Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

phát triển mô hình làng nghề mây tre đan truyền thống tại xã phú nghĩa huyện chương mỹ thành phố hà nội thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.11 MB, 93 trang )

ONG ĐẠI HỌC LÀM NGHIỆP

Oso

PHÁT TRIEN MÔ HINHLANG NGHE MAY TRE DAN

‘TRUYEN THONG TAI XA PHU NGHIA, HUYEN CHUONG |

.MỸ. THÀNH PHỐ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢi PHÁP

: NONG M KẾT HỢP
MÃ NGÀNH ˆ :305

( Gidy vién huéng dan; Pham Quang Vinh

Raa Nguyễn Xuân Nhanh

D7014 NV... Ác...

C71 tt0/9cW |254.a V27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN
TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƯƠNG
MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI; THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


NGÀNH : NÔNG LÂM KẾT HỢP
MÃ NGÀNH ::305

(3 viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinh

Sinh. lên thực hiện : Nguyễn Xuân Nhanh

— (học : 2007 - 2011

Ha Nội, 2011

LỜI NÓI ĐÀU

Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, đến

nay khóa học 2007 2011 sắp kết thúc. Việc làm khóa luận tốt nghiệp là điều

kiện khơng thể thiếu đối với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường.

Được sự đồng ý của Nhà trường, khoa Lâm học và sự lựa chọn:của bản thân,

tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Phát triển mơ hình làng nf mây tre đan

truyền thống tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội,

thực trạng và giải pháp”. y -À

Kết quả của đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các tổ
chức cá nhân trong và ngồi nhà trường. Nhân dịp.này tơi xin cám ơn các thầy
giáo, cô giáo trong Trường, khoa Lâm học, bộ-môn Nông lâm kết hợp đã


trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong chương trình học tại trường đã

giúp tơi trong q trình làm khóa luận. Tơi cũng xin chân thành cám ơn các vị

lãnh đạo địa phương, cán bộ và nhân dan xã Phú Nghĩa, Trung tâm Thí

nghiệm thực hành khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường trường Đại

học Lâm nghiệp đã tạo điều.kiện thuận lợi cho tôi thu thập những thông tin

liên quan đến vấn đề nghiên cứuđẳnơi hồn thành khóa luận này.

Đặc biệt tôi xin chân thành ‹ cảm ơn thầy giáo Phạm Quang Vinh đã tận

tình hướng dẫn chí bảo tối trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Mặc dù ết sức cố ‘ging nhưng năng lực bản thân cịn có hạn nên

không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tôi

n gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè

đồng nghiệp để tốt nghiệp của tơi hồn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011

Sinh viên


Nguyễn Xuân Nhanh

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

PHAN 1. DAT VAN ĐÈ
PHAN 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN COUN

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Cơ sở lý luận

2.1.2. Cơ sở thực tiễn.....................đl

2.3. Nước mặt.....................«..É

2.4. Nước thải ..................

2.4.1. Khái niệm nước thải „

2.4.2. Các chỉ tiêuđánh'giấchất lượng nước. D$/21EP/8TSErSS00EE2150238/7880)100)


2.4.3. Các phương rô»: nước ki

2.5. Những công, trigh va

3.2. Đối tượng va pharfi Vi nghién CUU....ssssssssssssescccessssssnsseescesssssnssesssessseeleOe

3:3. Nội đưng nghiền GỮU sesosssannseniiiiieiseiiiiiiilainiieedemnnrlisaosau2

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Phương pháp kế thừa tài
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .

3.4.3. Phương pháp tông hợp và phân tích số liệu..................................25

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp..... GESSISDINGGDANGMAOMMO
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................28
PHẦN 4.
kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ................28
4.1. Điều
Điều kiện tự nhiên... ance =.
4.1.1,
Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội của khu ,vựế nghiên cứu..........29
4.1.2.
trạng, tiềm năng phát triển và vai trị oh lang nghềMTD... 2639)
4.2. Thực

4.2.1. Khái qt tình hình phát triển ngành díghề truyền thống..... sented

4.2.2. Thực trạng đầu tư sản xuất ngành nghề MTD.


4.2.3. Đánh giá tiềm năng các nguồn lực ÂN: Phát triển của làng nghề40

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế~ xã hội và tài nguyên

LSNG chủ yếu đến hoạt động sản xuất MTĐ. „44

4.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của ngành nghề s&ản xuất MTĐ đến kinh tế....44

