Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

nghiên cứu vai trò của một số loài cây che phủ đất đa dụng đối với canh tác chè bền vững tại xã sơn thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.68 MB, 62 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

BGS,Ta fice

"ÂY CHE PHỦ

BỀN VỮNG TẠI XÃ

NGÀNH : NÔNG LÂM KẾT HỢP.

MÃ SỐ :305

DCCA c7...
| Sinh viên thực hiện ˆ - : Vũ Khánh Huyền
Š a +2007- 2017

Hà Nội - 2011

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HQC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CUA MOT SO LOAI CAY CHE PHU
DAT DA DUNG DOI VOI CANH TAC CHE BEN VUNG TAI XA

SƠN THỊNH, HUYEN VAN CHAN, TINH YEN BAI

NGANH ¢ "NONG LAM KET HỢP
MÃ SỐ -: 305



__Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quốc Doanh
( shy thực hiện : Vũ Khánh Huyền
\ ivi no : 2007-2011

Hà Nội - 2011

LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH

PHAN 1....
ĐẶT VẦN ĐÈ........................

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU......

2.1. Tổng quan về cây chè....

2.1.1. Tac dung của cây chè........

2.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu..

2.2.1. Khái quát về đất dốc...

2.2.2 Những hạn chế của đất dốc...

2.2.3. Những tiềm năng của đất dốc...... Nà

2.2.4. Vai trò của che phủ đất tron banh tác đấtdi


+ ee ik A . ^`>
2.3. Những nghiên cứu ở nướcngài...

2.4. Những nghiên cứu ở Việt Nam Dy

PHAN 3 l l raf.
MỤC TIÊU, NOI DUNG, PHUO!

3.1. Muc tiéu nghién

3.5.1. Phương pháp Bồ trí.thí nghiệm.... Thịnh......................

3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
PHAN 4..........

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Sơn

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.2. Đặc điểm kinh tế — xã hội vùng nghiên cứu........ .24

4.2. Vai trò của cây che phủ đến các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát của cây

chè... ớ ae snd

4.2.1. Anh hưởng của cây che phủ đến đường kính thân cây chè................. 25

4.2.2. Ảnh hưởng của cây che phủ đến chiều cao của cây chè.......................... 27


4.2.3. Ảnh hưởng của cây che phủ đến độ rộng tán chè

4.3 Vai trò của cây che phủ đến các chỉ tiêu về yếu tố cầuthành năng suất chè .........

4.3.1. Ảnh hưởng của cây che phủ đến mật độ búp che senate 30

4.3.2. Anh hưởng của cây che phủ đến chiều dàbi úp chè. se5jL

4.3.3. Ảnh hưởng của cây che phủ đến khối lượng búp, = „32

4.3.4. Ảnh hưởng của cây che phủ đến tốc độ(ân trưởng bi... „33

4.3.5.Năng suất lý thuyết và năng suất thực anechè 035

4.4. Kết quả theo dõi sinh trưởng cây trồng Xen.......

4.5. Ảnh hưởng của việc che phủ đến tính chất đất..

4.5.1. Ảnh hưởng của cây che phủ đến khả năng kiểm soát cỏ đại...

4.5.2. Ảnh hưởng của cây che phủ đến khả năng kiểm sốt xói mịn.

4.5.3.Ảnh hưởng của việc che phủ đến tính chất đất

4.6. Đề xuất các giải pháp n ean tac chè bền vững tại địa phương...

4.6.1. Một số thuận lợki hó lam, sin năng và thách thức ảnh hưởng đến sự

phát triển của địa phư `


4.6.2. Một số giải phấp nhằm btn ccyây chè bên vững tại địa phương,

PHÂN 5........... he gen nong 45

RTA co tintntingiiidgatibsgitleanaoasnseaanssdiasnai 45

5.1. Kết luận -.45

5.2. Khuyến nghị..

TÀI LIỆU THAM KHẢ

LOI NOI DAU

Sau 4 năm nghiên cứu và học tập tại trường ĐHLN Việt Nam, đến nay

khoá học 2007- 2011 đã kết thúc. Nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào

thực tế, với mong muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, theo

nguyện vọng của bản thân được sự nhất trí của Trường ĐHLN, khoa Lâm học

tơi đã tiến hành thực hiện khoá luận. A

Sau một thời gian thực hiện dưới sự hướng dẫn cua tl y giáo cùng với sự

nỗ lực của bản thân khố luận đã được hồn thành. = Sy)

Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Ban git hiệu trường Đại học Lâm


Nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn Nông Lâm Kế t Hợp, trung tâm thư

viện trường đại học Lâm Nghiệp cùng tồn thể các thầy cơ trong trường đã giúp

đỡ tơi trong q trình thực hiện khố luận nay. `

Qua đây tơi xin bày tỏ lịng, biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Lé Quéc Doanh
và Th.s Nguyễn Quang Tin đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học cho Si trong suốt q trình học tập

để có thể hồn thành bài khoá luận fốt nghiệp. `

Tôi xin cảm ơn tới các cán bộ, "người điân tại xã Sơn Thịnh đã hết lòng
giúp đỡ tạo điều kiện cho tơitrong suốt qi trình thực tập.

