Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng thuộc bộ cánh vẩy lepidoptera tại vườn quốc gia pù mát nghệ an và đề xuất biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 64 trang )

L2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

K lo) QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

=

UẬN 1 Or NGHIỆP

HUỘC BỘ \G SINH HỌC CÔN TRÙNG

PU!wey CÁNH VAY (LEPIDOPTERA) TAI VUON QUOC GIA

- NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUÁN LÝ

NGANH HOC : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

MÃ NGÀNH. :302

Giáo viên hướng dân: PGS.TS. Nguyễn Thẻ Nha.
Sinh viên thực hiện: Cao Thị Hương
hoá học: 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

kh eee Fm TE tự

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP



NGHIEN CUU TINH DA DANG SINH HQC CON TRUNG

THUỘC BỘ CANH VAY (LEPIDOPTERA) TALVUON QUOC GIA

PÙ MÁT - NGHỆ AN VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHAP QUAN LY
NGÀNH: QUAN LÝ-TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG

MÃ SÓ :302

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Sinh viên thực hiện : Cao Thị Hương

Khoá học : 2007 - 2011

Hà Nội - 2011

LOI CAM ON

Khóa luận tốt nghiệp là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nghiên
cứu mà sinh viên cần thực hiện để hoàn thành khóa học của mình. Qua sự
nghiên cứu tìm tịi trong lĩnh vực chuyên môn đang học, cùng với sự cho phép

của trường Đại học Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo khoa Quản lý tài nguyên rừng,

và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và Ban Quản lý @ Pù Mát đã

đồngý cho tơi thực hiện khóa luận mang tên: .. >


“Nghiên cứu tính đa dạng sinh học cơn trì & tie bộ Cánh vấy

(Lepidoptera) tại Vườn Quốc Gia Pù Mat —N; shé An vàđề xuất biện pháp quản

lý". 7 S

Sau thời gian nghiên cứu tại khu vực điều tra em đã thu thập được một

số thông tin nhất định về vấn đề nghién cứu, đồng thời hoàn thành nội dung

thực tập trong thời gian cho phép... `

Tuy nhiên do lần đầu nghiên cứu một đề tài lớn, chưa có kinh nghiệm
nên bài khóa luận khơng tránh.Khỏi những thiếu sót. Mong thầy cơ và các anh

chị đồng nghiệp đóng góp ýkiến giúp eứi hồn thiện khóa luận này.

Qua đây, em muốn gửi lời cảm'ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS

Nguyễn Thế Nhã, các thầy cổ giáo trong khoa, Ban Quản lý VQG Pù Mát đã

tận tình giúp đỡ và tgomoi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011

Sinh viên
Cao Thị Hương


TOM TAT KHOA LUAN
1. Khóa luận tốt nghiệp

“Nghiên cứu tính đa dạng sinh học cơn trùng thuộc bộ Canh vay

(Eapidoptera) tại Vườn Quốc Gia Pù Mát ~ Nghệ An và đề xuất biện pháp

quản lý ”.

2. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã

3. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huong &

4. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định thành phần lồi cơn trùng thuộc, weCánh vÄ 7 api4opiera) ởò
khu vực nghiên cứu.

Đánh giá đa dạng sinh học cơn trùng cua các lồi thuộc bộ Cánh vay

(Lepidoptera) & khu vuc nghién cứu. c

Đề xuất các biện pháp bảo tồn có các hại quý hiếm.
5. Nội dung nghiên cứu

Xác định thành phần loàicâu trùng, enya thuộc bộ Cánh vấy tại khu

vực nghiên cứu. đập,

Đánh giá tính đa dạng sinh học côn trùng bộ Cánh vẩy của khu vực.


Nghiên cứu đặc điện s inh học sinh thái của một số loài thuộc bộ Cánh

vẫy. ỹ

Các giải pháp quan 1ý bảo tồn các lồi cơn trùng thuộc đối tượng nghiên

cứu trong, khủ vực..

