khai thác tre, nứa, Song, mây. Trong,

đó có 11,75% số hộ thường xuyên khai thác măng, mae nhĩ, thunhap của họ

bình quân là 20.000 đ/ ngày, có 8,3% số hộ chưyên khai tháê củi bán lấy tiền

mua lương thực và trong những ngày giáp hạt có trên90% số hộ ở bản Châu

Sơn phải vào rừng đào củ mài, củ chuối, củ đâu; hái lá công để ăn.

Trong cơng trình “Vấn đề nghiên cứu và bảo.vệ tại nguyên thực vật và

sinh thái núi cao Sa Pa” các tác giả Lã Đinh Mới, Nguyễn Thị Thủy và Phạm

Văn Thính đã phân loại LSNG theo hệ thống sinh thái và thống kê được tập

đồn đơng đảo thực vật có giá trị làm thuốcở địa phương. Trần Văn Kỳ
(1995) với tác phẩm “Dược học cổ truyền”. đã giới thiệu một số lồi thực vật

có giá trị làm thuốc. Tác gia tap trung mô tả về công dụng và nơi mọc của loại

thực vật này. Lê Quý Ngưu và Trần Như Đức (1998) đã tập trung mơ tả đặc

điểm hình thái, công dụng, nới mọc, kỹ thuật thu hái, chế biến và các bài


thuốc từ các loại thực.>vật trong đó có LSNG.

Nghiên cứu củaChristian Rake và các cộng sự đã đề cập đến tiềm năng

LSNG tai 3 ti Binh, ‘Son La, Lai Chau. Các tác giả đã théng ké rimg

tre nứa ở 3 à 21 000 ha (Hịa Bình 1500 ha, Son La 16. 500 ha, Lai

Châu 8000 ng nim lượng tre nứa khai thác từ các tỉnh này là
13 tỷ cây, trong đi in z 90% là do hộ nông dân khai thác để cung cấp cho
nhà máy giấy Bãi Bing: Phú Tho, đồng bằng Sông Hồng và xuất khẩu sang,
Đài Loan, thu 300 triệu USD từ 1986-1992, Nghiên cứu cũng cho thấy thị
trường song mây bắt đầu phát triển mạnh từ 1970 để xuất khẩu sang Châu Âu,
Bắc Mỹ và Nhật Bản. Nhưng hiện nay lượng song mây khu vực thủy điện
Hịa Bình đã giảm do khai thác q mức trong những năm qua.

Ở Việt Nam các nhà khoa học đã xác định được danh mục các lồi
LSNG, trong đó có khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài chứa

tanin, 260 loài cho dầu và nhựa, 160 loài chứa tỉnh dầu, 70 loài chứa chất

thơm và hàng trăm loài làm thức ăn. Riêng với các loài làm dược liệu, theo tài

liệu của Viện dược liệu, ở Việt Nam đã phát hiện được 1.863 loài cây làm

thuốc thuộc 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 nghành thực vật. Con số

này đang ngày càng được bỗ sung (Trần Văn Kỳ, 1995) Š -


Từ năm 1998, Viện nghiên cứu đặc sản Từng đã thực hiện một dự án

với kinh phí dự tốn là 1,7 triệu USD. Tuy nhiên đến này dự áán mới tập trung

vào việc phát hiện loài cho LSNGở một số khu Vực báo tồn thiên nhiên (Ba

Bề- Bắc Kạn, Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh). Ngoaifa dự án cũng xây dựng một số mơ

hình sản xuất tăng thu nhập cho cộng đồng.bằng gây trồng thực vật cho sản

phẩm ngồi gỗ, như mơ hình trồng Trúc sào ở Ba Bễể, mơ hình trồng thuốc

nam ở Kẻ Gỗ, Ba Vì... Tuy nhiên, đây chile những mơ hình sản xuất thử

nghiệm. LSNG được gây trồng ngồi, rùng, vì vậy các mơ hình đó chưa mang

tinh bền vững và ỗn định cả về kinh tế và sinh thái môi trường.

