Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

đánh giá hiệu quả các mô hình nông lâm kết hợp tại xã minh sơn huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

TẠI XÃ MINH SƠN, HUYỆN HỮU LŨNG, TĨNH LẠNG SƠN

NGÀNH: NÔNG LÂM KÉT HỢP

MÃ SỐ :305

_ viên hướng dẫu — : Phạm Quang Vinh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Kiều Vân

“Khóa học : 2007- 2011

STS Te

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

‘TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP|

THU VIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tén dé tai:

pANH GIA HIEU QUA CAC MO HINH NONG LAM KET HOF
TẠI XÃ MINH SƠN, HUYỆN HỮU LŨNG, TINH LANG SON



NGÀNH: NÔNG LÂM KÉT HỢP

MÃ SÓ :305

(& \ Giáo viên hướng dẫn — : Phạm Quang Vinh

\ ỒN linh viên thực hiện — : Nguyễn Kiều Vân
(Rhóa học : 200- 27011

Hà Nội, 2011

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU................. il

Phần 1: ĐẶT VẤN Ð ie.

Phan 2: TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU..........:......... waned

2.1. Trên thế giới 2, re an

2.1.1 Về nông lam két hop (NLKH)

2.1.2. Nhận thức chung về vẫn đề nghiên cứu trên thế giới.................... 6

2.2. Ở Việt Nam

2.2.1. Về NLKH.


2.2.2. Nhận thức về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

Phần 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....13

3.1. Mục tiêu

3.2. Nội dung nghiên cứu..... :

3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.................

3.4.2. Thươn, bóp nội nghiệp ao bi

Phan 4: KE /2tNose CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 19

4.1. Điều fkiện al 'n„ kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu...........1.9

4.1.1. Điều ight nh .19

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............

4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất của địa phương ....

4.1.4. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp ở địa phương.................... 26

4.2. Xác định, phân loại các mơ hình NLKH........ su” 2Ĩ


4.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của một số mơ hình NLKH.33
4.3.1. Hiệu quả kinh tế của một số mơ hình NLKH 3

4.3.2. Hiệu quả xã hội của một số mơ hình NLKH.............. er

4.3.3. Hiệu quả mơi trường của một số mơ hình NLKH...... -Ư48

4.4. Đánh giá hiệu quả tong hợp của các mơ hình NLKH tại xã Minh

wD

4.5. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh fế, xã hội, môi

trường -ẢNN. ieee

4.6. Giải pháp phát triển các mơ hìnhNLKH ond T2

Phần 5: KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIỀN NGHỊ: „54

5.1. Kết luận

5.2. Tồn tại....

5.3. Kiến nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Minh Sơn năm 2010

Bang 4.2 Phân loại nhóm kinh tế hộ.

Bảng 4.3 Đầu tư và chỉ phí sản xuất của mơ hình Keo xen Dứa..

Bang 4.4 Giá trị thu nhập của mơ hình Keo xen Dứa....

Bảng 4.11 Đầu tư và chỉ phí sản xuất của mổ hì

xen Đậu xanh... ^

Bảng 4.12: Giá trị thu nhập của mơ hình Măng bát 46xen Đậu xanh

Bang 4.13: So sánh các chỉ tiêu ki ;ủa các mơ hình trong suốt q trình thực hiện....

Bang 4.14: Số ngày công lao động trong chụ kỹ của mỗi mơ hình NLKH trên lh:

Bảng 4.15: So sánh khả năng phát Sản xuất hàng hóa của các mơ hình NLKH.

Bảng 4.16: Đánh giá mức độ án ca Người dan.

Bảng 4.17: So sánh hiệu quả cải tao bảovệ giữa các mơ hình..

Bảng 4.18: Hiệu quả He co mơ hình nơng lâm kết hợp....

