TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIẸP
KHOA LÂM HỌC
seis) 2safÐe~s6-----
UẬN TĨT NGHIỆP.
ra HIỂU Q CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM KÉT HỢP
THIẾU (LITCHI CHINENSIS) LAM CƠ SỞ TẠI
ˆ XÃ HỎNG GIANG. HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BÁC GIANG
NGÀNH :KN&PTNT
MÃ SỐ. :308
Gio viemtucong din : Pham Quang Vinh
\Sinh witn thuc hién : Pham Héng Trinh
BOHM a : 2007-2011
Hà Nội, 2011
C1L12002912;, Ita0|LY 8054
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
——--tes&l@s&---~-
KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM KÉT HỢP
LAY CAY VAI THIEU (LITCHI CHINENSIS) LAM CO SO TAI
XA HONG GIANG, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG
NGÀNH : KN&PTNT
MASO :308
Giáo viền hướng dẫn : Phạm Quang Vĩnh
Xinh viên thực hiện : Phạm Hồng Trịnh
Kiôứ học + 2007-2011
Hà Nội, 2011
LỜI NÓI ĐÀU
Sau khi hồn thành các mơn học trong chương trình đào tạo tạiTrường
Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết quả đào tạo đồng thời cũng là cơ sở để
công nhận tốt nghiệp. Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học, bộ môn
Nông lâm kết hợp, thầy giáo hướng dẫn, tơi đã thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “ Đánh giá hiệu quả các mơ hình nơng lâ
tỉnh Bắc Giang".
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nốli ực của bản thân, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiều của các. \y cô Biáo, các tổ chức, cá
nhân trong và ngồi trường. Tới nay khóa juan lã hồ -thanh.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ‘on thầy giáo Phạm Quang Vinh,
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đi , khuy ến khích và chỉ dẫn cho tơi
những kiến thức quý báu trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Tơi cũng,
xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo tong bộ môn Nông lâm kết hợp, các
thầy cô giáo trong khoa Lâm na -đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Đồng thời tơi cũng xin sthệề cảm 6n sâu sắc tới UBND xã Hồng Giang,
các cán bộ khuyến nơng, ,ng.tồn: thé’ bà con nơng dân trong xã đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành khba tiện này.
Do còn hạn chế yŸ kiến thức chuyên môn và thực tế, mặt khác thời gian
thực hiện để tài có hạn, nênKhóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
tơi rất mong mes được. những ýkiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp BE i luận tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thần cäfm ơn!
Hà nội, ngày 18 thang 04 ndm 2011.
Sinh viên
Phạm Hồng Trịnh
MỤC LỤC Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Phan 1 DAT VAN DE.
Phan 2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU.
2.1 Lịch sử về nông lâm kết hợp.....
2.2. Định nghĩa về NLKH....
2.3. Tình hình nghiên cứu NLKH trên thế gi.
2.4. Tình hình nghiên cứu NLKH ở Việt
Phần 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG màn
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................
3.2. Nội dung nghiên cứu ......
3.3 Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp ngoại nghiệp .
4.1. Đặc điểm cơ bản của
4.1.1. Điều kiện tự nhi
4.1.1.1. Vị trí địa lý. an
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình.
4.1.1.3. Dia chất, thối
4.1.1.4. Khí hậuth
4.1.2. Tình hị
4.1.2.3. Cơng tác khuyến nơng khuyến lâm. sản xuất nông nghỉ eal
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình
của địa phương... ait
4.1.4. Sản xuất nông nghiệp ở địa phương...
NLKH lấy cây Vải thiều..........2.3
4.1.5. Phương hướng phát triển nông nghiệp
4.2. Kết quả điều tra, phân loại các mơ hình
4.3. Mơ tả các mơ hình NLKH lấy cây Vải thiều làm cơ sở tại xã Hồng Giang.23
4.4. Kết quả tổng hợp diện tích của các mơ hình NLKH lấy cây vải thiều làm
CƠ SỞ. quả phân tích lịch mùa vụ tại xã Hồng Giang. lấy cây Vải thiều làm
4.5. Két quả đánh giá hiệu quả của các mơ hình NLKH
4.6. Kết xã Hồng Giang.
cơ sở tại
gia đình và tình hình thu nhập của.