Kết quả nghiên cứu củã nhiều, công trình của các tác giả trong và ngồi

nước cho thấy nếu được Me lytốt thì trên diện tích 1 ha, những lồi cây cho

sản phẩm ngồi gỗ đó thể mang. lại lợi ích hàng chục triệu đồng mỗi năm,

chiếm hơn 60% tổng lợÏ ích. kinh tế từ rừng (Nguyễn Mạnh Hùng, 1998,

Nguyễn Tiến 09, Đỗ: Đình Đăng 1999).

Tuy Wye do khác nhau mà cho đến nay,vẫn chưa có một


cơng trình hiện cứu một cách hệ thống và đồng bộ về LSNG

ở Việt Nam. Pha để nghiên cứu này mới thực hiện theo hướng chun

ngành như tập trung,phát hiện lồi cho LSNG, mơ tả đặc điểm hình thái, cơng
dụng, giá trị kinh tế mà chưa đi sâu nghiên cứu về kinh tế - xã hội tạo động

lực cho phát triển LSNG.

Chính vì vậy, cho đến nay mặc dù đã nhận thức được vai trò quan
trọng của LSNG, nhưng vẫn chưa có những chính sách thúc đẩy phát triển

LSNG. Những chính sách khai thác LSNG được thể hiện chủ yếu trong “Luật

bảo vệ rừng” các văn bản có liên quan đến “Chính sách giao khốn rừng”.
Trong đó cho phép người dân được khai thác LSNG trong các khu rừng, kể cả

những khu rừng do họ gây trồng hay nhận khoán bảo vệ. Mới đây là quyết

định của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới tổ chức và co ché quan ly Lam

trường quốc doanh, ban hành ngày 16 thang 9 nim 1999; Trong đó quy định

bên nhận khốn đất lâm nghiệp và rừng của Lâm trường quốc doanh được

hưởng LSNG thu hái từ rừng, được quyền đầu tứ trồng cays. Yực hiện nông
lâm kết hợp với cây rừng dé tăng thu nhập cải thiện đời sống,.
2.Cơ1s.ở lý luận. eS

Theo quan điểm sinh thái nhân văn: Hệ sinh thai "nhân văn là khoa học


nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa:coh người và môi trường (Rambol,

1993). Giữa hệ sinh thái và hệ nhân văn có tính chất độc lập tương đối nhưng,

có quan hệ chỉ phối lẫn nhau. Vận dụng quan điềm này để giải thích mối quan

hệ giữa con người và tài nguyên thiên nhiên trong đó con người là một yếu tố

quan trọng trong hệ sinh thái nhất Văn, Con người đã và đang khai thác quá

mức các nguồn tài nguyênthiên nhiên, dẫn tới suy thoái các hệ sinh thái, làm

nghèo kiệt nguồn đa dag inh hoc trong đó khơng loại trừ LSNG.

Theo quan điểm hệ thống: xem LSNG như một bộ phận chức năng

quan trọng không, thể tách rời của hệ sinh thái rừng, LSNG tồn tại trong mơi

trường rừng, tồ ộ, đặc điểm chất lượng, số lượng của chúng có liên quan

sinh thái rừng. Việc quản lý LSNG không thể tách

fGe uin lý cả hệ sinh thái rừng. Rừng chính là mơi

trường cho sản SNG. Đây là ly do chính làm cho việc kinh doanh
LSNG luôn đặt trong “kinh doanh tổng hợp hệ sinh thái rừng, kinh doanh
LSNG đồng nghĩa với việc bảo tồn và phát triển rừng.
Muốn quản lý tốt tài nguyên LSNG để nguồn tài nguyên này phát huy
được vai trị đối với thu nhập của hộ gia đình và cộng đồng thì cần phải có kế

hoạch hợp lý và gây trồng bổ sung. Bằng cách duy trì tính cân bằng của rừng

tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác có thể ni dưỡng được tính đa dạng sinh

học cơ bản, bảo vệ mơi trường sinh thái và nền kinh tế có khai thác sẽ cung,

cấp những nguồn tài nguyên cần thiết cho một phân xã hội một cách bền vững
(Mendelsohn,1992).