Ay

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ADKT Ap dung kỹ thuật


FAO Tỏ chức lương thực thế giới
KNĐT Khả năng đầu tư

KN Kha nang

NLKH Néng lam két hi oy

VAC Vườn oe)gS

Q Ie

LỜI NÓI ĐÀU

Để kết thúc khoá học 2007 - 2011, kết thúc trình học tập và rèn luyện

thì mỗi sinh viên phải thực tập tốt nghiệp. Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội

giúp cho sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế góp

phần củng cổ lý thuyết, bước đầu làm quen với SEHiện cứu khoa học, tiếp cận

thực tiễn sản xuất. k >)

Được sự cho phép của Bộ môn Nông lâm. kết hợp, khoa Lâm học,

trường Đại học Lâm nghiệp tơi thực hiện khóẩ lần, tốt nghiệp sau: "Đánh

giá hiệu q các mơ hình nơng lâm kết hợp tại xã Minh Sơn, huyện Hữu

Ling, tinh Lang Son". 7 :


Trong quá trình làm khóa luận ơi được sự giúp đỡ tận tình của các

thầy, cơ giáo trong khoa lâm học, chính quyền và nhân dân xã Minh Sơn. Đặc

biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm. Quang Vinh đã giúp tơi hồn

thành khóa luận này. : ’

Nhân địp này, tôi xin Pra, tong biết ơn tới thầy Phạm Quang Vinh

cùng các thầy, cô giáo Bộ môn Nông lâm kết hợp - Khoa Lâm học - Trường

Đại học Lâm nghiệp. Tơi xin chân trọng cảm ơn chính quyền và nhân dân xã

Minh Sơn đã tạo mọi điềukiện tốtChất để tơi hồn thành đợt thực tập và khố

luận tốt nghiệp theo,› đúng thời gian và quy định của nhà trường.

Mặc dù đã có nhiều `cố gắng nhưng do thời gian cóBàng" và kinh

Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011
Sinh viên

Nguyễn Kiều Vân

Phần 1
DAT VAN DE

Việt Nam có hơn 33 triệu ha diện tích đất đai, trong đó có 2/3 diện tích


là đồi núi với đặc điểm về khí hậu địa hình, cấu tạo địa chất rất đa dạng. Còn

dân số cả nước lên đến gần 90 triệu người với 80% dân số sống ở trung du và

miền núi. Tuy nhiên, những đóng góp của họ vào tổng thu nhập quốc nội

(GDP) ít hơn rất nhiều so với dân số và diện tích đất đai của) họ vẫn sống
trong điều kiện nghèo khó so với vùng đồng bag. Ty lệ phần trăm các hộ

sống dưới mức nghèo khó vẫn được coi là cao.nhất so với bắt kỳ khu vực nào

trong cả nước. Mặt khác, mật độ dân cư không, so như các khu vực đô thị ở

vùng đồng bằng nhưng lại có tốc độ tăng. dân số rất nhanh. Theo Đỗ Đình
Sâm (1995), tốc độ tăng dân số ở miền núi Việt Nain bién động trong khoảng

2,5% - 3,5% trong khi tốc độ bình quân của cả nước ở dưới mức này rat

nhiều. Diện tích đất canh tác đầu người rất:thấp và năng suất lại không cao

nên áp lực dân số vào đất canh tácở miền núi thực sự cao hơn đồng bằng.

Đồng thời với phong tục tập quan canh. ic theo kiểu truyền thống: phá rừng,

đốt nương làm rẫy nên hiện nay diện tích rừng nước ta bị suy giảm nghiêm

trọng cả về số lượng và chất Tượng, đất đai bị xói mịn thối hóa, thiên tai xảy

ra ngày càng nhiều, đó chính là hậu quả của canh tác nông nghiệp không bền


vững. Do vậy thực tế khách quan địi hỏi phải có một phương thức canh tác mới

theo hướng bề ả bảo cho người dân có thể yên tâm sản xuất lâu dài.

vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế -
đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Dựa
‘phan tích ở trên vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã phát

động phong trào phủ xanh, đất trống đồi núi trọc bằng các phương thức

NLKH, day là một giải pháp đúng đắn nhằm giúp người dân sử dụng đất đai

của mình một cách hợp lý và có hiệu quả trên nguyên tắc bền vững hài hịa

giữa lợi ích kinh tế xã hội và mơi trường sinh thái. Từ năm 1983, ban bí thư

TW Dang ra chỉ thị số 29 về việc đây mạnh giao đất giao rừng, xây dựng rừng,

và tổ chức kinh doanh theo phương thức NLKH. Năm 1991 nghị quyết đại

hội Đảng lần thứ VII đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ 5 năm (1991 ~ 1995)