4.3.2. Đánh giá mức độ quan tâm củangười dan đến các sản phẩm MTĐ46

4.3.3. Sự tham gia của các đối t rong lao động theo nhóm tuổi ....48

4.3.4. Ảnh hưởng của các tic Hie hộ ~ đoàn tới hoạt động chê biên ....... 49

4.4. Đánh giá ảnh hưởng rối Ni trường nước mặt của hoạt động sản xuât....50

4.5. Phân tích điểmmạnh, „ điểm yếu, - cơ hội và thách thức của phát triển ....52

4.6. Các giải pháp định hướng phát triển làng nghề............................. 55

4.6.1. Nhom giải pháp kinh lế

4.6.2. Nhói hap hội

4.6.3. tah áp môi

rus N TẠI, KIỀN NGHỊ

5.3. Kiến nghị KHẢO

TÀI LIỆU THAM
PHỤ LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nông nghiệp Viết đầy đủ
Công nghiệp - tiêu
NN thủ công nghiệp
CN-TTCN Thương mại — dịch
vụ
TM-—DV

GDP Tông sản phâm quôc nội
CNH-HĐH
TNHH Công nghiệp hóa— hiện ei he a

Trách nhiệm hữu hạn ©

MTD May tre dan =

LSNG Lam san ngoaigỗ. +

UBND Ủy ban nhân dân... he

HTX Hop tac xa ©
HGD
Hộ giađình =
LNTT
Làng er
KHKT

Khoa ho thợ
KTTT
Kinh tế thị trường
TCVN
[Tiếu chuẩn Việt Nam
XLNT
ONMT Xử lý nước thải

QLMT ads nhu môi trường

BVMT Quản lý môi trường

NXB Cš Bao vệ môi trường

ìxuất bản

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang

Bang 2.1 | Các giai đoạn và phương pháp xử lý nước thải 16

Bang 3.1 | Dự kiên tiêu chí phân loại nhóm hộ gia đình 2

Bang 3.2 | Bảng phân tích kinh tế hộ gia đình 23

Bang 3.3 | Bang 6 vuông cho phân loại xếp hạng và cho iêm 24

Bảng3.4 | Dự kiến kết quả phân tích mẫu nước ‘mat tai ify =

nghiên cứu ~~ 9 Ss ve


Bang 4.1 | Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Phú Nghĩa 28

Bảng 4.2 | Cơ câu lao động phân theo ngành pghê tại xã Phú Nghĩa 30

Bảng443 | Tỷ trọng, cơ cầu giá trị sản.xuất theo,các ngành nghệ a0

kinh tê của xã Phú Nghĩa .

Bảng 4.4 | Lược sử hình thành và đặc điêm sa các giai đoạn phát SẺ

triển của làng nghề tại xã Phú Nghĩa

Bảng 4.5 | Những thuận lợi và khó khăn tông thu mua nguyên liệu

tại xã Phú Nghĩa a = _ =

Bang 4.6 | Kết quả phân nhóm hộ gia đình tại xã Phú Nghĩa 45

Bảng 4.7 | Cơ câu thu nhập.kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ tại xã 7
PhúNgha cˆ

Bang 4.8 | Mức t1 ya người dân xã Phú Nghĩa đên các e

| sản phâm mây tre đan

Bảng 4.9 Tfan gia của các nhóm ti trong q trình chê biên 48

Bảng 4.10 | Kết cm tích một số mẫu nước tại khu vực làng 5ì

ema: é dan xã Phú Nghĩa “


Bảng 4.11 | So do SWOT về hoạt động chế biến và tiêu thụ các s8

sản phẩm MTĐ tại khu vực nghiên cứu

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang

Hình 3.1 | Sơ đồ thể hiện quá trình thu thập và xử lý thơng tin của

dé tai ⁄ ?

Hình 4.1 | Sơ đồ VENN về nghề mây tre đan xã man - 50

Hình 4.2 |Kênh cung cấp nguyên liệu cho khu làng nghề sỹ

MTD xa Phi Nghia Rs y

Hinh 4.3 | Sơ đô xử lý nước thải quy mô nh @U 63

A7 Hinh 4.4 Sơ đồ xử lý nước thải tập tuy, = = 64

PHAN 1
DAT VAN DE

Việt Nam là nước nông nghiệp đang phát triển, với gần 80% dân số

sống ở các vùng nông thôn, chiếm 75% lực lượng lao. động, lao động nông

nghiệp là chủ yếu, mức thu nhập thấp. Chính vì vậy trong tiến trình cơng


nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chủ
trương củng cô các làng nghề truyền thống và‘phat trién các làng nghề mới,

nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn.Chủ trương này đã làm thay đổi

tồn diện bộ mặt của nông thôn Việt Nam, lâm cho nhiều ngành nghề của các

làng quê Việt Nam phát triển mạnh. Trong đó có nghề mây tre đan.

