Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu vai trò của giới tại xã tây giang tiền hải thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.35 MB, 74 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ten dba:

NGHIÊN CỨU VAI TRO CỦA GIỚI TẠI XÃ TÂY GIANG,
TIEN HAI, THAI BINH

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Tú
wee Crd d
nh viên thực hiện : 2007 - 2011
L1 112

mC AE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

TRUONGDAI HOC LAM NGHIEP

THU VIEN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI TẠI XÃ TÂY GIANG,

TIỀN HẢI, THÁI BÌNH

NGÀNH “ :KN&PTNT
MÃSĨ :308



Giáo viên hướng dẫn: ThS. Pham Thanh Ta |
Sinh viên thực hiện : Lê Thị May — |

Khóa học 12007-2011

Hà Nội - 2011

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành chương trình đào tạo đại học hệ chính q1 tại trường

Đại học Lâm nghiệp, được sự nhất trí của hiệu trưởng trường Đại học Lâm

nghiệp, khoa Lâm học, ngành KN&PTN cùng với sự hướng dẫn của Th.S

Phạm Thanh Tú, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu gi của giới tại xã

Tây Giang— Tiền Hải - Thái Bình”. NN >

Trong thời gian thực tập tại xã Tây Giang được sự gÌúp đỡ của các

cán bộ nhân dân xã Tây Giang, cùng sự hướng dẫn tận tình của Th.S Phạm

Thanh Tú và sự nỗ lực của bản thân đến nay tơi đã hóàn thành đề tài này.

Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thanh Tú, các

thay cô giáo trong khoa Lâm học cùng toàn bộ on bộ nhân dân xã Tây


Giang đã giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.

Mặc dù đề tài đã đạt được những kết quá nhất định, song do thời gian có

hạn cũng như năng lực bản thân cồn thiểu kinh nghiệm thực tế. Do vậy dé tai

van cịn những thiếu sót. Rất móng nhận được các ý kiến đóng góp của thây cơ,

bạn bè để đề tài được hồn thiện hơn. M

Tơi xin chân thành cảm ơn!

. Xuân Mai, ngày 08 tháng 05 năm 2011

/ Sinh vién:

Lê Thị May

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC BẢN BIÊU

PHÀN I: ĐẶT VÁN ĐÈ

PHAN Il: TONG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Một số khái niệm vé gi


2.2. Tổng quan nghiên cứu trên thế gi

2.3. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam..

2.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tong quai

PHÀN III: MỤC TIÊU - NỘI DUNG—~PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.2 Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên eứu...................

3.2.1. Nội dung nghiên cứu............. „10

3.2.3. Phạm vỉ nghiÊH cứu............................ịcceceseeeeereserrrsreeiec..eT ,

3.3. Phương pháp nghiên cứu... 10

3.3.1. Lựa chọn địa điểm nghiên... 10

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu................. -l11

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu.....

PHAN IV: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN...

4.1.1. Điều kiến tự nhiên......................

4.1.1.1. VỊ trí địa lý.....


4.1.1.2. Địa lrìnHi....................

4.1.1.3. Đất đai.....

4.1.1.4. Khí hậu thủy văn...

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................

4.1.2.1. Dân cứ..................................

4.1.2.2. Cơ sở hạ tằng...

4.1.2.3. Cơng tác văn hóa - xã hội.......................

4.1.2.4. Hiện trạng sản xuất...

4.1.3. Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.. 17

4.2.1. Sự phân công lao động theo giới

4.2.1.2. Phân công lao động theo giới trong các hoạt động sản xuất...18

4.2.2. Thời gian làm việc của nam giới và phụ nữ.

4.2.3. Vai trò cộng đồng của giới 133

4.2.3.1. Vai trò tham gia cộng đồng của gì 233

4.2.3.2... Vai trò của giới trong lãnh đạo cộng đằng.:............................ 36


4.2.3. Quyền ra quyết định của NG và P

4.2.3.1. Sự khác nhau về giới trong khả năng tiếp cận và kiểm soát

NQUON Ïựự.........................--cccccccccrrerrtrrtrrree

4.2.3.2. Quyền ra quyết định của nam giới Và phụn

4.2.4. Nguyên nhân và các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự phân công và

quyền ra quyết định của nam giới và phụ nữ tại xã Tây Giang............45

4.2.5. Một số giải pháp nhằm nâng ao vai trò của giới.........................48

PHAN V: KET LUẬN TÒN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ... ....49

5.1. Kết luận.......................”....

5.2. Tồn tại. a

5.3. Kién nghi sof

TÀI LIỆU THÁM KHẢO.