trong đó “Hồn thành cơ cấu hợp lý về nông, lâm, ngư, công nghiệp phù hợp

với sinh thái từng vùng. Trồng rừng phủ xanh đất trống đổi núi trọc, nâng cao

hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên và môi

trường sinh thái”. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 đã đưa ra


nhiệm vụ giải pháp cho chương trình phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông

thôn là: “Trồng cây công nghiệp kết hợp với chương trình phủ xanh đất trống

đồi núi trọc theo phương thức NLKH”. rở \

Với phương thức sử dụng đất đai đơn thuần trong nông nghiệp, lâm

nghiệp và chăn ni trước đây thì phương thức NLKH sử dụng hợp lý và tối

ưu đất đồng thời nâng cao độ phì của ‹ ặt khác nó giải quyết việc làm,

giảm dịng chảy, điều hịa khí hậu, cải thiện mơi trường, sinh thái...

Minh Sơn là một trong những xã miền nui thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh

Lạng Sơn có diện tích đất đai tương đối lớn có nhiều mơ hình NLKH được áp
dụng. Các mơ hình này đã góp phần xóa đổi giảm nghèo, cải thiện cuộc sống,

của người dân nơi đây, từ đó từng bước tạo cơ sở cho người dân có thể làm

giàu và sống dựa vào nghề rừng. Tuy nhiên các mơ hình NLKH ở đây vẫn

chưa được đầu tư và quan tâm phát triển đúng mức chưa tương xứng với tiềm

năng của địa phương. Trước kia khi xây dựng các hệ thống NLKH chỉ chú ý

đến mặt kinh tế dế mỗ hình đó đem lại. Do lợi ích to lớn của các mơ hình


NLKH mang lại ó cái nhìn tổng quát về hệ thống NLKH từ đó mới có giải

pháp để v ung đá ơ hình NLKH có hiệu quả cao nhằm nâng cao đời

sống của dar iz ¡ bảo vệ môi trường. Nên hiện nay nghiên cứu mơ

hình trên cả 3 mặtlà tế, xã hội, mơi trường. Việc nghiên cứu mơ hình

NLKH trên cả 3 mặt ở địa phương cịn gặp khó khăn do hệ thống NLKH gần

đây mới được chú trọng phát triển và nhận thức của người dân chưa cao.Từ

thực tiễn tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH

tại xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 3

Phần 2
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1. Trên thế giới

2.1.1 Về nông lâm kết hợp (NLKH)

Du canh được đánh giá là phương thức canh táccổ xưa nhất. Lúc này

con người đã tích lũy được một số kinh nghiệm về tự nhiên do đó lồi người

đã có những bước tiến dài trong trồng trọt, chăn nuôi. Ngày ‘nay vẫn tồn tại

phương thức canh tác nương rẫy ở một bộ phận củ vùng nhiệt đới do vận


động chậm. Sau du canh là sự ra đời của phương thức Taungya báo hiệu sự ra

đời của phương thức NLKH sau này. Nguồn gốc ‘cla phuong thức này được

gắn với một từ địa phương của ngôn ngữ Myanma có nghĩa là canh tác đồi

núi [3]. ă :

Đã có nhiều tác giả định nghĩavề NLKH nữ: Benn, Beall và Cote (1977),

Kinh va Chandler (1978), Combe (1979), Lundgreen (1982)... Song hiện nay

định nghĩa của Lundgreen va Raintree (1983) được coi là hoàn chỉnh nhất và

được thừa nhận rộng rãi. Theo định nghất hày: “NLKH là tên gọi chung cho các

hệ thống và các kỹ thuật sửdụng đắt, trong đó những cây thân gỗ sống lâu năm

(cây gỗ , cây bụi, các cây họLá tre — nứa, ...) được kết hợp một cách có

tính tốn trên cùng một đơn vị điện tích kinh doanh với các lồi cây thân thảo và

chăn ni. Sự kết hợp này có thể tiến hành đồng thời hoặc kế tiếp nhau về mặt

ian.Trong hệ thống NLKH cả yếu tố sinh thái học và kinh

au với bộ phận hợp thành hệ thống đó” [11]. Từ định

điễm chung của hệ thống NLKH là:


nhiều lồi cây nhưng phải có ít nhất một lồi cây thân

gỗ sống lâu năm.