Theo thống kê của Bộ Nông, ngấgBÀia phát triển nơng thơn, cho đến

nay cả nước có khoảng 1450 làng nghề, trong đó có 332 làng nghề mây tre

đan. Hiện nay Hà Nội (mới) là tỉnh đứng đầu cả nước về phát triển nghề mây

tre đan, phân bố nhiều ở các kuyệ 'Chương Mỹ, Thường Tín, Phú Xuyên,

Thạch Thất,.. Một số làng, nghề mây Are dan có lịch sử hình thành và phát

triển rất lâu đời như làng n§hè Phú Vinh ở huyện Chương Mỹ được hình

thành cách đây hơn 400 năm. Voi lich sử hình thành và phát triển lâu đời làng,

nghề đã đạt được những thành tựu to lớn.
Cũng như các ngành nghề khác nghề mây tre đan đã khai thác được
ee nhw-nhan lực, nguyên liệu, thời gian nông nhàn để
sốn; tho gười dân. Ở trong các thôn, xã thuộc địa bàn Hà

aeons cơng nghiệp đã trở thành thu nhập chính của người
\cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực hiệu quả.


Làng nghề mây tre đan đang trên đà phát triển, hàng năm xuất khẩu

không ngừng tăng, đời sống nhân dân luôn được đảm bảo và không ngừng gia
tăng, số hộ nghèo đói và các tệ nạn xã hội giảm dần.

Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, là xã có nhiều
làng nghề truyền thống sản xuất mây tre đan lâu đời. Trong nhiều năm qua,

4

sản phẩm mây tre đan Phú Nghĩa đã chiếm được thị hiếu người tiêu dùng

trong và ngoài nước, sản phẩm của xã có mặt ở tất cả các châu lục trên thế

giới và chen chân được vào cả các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ,

Trung Quốc. Sản phẩm mây tre đan của Phú Nghĩa hấp dẫn thị trường nước

ngoài bởi nguồn nguyên liệu thiên nhiên như mây và tre, phương pháp thủ

công, qua bàn tay những người thợ tài hoa lại làm rang san phẩm đẹp,

thân thiện với mơi trường, có giá trị sử dụng và thâm my cao. ›

Nhưng hiện nay, ngay tại cái nơi nghề Chứơng Mỹ, các: ang nghé dang

có xu hướng thu hẹp. Nhiều hộ sản xuất đứng trước n| guy-co phá sản, nhiều

doanh nghiệp đã phải ngừng sản xuất hoặc sẵn. xuât câm chừng. Hơn nữa,


thực trạng môi trường tại các làng nghề đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng.

Một trong các nguy hại tới môi trường €ủa lầng nghề là nước thải không được

xử lý mà xả trực tiếp ra hệ thống thủy nông. Việc nghiên cứu phát triển các

làng nghề hiện nay rất được quan tâm. Cầnnhững giải pháp gì để xóa bỏ hoặc

giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của.hoại động sản xuất làng nghề? Cần có những

giải pháp kinh tế - xã hội gì để phẩt huy được tiềm năng của làng nghề mây

tre đan, làm cho chúng, thực sự trở thành động lực cho tiến trình cơng nghiệp

hóa đất nước. lí <

Từ thực tếtrên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển mơ hình

làng nghề mây tre đan: thuần Thống tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ,

thành phố Hà ÿ-thực trộng và giải pháp” đễ góp phần vào việc phát triển

é nghề của địa phương.

PHAN 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận về vẫn đề nghiên cứu


2.1.1. Cơ sở lý luận

2.1.1.1. Làng nghề và ngành nghề truyền thống

* Một số khái niệm chung, s

Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, trước hết chúng tôi xin đưa ra một số

khái niệm có liên quan, xuyên suốt quá trình nghiềề) Cie nhà khoa học,

các nhà sử học đã nghiên cứu về ngành nghề truyền thống TTCN đều đưa ra

những quan điểm chung về một số khái niệm như sau: :

“Lâm sản ngoài gỗ” nhằm để chỉ:tắpka các vật liệu sinh học khác gỗ

mà chúng ta khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của loài

người. LSNG bao gồm: thực phẩm, thuốc, gia vi, tinh dầu, keo dán, tanin,

thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoàng đã (các sản phẩm và động vật sống),

chất đốt, nguyên liệu thô, song, mây, tre, giang, nứa, gỗ nhỏ và gỗ cho sợi [5].
Song May là lồi than leo.có gai thuộc họ Cau, phân bố ở vùng nhiệt

đới và cận nhiệt đới của cực.lục địa. Chúng là nguồn cung cấp nguyên liệu
chế biến đồ đạc bằng song mây, trong khi cùng lúc nó được sử dụng cho
những công việcane quan sone chi mang tinh chất địa phương [5].