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TAT

PN : Phụ nữ

NG : Nam giới


_UBND mon

3 it

DANH MVC CAC BANG, BIEU

Bảng 4.1: Bảng tổng hợp dân cư toàn xã năm 2011 cesiniidesssessrsoorsssapanos LỆ
Bảng
Bảng 4.2. Bảng hiện trạng sản xuất xã Tay Giang nam 2011... coll
Bảng
Bảng 4.3: Phân công lao động theo giới trong canh tác lúa va hoa mau........ 19
Bảng
Bảng 4.4.Phân công lao động trong trồng rau tại đất vườn....u:.....................2.1
Bang
Bảng 4.5: Phân công lao động theo giới trong trồng cây cảnh.
Bang
Bảng 4.6: Phân công lao động theo giới trong trồng cây ănqua...
Bảng
Bang 4.7: Phân công lao động theo giới trong chăn nuôi lợn. :
Biểu
4.8: Phân công lao động theo giới trong chăn ni (râu, bị...

4.9: Phân công lao động theo giới trong chăn nuôi gia cầm.. 2028

4.10: Bang phân công công việc của vợ chồng trong một ngày............30

4.11: Vai trò tham gia cộng đồng của giới... —.-.

4.12: Vai trò của giới trong lãnh đạo cộng đồng ... 36


4.13: Quyền ra quyết định của ñam giới Xã phụ nữ... oe

đồ 01: Thời gian làm việc của Vợ vàchẳng trong một ngày. ..................

PHANI

DAT VAN DE

“Giới ” là một lĩnh vực nghiên cứu khơng cịn mới đối với các nhà

nghiên cứu lâm nghiệp xã hội trong và ngoài nước. Nhưng, đó vẫn cịn làmột

lĩnh vực thu hút được sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu vì tính chất phức

tạp và đa dạng của giới trong xã hội. NG

Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đời sống con người

đang dần được nâng cao, đi cùng với đó là nhận thức của. ni dân ngày càng

tiên tiến và tích cực hơn. Chính vì vậy, vấn đề về giới, đặc biệt là sự bắt bình
đẳng giữa nam giới và phụ nữ đang được quan tâm nhất là ở các nước phát triển.

Đã, đang và chắc chắn sẽ có nhiều cơng trình nghiên cứn; các chính sách xã hội

nhằm tìm hiểu và nâng cao vai trị của phụ nữ trong đời sống, xã hội. Vì thế trên

thế giới có khơng ít những tổ chức, những chính sách cùng những ngày lễ nhằm


bảo vệ quyền lợi và nâng cao vai trò của người phụ nữ.

Việt Nam là nước theo con đường. xã hội chủ nghĩa, ở đó mọi người
đều có quyền bình đẳng như nhau, Chính vì thế, ngay từ ngày đầu thành lập

nước, vần đề bắt bình đẳng giới đã được đề cập tới và quan tâm nhiều, vai trò

của người phụ nữ trong.xã hội được nâng cao. Ngày nay, nước ta đang trên đà

phát triển, giao lưu vả hội. nhập với các nước trên thế giới. Cùng với sự đi lên

của nền kinh tế, quyền con người cũng ngày được quan tâm hơn. Đã có rất

nhiều các chính sách các tổ chức tuyên truyền về bình đẳng giới và quyền con

người được thành lập trên khắp đất nước Việt Nam. Tuy nhiên sự bất bình

đẳng về giới vẫn dang cịn tồn tại đâu đó trên các vùng quê Việt Nam. Ở đó

người phụ nữ chưa thực sự có tiếng nói riêng, vai trị và vị thế của họ chưa

được nhìn nhận đúng mức. Phụ nữ tham gia vào quá trình lao động, chăm sóc

gia đình nhiều hơn nam giới, nhưng thành quả lao động và các quyết định

trong gia đình lại chủ yếu là do nam giới quyết định. Đâu đó người phụ nữ

vẫn còn chịu sự bạo hành của người chồng, sự phân biệt trong xã hội bởi tư

tưởng trọng nam khinh nữ.