6. Những kết qua đạt được `

Trong. hi giấnnahiện cứu ở VQG Pù Mát em đã thu thập và giám định

được 60 lãi đền: trùng trong bộ cánh vấy thuộc 12 họ bao gồm: Họ

Bướm phường 'Papilionidae gồm 7 loài, họ Bướm cải Pieridae gồm 8

loai, ho Buém mit ran Satyridae gồm 6 loài, họ Bướm đốm Danaidae -

gồm 7 loai, hg Buém giap Nymphalidae gồm 8 loài, họ Bướm xanh

Lycaenidae gồm 7 loài, họ Bướm rừng Amaflusiidae có 3 lồi, họ

Uraniidae có 1 lồi, họ Bướm hồng để Sa/urniidae có 2, họ Sphingidae

có 2 lồi, họ Zygaeninae có | loai.

Có 8 sinh cảnh trong khu vực điều tra: Rừng thứ sinh trạng thái Ib, rừng
thứ sinh trạng thái Ic, rừng thứ sinh ven khe suối, rừng nguyên sinh, đất


trống, đất canh tác nơng nghiệp gần khu dân cư, rừng trồng hỗn lồi,
rừng trồng keo lá tràm.

Các lồi cơn trùng bộ Cánh vẩy không, những đa dạng về sinh cảnh sống

mà chúng còn rất đa dạng về hình thái, tập tí ân bố. “.

Lựa chọn được các loài ưu tiên bảo tồnnhụ; apilio demoleus, Papilio

paris, Papilio helenus, Papilio polytes, Papilio n sie Troides helena,

'Papilio memnon và xác định nhu cầu ex. của chúng,

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu và kế thừa sốliệu đã mơ tả đặc điểm

của một số lồi thuộc khu vực nghiên xe

Đánh giá hiện trang công tác bả: ÔG Pù Mát: Những mặt tích

cực va ton tại trong hoạt động quản lý, in,

Từ đó đã đề ra một số biệnpháp bảo tồi các lồi cơn trùng nguy cấp như:

Thực hiện tốt cơng tie Ag J tiếp tục nghiên cứu khoa học, tuyên
truyền phổ biến cho người dân.. 2

MUC LUC

LOI NOI DAU
DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DAT VAN DE

PHẦN 1: LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU........................

1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.................. CỨU......................

PHAN 2: DAC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊN

2.1. Vị trí địa lí

2.2. Đặc điểm địa hình..................đ,..............

2.3. Địa chất, thổ nhưỡng

2.4. Khí hậu, thủy văn .......... his

2.5. Dân tộc

2.6. Dân số và lao động...

2.7. Kinh tế eld

2.8. Văn hoá gidoducpty6, giao thong.......ccsssessssssssesssssssssssssssssssseescseseseeeees LZ


2.9. Các hoạt động ảnh:hưởng đến VQG

2.10. Tình hình chung về khu hệ thực vật

2.11. Hệ động vật....................... si

PHAN 3: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

3.1.1. Mục tiêu chung.......

3.1.2. Mục tiêu cụ thể.....

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......

3.3. Nội dung nghiên cứu.

3.4. Phương pháp nghiên cứu.......

3.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu.........

3.4.2. Phương pháp điều tra thực địa

3.4.3. Phương pháp xử lý kết quả điều tra.... 0928

PHAN 4: KET QUA NGHIÊN CỨU.....

4.1. Thành phần lồi cơn trùng bộ Cánh vẫy trong khu vực nghiên cứu.


4.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học của Sáo cải cơn trùng bộ Cánh vay.......35

4.2.1. Đánh giá tính đa dan đề hìnhthi của cơn trùng Cánh vây.. an¿35

422. Đánh gi da dang v8 tp tl tcc loti côn trùng thuộc bộ CánhvÂy.. ...36

4.2.3. Đánh gid da dang¥é phabố ncủa các lồi côn trùng thuộc bộ Cánh vẫy...... 7

4.3. Lựa chọn các lồi cơn trùng nguy cấp, q hiếm ưu tiên cho công tác bảo.
cho công tác bảo
é aia 38
4.3.1. Các lồi cơn
lg nguy cấp, quý hiếm ưu tiên tồn ..38

