Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp tại xã thuần mỹ huyện ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.76 MB, 86 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

: ne

JẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP.

4Ÿ, HUBY A VỆ Ì, HN À NỘI

Ngành: Khuyến nơng và phát triển nông thôn

Mã ngành: 308

lên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Tú

n thực hiện - : Hoàng Thị Thuý
+2007 - 2011

Hà Nội - 2011

ch taocz971Z |0 Ì yŸ: s9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ-VÀ SỬ DUNG DAT

LAM CO SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO



HIEU QUA SAN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP

TAI XA THUAN MY, HUYEN BA VÌ, HÀ NỘI

Ngành: Khuyến nông va phát triển nông thon

Mã ngành: 308

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Tú

`Sïah viên thực hiện : Hồng Thị Thúy
Khóa học : 2007- 2011

Hà Nội -2011

LOI CAM ON

Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận này, tác giả đã

nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.

Qua đây cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu ^ sắc tới:

Cô giáo ThS. Phạm Thanh Tú là người đã trực tiếp ướng đân, chỉ bảo

tơi trong q trình thực hiện khóa luận; ⁄ ^*
+

Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Nông lâ hop-Truéng Đại học


Lâm Nghiệp; =
*

UBND, Cán bộ và nhân dân xã ^^ Mỹ, huyện Ba Vì, Hà Nội;

Gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, vật

chất, động viên giúp đỡ tôi vượt qua mọi khá tiễn trong suốt thời gian thực

hiện khóa luận này. ~ yy
`

nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Thúy

MUC LUC

PHAN I...

DAT VAN DE

PHÀN II......... ec ee
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU..

2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu


2.2 Các nghiên cứu về quản lý sử dụng đi

2.2.1 Trên thế giới...................

2.2.2 Ở Việt Nam......

2.3 Nhận xét rút ra từ nghiên cứu tồng qu:

PHAN IIL...

MUC TIBU, NOI DUNG VA —

3.1 Mục tiêu nghiên cứu..

3.2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.................

3.3 Nội dung nghiên cứu...

3.4 Phương pháp nghiên ci

3.4.1 Nghiên cứu và ph:

3.4.2 Lựa chọn điểm

3.4.3 Phương pháp dié

3.4.4 Phương pháp nội

PHÀNIV.


4.1.1 Đặc nhiện

4.1.2 Đặc đi tổ- xã hội....

4.1.3 Nhậu xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội
4.2 Thực trạng quan lý, sử dụng đất tại điểm nghiên cứu..

4.2.1 Cơ cấu diện tích đất theo đối tượng sử dụng.

4.2.2 Người sử dụng dất theo mục đích sử dụng đất..

4.2.3 Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại điểm

nghiên c

4.2.4 Tình hình biến động đất đai tại điểm nghiên cứu............

4.3 Phân tích các mơ hình sử dụng đất tại điểm nghiên cứu........ của xã

4.3.1 Kết quả điều tra theo tuyến sơ đồ lát cắt xã Thuần Mỹ..

4.3.2 Các phương thức canh tác trên các loại hình sử dụng đất
Thuan Mi

4.3.3 Hiệu quả kinh tê của các HTCT..

4.3.4 Hiệu quả xã hội của các PTCT........

4.3.5 Hiệu quả môi trường của các HTCT..... 7


4.3.6 Hiệu quả tổng hợp của các HTCT.....

4.3.7 Lịch mùa vụ sản xuất nơng lâm nghiệp tạ

4.4 Đánh giá lựa chọn lồi cây trồng phù họ

có sự tham gia của người dân weit

4.4.1 Lua chon loai cay trong. essay oe)

4.4.2. Cây nông nghiệp .47

4.4.3. Cây ăn quả. 49

4.6 Phan tich diém manh, ey i, thách thức trong sản xuât nông lâm
a wy 51
nghiệp của địa phương..

4.7 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất tại xã

Ñ 52.