Tây Giang là một xã cũng như bao xã khác ở vùng nơng thơn Thái

Bình. Tại đây, vấn đề về giới chưa được quan tâm nhiều, sự bất bình đẳng về

giới và phân công lao động theo giới trong các lĩnh vực sản xuất, tham gia

cộng đồng cũng như tái sản xuất chưa hợp lý vấn đang còn diễn ra. Ở đó

người phụ nữ chưa thực sự có tiếng nói và vai trị của họ cịn mờ nhạt trong

gia đình cũng như cộng đồng. Cũng như bao vùng,quê khác phụ nữ ở đây vẫn

còn vất vả một nắng hai sương, quanh năm ngày tháng,“bán mặt cho đất bán

lưng cho trời”, họ vất vả là vậy nhưng những thành quả lão động mà họ chung

tay tạo ra cũng như các quyết định lớn nhỏ trong gia đình, ngồi cộng đồng họ

lại khơng được tham gia. Do đờisống cịn vất vả,kinh tế cịn khó khăn vấn đề

về giới ở đây chưa được thực sự quan tâm nhiều, người dân nơi đây bị hạn

chế rất nhiều thơng tỉn cũng như hiểu biết về bình đẳng giới nên người phụ nữ

còn chịu nhiều thiệt thòi. Sự bát bình đẳng về giới vẫn cịn xảy ra ở đây tuy

nhiên chưa có một nghiên cứu nào về giới được thực hiện tại địa phương.

Xuất phát từ những lý do trêtnôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu vai


trò của giới tại xã Tây Giang- Tiên Hải- Thái Bình”.

PHAN II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Một số khái niệm về giới các mối quan hệ và tương quan

* Giới: Là các quan niệm, các hành vi, một bối cảnh xã hội cụ thể. Nói

về địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong giữa phụ nữ và nam giới từ góc

cách khác, nói đến giới là nói đến sự khác biệt

độ xã hội (Trần Thị Quế, 1999).

* Vai trò của giới

Vai trị giới là những cơng việc và hoạt động kháế nhau mà phụ nữ và
nam giới làm trong thực tế. Vai trò của giới là một khái niệm được sử dụng để

phân tích mối tương quan giữa phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội.
More (1993) đã chia ra 3 vai trò của giới, đó là: Vai trị sản xuất, vai trị tái

sản xuất và vai trò cộng đồng. `

- Vai trò sản xuất

Vai trị sản xuất là những cơng Việc do cả phụ nữ và nam giới thực hiện


nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Chúng bao gồm cả sản

xuất hàng hóa (sản xuất vật chất, tinh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi mua

bán...) có giá trị trao đổi và cả sản xuất tạo ra các vật dụng (các phương tiện

sinh sống hoặc các sản phẩm để tự tiêu dùng trong gia đình...), khơng những

có giá trị sử dụng mà còn 6 ks năng trao đổi tiềm tàng. Vai trị sản xuất của

phụ nữ ở nơng thơn miễn núi bao gồm các công việc cấy, làm cỏ, gặt, chăm

sóc, chăn nuồi, trồng rau, lấy củi ...cịn nam giới vai trị sản xuất thường thể

hiện ở các cơng Việc như cày bừa, vận chuyển sản phẩm, khai thác gỗ làm

mộc, xây dựng nhà cửa....