4.3.2. Xác định nhu cầu sinh thái cho các loài ưu tiên bảo tồn. “8

4.4. Đặc điểm một số lồi cơn trùng Cánh vẩy......................... fl

4.4.1. Bướm phượng Papilio helenus Linnaeus......................... wel

4.4.2. Bướm phượng cánh chim chấm liền 7roides helena Linnaeus............ 42

4.4.3. Bướm phượng cam đuôi dài Papilio polytes Linnaeus.............

4.4.4. Bướm phượng pari Papilio paris Linnaeus

4.4.5. Bướm vàng chanh di cư Cafopsilia pomona.

4.4.6. Buém hé vin Danaus . ".


4.5. Giải pháp quản lí bảo tồn cơn trùng thuộc bộ C; i
4.5.1. Hiện trạng công tác bảo tồn của VQG Pù Má
4.5.2. Đề xuất giải pháp quản lí bảo tồn cơn tring ộCánh vảy......... 49
KẾT LUẬN, TÒN TẠI, KIỀN NGHỊ.

1. Kết luận........................

9. T0n Đussseed

3. Kiến nghị...............

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

ae£

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt : Giải thích

CR - Cực kỳ nguy cấp

DD Thiếu dữ liệu

EN Nguy cấp mx

EW Tuyét ching trong lên wy

EX Tuyét ching ⁄ lo xy


IUCN Tổ chức bảo tồn thiên lu Quốc tế
Khu bảo tồn ey xe
KBT
. Sắp bị đe dọa bế
LR/NR
Sách đỏ YY
SDVN Vườn Quốc Gia SY

vQG. Sắp nguy cấp xy

VU

Ay

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3 - 01: Cách gấp bao giữ mẫu....

Hình 4 - 01: Tỷ lệ bắt gặp của các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh vây tại....... 30

VQG Pu mat - Nghệ An.......

Hình 4 ~ 02: Tỉ lệ phần trăm loài của các họ bướm ngày

Pù Mát

Hình 4 — 03: Độ bắt gặp các lồi theo sinh cảnh sống.....:

Hình 4 - 04: Bướm phượng Papilio helenus Lii


£Hình 4 - 05: Bướm phượng cánh chim chấm liền Tr‹ 5 4 7

s& helena Linnaeus ..43

Hình 4 - 06: Bướm phượng cam đi dài Papil ihe Linnaeus.

Hình 4 - 07. Bướm phượng Paris Papilio. x
Hình 4 - 08: Buém vang chanh di cu cm

Hình 4 - 09: Bướm hỗ vằn Danau§ genutia......
s

^*


DANH MUC CAC BANG

Bang 3 - 01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn
Bảng 4 - 01: Danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh vẫy

Bảng 4 - 02: Danh lục các loài bướm thường gặp trong khu vực nghiên cứu.... 30
Bảng 4 - 03: Các lồi bướm ít gặp trong khu vực nghiêi

Bảng 4 - 04: Tỉ lệ phần trăm các lồi bướm có trong

Bảng 4 - 05: Độ bắt gặp các loài theo sinh cảnh số:

DAT VAN DE


Tài nguyên rừng Việt Nam rất phong phú, được thế giới biết đến với sự
đa dạng sinh học cao, hệ động vật, thực vật nước ta có nhiều lồi q hiếm và

đặc hữu. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong nhiều năm qua,

các nhà khoa học nói chung và các nhà cơn trùng học.nói riêng đã và đang

nghiên cứu vai trị của cơn trùng đối với con người. Từ đó mà nhiều lồi mới

đã được phát hiện, hệ thống phân loại cơn trùng 0được bỗ sung nhiều, trong đó

có các lồi cơn trùng thuộc bộ Canh vay. cị

Côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy rất đa dạng và phân bế rộng khắp trên thế

giới. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu các loài bướm cũng là một trong những đề

tài được các nhà khoa học khai thác. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên

nhân khác nhau mà đa dạng sinh học đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều

lồi đã và đang có nguy cơ tuyệtching, Đồi hỏi con người phải quan tâm hơn

nữa đến cơng,tác bảo tồn.