4.7.1 Cơ sở đề xuất “52

4.7.2 Phân tíc] áo ột số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất tại
aa kisses edb
điểm nghiên cứu ..:
PHAN IV aA 164
KÉT LUẬN: 64
4.1 Két lus 64

4.2 Tôn tại:

4.3 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU BIEU

STT DANH MỤC CÁC BẢNG ung dat Trang
Bang 4.1. Nội dung
23
Bang 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Thuần Mỹ 24
28
Bang 4.3. Tổng hợp các nguồn thu nhập năm 2010 30

Bang 4.4. Thống kê diện tích đất đai 31

Thống kê số lượng người sử dụng đất theo mục đí. 33
37
Bảng 4.5. Téng hợp tình hình cấp GCNQSD đất cho hộ zn ith nắm 2009- 38

Bảng 4.6. 2010 ( Ay 39
Ry 40
Bảng 4.7. Biến động đất 41
Bảng 4.8. đai năm 2008 và 2005 so với 010” 42
Các HTCT tại điểm nghiên cứu > & _ 4
Bảng 4.9. tế của các - đất trồnlúga và đất màu 44
Hiệu quả kinh
Bảng 4.10. 47
Hiệu quả kinh tế của các HT ất a và đất đồi

Bảng 4.11. 49
Hiệu quả xã hội của các TỢT 51
Bảng 4.12.
Bảng 4.13. Hiệu quả môi trường của các HTCT trên ise lúa và trồng màu 3
Bảng 4.14.
Hiệu quả môi trường HTCT vưtờàn nhà và đất đồi
Bảng 4.15.
Hiệu quả tổng hợp của H trên đất trồng lúa và trên đắt trồng màu
Bảng 4.16.
Hiệu quả tổng hợp restrên đất vườn hộ và trên đất đồi
Bảng 4.17.
Lưựa chọn các lơ: bogs nghiệp trên có sự tham gia của
Bảng 4.18.
người dân ho

Lya chon: i cay trồng nơng nghiệp có sự tham gia

Lựa cl các | ci ây ăn quả

Bảng 4.19 56

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Nội dung sơ đồ látcắtxã Trang

Hình 4.1. Kết quả điều tra theo tuyến &› € lâm nghiệptại 33-34
Thuan My
Hình 4.2. Qo 4
Lịch mùa vụ sản xuất nông
ay

3 y

điêm nghiên cứu

S G

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ce Chính phủ

CAO Cây ăn quả

CTCT Công thức canh tác

C/S Chăm sóc “š

TH Thu hoach ay

BTNMT Bộ tài nguyên môi trườ NY

GCNQSDĐ Giấy chứng nhậ ề ử đụng đất

KNKL Khuyến nôn; uyến lâmˆ

NLKH Nong lam két hi aN,

QHSDĐ Quy “gàng

Tr Trông C


UBND Uỷ ban nhân dấn.

CHXHCN 6 oa xã hội chủ nghĩa

HTX © xi
PTNT
Phát triểể nông thôn
KHHGĐ
& hoath héa gia dinh
GCN
Giấy chứng nhận
HT
HE thống canh tác
PTCT
Phuong thite canh tac
/
` Ít việc

Nhiều việc

Bắt giống

Sử dụng đất
'Vườn ao chuồng

PHANI

DAT VAN DE

Đất đai được sử dụng hợp lý sẽ mang lại lợi ích cho con người và xã


hội. Nhưng việc quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững và an tồn cho mơi

trường sống xung quanh mới là vấn đề then chốt hiện nay, Thực tế cho thấy

tài nguyên đất ngày càng giảm về số lượng và chất Kong do con người sử

dụng lãng phí, trái phép kém hiệu quả. Việc quản lý sử dung đất còn bộc lộ

nhiều hạn chế, yếu kém, chế độ quản lý lỏng lẻó, iệu quả thấp, cịn để xảy ra

nhiều tiêu cực như sử dụng đất lắn chiếm, mua bán trái phép, tham ô trong

quản lý,... dẫn đến tài nguyên đất bị suy' thối, cạn vit, mơi trường bị phá

hoại, nhiều hiện tượng xói mịn, sạtlở, thiên tai xây TraŠ nhiều hơn gây thiệt hại

về người và của. Đất sau khi sử dụng thiếu sự đầu tư trở lại nên đất ngày càng

bạc màu, thối hóa dẫn đến việc “canh táckhơng hiệu quả, năng suất và hiệu

quả sử dụng đất giảm. ~~
Nhiing van dé trén dang thực sự nhức nhối và cần được giải quyết đưa