-_ Ln có 2 hoặc nhiều sản phẩm đầu ra.

- _ Chu kỳ sản xuất lớn hơn 1 năm.

-_ Đa dạng về kinh tế học và sinh thái học (bao gồm cả cấu trúc và chức

năng sinh thái học) hơn độc canh.

NLKH có vai trị quan trọng trong việc giải quyết vấn đề lương thực —

thực phẩm, hạn chế suy giảm tài nguyên rừng, bảo vệ và nâng cao độ phì của

đất. Kỳ họp năm 1967, 1969 của tổ chức nông lương thế giới (FAO) đã quan
tâm đến vấn đề này và đi đến một sự thống nhất “Áp dụng các biện pháp
NLKH là phương pháp tốt nhất để sử dụng đất rừng. tiệt đới Xột cách hợp

ly, tong hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực < thực phẩn Và sử dụng lao

động dư thừa đồng thời thiết lập cân bằng sinh thái của m i sinh” [1].

Tháng 5/1990 hội thảo quốc té vé NLKH cia ving €Ềều A — Thai Binh

Dương với 12 nước thành viên tham gia gong đó tải Việt Nam được tổ chức

tại Bangkok (Thái Lan). Hội nghị đãđưa ra một số nguyên nhân cần thiết phải


mở rộng và phát triển NLKH trong vùng. Do ta: thuẫn giữa sức ép dân số

với đất canh tác mà hàng năm có khoảng 2 triệu. a rừng bị tàn phá [6].

Nhà nước Thái Lan đã chủ trương phát triển các phương thức NLKH

để giữ nước duy trì độ ẩm, cải tạo mơi trường sinh thái, phát triển đời sống
con người. Kết quả Thái Lan đã nghiên cứu hơn 20 lồi cây nơng nghiệp

trồng xen trong rừng cây gỗ mà hình thức phổ biến là rừng xen với các băng,

cây hoa quả, lạc, đậu, cà phêh,ồ ti

Một trong nghiên cứu rất thành công về NLKH là đã tìm ra hệ thống kỹ

thuật canh tác trên đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững đã được

"nghiệp bền vững trên đất dốc được các tổ chức

quốc tế ghỉ nhận. £ ý

Năm 1977 hội đẳng nghiên cứu về NLKH của tổ chức FAO được thành

lập. Năm 1991 được đổi tên thành trung tâm nghiên cứu về NLKH (ICRAF).

Nhờ sự quan tâm đầu tư nghiên cứu và tuyên truyền phổ biến các thông tin

của các tổ chức quốc tế nên NLKH đã và đang từng bước phát triển trong giai


§

đoạn này. Nó được áp dụng đa dạng và phong phú phù hợp với từng vùng,

từng địa phương, từng quốc gia [6], nhiều phương thức NLKH đã được xây

dựng, thử nghiệm và nhân rộng. Tháng 9 — 1982 chương trình điều tra thống

kê của hệ thống. NLKH (AFSI) được đưa vào hoạt động. Người ta đi sâu vào

điều tra, thống kê từ kết quả đã xây dựng được hệ thống phân loại các hệ

thống sử dụng đất trên thế giới dựa trên cơ sở: cấu trúc, chức năng, tương,

quan kinh tế - xã hội, trình độ quản lý và ảnh huớï sinh thái học của hệ

thống canh tác. & ?

2.1.2. Nhận thức chung về vẫn đề nghiên cứu trên thế giới.

Trong mấy thập kỉ gần đây khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát

triển như vũ bão và diễn biến phát triển kinh tế mang tính tồn cầu gây ảnh

hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Trước kia con người chỉ

chú ý đến hiệu quả kinh tế tức là phải làm mọi cánh để cho hiệu quả kinh tế

càng lớn và bỏ qua hiệu quả mơi trường. Dẫn đến mơi trường ngày một suy


thối, mất cân bằng, tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm một cách nghiêm