10

Phần 3 PHÁP NGHIÊN CỨU

MVC TIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG được các giải pháp giúp phát

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. tại xã Hương Thọ, huyện Vũ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: đề xuất

triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên L8SNG
Quang, tỉnh Hà Tĩnh.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

Để phù hợp với mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành nghiên ecru những nội

dung sau:

- Nghiên cứu thành phần loài LSNG ỡ xã Hương Thọ


- Nghiên cứu những giá trị của LSNG.

- Đánh giá nhu cầu LSNG tại địahường. 5

- Nghiên cứu hiện trạng khai thác sử dụng và gây trồng LSNG tại địa
phương trong,
phương. 4 A O.

- Phân tích những khó khăn, thuận ist ‘cla người dân địa

quá trình khai thác và phát triển \L8NG. `

3.3. Phương pháp nghiên hội của xã Hương Thọ

3.3.1. Phương pháp kếthừa tài và gây trồng LSNG trên

liệu về vườn Quốc Gia Vũ Quang.

về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã

ác tài liệ về tình bình khai thác, sử dụng

địa bàn xã. 7. & giá nông

- Các tàiliệu Ÿễc+) lồi LSNG có ở địa phương. thôn xã,
gia đình
3.3.2. Xa 3£ số liệu ngoại nghiệp.

Sử dụng bộ công cụ đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và đánh


thơn có sự tham gia (PRA).

~ Phỏng vấn thông tin viên: Đối tượng là các cán bộ lãnh đạo
kiểm lâm viên, các cán bộ dự án tại hiện trường cũng như các hộ

trong xã.

11

~ Tình hình chung về kinh tế xã hội của xã.
~ Tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng LSNG của người dân trong,

~ Các chương trình, dự án liên quan đến LSNG tại xã từ trước đến nay.

Quá trình thu thập số liệu được thực hiện qua các bude nhu sau:

Bước 1: Đến VQG Vũ Quang gặp mặt lãnh đạo viờn tìình bày mục

đích, u cầu của mình và thu thập những tài liệu sad:

- Dié:u kiện tự nhiên. . (^ >}
& ey (3 C
~ Điều kiện dân sinh, kinh tê xã hội.

- Theo sự giới thiệu của lãnh đạo Vim quốc ggia Vũ Quang đến làm

việc trực tiếp với lãnh đạo xã Hương Thọ va thu ii những thông tin như:

- Điều kiện tự nhiên, đân sinh kinh tế xã hội.


- Tình hình phát triển LSNG từ trước a tay ở địa phương.

- Tinh hình khai thác sử dụng và gây trồng LSNG.

- Các chính sách cho phát nền LSNG:'

Bước 2: Sử dụng w¿ đề: cất ~

Qua công cụ này đánh giá các loại LSNG dang được khai thác và sử
dụng theo từng nhóm, tứ tố. w cơ Se cho việc xây dựng kế hoạch, chăm sóc

bảo vệ và phát triển LồNG tại địa phương.

Bước 3: Cơng Blplơng vấn hộ gia đình.

Sử dụng cơng cụ này. đề nắm bắt được tình hình khai thác sử dụng và

gây trồng iG coal dân, cũng như sự phân công sử dụng lao động
thác, chế biến, sử dụng và gây trồng LSNG đồng
trong các hoạt
khó khăn thuận lợi và giải pháp cho phát triển
thời cũng thây
L§SNG của từng hộ gia đình cũng như của ban quản lý LSNG của xã. Từ đó
xác định được tầm quan trọng của LSNG đối với đời sống người dân.
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu.
Sau khi đã thu thập được số liệu từ công tác ngoại nghiệp, tiến hành xử
lý số liệu bằng phương pháp thống kê, tính trung bình cho các hộ và nhóm hộ

12


gia đình. Tính các đặc trưng cho từng thơng tin như giá trị trung bình cao

nhất, thấp nhất, tỷ lệ % các hộ và nhóm hộ tham gia vào quá trình khai thác,

sử dụng và gây trồng LSNG.

Sử dụng phần mềm Excel để tính toán, tổng hợp số liệu.

13


×