vào nề nếp đúng pháp hật. Do Vậy cần đẩy mạnh công tác quản lý và sử dụng

đất tốt hơn nữa để nâng ca hiệư quả sản xuất, phát huy thế mạnh của địa

phương. Re,


Thuần Mỹ là một xã ø du của huyện Ba Vì. Người dân nơi đây sản

xuất và thu nhập Tơng nghiệp là chính. Đời sống của người dân vẫn cịn khó

khăn, thiếu thắn, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên năng suất chưa cao. Hiệu quả

kinh tế từ việc và nhé: đất nông nghiệp khơng cao, khiến bà con có xu hướng

bỏ ruộng trong vụ đơng xn ngày càng tăng. Tình hình quản lý và sử dụng

đất còn nhiều bắt cập chưa triệt để, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất cho hộ nơng dân vẫn cịn tồn đọng, giao đất cho người dân chưa
được rõ ràng nên vẫn xảy ra tình trạng lấn chiếm đắt đai.

Mặt khác, do phát hiện được nguồn suối khống nóng tự nhiên trong

lòng đất đã khiến cho việc mua bán đất diễn ra mạnh tại thơn Bảng Trung,

tình hình quản lý chưa triệt để nên việc giá đất bán ra thị trường cũng rất
nhiều biến động do đó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế- văn

hóa- xã hội của xã Thuần Mỹ.

Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực hiện đề tài

PHAN II

TONG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU


2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu

Hiện nay, có nhiều cách sử dụng đất đai khác nhau ở nhiều nơi trên thế

giới, nhưng nhìn chung đều hướng đến kết quả cuối cùng _như nhau: Sản xuất
lương thực, vải vóc, khai thác nguồn tài nguyên thiên nỈ lên đẻ phục vụ những

nhu cầu cấp thiết của con người. Một số thuật ngữ liên quan đến sử dụng đất:

- Sử dụng đất là thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ:những hoạt động của

con người tác động vào đất (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm thực hiện mục

đích của mình như đất trồng trọt, đắt phục:vụ chăn nuôi, đất thổ cư...

Sử dụng đất phải nhằm phát hiện đồng thời6 chức năng chủ yếu của

đất đó là: Cung cấp thức ăn, năng lượng nguyên liệu cho hoạt động của con
người và sinh vật. Duy trì các cơng trình sin “thái quan trọng trên hành tỉnh,
bảo vệ và cải thiện môi trường sống,) ảo dồn sinh cảnh và nguồn gen, là nền
tảng không gian cho các kiến triờNế kỹ thuật, công nghiệp, kinh tế xã hội, là
nguồn cung cấp các nguyên liệu thô, là những di san van hóa, là phần cốt yếu
của cảnh quan thiên nhiên.

- Loại hình sủ dụng đât là một dạng chính trong sử dụng đất ở nơng
thơn, nó được sử dang te đánh giá đất đai một cách định tính hoặc khảo sát
tài nguyên (đất động,cỏ, đất lâm nghiệp...)

- Kiển sứ dụng dắt là một dạng sử dụng đất được mô tả chỉ tiết hơn so
với loại hìnhsử-đụng đất, Trong đánh giá đất đai một cách định lượng, dạng

sử dụng đất nào ding chứa những kiểu sử dụng đất.

- Quản lý bền vững tài nguyên đất là quy trình được xây dựng trên nền

tảng kiến thức giúp tích hợp quản lý đất đai, nước sạch, đa dạng sinh học và
môi trường (bao gồm cả các ảnh hưởng ngoại sinh đầu vào và đầu ra), để đáp

ứng nhu cầu thực phẩm và vải vóc đang tăng lên trong khi vẫn duy trì các

3

dịch vụ hệ sinh thái, quản lý bền vững tài nguyên đất là cần thiết để đáp ứng
các yêu cầu dân số đang gia tăng. Cách quản lý đất khơng hợp lý có thể dẫn

tới thối hóa đất và làm giảm năng lực sản xuất và dịch vụ.

: Quản lý là sự tác động có định hướng lên một hệ thống nào đó nhằm
trật tự hóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định.
Quản lý nhà nước về đắt đai là tổng hợp các hoạt động của bơ quan nhà nước

có thảm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai. Đó

là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất trồng việc phân bố
lại đất đai theo quy hoạch, trong việc kiểm tra giám Sát Quá. trình sử dụng đất.