trọng và khơng có khả năng phục hồi. Đứng trước tình hình đó thế giới phải

quan tâm đến mơi trường vì vấn đề súghối mơi trường khơng chỉ gây ảnh

hưởng đến một quốc gia mà ảnh hưởng đến rất nhiều quốc gia. Do vậy toàn

thế giới phải quan tâm. đến vẫn để môi trường trong từng hoạt động đến môi

trường là nhỏ nhất. Nhận thức được vấn đề này nhiều nước đã có chiến lược

quốc gia về mơi trường và sự phối hợp rộng rãi trên phạm vi toàn cầu để bảo

vệ tài nguyêi Ến,nhiên và mơi trường, cụ thể hóa trong tuyên bố chung

“Hội Nghị Môi Trường” n ở Stockhoml (1972) và sau đó là sự đồng

tình nhất trí So thượng đỉnh tồn cầu” của liên hợp quốc về vấn

đề “Mơi trường lên” tại Rio de Janero (Braxin: 6/1992).

Ở những nướctư bản chủ nghĩa trong những năm 60, 70 của thé ki XX

sự lo lắng và quan tâm của công chúng đối với tài nguyên thiên nhiên và chất

lượng môi trường sống của con người đã trở thành những vấn đề chính trị

quan trọng xã hội. Nó địi hỏi Nhà nước phải có đường lối giải quyết. Đầu


6

năm 1970 quốc hội Mỹ ban hành luật về chính sách quốc gia môi trường gọi
tắt là NEPA, luật này quy định: “Tất cả những ý kiến quan trọng ở các tiểu

bang đề nghị lên Nhà nước xét duyệt về kinh tế kỹ thuật đều phải kèm theo

báo cáo cụ thể về tác động của môi trường về kiến nghị đó”.

Ở các nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước và nhân dân đã quan tâm đặc

biệt đến vấn đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhận thức rõ vai trò của
việc đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả của môi trường sigh thái xã hội. Tất cả

các hoạt động kinh tế, xã hội trong đó có sự liên quan. đến nguồn tài nguyên
thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng tự Fi er riéng đều phải khai

thác, sử dụng hợp lí và có kế hoạch cụ thể. Phải đảm bảo tính ồn định bền
vững lâu dài tạo điều kiện thuận lợi để cải thiện môi trường sống.

Hiện nay việc đánh giá mơ hình NLKH đều | quan tâm đến cả 3 lĩnh vực

kinh tế, xã hội, môi trường vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội trước mắt,

vừa đáp ứng giữ gìn mơi trường xung quanh chờ thế hệ hiện tại và tương lai.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mơ hình NLKH

~ Nhóm chỉ tiêu kinh tế lầ nhóm chỉ tiêu để định lượng tình hình thay


đổi kinh tế hộ gia đình bao gồm cácchỉ iều sau:

Đầu tư cho sản xuất. “ ˆ

Thu nhập từ sản xuất. -

Hiệu quả kinh tế, .. `

- Nhóm chỉ tiêu hiệu. qưả xã hội có rất nhiều chỉ tiêu có chỉ tiêu trực
tiếp. Nhìn chung các chỉ tiêu này khó có thể lượng hóa

¡ tiến hành những phương pháp điều tra về mặt xã

Hiệu quả wet việc làm: Mỗi mơ hình có đầu tư cơng lao động

khác nhau phụ thuộc vào quy mơ trình độ, kỹ thật áp dụng.

- Khả năng phát triển hàng hóa: Hàng hóa càng nhiều càng đáp ứng nhu
cầu của xã hội. Khu vực miền núi cần thiết nhất là phát triển hàng hóa để

nâng cao đời sống cho người dân. Do vậy mơ hình nào mang lại tính tự cung

x

tự cấp thì hạn chế và loại trừ. Mơ hình nào có khả năng sản xuất hàng hóa thì
cần đầu tư nhân rộng.

- Nhóm chỉ tiêu mơi trường nhóm này dùng để đánh giá hiệu quả mơi
trường của mơ hình bao gồm: Hiệu quả giữ nước, hiệu quả chống xói mịn,


hiệu quả đa dạng sinh học...