Tôi xin cảm ơn bạn bè đã cộng, tác giúp đỡ tôi cả về mặt vật chất lẫn tỉnh

Xuân Mai, ngày 12 tháng 5 năm 2011

Sinh viên

Vũ Khánh Huyền

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ Dịch nghĩa

TI Công thức đôi chứng
T2

T3 Công thức trông xen Đậu đen 1
R,
T4 Công thức trồng xen Muéng hoa vàng _¬~ pthe phủ

ƠTN Công thức trông xen Muông ep
xác thực vật khô. Ệ
NSET” Công thức che phủ băng xác thực v:

NSTT Ơ thí nghiệm «+
[Năng suất ly thuyết Ấ wy
ĐC |Nangsuatthycthu —— -
Đổi chứng ^ k7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: So sánh đường kính thân của các cơng thức thí nghiệm......................... 27
Hình 2: So sánh chiều cao cây chè các cơng thức thí nghiệm................
Hình 3: So sánh độ rộng tán chè của các cơng thức thí nghiệm
Hình 4: So sánh tốc độ tăng trưởng búp chè của các công thức

PHAN 1

DAT VAN DE

Việt Nam là một trong những nước phát triển chè từ lâu đời. Hiện nay,

cây chè chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển về cả 3 mặt kinh tế, xã hội

và mơi trường. Ngồi ra, cây chè cịn góp phần tích cực vào việc thúc day qua


trình Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn miền núi, xố bỏ

dần cách biệt giữa các vùng, xoá bỏ các tập quán canh:tác lạc hậu đưa khoa học

kĩ thuật tới người dân. Hơn nữa chè là cây giữ đất giữ nước bảo vệ mơi trường

rất tốt, nó thúc đây sự hoạt động của các loài vi sinh vật cải tập nh chất của đất.

Tuy nhiên hiện nay ngành chè còn đang gặp phải rất nhÄỊY khó khăn làm cho

năng suất chất lượng và giá trị xuất khẩu của nước ta đòn chậm phát triển hơn

các nước trên thế giới. Một trong những, nguyên nhân eơ bản là do kỹ thuật canh

tác của người dân cịn lạc hậu, làm thối hố đất, ñghèo kiệt chất dinh dưỡng,

tăng hàm lượng các chất độc trong đất. .. Bên cạnh đó, nước ta có khí hậu nóng

ẩm, mưa nhiều, lượng mưa tập trg vào mùa. hè, do đó mơi trường đất đặc biệt

là đất dốc thường chịu tác động. của xói mồn rửa trơi càng làm cho đất bị suy

thoái nghiêm trọng. .

Yén Bai 1a 1 trong 15 tinh nằm trong khu vực Trung du miền núi phía Bắc

(TDMNPB), có địa hình đặc trừng chủ yếu là đất dốc, trong đó nhiều diện tích

đất bị thối hố nghiêm trọng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng hiệu quả


kinh tế trước tiên phải chú trọng tới vấn đề canh tác, thâm canh cây trồng nhưng
vẫn bảo vệ và €ão độ phì nhiêu của đất. Trước đây đã có nhiều nghiên cứu

về hạn chế x‹ Pind dốc được áp dụng, tuy nhiên biện pháp được sử dụng

phổ biến nhất à bảo vệ một lớp phủ thực vật trên mặt đất trong suốt

mùa mưa băng vật Si (trồng xen) hay đã chết. Đây là một trong những

biện pháp hữu hiệunhất nhằm hạn chế xói mịn rửa trơi. Vì vậy, việc tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trị của một số lồi cây che phủ đất đa

dụng đối với canh tác chè bền vững tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh

Yên Bát" là đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn.

PHAN 2

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Tổng quan về cây chè

Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis O.Kuntze, nguén gốc ở vùng

cao ngun Vân Nam - Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt và ấm. Theo nhà

thực vật học người Hà Lan, Cohen Stuart 1919, tác giả dựa vào đặc điểm sinh

thái, sinh lý, khơng gian phân bó, đối chiếu với nguồn gốc để chia chè thành 4


loại, đó là: '

+ Chè Trung Quốc lá nhỏ: thuộc loài cây bụi, paige chim có nhiều thân

mọc từ dưới lên, lá nhỏ cứng, đọt chè nhỏ, diện tích lábé thích hợp với loại chè

địi hỏi ngoại hình đẹp. Tà

« Chè Trung Quốc lá to: thuộc lostthần gỗ nhỏ, lá trung bình năng suất

khá, đọt chè từ nhỏ đến trung bình được sử dụng cho chế biến chè xanh và chè

đen. `

s Chè Shan: thuộc loại thân gỗ vừa, lá (6, ngọn dài, có nhiều lơng tuyết vì

thế khi chế biến cẦn lưu ý cường độvà thời gian vò để giữ lại tối đa tuyết của

đọt, tạo sự hấp dẫn tự nhiên cho sảnphẩm.