Như vậy, việc quản lý và sử dụng đất đãi không php ải là của cá nhân, hộ
gia đình, cộng đồng, tổ chức,... mà là việc làm của toàn xã hội. Trong đó, con

người biết cách sử dụng đất, quản lý đất hợp lý; hiệu quả sẽ nâng cao chất


lượng cuộc sống.

2.2 Các nghiên cứu về quản lýsử dụng đắt `

2.2.1 Trên thế giới

Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới về tinh hình, diễn biến

đất đai, về cách thức quả lý tài nguyên thiên nhiên trong những phạm vi nhất
định: “Paticipatory land use planning for natural resource management in
Northern Thai Lan?”Utaiyan Agpkin Jong - Tài liệu này chủ yếu đưa ra kế

hoạch sử dụng đất sự tham gia trong quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở

miền bắc Thái an.“ Land tenure and allocation and policy in Viet Nam with
spicial refercné. the forest development area” Tommy Oesterberberg; Peter

C.Block, trong đó c ' giả nghiên cứu tình hình thực tiễn đất đai và các chính

sách đất đai đối với phát triển lâm nghiệp từng vùng. “Uppland use in Viet

Nam” J.G.C.M Eeuwes - tác giả nghiên cứu và trình bày tình hình sử dụng
đất ở Việt Nam. “The challengenes ò highland development in Viet Nam”
Ajerry; Rambo; Rober R.Red, Micheal. R.Degregorio- Nghiên cứu này chỉ ra
các cơ hội trong phát triển đất đồi núi ở Việt Nam. “Nuôi sống loài người

4

ngày càng đông trên hành tỉnh mỏng manh của chúng ta”, tác giả Norman.E


Barlang, giải thưởng Nobel- Người dịch Nguyễn Tử Xiêm 1994. “Land use in
the moutain of Hoang Lien Son and Ha Tuyen provinces North Viet Nam;

implication for a forestry base research programme” Julliangyafer Nghiên cứu

này cho thấy tình hình sử dụng đất đồi ở Hồng Liên Sơn, Hà Giang, Tuyên

Quang; thực hiện quá trình sử dụng đất lâm nghiệp phái dừa vào các chương

trình nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn trước. A ‘ s

Trên thế giới, các mô hình sử dụng đất rất đa,dạng, phịng phú phù hợp

với từng điều kiện của vùng. 6® \

Mơ hình sử dụng đất theo kiểu du cánh là một kiểu sử dụng đất nơng

nghiệp trong đó đất được phát quang để canh tác.trong thời gian ngắn hơn
thời gian bỏ hóa (Conkli, 1957) được xem là phương thức canh tác cổ xưa

nhất. Nó ra đời vào cuối thời kì đồ đá mới, khi con người đã tích lũy được

những kiến thức ban đầu về tựnhiên. Loài ¡người vượt qua thời kì này bằng
cuộc cách mang về kỹ thuật trồng, trot. Cho. mãi đến gần đây du canh vẫn còn

được vận động ở trên cácrừng van’tam ở Bác Âu.

Một trong những thành: công, cần được đề cập tới đó là việc các nhà
khoa học của trung tâm phát lên' nông thôn Bapstit Mindanao Philippinness
tổng hợp, hoàn thiệnvà phát triển từ những năm 1970 đến nay, đó là mơ hình

canh tác trên đắt dốc SALT.

Mặc dù; có "nhiều hạn. chế về mặt mơi trường, song phương thức vẫn

được sử dụng ‘ep biến ở vùng nhiệt đới. Nhưng đó lại là ngun nhân

gây xói mịn, và toa hóa đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hóa xảy ra nghiêm

trọng. Theo tài lieu nghiên cứu của FAO, hiện tồn thế giới có khoảng 1 tỷ

479 triệu ha đất nơng nghiệp, trong đó đất dốc ở vùng đơi núi chiếm khoảng

68,9% và có khoảng 560 triệu ha đất canh tác mat khả năng sản xuất do sử

dụng đất không đúng cách. Để bảo đảm nhu cầu về nông sản cho con người
trên trái đất, ngoài việc nghiên cứu hướng thâm canh, tăng vụ trên cơ sở bố trí

5

các hệ thống cây trồng tối ưu ở các vùng đất bằng, xu hướng hiện nay trên thế
giới tập trung nghiên cứu khai thác đất nông nghiệp ở vùng đồi núi theo

hướng đa dạng hóa cây trồng và bảo vệ đất canh tác trên đất dốc để phát triển

bền vững.