Pù Mát là VQG có giá trị a dạng sinh học cao, nhiều lồi cơn trùng

q hiếm và đặc hữu đã được phát hiện. Theo “Dự án khả thi xây dựng VQG

Pu Mat, tinh nghệ An” Pù Mát có 365 lưài bướm ngày thuộc 11 họ và 94 lồi


bướm đêm thuộc 2 họ, trong,46 có3 lồi được ghi vào sách đỏ Việt Nam.

Những nghiên cứu bán đầu về bướm ở VQG Pù Mát mới chỉ dừng lại trong

việc điều tra chung về bốn trùng. Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi có ý

nghĩa vơ cùng to lớn trohgCơng tác bảo tồn. Nhận thấy được tính cần thiết

của vấn đề này, {ôi đã tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứ, tính đa

dang sinh hoc tổn Trứng thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera) tại Vườn Quốc

Gia Pù Mái -Àghệ Aw và đề xuất biện pháp quản lý”. Với mục đích xác

định thành phần lồi, sự đa dạng về đặc điểm sinh học của các lồi cơn trùng,

Cánh vay, déng thời cung cấp thêm thông tin về một số loài Cánh vay quý

hiếm tại VQG và đánh giá được hiện trạng cơng tác bảo tồn, từ đó đề ra các

biện pháp quản lý côn trùng Cánh vay tại VQG Pù Mát có hiệu quả.

PHAN 1
LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, thực vật. Trong

hơn 1.200.000 loài động vật mà con người đã biết thì cơn trùng chiếm hơn


1.000.000 lồi [8]. Ngày nay đã có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước

đang chú tâm nghiên cứu về những lồi sinh vật bé gor

1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ›

Những nghiên cứu đầu tiên về côn trùng bắt đầu từ Aristoteles (384 —

322) tr.CN. Lần đầu tiên ông đã mô tả và sắp xếp thế giới động vật thành hai

nhóm: nhóm có máu và nhóm khơng cómáu: Ở nhóm thứ hai cơ thể phân đốt,

chia thành đầu, ngực và bụng. Thuộc nhóm này cổ côn trùng và ông ghép

thêm cả đa túc, nhện, một phần giáp xác thấp và một số giun đốt.

Giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20, nghiên cứu về Bộ Cánh vay

(Lepidoptera) có cơng trình của J.de Joannis. mang tên “Lepidopteres du

Tonkin” xuất bản ở Paris năm 1930, Tác giả đã thống kê được 1.798 loài

thuộc 746 giốngvà45ho. “z xX

Theo Wilson (1988) tổng số lof Sình vật đã được biết đến trên trái đất

là 1.413.000 lồi, trong đố tỉ lệ nhằm cơn trùng có tổng số loài là 751.000

chiếm 53,15% các loài và chiếm 70,66% động vật. Các nhà phân loại học dự


đốn có thể từ 5 triệu đến 30 triệu loài sinh vật trên quả đất và chiếm phân lớn

là vi sinh vật và cơn trùng. Cho đến nay, người ta dự đốn cịn khoảng 3 - 4

triệu loài hoặc hon, sữa chưa được con người biết đến, chủ yếu là những lồi

cơn trùng ở vùn/ cnhiệtdới [10].

Năm 1920- 1940 các nhà thu nhập mẫu côn trùng nghiệp dư đã xuất

bản một tập tài liệu phân loại bướm gồm 33 tập ở Niedejrland.

Có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về côn

trùng nói chung và bướm nói riêng. Trong khu vực Châu Á phải kể đến các
nghiên cứu của Trung Quốc, Án Độ, Singapore, Indonesia, Myanma.

Năm 1932 một tập thể tác giả ở Ấn Độ mà đại diện là W.H.Erans đã
xuất bản “ Sự nhận biết các loài bướm ở Ấn Độ” trong đó có 19 họ bướm và

các khóa phân loại của một số giống chủ yếu của các họ.

Manferd_Koch, 1953, 1978 đã xuất bản “Phân loại bướm và ngài”.

Gottfried Amann, 1959 có cuốn “Các lồi cơn trùng”.