+ Chè Ấn Độ: thuộc loạithân gỗ lớn, lá to, bóng láng, sinh trưởng mạnhở

vùng nhiệt đới, đọt to, hàm lượng tannin cao thich hgp cho ché bién ché den

theo phương pháp truyền thống Orthodox và phương pháp CTC (Crushing —

Tearing — Curling) gS

ng, vùng chè tập trung nhất ở giữa 6-22° vĩ độ


Bắc,vùng chè Karaxiiôđa của ềNga vùng núi Sôchi, ở vĩ độ cao nhất Bắc bán cầu.

TT entina ở vĩ độ thấp nhất Nam bán cầu. đến nay có

'Vùng chè Miosione›của.

58 nước trồng chè lắp năm châu. Châu Á có 20 nước, Châu Phi có 21 nước,

Châu Mĩ có 12 nước Châu Đại Dương có 3 nước, Châu Âu có 4 nước.

Hình thành ở ba vùng lớn: vùng ôn đới, vùng nhiệt đới, vùng á nhiệt đới.

Trong đó vùng nhiệt đới chè sinh trưởng tốt nhất và có nhiều triển vọng cho sản

lượng cao nhất. Nhung sản lượng chè châu A vẫn là chủ yếu chiếm 80% sản

lượng thế giới.

Ở Việt Nam, cây chè có từ lâu đời trên các vùng núi cao Tây Bắc với

những cây chè nguyên thuỷ ở Suối Giàng (Yên Bái), Thông Nguyên, Cao Bồ,

Lũng Phình (Hà Giang), Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Sau đó, chè được phân bố trên

phạm vi cả nước. Có bảy vùng chủ yếu: vùng Tây Bắc; vùng chè Việt Bắc -

Hoàng Liên Sơn, vùng chè Trung Du Bắc Bộ, vùng, chèbắc Trung :Bộ, vùng chè

Tây Nguyên, vùng chè Duyên Hải Miền Trung, vùng chè cánh cung Đông Bắc


2.1.1. Tác dụng của cây chè ⁄ 2

Cây chè từ lâu đã được biết đến là một thức uống ‹sóệu trị. Uống trà đã

trở thành tập tục và đi vào nghệ thuật âm thực được sử dụng trong giao tiếp. Cây

chè và các sản phẩm chế biến từ chè đáp ứng được nh. cầu sinh hoạt văn hoá và

trở thành nét đẹp trong bản sắc của từng,dân tộc.

Người ưa thích uống trà khơng chỉ vìhương vị thơm ngon độc đáo của nó,

mà uống trà cịn có tác dụng bảo vệ sức khoẻ. Theo đơng y “Trà vị khổ, ẩm chỉ

sử nhân ích tư, thiểu ngoạ, khinh thân, Trình mục. (Chè vị đắng, uống vào tư

duy tốt, nằm ít đi, thân nhẹ nhàng, THẾ tinh sáng).

Trong dân gian người _đân sử dụng chè làm vị thuốc chữa tả lị, sỏi thận,

đau dạ dày và trở thành thức uống phổ thông cho mọi tầng lớp nhân dân.

Khoa học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu bản chất cây chè và đã phát hiện

ra rất nhiều hoạt chất q có trong chè. Thành phần hố học chủ yếu là tanin

chiếm 20- 35%, cafein 2- 5%: Trong lá chè cịn có nhiều loại VTM A,B,K,PP.

Chính vì vậy. ng tốt trong phòng và chữa bệnh. Chè có khả năng


chữa bệnh đi J ấn chảy), chống nhiễm khuẩn (nhờ tannin), có tác

dụng lợi tiểu (doteofili p teobromin), kich thích tiêu hố mỡ, chống béo phì,

chống sâu răng và hơi miệng, Chất catechin trong chè cịn có chức năng phịng

ngừa ung thư, chữa bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, ngăn ngừa choresterol

tăng cao trong máu, chống lão hoá.

2.1.2. Ý nghĩa về giá trị kinh tế - xã hội của cây chè

Việt Nam có lịch sử trồng chè lâu đời nhưng cây chè mới chỉ được trồng

và phát triển với quy mơ lớn từ khoảng 100 năm nay và nó đã trở thành loại cây

cơng nghiệp mũi nhọn có giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường xuất khẩu.

Hiện nay sản lượng chè Việt Nam đứng thứ 7 trên thế giới. Thị trường chính của

chè xuất khẩu Việt Nam vẫn là các thị trường Nga, Đông, Âu, Trung Cận Đông,

Bắc Phi, và đang xâm nhập vào các thị trường khótính nữ Tây Âu, Nhật Bản,

Bắc Mỹ. Báo cáo tổng kết năm 2007, sản phẩm chè Việt Nam đã được xuất sang

107 nước trên thế giới, trong đó có 68 nước thuộ: , áp quốc gia thành viên của tổ

chức WTO- một kết quả mà không phải bất kỳ nước nao cũng đạt được.