Thơng qua các chỉ tiêu trên ta có thể biết được mơ hình đó có hiệu quả
hay khơng, biết được mức độ chấp nhận và sự tham gia của người dân vào mơ

hình, biết được khả năng bảo vệ đất nước từ khi chưa có mơ, -hình đến khi có

mơ hình, biết được khả năng phát triển của các loài cây. Nhưng gặp phải hạn

chế như sau: Thời gian thực hiện lâu dài do vậy khi đánh giá hiệu quả kinh tế

gặp nhiều khó khăn. Nhưng nó cũng là cơ sở để thú ching ta biết được mơ

hình nào có hiệu quả tồn diện hơn để từ đó có thể nhân rộng mơ hình giúp

người dân có cuộc sống ôn định hơn. 7 :

2.2. Ở Việt Nam

2.2.1. VỀ NLKH. \ ›
Nông dân Việt Nam đã tạ ra nhiều mơ hình NLKH từ rất lâu đời có

thể gặp ở mọi vùng trung du và miền. nai. Tuy nhiên việc nghiên cứu về

NLKH mới được du nhập.vào Việt Nam trong mấy thập kỉ gần đây. Từ năm

1981-1985 (chương trình 0402) đã xúc tiến trong việc tơng kết và xây dựng

các mơ hình NLKH mới cho từng vùng mới đồng thời nghiên cứu các chính


sách có liên quan đến việc sản Xuất các mô hỉnh NLKH [10].

Tây Bac, Déng Bae juyen hải miền trung, Tây Nguyên và một số van dé có

liên quan đến NLKH.

Từ năm 1996 Việt Nam và Phần Lan bắt đầu hợp tác chương trình thí
điểm phát triển các hệ thống NLKH tại chợ Đồn, Bắc Kạn. Nhiều mơ hình

NLKH đã được xây dựng trong vùng và đã được chuyên gia đánh giá cao.

8

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện gặp phải một số khó khăn sau: nghèo đói
làm người dân chỉ nghĩ đến thu nhập trước mắt hơn là hiệu quả lâu dài đối với
mơi trường. Do đó các phương thức NLKH mà chương trình áp dụng chỉ
thành cơng ở nơi gần đường giao thơng và diện tích rộng.

Năm 1960 trở lai đây Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh sản
xuất nông lâm nghiệp cũng như NLKH. Nhiều mơ hinh NLKH có hiệu quả

kinh tế cao được hoàn thiện và nhân rộng phù hep với điều kiện tự nhiên,

phong tục tập quán mỗi vùng như sau: Š k

- Các mơ hình trên vùng đất cát ven biển có vũng ven biển miền

trung từ Thanh Hóa đên Huế. Người ta trồng phi lao để chống cát bay, chin
gió, phịng hộ cho sản xuất nơng nghiệp kết hợp --các lồi cây ngơ, đậu,


lạc...với cây lâm nghiệp. `

- Các mơ hình NLKH ở đồng tổng. Nhâu dân trồng đai rừng phòng hộ

vừa có tác dụng cản gió bão và cung cấp lưgổề. của cải cho nhu cầu của địa

phương. Mơ hình kinh tế VAC giữ vai trò quan trọng trong việc cải thiện và

nâng cao mức sống của gia đẩầh đồng tht ời khép kín các q trình sản xuất

tiêu thụ sản phẩm... `

- Các mơ hình NLKH trên đắt dốc: trước hết kể đến các mơ hình trồng

xen: cây nơng nghiệp.+ cây lâm: nghiệp trong giai đoạn đầu khi rừng chưa

khép tán. Các mô hình này đã làm tăng hiệu quả rừng trồng tăng cường khả

năng phịng hộ đất bởi cây nơng nghiệp trong giai đoạn rừng chưa khép tán,

⁄ 2 óc và bảo vệ cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp cũng

vệ tốt hơn. Hàng năm, người dân còn thu được sản

vụ nhu cầu trước mắt đảm bảo phương châm lấy

ngắn nuôi dài, t êm thu nhập cho người dân, giúp người dân có cuộc

sống ổn định hơn. :


Ở các vùng trung du và cao ngun xuất hiện các mơ hình NLKH có sự

phối hợp giữa cây cơng nghiệp và cây lâm nghiệp. Trong các mơ hình này cây

lâm nghiệp đóng vai trị như phụ trợ che bóng cho cây công nghiệp, cải tạo và
bảo vệ đất, cải tạo tiểu hồn cảnh thích hợp cho cây cơng nghiệp.