4.6.3. Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các mơ hìi NEKH lấy cây Vài thiểu làm
sở tại xã Hồng Giang. 41
4.6.4. Kết quả đánh giá hiệu quả mơi trường của các mí
cơ sở tại xã Hồng Giang,
4.6.5. Kết quả đánh giá hiệu quả
Sở tại xãZ Hồng Giang.
làm cơ sởtại xã Hồng Giang... onto
4.8. Một số
Phượng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại địa
TÀI LIỆU THAM
PHỤ BIÊU
DANH MUC CAC TU VIET TAT
STT Chữ viết tắt Nội dung,
1 NLKH Nông Lam Két Hop
2. MH M6 hinh H
3 MHNLKH Mơ hình Nông Lâm Kết X
4 ICRAF Trung Tâm nghiên cứu n lâm kế hợp quốc tế
5 SALT Kỹ thuật canh tác Re đốc aS
6 Stt Sô thứ tự : i? ——T
7 WTO Tổ chức tương tẻgổi
8 cs Chăm sóc A. `
9 TH Thu hoạch... -
10 LMLM Long móng lở me
11 SWOT Điểm mạnh, đền yêu cơ hội, thách thức.
12 UBND Gey
13 VAC 'Vườn, Kon) luông
14 RVAC ig, vườn, ao, chuông,
15 ODA “TB tên trién chính thức
16 NPV Giá hiện tại ròng.
17 BCR = thu nhập so với chỉ phí
VIETGAP.
18 |'Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả
tươi của Việt Nam
Biểu DANH MỤC CÁC BIÊU
Biểu 4.1: Thành phần dân tộc xã
4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế, Hồng Giang .„.18
Biểu
4.3: Hiện trạng sử dụng đất xã hội xã Hồng Giang năm 2010............... 19
Biểu
4.4: Kết quả mô tả mô hình đai của xã Hồng Giang.. „20
“tại xã
Hồng Giang... NLKH lấy cây Vải thiểu làm cơ sở...........24
men _
Biểu 4.5: Kết quả tổng hợp diện tích của các mơ NLKH lấy cây Vải
thiều làm cơ sở tạ xã Hồng Giang........... vàthôn Kép I... sáa 20
1l&Yây Vải thiều
Biểu 4.6: Kết quả phân tích lịch mùa vụ tại xã „31
Biểu 4.7: Kết quả phân loại hộ gia đình thơn `".
134
Biểu 4.8: Hiệu quả kinh tế của các mơ hìn
làm cơ
sở tại xã Hồng Giang ( cho 1 ha/ năm).. sa.
Biểu 4.9: Kết quả cho điểm đánh giá hiệu quả x ội của các mơ hình NLKH
lây cây Vải thiêu làm cơ sở tại xã Hồng Giang 239.