Trong 10 năm (1995- 2005), diện tích trồng, hè ở Việt Nam đã tăng, gấp

2 lần, đến năm 2006 đạt 112 nghìn ha. Tính đến thời điểm tháng 8/2007, cả nước

có 630 cơ sở, nhà máy chế biến của 34 tiäh; thành phố tham gia vào trồng chè

trên điện tích 125.000 ha. Diện tích nhân giống, chè mới năng suất cao, chất

lượng tốt đạt 32.5% tổng diện tích, Quỹ gien chè, kể cả trong nước và nhập nội,

có gần 150 dịng. Chỉ với một thời gian ngắn, do mở rộng đầu tư, hợp tác với

nước ngoài, Việt Nam đãnhập hơn 50 giống chè mới, trong đó có 8 giống mới

được phép nhân rộng, trong 'các dự áá n phát triển ở các tỉnh, thành phố góp phần

năng cao năng suất, nâng 'cao chất lượng chè. Đến nay, cả nước có khoảng

400.000 hộ sản xuất chè, hơn 600 doanh nghiệp chế biếnở quy mô công nghiệp,

hàng năm thu hút a triệu lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế

biến, thương mại ịch vụ. ~

= qua Ki tế, nghề trồng chè và chế biến các sản phẩm từ chè
còn đem lại đànlớn xã hội, tạo công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập

cho khoảng 2 —*⁄/ giúp họ ổn định đời sống. Đồng thời phân bố lại


nguồn lao động giữa các vùng nông thôn và thành thị, đảm bảo cho nền kinh tế

quốc dân phát triển đồng đều, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân

vùng chè. Đặc biệt giúp cho đồng bào vùng cao định canh, định cư, ổn định cuộc

sống, giảm bớt nạn chặt phá rừng, đốt nương rẫy, bảo vệ mơi trường, góp phần

phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

2.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu

2.2.1. Khái quát về đất dốc

Việt Nam là nước nằm trong vành đai nhiệt đới, địa ơ gió mùa Châu Á

Thái Bình Dương nên có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa lớn tập trung,

vào mùa hè. Do đó, mơi trường đắt ở Việt Nam đặc biệt là đất dốc thường chịu
tác động của các hiện tượng xói mịn rửa trơi, dẫn đến sự thối hoá đất, làm đất

nghèo kiệt về dinh dưỡng, về cấu trúc, giảm a6 pH, tang] lượng các chất gây

độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học. Dưới tác động của mưa lớn,

hàng năm một lượng đất hàng trăm triệu tấn có chứa phần lớn hàm lượng mùn

và các chất dinh dưỡng khác đã bị bào mịn cuốntrơi ra sơng biển (Thái Phiên,

Nguyễn Tử Siêm, 1998,) 1®. ^


Đất dốc là hợp phần rất quan trọng trong quỹ: đất của Việt Nam, chiếm

trên 3⁄4 diện tích đất tự nhiên và được phân bố tập trung ở Bắc Bộ (8,923 triệu

ha), Trung Bộ (4,935 triệu ha), và Tây Nguyên.(5,509 triệu ha). Đây là những

vùng đất rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị, xã

hội của nước ta. Tuy nhiên do địa hình phần cất mạnh, môi trường sinh thái rất

nhạy cảm, lớp thực bì bị xâm bại nhiều"niền xói mịn rửa trơi diễn ra nghiêm

trọng. Hầu hết diện tích đất dốc bị thối hố và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ

hoang hố vì mất khả năng sản xuất ơng lâm nghiệp. Đây thực sự là điều khó

khăn để tạo ra nền nông, Nền tồn vững trên đất dốc (Nguyễn Tử Siêm, Thái

Phiên, 1998) a y k&

Dat dé am tất đa dạng, ngay trên một diện tích hẹp đã có sự sai

lệch lớn về đi ng.canh tác, độ phì nhiêu tiềm tàng cũng như độ phì

nhiêu thực tế. '25,265 triệu ha đất dốc với 614 đơn vị đất đai ở 7

vùng sinh thái thì : ;

Về độ dốc


+ Đất có độ dốc < 15o chiếm 21,9 % diện tích
+ Đất có độ dốc từ 15 — 25o chiếm 16,4 % diện tích

+ Đất có độ dốc > 25o chiếm 61,7 % diện tích

Tồn bộ diện tích có độ dốc < 25” đã được khai phá hết để sử dụng cho

nông nghiệp và nông lâm kết hợp.

Về tầng dày:

+ Đất có tầng dày > 100 cm chiếm 30,4 % diện tích
+ Đất có tầng dày từ 50 — 100 em chiếm 31,9 % diện tích

+ Đất có tầng dày < 50 cm chiếm 37,7 % diện tích.