~ Vai trò tái sản xuất

Vai trò tái sản xuất bao gồm những hoạt động tạo giống nịi, duy trì và

tái tạo sức lao động. Vai trị tái sản xuất đó khơng chỉ bao gồm sự tái sản xuất

sinh học (sinh con) mà còn cả việc chăm lo duy trì và phát triển lực lượng lao

động cho thực tại và cho tương lai như nuôi dạy con cái, ni dưỡng và chăm
sóc các thành viên khác trong gia đình. Đây là những cơng việc thiết yếu để
duy trì cuộc sống tồn tại của con người. Song trên thực tế loại cơng việc này


rất ít được gọi là công việc “thực sự". Ở các nước phát triển, cơng việc tái sản

xuất: Chăm sóc, ni day con trong gia đình và cơng việc nội trợ thường do

phụ nữ đảm nhiệm.

~ Vai trò cộng đồng =

Vai trò cộng đồng là những hoạt động do phụ nữ và nam giới thực hiện

ở cấp cộng đồng nhằm phục vụ lợi ích chung, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng

và xã hội như các cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội; bảo tồn các nguồn tài nguyên

thiên nhiên của cộng đồng. :

+ Vai trò tham gia cộng đồng

Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động chủ yếu do phụ nữ

thực hiện ở cấp cộng đồng: Làng bản, khối phố như sự mở rộng tái sản xuất

của chính mình. Đó là các hoạt động nhằm duy trì bảo vệ nguồn lực khan

hiếm được sử dụng chung ở cộng đồng như nước sinh hoạt, chăm sóc sức

khỏe và giáo dục, giữ gìn mơi trường như quét, dọn đường làng, xóm, phố

hoặc cải thiện đời sống siáh hoạt cộng đồng như giữ gìn trật tự vệ sinh, làm


đẹp các cơng trình cơng cộng. Đây thường là những công việc tự nguyện

không được trả công va thường được làm vào thời gian rỗi.

+ Vai trò lãnh đạo ˆ “ˆ^

Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các hoạt động ở cấp cộng đồng,

cấp độ chính trị ấ quốc, gia, Những cơng việc này thường do nam giới thực

hiện và được trả công trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp bằng tăng thêm vị thế

và quyền lực. Trong các tổ chức chính quyền và đồn thể cấp cộng đồng có cả

phụ nữ và nam giới tham gia, tuy nhiên số lượng phụ nữ thường ít hơn so với

nam giới.

Như trên đã nói giới là một yếu tố xã hội, là cấu trúc văn hóa và nó bị

ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, đó là hệ thống chính trị, hệ thống kinh

tế, hệthống giáo dục, mối quan hệ xã hội và gia đình, tơn giáo, tín ngưỡng.
* Phân công lao động

Chúng ta có thể hiểu phân cơng lao động là sự phân công các công việc

do phụ nữ và nam giới đảm nhiệm trên thực tế. Mặc dù hầu hết các công việc


sản xuất và chế biến nông sản đều có thể chia sẻ giữa các thành viên. Phụ nữ và

nam giới vẫn có xu hướng làm những cơng việc khác nhau. Tuy nhién ca hai

giới đều cho rằng nam giới luôn gánh vác những công việc nặng hơn phụ nữ,

như phụ nữ chăm sóc cây thì nam giới quản lý bảo vệ rừng, lựa chọn cây trồng,

khai thác gỗ làm nhà... đây là những công việc xã hội cho rằng khó khăn

* Phân tích giới Á

Phân tích giới là q trình thu thập, phân tích các số liệu một cách có
hệ thống thơng tin vé giới. Bao gồm việc xác định những hoạt động kinh tế
mà phụ nữ và nam giới tiến hành, những nguồn lực mà phụ nữ và nam giới sử

dụng, quản lý và những lợi ích mà họ nhận được. Để tiến hành phân tích giới
chúng ta cần tất cả số liệu tách biệt theo giới cho phép đo đếm tác động khác

nhau đối với phụ nữ vànâm giới nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp với

đặc thù, nhu cầu của mỗi giới. ' (

Phân tích giới là phân tích vị trí của nam giới và phụ nữ để xác định

nhu cầu tiềm năng riêng củahọ nhằm đạt hiệu quả lao động cao và để đảm
bảo sự tham gia của nam giới và phụ nữ, đáp ứng được nhu cầu của cả hai

giới làm cho họ (Ế) hài lòng.


* Tiếp thàu kiểm soát các nguồn lực

Kiểm soát dùng để chỉ quyền ra quyết định của mỗi giới về một nguồn lực.