Biểu 4.10: Kết quả cho điểm đánh gì a năng cải tạo, bảo vệ đất của các mơ
hình NLKH lấy cây Vải thiều Mags tạaip xã Hồng Giang. 42
Biểu 4.11: Kết quả đánh giá hiệuquả feig hợp của các mơ hình NLKH lấy
cây vải thiều làm cơ sở 44
Biểu 4.12: Kết quả phân tích wi về phát triển mơ hình NLKH lấy cây Vải
thiểu làm cơ sở tại ....46
Phần 1
DAT VAN DE
Trong những năm gần đây vai trị của nơng lâm kết hợp (NLKH) ngày
càng quan trọng. Các hệ thống NLKH đã xuất hiện trên khắp các vùng miền
của đất nước. Nông lâm kết hợp không chỉ là sinh kế “ ớ ho gia dinh ma
còn là sinh kế và mang lại lợi ích cho cả cộng đồng.“ n
Vùng núi phía Bắc là nơi có điều kiện khó khăn. nhất cả nước, với diện
tích đất dốc chiếm trên 90% tổng diện tích của vững, trong đồ có tới 51% diện
tích có độ dốc mạnh, và 38,4% đất có tầng mỏng dưỡi 50cm. Vì vậy, việc đưa
các mơ hình NLKH vào thực tiễn sản xuất ở đây đón : một vai trị quan trọng,
nhằm nâng cao đời sống của người dân. “`. —
Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, trong những năm
gần đây khi có chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước, phong trào
phát triển kinh tế hộ gia đình gia tăng. Nhiều mơ hình vườn hộ, vườn rừng,
nơng lâm kết hợp xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. Trong đó Vải thiểu là cây
ăn quả chủ lực được trồng rộng rãi: Bên cạnh đó, một số lồi cây ăn quả khác
như: Cam đường, Táo lai đào, Na, HN. ..cũng đang được trồng phổ biến
trên địa bàn huyện. Chính nhờ vậy đời số g của người dân nơi đây được nâng,
cao rõ rệt và Lục Ngạn đã tr thành điểm điển hình về phát triển các mơ hình
nơng lâm kết hợp, vườn đồi và trồng cây ăn quả.
Tuy nhiên, việc lựa chọn và nhân rộng mơ hình NLKH hiệu quả gắn
với lựa chọn cây trồng,, vật nuôi vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa mang,
tính bền vững; h đang được đặt ra. Vì vậy việc đánh giá các mơ hình
NLKH có ý ng š mặt lí luận cũng như thực tiễn cho sản xuất trong giai
đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên và mong muốn góp phần vào sự nghiệp
phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là phát triển NLKH tại địa
phương. Tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:” Đánh giá hiệu quả các mơ hình
NLKH lấy cây Vải thiều( Litchỉ chinensis) làm cơ sở tại xã Hồng Giang,
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”
Phần 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1 Lịch sử về nông lâm kết hợp
Thuật ngữ Nông lâm kết hop (NLKH) (Agroforestry) da được tiến sỹ
King (1977) đưa ra để thay thế Taungya, một danh | từ địa phương của
Myanmar có nghĩa là “canh tác trên đồi”.
Một thực tế quan trọng là danh từ NLKH chỉ Se ve thuật ngữ, không
mới về thực hành, bởi lẽ kỹ thuật canh tác NLKH đã có từ lâu đời, nằm trong
các kinh nghiệm sản xuất cổ truyền của nhân đân ta và & hau hết các nước
nhiệt đới đang phát triển. `
Ví dụ như phương thức trồng xen các cây nôi nghiệp ngắn ngày với
ring téch (Techtona grandis), trong giai đoạn đầu khi rừng trồng chưa khép
tán (hệ canh tác NLKH Taungya), của người dân Myanmar, có các ưu điểm
như chống được cháy rừng tếch tfong mùa khổ rừng tếch trồng sinh trưởng
tốt hơn, rừng được bảo vệ tốt, giảm được giá thành rừng trồng... cho nên ngay
từ năm 1856, phương thức canh tắe:rày (Reimsya) đã được áp dụng rộng rãi
trong ngành lâm nghiệp Myatimar để gây trồng rừng tếch.[8]
2.2. Định nghĩa về NLKH. : :
Dinh nghia vé NLKH đã được. thừa nhận rộng rãi hiện nay trên thế giới
là: Nông lâm kết hợp được bao gồm các hệ canh tác sử dụng đất khác nhau;
trong đó có các lồi cây thân gỗ sống lâu năm (bao gồm cả cây bụi thân gỗ,
các lồi cây tróng lừa và họ tre nứa ) được trồng kết hợp với các lồi cây
nơng nghiệp, họ: ật ni trên cùng một đơn vị diện tích đất đai canh tác đã
được quy hoạch. A trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi,
hoặc thủy sản.