Đa số đất dốc có tầng đất khơng dày, ngoại. << đất phát triển trên đá

bazan có tầng dày > 100 cm. - y `

Về độ phì nhiêu: ⁄ `

+ Đất có độ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3236Yiể ha với 105 đơn vị đất

đai, khoảng 13,42 % tổng diện tích đất dốc. AS Y

+ Đất có độ phì nhiêu trung bình (cấp. ọ có diện Đầu 1,608 triệu ha với 98

đơn vị đất đai, khoảng 6,47 % tổng diện tích.-


+ Đất có độ phì nhiêu kém do tầng a mỏng (cấp 4) có diện tích 909,0

ngàn ha với 47 đơn vị đất đai, chiếm 3,66 % tổng điện tích.

+ Đất có độ phì nhiêu kém do độ dốc cao, nguy cơ xói mịn lớn (cấp 5)

chiếm 2,077 triệu ha với 112 đơn vịđấtđai, chiếm 8,33 % tổng diện tích.

+ Đất có độ phì nhiêu đồ (cáp 6 do độ dốc và nguy cơ xói mịn rất lớn,

tầng đất rất mỏng và nhiềuYếu hạn chế khác chiếm diện tích lớn nhất. 16,938
triệu ha vơi 252 đơn vị đất đai, chiếm 68, 13 % tổng diện tích đất dốc của 7

vùng sinh thái (Bùi Huy Hiền, 2003).

Diện tích đá ốc có vấn. đề ( Problem soils ) chiếm trên một nửa diện tích

đất dốc với 13 tíiệu. bã bai gồm đất suy thoái 10 triệu ha, đất xám bạc mau 2,5

triệu ha, đất sối d0 ‘gu ha. Miền núi phía Bắc là nơi khó khăn nhất, có
tới 51% diện tích đắt dốế mạnh (> 250) và 38,4% đất có tầng mỏng dưới 50 cm

(Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999).

Đặc điểm rõ nhất và là xu hướng của các vùng đất dốc chính là sự thối

hố đất. Sự thối hố đất xảy ra là do tác động của các quá trình sau:

-_ Sự thoái hoá kết cấu đất, đất bị nén chặt, trơ, cứng, không thấm nước,

đây là những điều kiện vật lý không thuận lợi cho cây trồng phát triển.

6

- Sy suy giam hàm lượng các chất dinh dưỡng nói chung và giảm hàm

lượng chất hữu cơ trong đất nói riêng do q trình khống hố mạnh, xói mịn và

rửa trôi đất

Do những hiện tượng trên mà vùng đất dốc vốn rất giàu tiềm năng

của Việt Nam và là nơi sinh sống của đồng bào 54 dân tộc kể cả người Kinh vẫn

là vùng chậm phát triển, đời sống của người dân cịn gặp rất nhiều khó khăn,

kinh tế nghèo nàn chậm phát triển,trình độ văn hố thấpvà hệ sinh thái kém đa

dạng rất dễ bị tác động, đang bị đe doạ nghiêm trọng. à. N )

2.2.2 Những hạn chế của đất dốc .

Đất dốc nhiệt đới ở Đơng Nam Á nói chung Xổ Hà phì nhiêu thấp và

thường chứa một tổ hợp các yếu tố hạn chế như: độc nhôm, sắt; thiếu lân, canxi,

kali, manhê (Mutert E. và Fairhurst T., 1997). Ngoài sự thiếu hụt các yếu tố dinh

dưỡng, sức sản xuất của nhiều loại đất chua thấp dõ"các yếu tố vật lý bất thuận


như: sức giữ nước kém, dễ đóng váng, dễ bị rửa trôi và bị nén chặt.

Đắt đốc Việt Nam có những/fnặt hạn chế sau:

Về điều kiện tự nhién: AQ) ^›

- Xói mịn và rửa trơi: .. ^¬

mỗi đe doạ thường xuyên đối với đất dốc vùng

nhiệt đới Ẩm, làm mất các chất dinh dưỡng và độ phì tầng đất mặt, là ngun

nhân gây axít hố đất/Tác động, nầy càng nặng nề nếu đất dốc không được che

phủ thường xuyên, hoặc đất bị Xới xáo gieo trồng ngay trước mùa mưa. Trên các

loại đất có thài air co giới nhẹ ở Tây Phi, sau phát nương làm rẫy nếu đất

không được ns g đất mắt đến 115 tắn/ha/năm (Fournier F., 1967)

- Độte tb lhoosái hoá: chặt đốt để trồng cây hàng năm làm

Ở nhiều nơi; frig bj pha và bị vệ nên đất dốc ở những vùng này bị

lương thực mà không được quan tâm bảo

thoái hoá nghiêm trọng. Theo Garrity D.P. (1993) [59] có nhiều nguyên nhân

làm cho sản xuất trên đất dốc bị hạn chế và kém ỗn định nhưng nguyên nhân cơ


bản nhất là sự thối hố nhanh của đất. Sự thối hố đó bao gồm nhiều mặt như

lý, hố tính, sinh học đất... Uexkull H.R and Mutert E. (1995) đã chỉ ra những

biểu hiện chính của đất thoái hoá như sau:

+ Độ pH thấp (đất chua),

+ Dung tích hấp thu thấp,

+ Nghèo các chất dinh dưỡng cả tổng số và dễ tiêu,

+ Độ no bazơ thấp,

+ Độc tố nhôm, sắt nhiều,

+ Mức cố định lân cao, ` &

+ Hoạt động sinh vật và vi sinh vật thấp, “‹ +» Ne

+ Thanh phần sét chứa nhiều các khoáng kém hoạt động bề mặt,

+ Đất chai cứng và bị nén chặt,

+ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém.. ˆ

~_ Bị hạn trong mùa khô: =

Ln có những đợt hạn hán nghiêm trọng, vào mùa khô ở hầu hết các vùng,


đất dốc. Một số vùng cịn khơng đủ nước cho con người cũng như động vật sinh

sống. Do đó, việc giữ nước trên đất dốc để canh tác là một vấn đề thực sự khó

khăn và phải phụ thuộc nhiều vào Tie mưa. Nếu mưa chỉ đến muộn một tháng

so với dự tính thì rủi ro mắtmila điều khó tránh khỏi. Hạn hán trong mùa khơ

là hậu quả của mất rừng A quá trình canh tác trên đất dốc bừa bãi khơng có

kiểm sốt. Ngồi ra, đất bị bóc trần khơng có lớp che phủ bề mặt là nguyên nhân

của sự bốc hơi bề mặt dẫn đến cây trồng bị hạn ở giai đoạn đầu vụ.

- Độ che ,

Hau qua ¢ua việ 3} phá rừng và các phương pháp canh tác lạc hậu ở

nhiều vùng rộig, lớn Bí thối hố đất thành đất trống đồi núi trọc. Khi

rừng bị chặt phđáể „trồng cây lương thực thì phần lớn đất dốc ở Châu Á bị chua

hoá và bị cỏ tranh xâm lắn. Chỉ sau vài năm trồng cây lương thực nơng dân lại

bỏ hố những khu đất này để sang chặt phá rừng nơi khác làm nương mới. Cứ

như thế độ che phủ chung của toàn vùng bị suy giảm, đất bị thoái hoá và gây ảnh

hưởng rất xấu đến môi trường sinh thái như hạn hán, lũ lụt và lũ quét ở vùng


cao.

2.2.3. Những tiềm năng của đắt dốc

Tuy có nhiều khó khăn và hạn chế nhưng theo Lê Quốc Doanh, Nguyễn

Văn Bộ, Hà Đình Tuần (2003) thì đất dốc cũng có rất nhiều tiềm năng như:

- Mởrộng đất canh tác:

Dat dốc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, khoảng

973 triệu ha chiếm 66% trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp trên thế

giới. Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 76% đất tự nhiên. “Trong, diện tích 9,4

triệu ha đất nơng nghiệp chỉ có 4,06 triệu ha là đất lúa, cịn:trên 5 triệu ha là đất

dốc, trong đó đất nương rẫy trồng lúa khoảng 6. i lgàn ha, diện tích cịn lại là

đất rừng và đất chưa sử dụng. Do đất bằng được sửdụng khá triệt để nên đất dốc

là nơi duy nhất còn tiềm năng mở rộng đất canh

- Sản xuất cây hàng hod va da dang sản phẩm:

Cơ cấu cây trồng ở miền núi rất đã dặng về giống và loại cây, đối với

miền xuôi hầu hết đất bằng dành cho sản xuất lương thực thì miền núi là nơi có


đủ điều kiện và tiềm năng đất đai để trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp có giá trị

cao, cây đặc sản và rau quả ôn đới. ; / ) *

- Phdt trién chin nudi: Gindidu kign vé dat dai và không gian để đáp ứng

những yêu cầu về chuồng trại; khu chăn thả và đồng cỏ để phát triển chăn nuôi
quy mô lớn mà không. &ây ô nhiễm môi trường, không gây ảnh hưởng xấu đến

sức khoẻ con người: Đây là một thế mạnh mà ở miền xi khơng phải nơi nào

có được. Muốn ni thành ngành sản xuất chính thì phải khai thác tiềm

năng đất đai gia súc ở miên núi.

- Phát triển đhền: Sf.: a a .ẻẻ.'ẽ.

— lợi tự nhiên vơ cùng q giá vê kinh tê, xã hội và
Rừng có nhiê

đóng vai trị rất quan trợng trong bảo vệ sản xuất và môi trường, lưu giữ nguồn

nước sinh hoạt và nước sản xuất nông công nghiệp, cung, cấp ơxi và điều hồ khí

hậu. Ở Việt Nam rừng chỉ tồn tại nhiều trên đất dốc và chỉ có miền núi mới có
tiềm năng phát triển lâm nghiệp và các sản phẩm liên quan trực tiếp hay gián

tiếp.

- Phat trién ngn điện:


Với địa hình cao và nguồn nước dồi dào, miền núi là nơi có tiềm năng

thuỷ điện rất lớn. Các hồ chứa nước vừa phục vụ thuỷ điện vừa là nguồn cung

cấp nước tưới quan trọng trong mùa khơ và điều hồ lũ lụt trong mùa mưa. Hiện

nay, nguồn năng lượng điện của Việt Nam chủ yếu dựa vào thuỷ điện.

Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997) thì đấtdốc cũng có một số mặt

mạnh như: & “ar

- Dién tich dat réng va tuong d6i t6t (dat bazan, dat nap trén da vôi,

đất đen dốc tụ...), 4 > t

- Khí hậu mát và ẩm, có thể gieo trồng cây ae sản vắng ô ôn đới,

- Nông dân vùng núi có kinh nghiệm cánh tác trên đất dốc,

~ Ít bị gió bão, ít dịch bệnh lan tràn, nguồnphân hữu cơ dồi dào.

Tóm lại, khó khăn trở ngại tuy cịn nhiêu song miền núi vẫn là nơi có

nhiều tiềm năng để phát triển nhiều mặt, có nhiều lợi thế về tài ngun mà miền

xi khơng có được như: diện tích đất rộng igr khí hậu mát và ẩm... Vì vậy,

cần quan tâm nhiều để vừa thúc/đây sản xuất đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của


nông dân miền núi, vừa phải bảo vệ mơi trường vì sự tồn tại và phát triển lâu dài

của cả dân tộc. ú ` :

2.2.4. Vai trò của che phủ đất trong canh tác đất dốc bỀn vững

Theo Hà Đình, n, Lê Quốc Doanh (2004), Lander và cộng sự (2005),

muốn phát triển hiệu quả và bền vững nông nghiệp miền núi thì cần phải nghiên
Cac | kỹ thuật tiến bộ đồng bộ, đặc biệt là vấn đề khai thác và
¡ nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp và đa
liệu quả sử dụng, đất, cải thiện mức sống cho nông

nguyên miền núi để có thể đáp ứng được nhu cầu

của các thế hệ hiện tạivà tương lai. Một trong các tiến bộ về canh tác bảo tồn

đất dốc là che phủ bề mặt đất trong suốt quá trình canh tác bằng các loại vật liệu

dù sống (các lồi cây có tính năng che phủ) hay đã chết (xác hữu cơ, tàn dư cây

trồng vụ trước).

10

Độ che phủ bề mặt đất và tính liên tục của lớp phủ là hai yếu tố cơ bản để

chống xói mịn, tăng cường hoạt tính sinh học và tăng cường các quá trình tái


tạo dinh dưỡng, tái tạo những tính chất cơ bản của đất như cấu tượng đất, hàm

lượng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học; tăng độ pH, giảm độ độc nhôm, sắt...

Cụ thể, che phủ bề mặt đất có những lợi ích sau:

* Lợi ích tại chỗ: Á

Giảm xói mịn đất do mưa gió; Á

Đất tơi xốp, tăng độ hấp thu nước, giảm dòng chảy bề mặt, giảm bốc hơi

nước, tăng 4m độ đất; :

Dung hoà nhiệt độ bề mặt đất; > €

Tăng độ én định các cấu trúc bề mặt đác chống kết vón và đóng váng;

Giảm cỏ dại, tăng hiệu quả phân bón;' \ .

“Tăng hàm lượng chất hữu co va dinh đưỡng trong đất, giảm độc tố gây hại

cho cây trồng; *

Tăng và ổn định năng suắt, chất lượng cây trồng một cách bền ving.

* Lợi ích về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên:

Hạn chế du canh, tạo điều kiện cải thiện nguồn tài nguyên đất, nước và


rừng; | “Rp :

Giảm lũ lụt, chống lắng đọng các lịng sơng hồ, đặc biệt là hồ thuỷ điện;

Việc không đốt tàn dư thựe vật sẽ giảm nguy cơ cháy rừng, giảm lượng,

CO2 thải vào khơng khí. ~.

Giảm nhu cầu-sử dụng phân vô cơ, cũng có nghĩa là giảm ơ nhiễm nguồn

nước, tiết "Có và giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính khi sản xuất

ra chúng. < `

* Lợi ích vê

Nông dân ving cao sé được tiếp cận tới kiểu canh tác cải tiến trên đất dốc,

hiệu quả hơn nhưng vẫn bảo tồn được tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng)

và bảo vệ môi trường.

Đời sống nông dân vùng cao được cải thiện, giảm đầu tư trong trồng trọt,
góp phần tăng thu nhập.

11

Những lao động nặng nhọc như làm đất, làm cỏ được giảm nhẹ cho phụ

nữ và trẻ em, giúp họ có điều kiện hơn để chăm sóc bản thân và gia đình.


Nhìn chung, lớp phủ thực vật mang lại nhiều lợi ích và đáp ứng được hầu
hết các yêu cầu về tính bền vững trong canh tác đất dốc, góp phần xố đói giảm
nghèo cho nông dân miền núi và bảo vệ môi trường.