ột làng có nghề TTCN đã tồn tại trong lịch sử hoặc một


phẩm hàng hóa nỗi tiếng hoặc có khối lượng hàng

ò nhấ định đối với thị trường trong nước và quốc tế, thu

nhập chủ vuÊcủa trong làng là từ các nghề đó [16].

Làng nghề truyền thống trước hết phải là một làng nghề nhưng có lịch

sử tồn tại lâu dài, cho tới nay vẫn sản xuất một hoặc nhiều mặt hàng truyền

thống có giá trị trên thị trường trong nước và thế giới [4].
Ngành nghề truyền thống bao gồm những ngành nghề TTCN có từ

trước thời Pháp thuộc và vẫn tồn tại cho tới ngày nay, kể cả những nghề được

3

cải tiến hoặc được sử dụng máy móc hiện đại hỗ trợ cho sản xuất nhưng vẫn

tuân thủ công nghệ truyền thống và kể cả những nghề du nhập từ nước ngoài
nhưng đã thể hiện được bản sắc dân tộc Việt Nam, thì đều được coi là ngành

nghề truyền thống [16].

Nghề chế biến các sản phẩm từ LSNG nói chung.và nghề chế biến các

sản phẩm từ song, mây, giang (nghề MTĐ) nói rién; vai trị tích cực góp

phần phát triển kinh tế- xã hội của nhiều si nhieu dia phương trong quá


trình CNH, HĐH đất nước ở giai đoạn hiện nay. > 2

Ở mức độ dia phương, song mây có ý,nghi`t "Xã hội lớn lao trong việc

cung cấp thu nhập thường xuyên cho các tầng lớp người dân sống ở gần rừng.

Những người dân này sử dụng song mây như một nguồn thu nhập đáng kể

cho gia đình. Sản phẩm quan trọng nhấNBitàsongegiáy là phần thân của song

mây đã tước bỏ bẹ lá. Song mây luôn chắc, đặc và thường dễ uốn cong do tính

chịu lực cao, mềm dẻo và đồng đều, những Sợi thân song đã bóc hết bẹ lá

được mua bán làm đồ gia dụng và nghyên liệu đan, dét [5].

Ở vùng thôn quê, Song mây, đã. được sử dụng hàng trăm năm nay để

làm nhiều việc khác nhau nhữ dây thùng, chão, vật liệu xây dựng, thúng, rổ,
.. va nhất là làm các mặt bàng thủ công mỹ nghệ có giá trị rất cao ở các

. - MTD [5].

Theo Heyne (1927), Burkill (1935), Brown (1941 — 1943), Core (1966)

va Drasfiel 02 ã mệt kê:cách sử dụng song mây ở các địa phương. Công

dung cia si đến mức khơng thể có một thống kê hồn chỉnh.


Song may A G D ¡khung tranh, thảm chùi chân, đồ đạc, chổi, gậy
dap tham, gay _
t cá, bẫy thú, lồng chim và dùng cho rất nhiều mục
đích khác địi hỏi phải
ng cáp lại mềm dẻo, kết hợp với sự nhẹ nhàng tỉnh tế

như các mặt hàng thủ công mỹ nghệ [16].
Nghề chế biến các sản phẩm từ song mây có ở hầu hết các nước Đơng
Nam Á, nhất là ở Indonexia, Thái Lan, Philinoin, Singapore, Việt Nam. 6
'Việt Nam, nghề chế biến các sản phẩm tir :ây tập trung ở một số làng

nghé MTĐ ở một số tỉnh trong cả nước như Hà Tây (cũ), Hà Nam, Thái Bình,

Ninh Bình,... Hiện nay nghề phát triển mạnh nhất (về số lao động tham gia, tỷ

lệ đóng góp thu nhập cho địa phương) ở các huyện Chương Mỹ, Thường Tín,

Phú Xuyên của tỉnh Hà Tây (cũ). Tại một số làng nghề, Nghề MTĐ đã đóng

góp tới 60 — 80% tổng thu nhập của địa phương [16], có vai trị quan trọng:

- Giải quyết việc làm cho người lao độngở nông hôn

~ Tăng giá trị tổng sản phẩm cho nền kinh tế

- Thực hiện các yêu cầu chuyển dịch cớ câu kinh ténéng thôn theo

hướng CNH của Đảng và Nhà Nước. vỶ é ~ ;

- Thu hat vốn nhàn rỗi, tận dụng thời Đm và sứcvlao động, nâng cao


mức sống cho người dân địa phương.