- Các phương thức sản xuất Lâm Ngư nghiệp kết hợp ở các vùng ngập

mặn: Mơ hình phổ biến ở các vùng ven biển, cửa sơng có vùng ngập mặn tự

nhiên hoặc trồng cây kết hợp chăn thả tôm cá hoặc nuôi ong lấy mật.

- Phương thức Lâm Ngư nghiệp trên các vùng đất phèn: Tập trung ở

Nam Bộ, nơi tiếp giáp với vùng ngập mặn. Đất cóđộ mặn caonên hình thành

vùng rừng Tràm thuần loài. i x
2.2.2. Nhận thức về vẫn đề nghiên cứu ở Việt Nai...

Trong các thập kỷ trước đây, Việt Nam cịn đứng trước nhiều khó khăn

nên chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu hiệu qut kind tế xã hội môi trường,

chưa thấy được tác động to lớn của môi.trường đến đời sống con người và
nhân loại. s ;

Sau khi hịa bình thống nhất, chính sách: đồi mới của Đảng và Nhà nước

được thực hiện, kinh tế phát triểrnõ nét đồng thời vấn đề môi trường cũng


được quan tâm hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng đối với môi

trường và cuộc sống của người dân nên. Dang va Nhà nước Việt Nam đã có

nhiều chủ trương, chính. sách và giải pháp để quản lý, bảo vệ nguồn tài

nguyên rừng nhằm phát huy Wi đã vai trò của rừng trong sự phát triển kinh tế

và bảo vệ môi trường sinh thái. Đồng thời ngăn chặn tình trạng tài ngun

rừng bị suy thối tài ngun: đất bị xói mịn, nguồn khơng khí bị ơi nhiễm,

môi trường n đi

dân có cuộc sống dựng các mơ hình NLKH trên đất dốc. Nhà nước

5 vệ rừng một cách quá nghiêm ngặt làm cho người

ới rừng từ lâu đời gặp nhiều khó khăn. Vì vậy việc áp

dụng các mơ hình NLKH vừa cho phép người dân có sản phẩm thu hoạch từ

đất rừng, mặt khác đảm bảo được mục tiêu môi trường của Nhà nước. Ngồi

ra, ngành lâm nghiệp cịn có những biện pháp tác động khác nhằm cải thiện

va ôn định tài nguyên rừng.

10


Từ sau hội nghị hệ thống hợp tác lần thứ nhất (1990) tại Cần Thơ mạng

lưới nghiên cứu và khuyến nông theo hệ thống canh tác Việt Nam — gọi tắt là

mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động chính

thức, với sự tham gia của nhiều trường đại học, viện nghiên cứu khoa học và cơ

quan địa phương trong cả nước.

Trong những năm qua, các viện, các trường thành viên trong mạng đã

thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu trên các vùng sinh thái khác nhau, hẳu hết đã

xây dựng được các hệ thống canh tác thích hợpnhằm phát một nền nơng

nghiệp đa dạng hóa, tận dụng mọi nguồn nông hộ, tăng thu nhập cho nông dân,

đồng thời duy trì được tính bền vững sinh thải đủa vùng. “—ˆ

Theo Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1995) [7] thì

trong 4 triệu người dân tộc ít nhất có khoảng 2879600 người thuộc 482512 hộ

sống bằng phương thức canh tác nương ray. Trong đó người Tày 7%, người

Nùng 16%, người Thái 45%. Trừ người Kinh ra 100% dân tộc ít người khác.
đều có canh tác nương rẫy. Vì đất dốc chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích tự


nhiên của cả nước nên cần có phương thức sử dụng và bảo vệ đất dốc trên quan

điểm bền vững. Các tác giả đưa ra các kỹ: thuật như:

~ Ở độ dốc dưới 12° dùng các biện pháp canh tác nông nghiệp.

- Ở độ dốc từ 12? đến 2P cổ hề áp dụng biện pháp che phủ thảm thực vật

theo phương thức N/KH.. vú

~ Ở độ đốc trên 25 dùng các biện pháp lâm nghiệp.