Ở Thái Lan, để sử dụng đất hiệu quả, Nhà nước đã có chủ trương phát

triển mơ hình nơng lâm kết hợp, kết quả đã thành công Trên “những nông


trường trồng ngô, dứa ở vùng Hang Khoai, tạo ra những,khu từng hỗn giao

gồm nhiều tầng thứ: Rừng + cỏ, rừng + cây họ đấu] KhònKaen._

Trên sườn dốc của đỉnh Kilimajaco ở _Tanzania"bội 'tộc Chagga trồng

xen kẽ cây hoa màu vào vùng nhiệt đới họ Nàytheo cầu trúc của rừng tự
nhiên, giữ lại các cây cao nhất và tạo ra nhiều tần, ay an qua khac nhau, &

ting cao nhất tiến hành trồng chuối, du đủ và, ổi; kế đến là cà phê và cuối

cùng là rau, cá được nuôi trong các kênh tưới -iêu; lợn, bò, dê, gà cung cấp '

một lượng protein rất có giá trvị à phân của ching là nguồn phân bón hữu ích.

Ở Brazil, cây Syzyum aromeficum được trồng kết hợp với hồ tiêu đen,

trong 25 năm trở lại đây đã.trồng trên S00 ha co 50% diện tích đã cho thu

hoạch. Ở miền nam Brazil có kRưäng 3000 ha cây cao su trong đó có 2000 ha
cây cao su trồng kết hợp M cao theo phương thức bố trí 2 hàng ca cao có

1 eport,198, ICRAF).

Ở Malaysia kkết hợp chấn huôi gà và cừu dưới tán rừng cao su và cây họ

đậu, đã tăng them thì, ting lương phân bón và giảm cơng làm cỏ.
(~~ SN

Ở Indonekie ce 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do


công ty lâm nghiệp nhà nước tổ chức. Nông dân được cán bộ của công ty

hướng dẫn trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp
hai năm người dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ

toàn quyền sử dụng . Cũng ở Indonexia, trên đất dốc nhỏ hơn 22° được trồng

cây hàng năm với các biên pháp chống xói mịn như đắp bờ, trồng cây theo

đường đồng mức, trồng băng phân xanh trên đất dốc 20°- 30° trồng cây lâu

năm và cây ăn quả.

Trên đây là một số những nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến vấn

đề SDĐ nông lâm nghiệp, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác, hệ thống

cây trồng cùng phương pháp tiếp cận nông thôn mới đã được nghiên cứu và

áp dụng ở nhiều quốc gia. Điều đó chứng tỏ rằng vấn đề Sử dụng đất nông

nghiệp được các tác giả nhiều nước nhiều tổ chức trên thế giới quan tâm chú ý

đến. Tuy nhiên, theo cách nhìn nhận quản lý và Sử‘dungđất sâo cho hợp lý đã

được nhiều tác giả đề cập tới ở những mức đi ‘Hep kkhác nhau. Việc đưa

ra một khái niệm thống nhất là điều rất khó thực hiện, song các tác giả đều có


điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phat trtriển bền vững thì các

hoạt động có liên quan phải xem xét một cách toàn diện và đồng thời nhằm

đảm bảo một cách lâu dài và bền vững.