Chúng được kết hợp với nhau hợp lý trong không gian, hoặc theo trình
tự về thời gian. Giữa chúng ln có tác động qua lại lẫn nhau cả về phương
diện sinh thái và kinh tế theo hướng có lợi.
Theo như King (1977); Hurley (1983); Nair (1989); Chun.K.Lai (1991):
“NLKH là một lĩnh vực khoa học độc lập; nó được hình thành và xây
dựng trên cơ sở của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, có liên quan đến các
phương thức sử dụng đất đai như: nghề làm ruộng, nghề chăn nuôi, nghề làm
rừng, nghề làm vườn, nghề nuôi trồng thủy sản, thậm chí cả nghề ni ong...”.
Như vậy, kỹ thuật sản xuất NLKH không phải là một kỹ thuật canh tác
đơn giản, như thực hiện phép tính cộng các kỹ thuật trồng cây nông nghiệp,
với các kỹ thuật trồng cây lâm nghiệp... nó cũng khơng phải là €on số cộng
đơn giản về các nội dung khoa học của các ngành có liên quan đề hình thành
ra nội dung khoa học của phương thức canh tác ÑLKH: 9 v
Nói tóm lại, phương thức sản xuất NLKH 'phải được thực hiện trên các
cơ sở khoa học của bản thân nó và được.biểu hiện qua trình độ thiết kế và
điều chế các hệ canh tác NLKH trênmột địa bàn sản xuất cụ thể.[§]
2.3. Tình hình nghiên cứu NLKH trên thế giới
Người dân vùng núi của các nước trên thê giới thường sử dụng phương
pháp canh tác du canh. Thực tế chỏ thấy hiện quả của các phương pháp này
ngày càng giảm, nhất là trong điều kiện diệt tích canh tác giảm, dân số ngày
càng tăng. Đây là cơ sở cho sự ra đờitủa phương thức Taungya ( Taungya
system) có nghĩa là “ Canh tác đổi núi”, từ ngữ này xuất hiện lần đầu tiên vào
năm 1856 theo ngôn ngữ Myanm:
Người An Độ đã sử dụng, phương pháp này để tái sinh, phục hồi lại
rừng trên đất đã khai hoang Bing cách tiến hành trồng Tếch ( Tecfona
grandis) két hop voi trong Ngộ, Sắn trong thời gian 2 đến 3 năm đầu khi rừng
Téch chưa khép. quả thu được rất khả quan, chính vì thế phương thức
này được lan ttuỳèn. tối Châu Phi, Châu Mỹ La Tỉnh, Châu A. Sự ra đời của
phương thức này báo hiệu một thời kì mới về sự phát triển của hệ thống
NLKH. Nó là cầu nối giữa canh tác du canh và canh tác theo hướng NLKH
trong quá trình lan truyền phương thức Taungya được người dân địa phương
kết hợp với điều kiện thực tế từng vùng mà biến đổi tạo nên sự phong phú của
NLKH như ngày nay.
Kế từ năm 1960 tới nay, NLKH ngày càng được coi trọng trên thế giới,
trong các kỳ họp vào các năm 1967- 1969 của tổ chức lương thực và nông
nghiệp thế giới ( FAO) đã thống nhất rằng: áp dụng biện pháp phát triển theo
hướng NLKH là phương pháp tốt nhất để sử dụng đất rừng một cách hợp lí,
tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm. sử dụng lao động dư
thừa đồng thời thiết lập lại sự cân bằng của mơi trườn; ính thái.