Năm 1970 - 1978 Donald J.Borror và Richar D:E.White đã xuất bản

cuốn sách“ Hướng dẫn côn trùng” ở Bắc Mỹ thuộcMexico a đó cũng đề


cập đến phân loại các bộ Cánh vẫy Lepidoptera. / 5)

Năm 1987, một số nghiên cứu của các Án) gia Trung Quốc như

Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm đã cơng bố cơngtrình Thân loại cơn trùng rừng,

Vân Nam. Năm 1999, Lichunlong đã đề cập đến tính: đa dạng sinh học của

các loài Bướm ngày của Vân Nam. Tàiliệu dùng để phân loại Bướm ngày có

quyển “Bướm Đảo Hải Nam” của Cố Mậu Thìn và Trần Phượng Trân giới

thiệu trên S00 loài Bướm ngày khác nhau. ~

Theo Bei_Brienko (1966) 66 Cénh vay (Lepidoptera) cé tir 150.000 -

200.000 loài. Đối với loài Bướm ngày (Rhopalocera) đến cuối thế kỷ XX các

nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều và dua đến một số kết quả như cơng trình

của A.LLinki (1962), M.A. Jonescn .(1962), Charles Brues.A.L.Melander

(1965), Manfred Koch (1953)...

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Những nghiên cứu về'bướm đầu tiên ở nước ta chủ yếu là do các

chun gia nước ngoai, các cơng trình của nhà Bách khoa tồn thư như


Linnaeus, Fabricius,Lavell. ., các cơng trình phân loại chủ yếu xuất bản cho
Thái Lan Cinratana, 1979 - 1992), Malaysia (Corbert và Fendlebury, 1992)
và khu Phuong Đông (D'Abrera, 1982- 1986). Các nhà nghiên cứu như: Evas

(1932, 1949), Lee (1962), Aoki và Uemura (1982, 1984, Satyridea), Aoki và

Yamaguchi (1984; Satyridea), Shirozu và Yata (1973, Pieridea) cũng đã có

một số báo cáo chỉ tiết về côn trùng Cánh vảy.

Công tác nghiên cứu các loài bướm ở Việt Nam cũng đã bước đầu đạt

được một số thành tựu nhất định. Trong những cố gắng ban đầu đã lập ra một

danh sách tổng hợp về các loài trong họ Lepidoptera được xuất bản năm 1919

(Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bướm thu thập ở Bắc Bộ,

Trung Bộ và Nam Bộ. Việc thu thập này chủ yếu vào giữa thế kỷ XX và một

danh sách kiểm kê của 455 loài bướm ở Việt Nam được xuất bản năm 1957.

Năm 1930 có cơng trình J.de Joanis xuất bản ở Paris đã thống kê được

1788 lồi thuộc 75 giống trong 45 họ, trong đó có 9 giống Và 142 lồi mới.

Năm 1954 đến nay các nhà khoa học đã ,đghiên ‹cứu về phân loại cơn

trùng nói chung và bộ Cánh vấy nói riêng được thể hiện trong giáo trình “Cơn


trùng Lâm Nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “Côn 1 trùng rừng” của Trần

Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã.

Năm 1988, nhà côn trùng học người Nea - nã - thuộc Viện Hàn

lâm khoa học Liên Xô cũ, đã công, bố khu hệ bướm ở miền Bắc Việt Nam tại

các địa điểm Hà Nội, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thái Nguyên...

Các cuộc nghiên cứu toàn.migh Bắc.Việt Nam do một số người khác

tiến hành như: Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii

và Đặng Thị Đáp, 1996; Hill VaMonastyrkii in prep; Devyatkin, 1996, 1997,

1998, 2000, 2001, 2002, 2003; Đặng Thị Đáp và Vũ Văn Liên, 2001;

Monastyrkii vàDevyatkin, 2000,-2003... đã xác định được thành phần lồi

cơn trùng Cánh vẫy và một số đặc điểm sinh thái của chúng.

Trong những năm gần đây có một số cơng trình của các tác giả quốc tế

và Việt Nam đã đi sau hiên cứu đặc điểm và giá trị thẩm mỹ của côn trùng

Cánh vây như: ° “rung tâm nhiệt đới Việt- Nga tại sinh cảnh núi đá vôi Phong,

Nha - Kẻ Bang, A1: Monastyrskii, Vũ Van Liên, Bùi Xuân Phương (2000)


khu hệ Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga.