Nguồn lực sản xuất bao gồm: Đất đai, vốn, lao động, vật nuôi, các đầu

vào khác của sản xuất, công nghệ...và cũng tạo ra những cái lợi như tiền

công, nâng cao kỹ năng, cơ hội được đào tạo hoặc phát triển...đối với người

làm việc.

Tiếp cận là chỉ quyền sử dụng một nguồn lực hay khả năng tiếp cận,

tham gia trưc tiếp của mỗi giới đối với một nguồn lực. Ví dụ: Phụ nữ vẫn

được tiếp cận với đất đai nghĩa là trực tiếp canh tác ruộng đất.

Phân tích tiếp cận và kiểm soát chỉ ra mức độ của những chênh lệch và

bắt hợp lý giữa nam giới và phụ nữ trong công việc phân phối nguồn lực và

lợi ích của các chính sách, chương trình và dự án phát triển.

'Việc phân biệt giữa tiếp cận và kiểm soát là rất quan trọng, tiếp cận nói

đến khả năng sử dụng nguồn lực và các lợi ích..Kiểm sốt nói đến khả năng

quyết định phương thức sử dụng hoặc phân phối Mandy lực và các lợi ích.


Phụ nữ và nam giới có mức độ tiếp cận và kiểm sốt khác nhau đối với các

nguồn lực và các lợi ích.

2.2. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới

Xuyên suốt dòng lịch sử qua các chế độ xã hội: Chế độ cộng sản

nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến. vấn đề giới hầu như chưa được
quan tâm, vai trị và tiếng nói của phụ nữ không được coi trọng trong xã hội,

dẫn đến sự bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Cùng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiều nhà khoa học mới, họ đi sâu nghiên cứu
rất nhiều lĩnh vực và cho £a đời nhiều quan điểm lý thuyết tiến bộ về vai trò

của phụ nữ trong xã hội; làm thay đổi cách nhìn của xã hội đối với phụ nữ.

- Thuật ngữ: Phụ nữ trong phát triển (WID) ra đời vào những năm

1970 do các chuyên gia thuộc trung tâm phát triển phụ nữ có trụ sở ở
'Washington. Đây là mốc đánh dấu sự phát triển của phụ nữ. Hội nghị thế giới

về năm quốc tế phụ nữ họp năm 1975 tại Mexico và thập kỷ về phụ nữ của
liên hiệp quốc (1976-1985) là mối quan tâm lớn của phụ nữ trên thế giới. Hội

nghị đã đưa điểm hạn chế là phụ nữ không tham gia kế hoạch phát triển trong

các dự án. Từ đó, vị trí xã hội và kinh tế của phụ nữ được chú ý. Đầu thập kỷ

90 FAO đã đưa WID vào chương trình chiến lược nhằm hiểu được vai trò và


nhu cầu của phụ nữ vào kế hoạch của dự án phát triển lâm nghiệp. Phong trào

SWID” đã có tác động khởi xướng các cuộc thảo luận, nghiên cứu và xây

ươm, chuyển dịch cây trồng và trồng cây nhưng cuối cùng đàn ông là người

sử dụng cây trồng đó. Dianne và David (1997) kết luận ở châu Phi quyền của

phụ nữ thường không được đảm bảo và bị ảnh hưởng bởi một loạt thay đổi
cấu trúc gia đình. Nghiên cứu của Jicai-juka (1985),
trong SDĐ, địa vị và dù phụ nữ đóng góp nhiều cơng sức lao động và có
Chinedza (1998) mặc

trách nhiệm hơn đối với một công việc cụ thể nào đó nhưng nam giới lại là

người kiểm sốt việc bán sản phẩm cũng như phân phối lợi ích hộ gia đình

nghiên cứu.

2.3. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam

Chương trình nghiên cứu khoa học đầu tiên về phụ nữ ở Việt Nam đã

được thực hiện bởi một tập thể các nhà khoa học về phụ nữ được hình thành
vào năm 1984. Chương trình nghiên cứu này đã tạo tiền đề cho. sự ra đời của
cơ quan nghiên cứu về phụ nữ đầu tiên trong cả nước vào năm 1987, mang
tên Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ, với sự lãnh đạo của các nhà

khoa học hàng đầu trong lĩnh vực này như Lê Thi, Lê Thị Nhâm Tuyết. Đánh


dấu một bước phát triển mới về giới ở Việt Nam.