- Bảo tồn các giá trị văn hóa địa shame. ne

Với vai trị quan trọng như vậy, các làng nghề, các làng nghề truyền

thống chế biến các sản phẩm từ song, mây, giang,... là nguồn tài sản q giá

của đất nước. Tai sản đó khơng‹chỉ mang ý. nghĩa kinh tế - xã hội mà còn thể

hiện văn hóa, văn minh độc đáo Luà dân. tộc Việt Nam. Lực lượng sản xuất

của làng nghề được giải triệt a, mọi tiềm năng đã và đang được huy

động đáng, kể vào phát triển sản xuất nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho tiêu

dùng và cho xuất khẩu. Tuy nhiên các làng nghề này đang đứng trước những

khó khăn, thách thức là nguồi guyên liệu, thị ph nghteiêu tuy vốn, nắng Me

sản phẩm thường cao ign các sản phẩm công nghiệp khác vn tính cạnh

tranh của nó lại nằm ở tính độc đáo riêng biệt, được tập hợp từ nhiều yếu tố

tỉnh tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau và mang bản sắc văn hóa dân tộc.

* Các yếu tố hình thành làng nghề truyền thơng

~ Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nước ta, được dân cư


nhiều nơi biết đến.

~ Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa, đội ngũ thợ lành nghề đông đảo.

~ Quá trình sản xuất tập trung, tạo thành các làngnghề, xã nghề.

- Kỹ thuật sản xuất mang đậm bản sắc truyền,thống của dân tộc Việt

Nam. - Sử dụng nguyên liệu tại chỗ hoặc nguyên trong, nước.
những - Sản phẩm mang đậm tính truyền thống củ
thế sản phẩm còn mang giá trị kinhtế Cao, ẨM hóa 'Việt Nam, khơng
vừa Ì la ‘hang tiéu ding, vira

là sản phẩm văn hóa nghệ thuật, thậm chí cịnđược coi là sản phẩm văn hóa

của dân tộc.

- Là nghề tạo ra thu nhập chủ yếu cho người dân trong làng nghề.

2.1.1.2. Đặc điểm chung của nghề Ma D tsyŠn hồng

* Đặc điểm về sản phẩm á )

Giống như đại đa số các b... phi “truyền thống khác, sản phẩm MTĐ
cũng mang những nét thắm mỹ cao. thể hiện trong từng sản phẩm, sản phẩm
mang tính đơn chiếc, cớ Kỹthuật cáo, những sản phẩm này không những được
dùng làm đồ vật hàng. ngày mà 'còn vào mục đích trang trí, thể hiện nét văn

hóa độc đáo của dân tộc Việt Năm.


* Đặc điểm về ụ và đông nghệ

Hệ 4 ụ từ xưa tới nay thường là công cụ thủ công và đơn

giản. Ngày nay ở» Oi ut da được cải tiến về công cụ sản xuất, áp dụng
KHKT để giải phó đợc sức lao động, đồng thời tăng năng suất lao động,

tuy nhiên về cơ bản cde hộ san xuất vẫn sử dụng công cụ thủ công truyền

thống như: dao, kéo, dui, kim đan,...

* Đặc điểm về lao động

Phần đông lao động trong các lang nghề là lao động thủ cơng nhờ có kỹ

thuật khéo léo, tỉnh xảo của đôi bàn tay, đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của

6

người thợ, của nghệ nhân. Quy mô của các cơ sở ngày càng mở rộng, ở những,

cơ sở sản xuất gia dụng th thêm lao động ngồi gia đình. Tỷ suất sử dụng,

lao động rất cao và hầu như là ở các lứa tuổi lao động. Các lao động hằu hết

học nghề theo phương pháp truyền nghề, người già dạy nghề cho con trẻ,

khâu dạy nghề cho lao động ngoài địa phương là do cơ sở sản xuất tự đảm


nhận. Hình thức tổ chức ở quy mơ hộ gia đình, một:số phát triển thành tổ

chức hợp tác hoặc doanh nghiệp tư nhân. " `

* Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên liệu chính được sử dụng gồm: mây, giang, song,... và một

số nguyên liệu phụ không thể thiếu dùng trong bác khâu xử lý như lưu huỳnh,

dầu quang, gas,... Việc kết hợp các nguyện liệu khác nhau để tạo nên sản

phẩm là một điều rất quan trọng.