2.3. Những nghiên cứu ở nước ngoài

Cùng với thời gian, các nhà nghiên cứu phát hiện ra tính quy luật trong

sản xuất nông nghiệp trên thế giới là: Trồng trọt càng đi sâu vào thâm canh, sâu

bệnh càng phát triển mạnh, thuốc hoá học được lá dung catty nhiều. Điều này

được lý giải dễ dàng: Khơng ít các biện pháp. thâm cảnh,(như bón nhiều phân,

chủ yếu là phân đạm, trồng với mật độ dày, độc cảnh...) khi áp dụng đã tạo điều

kiện thuận lợi cho các dịch hại phát sinh va phát triển mạnh. Trong các biện

pháp canh tác, thì xen canh là một hệ AE ni mà khí thực hiện người

nông dân phải đồng thời trồng nhiều loại cây trồng khác nhau trên cùng lô đất.

Đây là một kỹ thuật canh tác khá phổ n ở nhiêu nước. Xen canh cây trồng là

biện pháp tốt để đồng thời sử dụng tối trucáo. iều kiện đất, ánh sáng, nước, chất

dinh dưỡng... trong đất góp phan ting thu nhập cho người dân. Do vậy, phải

chọn những cây trồng xen thích hợp sao cho chúng đem lại lợi ích cho nhau


hoặc ít nhất không ảnh hưởng xấu đến nhau.

Các nhà nghiên (eứu đã đưa cấy họ đậu hoặc cây phân xanh vào trồng xen

với cây trồng chính. "Biện pháp này có tác dụng tăng độ che phủ đất, chống rửa

trơi, bào mịn xạ mặt trời. Đồng thời giảm rủi do mắt mùa, tăng và

cây. trồng, có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất rất tốt.

h có thể cải thiện sự hấp thụ đạm của các cây ngũ

khác, làm tăng hiệu suất phân bón (Shanchen, 1996).

Theo Zakhtop, Lacton vaSevich thì việc bón phân hữu cơ có tác dụng, chống xói

mịn rất tốt (giảm 40,4% so với khơng bón) vì phân bón thúc đẩy cây trồng sinh

trưởng tốt, tạo độ che phủ nhiều hơn. Khi bón phân đất có cấu tạo tốt hơn, khả

năng ngắm nước vào đất tốt hơn, thúc đấy vi sinh vật hoạt động góp phần cải tạo

các tính chất của đất.

12

Ở một số nước trên thế giới đã sinh ra nhiều phương thức sử dụng đất

thích hợp và cho hiệu quả cao.


Juo và Lal(1977) được trích bởi Sanchez (1987) đã so sánh ảnh hưởng
của hệ thống hưu canh dùng cây keo dậu so với cây bụi hoang dã trên đất Alfisol
ở Tây Nigeria về một số chỉ tiêu hố tính của đất. Sau 3 năm, trong đó cây keo

dau được cất xén hàng năm để làm chất tủ và bồi dưỡng,cho đất, đất hưu canh

với cây keo dậu cho khả năng hoán chuyển cũng, như mức. độ trao đổi cation

Ca?" và KỲ cao khi so sánh với đất hưu canh bằng cây cỏ bụihoáng; đại.

Felker (1978) đã xác định rằng cây 4cacÍ4 aibiäa trồng với mè và đậu

phụng tại Tây Phi đã cố định 21 kg N/ha/năm, trong khi cây: Prosopis tamurugo

ở Chỉ Lê trên đất phù sa mặn có định đến 198kg N/ha/năm (Pak và cộng sự năm

1977). Trong thí nghiệm của Kell man đãđược dẫn chứng, trên, tác giả quan sát

thấy rằng mức độ chất dinh dưỡng ở đất quanh gốc cây (Byrsohima sp) có thể

đạt được bằng thậm chí cả cao hơn mức độ của các vùng rừng trảng cỏ khô kế

cận. Ẳ

6 Brazil cay Syzygium được) trồng. kết hợp với cây hồ tiêu đen

(Pipernigrum) trong vòng 25 năm trở. Tại đây với diện tích trên 500 ha. Có trên

50% diện tích đang đượcthú Beach. Cịn ở miền Nam có 3000 ha cao su, trong


đó có khoảng 2000 ha cao s 'trồng, kết hợp với Kacao theo phương thức bố trí

cứ hai hàng Kacao thì có hai hàng cao su (Annua report,1997).

Trồng cây họ đậu xen với sắn vừa tận dụng không gian vừa tranh thủ thời

gian, nâng cao hệ ử dụng đất là một phương thức canh tác bền vững. Được

khoảng 50%. e jing xen (Dietrich va Leihner, ise),

Ở TháiLan, đề o hiệu quả sử dụng đấtở các vườn cao su thời kỳ

kiến thiết cơ bản, người ta trồng xen lúa nương, ngô, lạc, đu đủ và việc này đã

đem lại hiệu quả cao (Chairatra Nilnond và CS, 1998).

Luân canh sắn với lậu triều, lac sau 5 năm sắn vẫn cho năng suất 20,9

tấn/ha. Trong đó sắn thuần chỉ đạt 16,8 tấn/ha. So với năm đầu thì năng suất sắn

đạt 87% ở công thức luân canh và 44% ở công thức trồng thuần. Dùng cây

13


×