Tiếp theo đó với mục đích điều tra đánh giá hiệ -quả của tác hệ thống
NLKH, phân loại hệ thống NLKH vào tháng, 9, năm 2A ICRAF tiến hành
thực hiện chương trình “ Điều tra thống kê các Tệ thống, NLKH” (A.F.SI-
Agroforestry Symtem Inventory). Kết quả của dự aá n nay Tà, ICRAF đã xây
dựng cơ sở để có thể tiếp cận và nghiên cứu các fe théng NLKH dựa vào các
đặc điểm chính sau: Z \
- Co sé vé cdu trúc: Dựa theo cấu trúc của tác thành phần, bao gồm
phối hợp không gian giữa các thành phần thân cây gỗ. Sự phân chia theo tầng
thẳng đứng của tầng hỗn giao và sựphối hợp theo thời gian khác nhau.
-_ Cơ sở sinh thái: Dựa vào điều kiện sinh thái, sự tương thích sinh thái
của các hệ thống với nhận định rằng một vài loại hệ thống thường tỏ ra tương thích
cho một số vùng sinh tháinhư: Vùng khô hạn, bán khô hạn, nhiệt đới ẩm...
- Cơ sở chức năng: Dựa vị nghúc năng chủ yếu, vai trò của các thành
phần trong hệ thống nhất là thànhì phần cây gỗ.
- Cơ sở kinh tế xã hội: Đó là mức độ đầu tư và quản lý nông trại,
cường độ và mứ độ c của sự quản trị, đây chính là mục đích thương mại của hệ
thống.[4]
Các nhà đã phân loại hệthống NLKH như sau:
+ Hệ thông NLKH bao gồm: Cây thân gỗ, trồng kết hợp với cây
nông nghiệp và cây bụi.
+ Hệ thống kết hợp lâm nghiệp và chăn thả gia súc: Trồng cây lâm
nghiệp, đồng cỏ, và tiến hành chăn nuôi.
+ Hệ thống nông lâm súc kết hợp; Hệ thống này là sự kết hợp hài hịa
giữa cây nơng nghiệp, cây lâm nghiệp, đồng cỏ và chăn nuôi các loại gia súc.
+ Hệ thống khác bao gồm: Nuôi ong với cây gỗ, trồng cây đa tác
dụng, nuôi trồng thủy sản.
Vào tháng 5 năm 1990, hội thảo quốc tế về NLKH của ving Chau A
Thái Bình Dương đã được tổ chức, có tất cả 12 nước thâm gia, trong đó có
Việt Nam, được tổ chức tại Bangkok ( Thái Lan). Kết quả của hội nghị là:
Các nước thống nhất là cần thiết phải mở rộng và phát triển NLKH trong tồn
khu vực, hội nghị này có ý nghĩa rất lớn không chi trong kkhu vực mà cả trên
tồn thế giới. Vì đây là khu vực có dân số la thời là nơi sản xuất lương
thực cung cấp cho tồn thế giới.
phát triển nơng nghiệp ở vùng nhiệt đới. Ông nhận thấy rằng cây lâu năm là
những cây tỏ ra thích hợp với vùng đồi núi, chúng có sức sản xuất lâu bền và
tỏ ra thích hợp với điều kiện khắc nghiệt. Ông. cũng cho rằng canh tác đồi núi
khó hơn nhiều so với canh ue ihe _đồng bằng, ở vùng đổi núi chịu rất
nhiều yếu tố chỉ phối tới hoạt độngcanh \tác, việc trồng cây ở đất dốc khơng
nên trồng một lồi cây mà niên phơi “hợp nhiều lồi cây với nhau, nên trồng
xen canh, luân canh. V' chến các loài cây phối hợp với nhau cần xem xét
thật kỹ lưỡng, chú ý,đề yêu cảcầu jnh thái của các loài cây phối hợp, điều kiện
tự nhiên, điều kiện lập địa của. Khu vực sao chophối hợp đạt hiệu quả tốt nhất.