* Thị trường tiêu thụ ©

Thị trường tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nước ngoài, xuất khẩu sang

một số nước như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,... là các thị trường rất

khó tính, đồi hỏi mỗi sản phẩm phẫi hồn hảo.

Tuy nhiên trong, gia “đoạn hiện nay, chúng ta đã và đang phải đương

đầu với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở các nước như Trung Quốc, Thái

Lan,... Để dành được ưu thế trong cạnh tranh cần phải hiểu rõ về thị trường,

nắm chắc các thủ gháp kinh. doanh, các chính sách khác nhau của các nước,


đồng thời các sản phẩm 2 có chất liệu và mẫu mã riêng biệt.-
2.1.2. Cơ sở fl(ực tiô
21.2.1. Se ih và phụ † triển của làng nghề truyền thống
¡ và phát triển ở các vùng khác nhau, cho ra đời
những sản phẩm có tHỄ giống hoặc khác nhau, nhưng chưa chắc chúng đã
xuất hiện đồng thời cùng nhau. Nhưng dù cho xuất hiện ở thời kỳ nào thì

chúng đều trải qua các phương thức chung như sau:
~ Các làng nghề được hình thành do sự truyền dạy của các nghệ nhân từ

nơi khác tới sinh sống trên địa ban lang nghé.

7

- Các làng nghề được hình thành do có sự sáng tạo của cá nhân hay

nhóm người nào đó ở trong làng, cùng với thời gian những kỹ thuật đó khơng,

ngừng được cải thiện và lan truyề Khơng ít làng nghề được hình thành chủ

yếu do một số cá nhân có cơ hội tiếp xúc với nhiều nơi và đã học được kỹ

thuật, kinh nghiệm làm nghề rồi trở về truyền dạy cho người dân trong làng.

- Có một số làng nghề hình thành do chủ trương chính sách của Đảng,

Nhà nước và của Chính quyền địa phương. ` *

* Sự biến động của nhu cầu thị trường


Sự tồn tại và phát triển của làng nghề 'phụ thuộc. wit lớn vào khả năng

đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú. và thường xuyên của thị

trường. Những làng nghề có khả năng ÁNBt:ng với sự thay đổi của nhu cầu

thị trường thường có sự phát triển nhanh chéng.. Sự thay đổi của nhu cầu thị

trường tạo ra định hướng pháttriển các làng nghề. Những làng nghề có sản

phẩm phù hợp với nhu cầu xã Agi. cỗ khá pằng sẽ phát triển mạnh và ngược

lại có thể bị mai một. al

* Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ

Trình độ kỹ thuậtvalng nghé có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao

động, giá thành sản phẩm vàkhả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị

trường, từ đó quyết ịnh sự tơn tại hay diệt vong của làng nghề đó. Do đó,

hiện nay có nhiều-làng nghề đang dần dần đưa các trang thiết bị máy móc

hiện đại, áp ait . oa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm thay thế hồn

tồn hay tha) thế rn 6t phi cơng nghệ thủ công.

A


* Von
Đối với bất kỳ một ngành sản xuất nào thì vốn là vấn đề hết sức quan

trọng. Trong thời kỳ trước đây, vốn của các hộ gia đình sản xuất là nhỏ,

nguồn tự có hay vay mượn dịng tộc, xóm/làng. Hiện nay, trong thời kỳ kinh

tế thị trường cạnh tranh khốc liệt thì nhu cầu vốn là rất lớn để đầu tư cho cải

tiến công nghệ nhằm tạo ra giá trị lao động cao hơn.

8

Khối lượng, chủng loại và khoảng cách từ vùng nguyên liệu tới nơi sản

xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm.