Từ năm 1990 trở lại đây có rất nhiều dự án về PN và giới, chủ yếu các

dự án tập trung vào các lĩnh vực Sức khỏe gia đình, chính sách, có một số dự

án về PN và môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng miễn núi Việt

Nam (Phạm Thị Huệ, 2000). Nghiên cứu của Ireson (1996) chỉ ra PN và NG ở

cộng đồng người Tày ở Hịa Bình sử dụng các sản phẩm rừng khác nhau, PN

thường thu hái các sản phẩm rừng phục vụ cho gia đình, NG thường tập trung

đi khai thác tre, gỗ và đi Ai Ngồi ra có một số nghiên cứu khác về sự tham

gia cla PN va NG đế: sử dụng đất cấp hộ gia đình như của tác giả Đồng Thị

Tâm (2004). Hay nghiên cứu mối quan hệ về giới trong phân công lao động

và quyền ra quyết định của PN và NG trong sử dụng đất, sử dụng lâm sản

ngoài gỗ của người Dao tại thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà

Tây, Đặng Tùng Hoa, Nguyễn Thị Bảo Lâm, Trần Thị Chì (2004).

Nói tóm lại, vấn đề về giới và phân công lao động theo giới đang là

vấn đề được quan tâm. Làm sao để nâng cao được vai trị, vị trí của người PN

trong gia đình cũng như trong xã hội, góp phần vào việc đây mạnh phát triển

kinh tế, Ổn định dân sinh. Vai trò của NG và PN cần được cân bằng hóa trong

các q trình sản xuất, tái sản xuất và tham gia công tác xã hội. Ngày nay việc
tham gia công tác xã hội đã và đang đi tới sự cân bằng về giới.

2.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan.

~ Một số nghiên cứu chỉ ra được vai trị của PN và NG trong q trình

sử dụng và ra quyết định trong sử dụng đất,PN là người tham gia nhiều

nhưng NG lại là người quyết định. Tuy nhiên các ng$ện cứu chưa chỉ ra

những giải pháp cho vấn đề trên. -

- Tại các vùng nông thơn đồng bằng,là nơi có đơng dân cư sinh sống, ở

đó vấn đề bất bình đẳng về giới vẫn đang diễn ra nhưng lại ít được sự quan

tâm hơn so với khu vực miền núi. Vì vậy việcnghién cứu vai trò về giới trong

các lĩnh vực sản xuất, tái sản xuất và tham địa cộng đồng tại vùng nông thôn

đồng bằng nhằm gop phan cải thiệsnự phân công lao động theo giới và nâng

cao vai trò của người PN cần tiếp tục và hoàn thiện.

- Địa điểm nghiên éứu 1à Xã đồng bằng của vùng nơng thơn Thái Bình,


tại đây vấn đề về giới vẫn chưa được quan tâm cao, vẫn cịn có hiện tượng

bạo hành trong gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ.... Mặc dù vậy, chưa có

một nghiên cứu nào về giới được thực hiện tại địa điểm này.

- Địa điểm nghiền cứu có tỷ lệ PN va NG tương đối đồng đều, vai trò

của mỗi giới trúng các hoạt động sản xuất, tái sản xuất, tham gia cộng đồng

mang tính ổn định cao.

PHAN II
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích vai trò sản xuất, tái sản xuất, và vai trò cộng đồng của giới

tại xã Tây Giang - Tiền Hải - Thái Bình.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của phụ nữ và nam

giới hướng tới bình đẳng giới tại địa phương nghiên cứu,

3.2 Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Nội dung nghiên cứu


- Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. _

- Phân công lao động của giới trong quá trình sản xuất và tái sản xuất.

- Sự tham gia của giới trong công tác xã hội.

- Những nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng tới sự phân công và quyền
ra quyết định của giới tại địa điểm nghiên cứu.