2.2.2 Ở Việt Nam ú

Hiện nay, có rất nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành ở Việt Nam có những

cơng trình nghiên cứu về cách thức, tình hình quản lý, sử dụng đất đang được
quan tâm như:

- “Đánh giá tiềm năng sản Xuất đất lâm nghiệp”- Đỗ Đình Sâm, tác giả

đã nghiên cứu và tìm những. tiềm năng sản xuất của đất lâm nghiệp Việt

Nam. “Kế hoạch sẽ dụng đất vùng trung tâm miền bắc Việt Nam”- Nguyễn
Bá Ngãi, trong nghiên cứu này tác giả đưa ra kế hoạch sử dụng dat 4p dung

cho vùng trang ' tì sử dụng đất bền vững và có hiệu quả cao. “Sự tham

ra của người daa trong các hoạt động QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp”. Trong
nghiên cứu này chỉ ra vai trò của người dân rất quan trọng trong quá trình

QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp đã được tiến hành theo hướng từ dưới lên, kết

hợp với từ trên xuống. “Phương pháp QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp có
người dân tham gia” - Vũ Văn Mễ, nghiên cứu này trình bày chính sách giao


đất, đã được cải tiến có tính khả thi cao, nhiều địa phương đã áp dụng.

7

- Trong tài liệu “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” của Nguyễn Xuân

Quát năm 1996, tác giả đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích

tình hình sử dụng đắt đai cũng như các mơ hình sử dụng đắt tổng hợp và bền

vững, mơ hình khoanh ni và phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời, tác giả

đã đưa ra các hệ thống sử dụng đất và cách tiêp cận, bước đầu đề xuất tập

đồn cây trồng thích hợp cho các mơ hình sử dụng đắt

- Đối với tài nguyên đất dốc, tác giả Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà,
Phạm Tiến Dũng đã nghiên cứu về sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc ở Văn

n, tỉnh n Bái, cơng trình nghiên cứu đi vào hướng cải thiện hệ thống
canh tác truyền thống: Chọn giống cây trồng, chọn hệ thống canh tác, chọn
luân kỳ canh tác, chọn phương thức trồng xen, đễ chon ra hệ thống cây trồng

tối ưu có nhiều lợi nhuận, bảo vệ môi trong)

Như vậy, những cơng trình h Hãy đều tập {rung nghiên cứu trên phạm vi

rộng của cả nước hay theo vùng, theo tỉnh. Con ở phạm vi xã, thơn cụ thé thi

chưa có cơng trình nào, nếu có & mứcca ở phạm vi khái quát cao.


2.3 Nhận xét rút ra từ nghiên c

Nhìn chung các nghiên cứu trên đây tập trung và hướng tới việc tìm ra
các giải pháp để khai thácsử dụng đất một cách hiệu quả hơn, đánh giá sơ bộ
tình hình sử dụng died trong ` phạm vi rộng, tình hình thực hiện các chính

sách đất đai và các “chính sách khác có liên quan.

hiệu Các nghiên cứu \và quan lý và sử dụng đất là cần thiết nhằm nâng cao
quả sản XấẾẤố. lâm nghiệp. Tuy nhiên các nghiên cứu về tình hình
quản
lý và sử Su Hatocần đi vào thực tế hơn nữa giúp thúc đẩy quá trình
phát
triển kinh tế xã hội của địa phương.

Thuần Mỹ hiện nay đang được đầu tư phát triển với các cơ sở hạ tầng

khang trang, hệ thống đường được bê tơng hóa, rải nhựa, mở rộng giao lưu

bn bán với bên ngoài, tuy nhiên các nghiên cứu về van dé quản lý và sử

dụng đất còn rất nhiều han chế. Hiện tượng sử dụng đất trái phép cịn diễn ra,

đất canh tác khơng được quy hoạch theo hướng sản xuất mới, tình hình dồn
điền đổi thửa được triển khai từ lâu nhưng bà con nơng dân cịn thiếu hợp tác,

đến việc dồn điền đổi thửa vẫn chưa được thực hiện. Ruộng đất manh mún,

nhỏ lẻ vì vậy áp dụng các tiến bộ khoa học vào trong sản xuất nơng - lâm


nghiệp cịn rất hạn chế. Do đó, cần có các cơng trình cứu về vấn đề

quản lý cũng như sử dụng đắt có hiệu quả nhằm thúc đả kinh tế phát triển,

tăng thu nhập cho người dân. ti ey~

Ys _

PHAN II

MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất tại điểm nghiên cứu

- Phân tích một số mơ hình quản lý sử dụng đất-điển hình tại điểm

nghiên cứu.

dụng đất tại điểm nghiên cứu.

- Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệ

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu / b a
- Đối tượng nghiên cứu của đềtàii Lia hình ở nh lý và sử dụng đất tại

xã Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội.