Trước đây các làng nghề được hình thành chủ yếu do có nguồn ngun liệu

tại chỗ và nghề nghiệp được duy trì và phát triển đều nhờ nguồn ngun vật

liệu sẵn có này. Cịn hiện nay rất nhiều làng nghề nguyên Tiệu gần như cạn

kiệt và vận chuyển từ nơi khác đến. y *

* Nhân tố truyền thống

Các nghệ nhân, các thợ cả có tay nghề cao thường là các trụ cột để duy

trì và phát triển làng nghề. Họ chính là nhân tổ thính để đảm bảo duy trì được


sự độc đáo truyền thống. Trong điều kiện hiện nay,yếu tố truyền thống có hai

mặt tích cực và tiêu cực. Vấn đề đặt ra là phải đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất nhưng vẫn giữ được yếu tố truyền thống, được thị trường tiếp

nhận. i A =

* Chính sách củanhànước | ¡ ) k

Thời kỳ trước đổi mới, chúng ta chỉ tập trung vào phát triển kinh tế

quốc doanh và tập thẻ, không chấp nhận kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể nên

các làng nghề theo nghĩ: . đơn vị kinh tế độc lập đã chuyển thành các hợp

tác xã, các tổ đã kìm. hãm sự phát triển của các làng nghề. Từ khi thực hiện
công cuộc
đổi mới đến. Tiay cùng với chính sách mở cửa thị trường, hộ gia
các doanh
là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ trong nông thôn,

nghié hân được phép phát triển chính thức, các làng nghề có

2.2. Làng nghề Vi . và những vấn đề về môi trường

Việt nam làmột đắt nước của một dân tộc anh hùng, thông minh, tài

hoa và sáng tạo. Trong quá trình phát triển dựng nước và giữ nước nhiều nghề


đã được hình thành và phát triển lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Từ khi Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường, các làng nghề thủ

công truyền thống ở nhiều địa phương trong cả nước dần được phục hồi và

9

phát triển. Sản phẩm của các làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước

mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, thu về nguồn lợi lớn, cải thiện đời

sống của tầng lớp dân cư nơng thơn. Song chính sự phát triển đó đã làm nảy

sinh khơng ít các vấn đề tiêu cực, nhất là trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện

nay. Một trong những vấn đề nổi bật được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan

tâm, đó làô nhiễm môi trường tại các làng nghề Việt Nam. >

Hiện nay nước ta có khoảng 1450 lang nghề, trong đó có hơn 300

LNTT, 70% tổng số các làng nghề nằm trong Khu vực Đồng bằng Bắc bộ.

Làng nghề phát triển tạo việc làm cho người ito lồy// xé liội có thêm nhiều

sản phẩm hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu ding, Mỗi năm, hàng hóa của các

làng nghề đóng góp cho xuất khẩu đạt bình qn khoảng 600 triệu USD [16].


Tuy nhiên các làng nghề hiện nay đang zđừng trước nhiều khó khăn thách

thức. Đó là việc làng nghề phát triển theo hướng tự phát, chưa có quy hoạch,

cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ và lạc hậu, ÔNMT từ các làng nghề đang ở

mức báo động. Theo khảo sát của Vien Khoa học và Công nghệ môi trường

cho thấy 100% mẫu nước thải ở Wang nghề được kiểm tra có thơng số chất

lượng vượt q tiêu chuẩn 'chư phép U6]. Nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu

ơ nhiễm nặng. Đặc biệtl các làng nghề chế biến nông sản, dệt nhuộm,

MTPĐ,... nước thải có hàm lượng BOD; (nhu cầu oxy sinh hóa) rất cao, có nơi

hàm lượng COD (đhu cầu oxy Hóa học) cao gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn

cho phép. Hơn nhiễm khơng khí cịn tập trung ở các làng nghề sản xuất

óm, sứ, nhựa,... do q trình đốt than để nung vôi,

a điều tra sơ bộ cho thấy tại Hà Nội có hàng trăm

cơ sở sản xuất, gi: ám đủ mọi thứ hàng hóa, nằm xen kẽ trong các khu

dân cư đông đúc,riêng Hà Tây (cũ) đã có hon 1000 lang nghề. Gần đây, các

làng nghề của Hà Nội được phục hồi và phát triển nhanh chóng với các loại


nghề đa dạng như chế biến nông sản thực phẩm ở Cát Quế, Minh Khai,
Dương liễu (Hồi Đức), Tân Hịa, Cộng Hịa (Quốc Oai), rèn, cơ khí ở Đa Sĩ

(Hà Đơng), Phùng Xá (Thạch Thất), Thanh Thủy (Thanh Oai), làm giầy,

10

thuộc da ở Phú Yên (Phú Xuyên), MTĐ ở Phú Nghĩa, Trường Yên (Chương,

Mỹ), [16]...

Sự khôi phục và phát triển của các làng nghề góp phần vào thành tựu

phát triển kinh tế của tỉnh, với nhiều loại hình sản xuất CN — TTCN. Giai

đoạn này LNTT được khôi phục, công tác nhân cấy nghề mới được chú trọng

và phát triển có hiệu quả, nhiều làng đạt chuẩn làng nghề CÑ— TTCN.

Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà: sản xuất trong các

làng nghề đem lại cịn có rất nhiều mặt trái của đu, gay 6nhiém môi trường.

Đặc biệt tình trạng ơ nhiễm nguồn nước cũng, đang 9đ (báo động. Có nhiều

ngun nhân dẫn tới tình trạng này như chưa có quy hoạch hệ thống thốt

nước một cách hồn chỉnh nên hầu như tóàn bộ diện tích ao hồ trong vùng bị


ô nhiễm. Các làng nghề dệt, nhuộm, chế biến nông sản, hàng thủ công my

nghệ MTĐ,... thường sử dụng nhiều hóa chất, lại khơng được xử lý trước khi

thải nên hàm lượng ô nhiễm cao, các chỉ tiêu COD, BOD, §S,... vượt quá tiêu

chuẩn nhiều lần. á -) k

Nhìn chung, mơi trường làng nghề Hà Nội đã và đang bị ô nhiễm khá

nghiêm trọng. Các hoạt động sản xuất của các làng nghề hiện nay đều ảnh

hưởng trực tiếp tới môi trường, ở các mức độ khác nhau. Đó là sự ơ nhiễm mơi
trường đất, nước, khơng khí dưới dạng lý học, hóa học và sinh học, là sự suy

thối tài ngun thiên nhiến, khơng chỉ ở các làng nghề mà còn ảnh hưởng tới

Nước mặt có nguồn gốc chảy tràn từ các lưu vực do mưa đến hay do

mưa trực tiếp vào các nguồn nước. Nước mặt có nguồn gốc từ nước ngầm
dâng lên do đất quá ẩm ướt. Chất lượng nước mặt phụ thuộc vào các yếu tố
khí hậu, địa lý và các hoạt động của con người. Nước ở các dịng chảy có chất

lượng biến động khác với nước ở các nguồn chứa như ao, hồ. Khi tiếp xúc với

11

đất hay chảy trên mặt đất nước hòa tan các muối vô cơ, các tạp chất hữu cơ và

cuốn theo nhiều vi sinh vật khác. Các dịng sơng cũng là nơi đón nhận các


nguồn gây ơ nhiễm khơng xác định như xói mịn, rửa trơi, nước thải từ các bãi

thải chăn thả gia súc, khu dân cư,... Nước thải trên các dịng sơng có thành

phần, tỷ trọng và lưu lượng biến đổi theo mùa. Chất lượng nước sông cũng,

phụ thuộc vào địa hình, phụ thuộc vào mật độ dân số; đặc:điểm kinh tế, cơ

cấu ngành nghề mà các dịng sơng chảy qua. Nước mặt trong, các. ao, hồ, đầm

là nước có tốc độ chảy chậm, độ đục thấp, coi đu là nước ífinh. Nước ao, hồ

thường bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của các tae)vat thủy sinh như rong,

rêu, tảo và sự chiếu sáng, xuyên dọi của tiasáng mặt trời BI.

2.4. Nước thải

2.4.1. Khái niệm nước thải

Nước thải là chất lỏng, được thải ra sau quá trình sử dụng của con

người và sinh vật, đã bị thay đổi thành phan va tính chất ban đầu của chúng
{10}. cya
Cùng với sự phát triển của Re, người nhu cầu sử dụng nước ngày càng,

nhiều, lượng nước công nghiệp, cũng như lượng nước sinh hoạt thải đổ vào

các nguồn nước tự nhiên ngày càng lớn gây ô nhiễm đáng kể đến nước bề mặt

và môi trường trái đất. Nước thải đưa vào nước bề mặt các loại hóa chất khác

nhau, tir trang thai tan, huyén “phi, nhũ tương cho đến các loại vi khuẩn,...

Trong nước c‹

trị pH của môitrườnB tạo nên các sản phẩm thứ cấp,
tite nh 'chất lượng nước
2.4.2. Các —,
lêu khác nhau dé đánh giá chất lượng nước tại một
khu vực nào
đó. Căn cứ vào tính chất của chúng, người ta chia các chỉ tiêu
đánh giá làm
3 loại: các chỉ tiêu vật lý (độ đục, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ,...),
các chỉ tiêu
hóa học (BOD, COD, SS, tổng nitơ, tổng photpho, các kim loại
nặng,...), các
chỉ tiêu sinh học như Coliform (hay Ecoli có nguồn gốc từ phân

12


×