Khuất Đăng Long (1999) nghiên cứu đa dạng sinh học của một số nhóm cơn

trùng và giải pháp bảo tồn chúng ở Vườn quốc gia Tam Đảo (Viện sinh thái
và Tài nguyên sinh vật. Bùi Công Hiển, Nguyễn Anh Diệp (1999) kết quả

nghiên cứu bước đầu về đa dạng sinh học côn trùng của Vườn Quốc gia Tam
Đảo. Một số cơng trình nghiên cứu của T§ Đặng Thị Đáp ở Vườn quốc gia
Tam Đảo. Nghiên cứu của Trần Công Loanh (1999) xác định thành phần loài
ở Vườn quốc gia Cát Bà — Hải Phòng.

Những kết quả nghiên cứu về Bướm ở nước ta cho thấy nơi có nhiều

bướm quý nhất là Bảo Lộc- Lâm Đồng và VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Các

cơng trình nghiên cứu về bướm còn hạn chế nhưng gay. nay con ngudi da

phần nào hiểu được giá trị thẩm mỹ và lợi ích kinh tế của chúng; trong nước

đã có một số gia đình ni bướm hay dùng bướm để Bhép tranh.

Pu Mat la VQG được thành lập năm 2001, đc stu co quan nghién

cứu, tổ chức quốc tế và trường Đại học điều tra côn trùng. Chủ yếu tập trung

điều tra côn trùng Cánh vấy, còn các bộ kik hầu như chưa được nghiên cứu

và công bố. f v


Năm 1988, kết quả điều tra về bộ Cánh vẩy của Alexander L.

Monastyrskii và Nguyễn ‘Van Quảng đãxác định có 293 lồi. Năm 2001 hai

tác giả trên đã bổ sung thêm 1210 `

A. L. Monastyrskii và A. Y DeFitkin (2000) đã mô tả nhiều lồi

bướm mới cho khoa học, trong đó có Ï phân loài ở VQG Pù Mát và 6 loài

bướm phát hiện ở PùMat 66 sung cho khu hệ côn trùng Việt Nam.

'Năm 2004, báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Điều tra cơ bản đa dạng sinh

học cơn trùng, chìm VQG: Pù Múát, tỉnh Nghệ An” đã thống kê và định loại 434

loài thuộc bộ Cánh Vẩy, bổsúng mới cho khu hệ côn trùng Pù Mát 35 lồi.

Nhìn chung, cae nghién ctru vé cén tring tai khu vực mới chỉ dừng lại

còn chưa đi sâu nghiên cứu da dạng sinh học của

chúng. Mặt No gen cứu về côn trùng ở Pù Mát chưa được thực hiện

nhiều nên hiện nay các dữ liệu về chúng cịn rất ít. Theo danh lục phân loại thì

hiện nay tại VQG Pù Mát có 365 lồi bướm ngày thuộc 11 họ và 94 loài

bướm đêm thuộc 2 họ.


PHAN 2

ĐẶC DIEM CUA KHU VUC NGHIÊN CỨU

2.1. Vi tri dia li

Vườn quốc gia Pù Mát nằm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành

phố Vinh khoảng 160km đường bộ. Tọa độ địa lý của vườn:

18°46 - 19°12 Vĩ độ Bắc.
104° 24 - 104° 56” Kinh độ Đông.

- Ranh giới của VQG: 143 à

Phía Nam có chung 61km với đường biên sư đó gia giáp với nước

Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào. `

Phía Tây giáp các xã Tam Hợp, Tam Đình,Tam Quang (huyện Tương Dương).

Phía Bắc giáp xã Lạng Khê, Châu Khê; Lục Dạ, Môn Sơn (huyện Con Cng).

Phía Đơng giáp các xã Phúc Sơn, Hội Sơn (huyện Anh Sơn).

Tồn bộ diện tích VQG nằm trong địa giới hành chính của 3 huyện:

Anh Sơn, Con Cng và Tương Dưỡng tỉnh Nghệ An. Diện tích vùng lõi là

948.044ha và vùng đệm khoảng 86:000hả nằm trên địa bàn 16 xã.