- Pham vi nghiên cứu: Xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì, Hà Nội.

3.3 Nội dung nghiên cứu `

- Điều tra điều kiện tự nữa »iônh ã hội của khu vực nghiên cứu

~ Thực trạng quản lý sử. ng đất tại địa phương.

~ Phân tích các mơ ¡ quản lý sử dụng đất điển hình tại điểm nghiên cứu.

- Ảnh hưởng của một số nhân tố đến hoạt động sản xuất tại điểm

nghiên cứu. Aa -

- Đề xuất giải pháp ñhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại điểm

nghiên cứu. ⁄

3.4. Phương phá nhện cứu:

3.4.1. Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp

- Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã
~ Báo cáo tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp tại xã

- Thu thập các chính sách, chương trình, dự án có liên quan đến tình
hình quản lý và sử dụng đất

~ Các tài liệu có liên quan khác


10

3.4.2. Lựa chọn điễm nghiên cứu

Đề tài chọn hai thôn điểm để nghiên cứu là thơn 6 và thơn 2. Thảo luận

với nhóm cán bộ xã đẻ thống nhất tiêu chí lựa chọn thơn điểm nghiên cứu như
Sau:

~ Thơn có mơ hình sử dụng đất đại diện cho tồn

~ Thơn đại diện cho các loại hình quản lý sử dụ lat ởđịa phương

- Người dân địa phương có tham gia “RT động quản lý và sử

dụng đất. 7 ©

3.4.3. Phương pháp diều tra thu thập số đội hiện trường

Sử dụng cơng cụ và phương pháp Nụ giá nơng thơn có sự tham gia

của người dân (PRA) sau đây: ~)

a4) Phương pháp phỏng van &©^ ~ hướng 02 cán bộ xã (cán

* Phỏng vẫn bán định hướng tại xã và thôn iin cán bộ thôn (trưởng thôn)

‘ i) nghiên cứu

Tai UBND xa tién hi vân bán định


bộ địa chính, cán bộ khuyế

Tại thôn tiền hành. vần bán định hướng 01

Ề Oo
Nội dung phỏng vấn: : —

x ~£ z
+ Tình hình chung vềkinh tê, xã hội của điểm
ey

+ Các yếu tổ tác động đến sản xuất và kinh tế của người dân.

+ Mong muốn chung của người dân để phát triển nơng nghiệp của thơn

trên diện tích đất trồng trọt.

*Phỏng vấn hộ gia đình
11

Được thực hiện thông qua bảng phỏng vấn bán định hướng được chuẩn
bị và kiểm tra trước (xem phụ biểu Bảng Phỏng vấn hộ gia đình).

Để đảm bảo các thơng tin thu thập mang tính đại diện, có độ tin cậy

cao, chúng tôi tiến hành phỏng vấn từ 20- 30 hộ gia đình (có mức thu nhập

giàu, trung bình, nghèo) ở thơn 2 và thôn 6. Các hộ này được lựa chọn theo


phương pháp ngẫu nhiên. ` > wy^

Nội dung cơ bản của phỏng vấn hộ gia đình là xác định được các hoạt

động sản xuất chính của gia đình, loại hình sử di ⁄ tbủa giả đình, diện tích

đất của gia đình sử dụng như thế nào, mong muén ci ñgườdiân về tình hình

quản lý và sử dụng đắt... f *

b) Thảo luận nhóm \ th

Tiến hành 01 cuộc thảo luận nhóm với diện cán bộ xã, cán bộ thơn,

và các hộ điểm để: 9 @®
~- Lựa chọn một sơ‘ mơ hình sử OY: i
ung đẫt điễn hình tại điểm nghiên cứu

~ Xây dựng các tiêu chí đá láhiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường,

của các mơ hình sử dụng ấtlầiđiễm ng iên cứu

&C

Kết quả được bois băng dưới đây:

Bảng 3.1. Đái n id hiệu x"ã kinh tế của các mơ hình sử dụng đất

STT Mơhình ˆ |“Thu nhập Chỉ phí Lợi nhuận


Đánh giá hiệu quả xã hội bằng phương pháp cho điểm với thang điểm
10, do người dân đánh giá thông qua bảng 3.2 sau:

12


×