- Các giải pháp nhằm nâng cað vai feta giới.
3.2.2. Dbi trợng nghiên cửế )

Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của giới tại xã Tây Giang, Tiền Hải, Thái

Bình.

3.2.3. Phạm vi nghiên cứu

Xã Tây Giang - Tiền Hải - Thái Bình.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Lựa chạn địa điỄm nghiên cứu

Lựa chọn đầy điểm nghiên cứu theo phương pháp chuyên gia, và qua

phỏng vấn cán bộ xã tiêu chí lựa chọn địa điểm nghiên cứu đưa ra như sau:

- Thôn được lựa chọn để nghiên cứu là thơn có đơng dân sinh sống.


- Có tỷ lệ nam và nữ trong cộng đồng tương đương nhau.

- Có vai trị sản xuất, tái sản xuất và vai trò cộng đồng của NG và PN

mang tính đại diện cho xã.

10

~ Thôn đảm bảo có đủ 3 loại kinh tế hộ: Giàu, trung bình và nghẻo.
2 trong 5 thôn được lựa chọn là thôn Đông và thôn Nam.

* Phương pháp chọn mẫu:

Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên. Cứ 5 hộ lấy một hộ để nghiên

cứu. Sao cho số hộ lấy điều tra đủ 30 hộ( 10 hộ giàu, 10 hộ khá và 10 hộ trung

bình). Mỗi thơn lấy 15 hộ nghiên cứu.

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

* Kế thừa tài liệu sẵn có

~ Thu thập tài liệu liên quan về điều kiện hien, kinh tế xã hội, sự
phân công lao đông theo giới.

- Các báo cáo, dự án, nghiên cứu chuyên đề có liên quan tới vấn đề
nghiên cứu.

- Các báo cáo nghiên cứu liên quan tới địa điểm nghiên cứu.

~ Điều tra hiện trường

STT| Nội dung Thông tin can ko Sản phẩm
“ Phuong phap phai dat
thu thập ˆ
À được
1
Điều tra thông | + Điều kiện tự | + Kê thừa tài liệu thứ | Báo cáo
tin co ban của | nhiên kinh tế xã | cấp, thu thập thông tin|hiện trạng
xã hội của xã. tại xã.
điều kiện tự
+. Các ,dự án, | + Phvỏấn nthôg ng tin | nhiên,
“| chinh ‹Sách có | viên: I chủ tịxcã hvà | ĐKKTXH.
liên quan tới lĩnh | hội trưởhộni gPN

⁄ Yực nghiên cứu.

2 Phân công Tạo. + Các hoạt động | + Phỏng vẫn 30 hộ | Kết quả
động theo giới |sản xuất, tái sản|gia đình (10 hộ|phân tích
tại xã xuất, vai trị cộng | giàu, 10 hộ khá, 10| phân cơng
đồng có sự tham | hộ nghèo). lao động

gia của cả PN và|+ Thảo luận nhóm| theo giới.
NG.
nông dân (1 nhóm:

+ Mức độ tham 2 nam, 3 nữ).

gia của PN và


"1

NG trong các

hoạt động đó.

3 Quyên ra| + Hình thức và |+ Phỏng vấn hộ gia | Kết quả
quyết định của | các mức độ tiếp | đình (10 hộ giàu, 10 phân tích
NG và PN cận của NG và hộ trung bình, 10 hộ quyền tiếp

PN đối với một | nghèo). cận và ra
số nguồn lực.
+ Thảo luận nhóm hộ quyết định
+ Quyển quyết nơng dân (1 nhóm: 2|của mỗi
định của PN và| nam3 n,ữ). A} gid.
NG đối với các '

4 nguồn lực. 7°

Nguyên nhân | Các nguyên nhân | + Thảo luận nhóm | Các nguyên
và các yếu tố | và yếu tố ảnh nông dân (1 nhóm: | nhân và yếu
ảnh hưởng tới | hưởng tới phân | 2 nam3 n,ữ). tố ảnh
sự phân công | công và quyền ra| + Phỏng vấn hộ gia hưởng tới
và quyền ra quyết định của 2 | đình (10 hộ giàu, 10 | phân công
quyết định của | giới 7 hộ trung bình, 10 hộ | và quyền ra
PN vàNG nghèo).
quyết định
Be của PN và