2.2. Đặc điểm địa hình <“. `
VQG Pu Mat nam t
giải Trường Sơn, độ cao biến động từ 200 đến

1.841m so với mặt nước biển, trong đó có 90% diện tích VQG có độ cao dưới

1000m. Những khu vực eao nhất nằm ở phía Tây Nam của VQG, nơi có đỉnh

dơng của các dải núi Trường, Sơn được tìm thấy và đó cũng là khu vực biên

giới Việt — Lào: Đỉnh cao nhất của VQG Pù Mát là núi Pù Mát với độ cao

1.841m đằm ở khu Vì nay.

Các đình Đơng phụ có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 800 — 1500m,
địa hình hiểm trở. Phía Tây Nam của VQG là nơi có địa hình tương đối bằng,

thấp và là nơi sinh sống trước đây cũng như hiện nay của một số cộng đồng

người dân tộc thiểu số. Ở đó, nhiều hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp đã và

đang diễn ra.

- Đất feralit đỏ vàng vùng đồi và núi thấp: Có diện tích 15.107ha
(chiếm 77,6%). Đất có màu đỏ vàng hay vàng đỏ, tầng tích tụ dày. Phân bố
phía Bắc và Đơng Bắc VQG.

- Dat dốc tụ và đất phù sa: Có diện tích 9.140ha (4,7%), đất màu nâu


xám, thành phần cơ giới trung bình, tơi xốp giàu dinh dưỡng. Phân bố ven

sông suối trong VQG.

~ Núi đá vơi: Có diện tích 7.057 ha (3,6%), núi đá vơi dốc đứng có cây

gỗ nhỏ che phủ thấp dưới 700m. Phân bố thành dải nhỏ xen kế nhau bên hữu

ngạn sông Cả. dém lA 194.668ha.)i y «

Tổng dign tich dét cf ving vực tương đối tốt, có thành phần cơ giới từ

Nhìn chung đất trong khu lợi để pÉỆc hồi rừng.”

nhẹ đến nặng, Là điều kiện thuận —==

2.4. Khí hậu, thủy văn

- Khí hậu: F `

VQG Pù Mát nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Do chịu ảnh hưởng

của địa hình dãy Trường Sơn đến hồn lưử khí quyển nên khí hậu ở đây có sự

phân hóa và khác biệt lớn trong khu vực, '

Chế độ nhiệt: Xc,.

Nhiệt độ trung bình air 23= 24°C, ting nhiệt năng 8500 — 8700°C.


Mùa đông từ tháng 12. đến tháng2 năm sau, do chịu ảnh hưởng của gió mùa

Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình trong các tháng này xuống dưới 20C và

nhiệt độ trung bình tháng, thấp nhất xuống dưới 18°C (thang giêng). Ngược

lại, mùa hè đo Có sự hoạt Hộng của gió Tây nên thời tết rất khơ nóng, kéo dài
tới 3 tháng (từ thápg.4 đến tháng 7). Nhiệt độ trung bình mùa hè lên trên

25°C, nóng nhat à tháng 6 và 7, nhiệt độ trung bình là 29PC. Nhiệt độ tối cao

lên tới 420C ở Con Cuông và 42,7°C ở Tương Dương vào tháng 4 và 5, độ am

trong các tháng này có nhiều ngày xuống dưới 30%.

- Chế độ mua 4m:

+ Vùng nghiên cứu có lượng mưa từ ít tới trung bình, 90% lượng nước

tập trung trong mùa mưa. Lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 và thường kèm

theo lũ lụt. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các tháng 2, 3, 4 có

mưa phùn do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Tháng 5, 6, 7 là những

tháng nóng nhất và lượng nước bốc hơi cũng cao nhất.

+ Độ ẩm khơng khí trong vùng đạt 85— 86%, mùa tưa lên tới 90%. Tuy

vậy, những giá trị cực thấp về độ ẩm vẫn thường đo được k® thời kỳ khơ


nóng kéo dài. `

- Một số hiện tượng thời tiết đáng lưu ý: `. =

+ Gió Tây khơ nóng: Đây là vùng chịu ằnh hưởng của gió Tây khơ

nóng (gió Lào). Gió Tây thường gây nên hạn hán tenig thời kỳ đầu và giữa

mùa hè (tháng 5 - 7). Trong những ngay nay, nhiệt độ tối cao có thể vượt quá

40°C va độ ẩm tối thấp cũng xuống dưới 30%. ... -

+ Mưa bão: Vùng này ít chịu ảnh hưởng của mưa bão, hai tháng nhiều

bão nhất là tháng 9 và tháng 10:Bão thường kèm theo mưa lớn và lụt lội.