Trong io ay thuật nêu trên, ở điều kiện trung du miền núi Việt

Nam thi ht sử biện pháp theo phương thức NLKH ở độ dốc trên

12? là phù họ oe o Vi diéu kiện kinh tế xã hội không phải đầu tư lớn

mà vẫn duy trì sả bền vững . Tuy nhiên trên thực tế do sức ép của dân số

tăng, tỉ lệ canh tác bình quân đầu người thấp, nên nhiều nơi người dân đã tiến

hành trồng cây nông nghiệp trên đất có độ dốc trên 25”. Việc xóa bỏ hồn tồn

phương thức canh tác nương rẫy chỉ có cách tốt nhất là bố trí hệ thống cây trồng

theo hướng NLKH.

11


Theo Vũ Biệt Linh — 1986 [11]. Về phương diện sinh thái, việc kết hợp
hài hòa NLKH trong sử dụng đất đai là một vấn đề mang nguyên tắc sống còn,

nhưng về phương diện tận dụng đất sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp — lâm

nghiệp, NLKH cũng có tầm quan trọng lớn.

Theo nghiên cứu của GS. Nguyễn Đậu và cộng SỰ. về hệthống canh tác

NLKH 6 vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy: Mơ hình canh tác

cây lương thực (sắn) xen cây đậu đỗ, lạc với băng pha tanh, chống xói mịn trên

các loại đất phát triển trên sa thạch, phiến thạch sét Vä phù sa cổ, đó là biện pháp

gì quyết phân bón tại chỗ có hiệu quả cao để hân cánh, tăng năng suất trên

đồi đốc [6].

NLKH mới được tiến hành trong một số

phương của các tỉnh miền núi nhứ` Lang S
>)» i .
thực hiện: “Đánh giá hiệu quả cáê mơ hình nơng lâm kt hp xó Minh Sn,

ôSâ

12

Phần 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu

- Xác định, phân loại được mơ hình NLKH tại xã Minh Sơn.
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội, môi nịng của, các mơ hình
NLKH tại điểm nghiên cứu.

- Xác định được nguyên nhân ảnh HỌNG a thiệu quaq lkinh tế- xã hội —

môi trường.

- Đề xuất được một số giải pháp phát triển các n hình Nhi tại địa phương,

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Xác định, phân loại các mơ hì Ỷ hiền có tại địa phương.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của một số mơ hình NLKH.

~ Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội —

môi trường. : ` >

- Dé xuất một số giảipháp phát triển các mơ hình NLKH tại địa phương.

3.3. Đối tượng, phạm vỉnghiên cứu —.

- Đối tượng nghiên cứu: Các mơ hình NLKH tại điểm nghiên cứu.


~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu

Lũng, tỉnh Lạng Sơn. ._

3.4. Phương “=2 nghiên -

3.4.1. Ph

~ Tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết của thôn xã.

- Tài liệu về lĩnh vực nông, lâm nghiệp có liên quan.

- Các nghiên cứu trước về NLKH.

13

3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng các công cụ PRA: PRA là một loạt các phương pháp tiếp cận và
cho phép người người dân nông thôn cùng chia sẻ và học hỏi, nâng cao và phân

tích kiến thức của họ về điều kiện nông thôn đẻ lập kế hoạch và hành động.

Đề tài sử dụng một số các công cụ PRA sau:

-_ Điều tra theo tuyến và vẽ sơ đồ lát cắt:

Để tìm hiểu hiểu hiện trạng phân loại các mơ hình NLKH của người
dân địa RAINE. Tiểu ee tơi đảm bảo có đủ. Hộ mộ HhhẬyKH của xã.


thảo luận cùng nhóm sii dan Hồng cốt củ:

tế hộ gia đình và từ đó phân tích tiềm năng của các hộ ga đình theo các nhóm

hộ khác nhau. »

Nhóm hộ

Tiêu chí a

nh nô lâm kết hợp đã cho thu nhập ổn định.

ha mơ hình nơng lâm kết hợp đóng vai trị đáng kể

Cán bộ thơn, xã tình hình chung về kinh tế - xã hội và sản xuất nông

lâm nghiệp của thôn, xã.

Phỏng vấn hộ gia đình: Thu thập thơng tin về hiên trạng các mơ hình

NLKH, các loại cây trồng, năng suất, số lượng, vốn đầu tư, tình hình sinh

14


×