: NG tai xa

5 | Giải pháp|+ Các giải pháp|+ Thảo luận nhóm,|Các giải
nhằm nâng | nhằm nâng 'cao | phỏng vấn cán bộ | pháp nhằm
cao vai trò của | vai trò của' giới | hội PN đưa ra sơ đồ |nâng cao
giới |taixã —. 2 mảng khó khăn và| vai trị của
5 thuận lợi của PN tại | giới.

thôn, xã từ đó đưa

ra được các giải

pháp phù hợp

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập đươc từ xã và các hộ gia đình đươc tập hợp phân tích
bằng bảng tính Exel thể hiện qua các bảng biểu. Sau mỗi kết quả bảng biểu có

kết luận và nhận xét

12

PHÀN IV

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội
4.1.1. Điều kiên tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý


Tây Giang là xã nằm ở phía Tây của huyện Tiền uM cách trụ sở
Huyện ủy, UBND huyện Ikm.

+ Phía Bắc giáp thị trấn Tiền Hải.

+ Phía Đơng giáp xã Tây Sơn.

+ Phía Nam giáp xã Tây Tiến.
+ Phía Tây giáp xã Phướng Cơng và xã An Ninh.
4.1.1.2. Địa hình r

Là xã đồng bằng thuộc chẩu thổ sông. Hồng với địa hình khá bằng

phẳng. Độ cao trung bình từ 0,6-1,2 so với mực nước biển. Tuy nhiên, do quá

trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng XÃ tác động của con người nên địa

hình có đặc điểm cao thấp Khác nhau. Nhin chung là địa hình có dạng sóng

lượn, dải đất thấp chạy vén sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc thơn Đồi và

thơn Đơng, thơn Bắc), đải đất cao nằm ở giữa (thuộc thôn Nam).

4.1.1.3. Đất đai .

Diện tích đất tự nhiên là 477,7 ha trong đó đắt nông nghiệp là 331,1 ha.

Trong tổng quỹ đất của xã đã có xấp xỉ khoảng 80,05 % được sử dụng cho các

mục đích nơng nghivàệnphà ở, cịn lại 19,95 % là đất sông và đất chưa được


sử dụng. :

+ Có 3 nhóm đắt chính

Nhóm đất phù sa.

Nhóm đất cát.

Nhóm đất phèn.

13

4.1.1.4. Khí hậu thủy văn

~ Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm 18,82°C. Nhiệt độ tối cao năm 33,2.

Nhiệt độ tối thấp năm 12°C. Biến thiên nhiệt độ trung bình năm tir 14-16°C.
- Độ ẩm khơng khí : Nhìn chung độ ẩm khơng khí ở xã Tây Giang

tương đối cao, độ ẩm trung bình năm 80,26%. Độ ẩm tương đối cao nhất
thường vào những tháng đầu năm (tháng 1 - 3), và kas nhất thường vào tháng

cuối năm (tháng 10 — 12). 3

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình trong Š năm trở lại đây là

1432,6mm. Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa. nóng từ tháng, 5 đến tháng 10,

lượng mưa chiếm 81,92% lượng mưa trung bình cả năm, nhiệt độ trung bình


mùa nóng 27,18°C. Mùa lạnh khơ từ tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa trung
bình chiếm 18,08%, nhiệt độ chung bình mùa lạnh 14,5°C.
sông Lân,
- Thủy văn: Tây Giang là xã gần biển, trên địa bàn xã có

sơng Long Hầu, sơng Kiên Giang chảy qua. `

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Dân cư

Thôn Bảng 4.1: Bảng tơng hợp dân cư tồn xã năm 2011
Bac “sb nhân khâu Số người trong độ
Đông SÁố hộkhẩu tuổi lao động
372 2 1300 480
Nam 1312 498
- 374.
Doai
Cat Gia 380" 1321 508

376 1320 504

345 1273 459

(Nguôn phỏng vấn chi tich xa Tay Giang, 2011)

14



×