+ Trạm Tương Dương đặc trưng cho ché độ khí hậu phía bắc VQG

(khe Thơi), nơi đây lượng mưa khá thấp (1268 mm/ năm), số ngày mưa chỉ có

133 ngày. Nhưng lên các L. 25 hơn lùi về Con Cng thì chế độ mưa ẩm

tăng dần (số đỆý mựa lên tới 153 ngày và lượng mưa là 1791 mm/ năm).

~ Thủy văn: 4 F °

Trong khu. vực có hệ thống sơng Cả chảy theo hướng Tây Bắc ~ Đông

Nam. Các chỉ lưu.phía 'hữu ngạn như khe Thơi, khe Choăng, khe Khặng lại

chảy theo hướng. Tay Nam lên Đông Bắc và đổ nước vào sông Cả.

Nhìn chung; mạng lưới sơng suối khá dày đặc. Với lượng mưa trung

bình năm từ 1300mm — 1400mm, nguồn nước mặt trên diện tích của VQG lên

tới hơn 3 tỷ m°. Do lượng nước đó phân bố khơng đều giữa các mùa và các

khu vực nên tình trạng lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra.

Tóm lại, khu vực VQG Pù Mát có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Sự phức

tạp về khí hậu cũng góp phần làm ảnh hưởng đến sự phân hóa về thành phần

lồi. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực có khí hậu không ổn định gây nhiều tác

động bất lợi cho đời sống sinh hoạt của người dân. Mùa khơ khí hậu nóng

thường xuất hiện nhiều vụ cháy rừng, và hạn hán lũ lụt xảy ra hàng năm làm

suy giảm đa dạng sinh học.
2.5. Dân tộc ` ø

Có 3 dân tộc chính hiện đang sống trong 3 huyện thuộc khu vực VQG

là Thái, Khơ mú và Kinh. Ngồi ra, cịn có một số dân tộc whee nhu H’Méng,

Dan Lai, Poong, Mudng, O Du, Tay nhưng số lượng Khơng Tón.

Trong đó, dân tộc Thái có số dân đơngnhất Ki 89%) và ít nhất là


dân tộc Ơ Đu (chiếm 0,6%). os

2.6. Dân số và lao động . -

Tổng dân số 16 xã là 16.954 hộ với 93.335-nhân khẩu. Phần lớn dân cư

phân bố trong 7 xã của huyện Con Cuông (39:419 nhân khẩu, 7.167 hộ) và 5 xã

thuộc huyện Anh Sơn (38.163 nhân khẩu, 6:938 hộ). Số còn lại thuộc 4 xã của

huyện Tương Dương (15.753 nhân khẩu với 2.849 hộ), trung bình mỗi hộ gia

đình có từ 5 — 6 người. Tăng dân số trong những năm sau này là áp lực lớn.

Dân số trong khu vue Phân bố không đồng đều giữa các xã. Một số xã

có dân số rất thấp nhẾ xã Tam Hợp huyện Tương Dương (7 người/ km”), xã

Châu Khê huyện Con Cng: đã người/ km”). Cũng có những xã của huyện

Anh Sơn mật độ dân số cao thu xa Dinh Son (495 người/ km'), xã Cẩm Sơn

(421 người/ lau?) `

Do dân SẼ, phân bố không đều nên lực lượng lao động cũng phân bố

không đều và 2 trung chủ yếu ở các xã vùng thấp của huyện Anh Sơn.

Lực lượng lao động ở địa phương rất lớn nhưng cơ cấu ngành nghề trong

khu vực lại rất đơn điệu. Phần lớn là hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn

nuôi gia súc, gia cầm. Một số ít người làm trong các lĩnh vực khác như y tế,

10


×