Từ năm 1992 tới này các nhà khoa học đã tổng kết về kỹ thuật canh tác
bền vững trênđất c vàhọ tháy rằng có 4 hệ thống được tổ chức ghỉ nhận đó là:
+ Hệ thống‹ T 1 ( Sloping agriculture Land Techonology) : Day là
một hệ thống tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất nước và sản
xuất lương thực. Kỹ thuật canh tác như sau: 25% cây lâm nghiệp + 25% ( cây
lưu niên) cây nông nghiệp + 50% cây nơng nghiệp hàng năm. Hệ thống này
có khá nhiều ưu điểm như bảo tồn đất và nước, có tác dụng phục hồi độ phì
nhiêu của đất, tăng năng suất và thu nhập của nông trại.[3]
+ Hệ thống SALT 2 ( Simple Agro Livestock Technology). Kỹ thuật
canh tác của hệ thống này như sau: 40% cây nông nghiệp +20% cây lâm
nghiệp + 20% trồng cây thức ăn chăn nuôi + 20% làm nhà ở và chuồng trại.
Hệ thống SALT 2 còn gọi là hệ thống nơng lâm súc kết hợp. Đó là sự phát
triển ở mức cao của hệ thống SALT 1, với một phần đất dùng cho chăn
nuôi.[3] ae
+ Hệ théng SALT 3 ( Sustainable Agro- Foest Land Technology) hé
thống canh tác nông lâm bền vững. Kỹ thuật canh tác của hệ thống này như
sau: Với 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp. Hệ thống này đồi hỏi đầu tư rất
cao về nguồn lực. trong hệ thống này người dân sử dụng Vùng đất thấp ở dưới
chân đồi để trồng cây lương thực và những, cây cố đ ì đạm. Phần đất cao ở
bên trên từ sườn đến đỉnh tiến hành trồng rừng. BÌ
+Hệ thống sản xuất cây ăn quả trên quy mô nhô SALT 4( Small Agro-
Fruit livechood technology). Hệ thống này là Sự phát triển sau của các hệ
thống SALT ở trên, kỹ thuật canh tác của he thống này như sau: Bao gồm
60% dành cho lâm nghiệp, 15% đầnh( tron nơng nghiệp, diện tích đất dành cho
cây ăn quả chiếm tới 25% Jtubuật này "bắt đầu được xây dựng và hoàn thiện
vào năm 1992. Trong hệ thống nay, ngoai đất đai để trồng cây nông nghiệp,
cây lâm nghiệp, cây băng chấn, người dân còn dung một phần đất để trồng
cây ăn quả và một số cây côn \ghiệp. Đây là hệ thống cần đầu tư nhiều về
tài chính, cơng chăm sod và nhất là chất xám, kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm.[3] : :
Tom lai: NERA và đang được nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới.
Nhất là trong thề xx« khi mà dân số tồn cầu ngày càng tăng, mà diện tích
canh tác lại khơng hề tăng, thậm chí cịn giảm đi. Vậy thì làm cách nào chúng,
ta có thể tạo ra đủ lương thực cho người dân trên toàn thế giới? Con người sẽ
sử dụng nhiều cách, nhưng cách đầu tiên và quyết định nhất phải tiến hành
canh tác theo hướng NLKH.
2.4. Tình hình nghiên cứu NLKH ở Việt Nam.
Thật khó có thể xác định một cách chính xác thời điểm mà tại đó hệ
thống nơng lâm kết hợp ra đời. Mặc dù vậy, người ta vẫn thừa nhận rằng sự
hình thành và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các ngành khoa
học thuộc nông lâm nghiệp; và gắn liền với sự nhận thức của con người về sử
dụng đất và nhu cầu kinh tế. Lúc đầu, du canh (shifting, -ultivation) được xem
là phương thức canh tác cỗ xưa nhất; tiếp theo cuộc cách mạng _về kỹ thuật
chăn nuôi, trồng trọt, sau du canh, sự ra đời của phương thức Taungya (canh
tác đồi núi)ở vùng nhiệt đới được xem là một dấu hiệu! bao trước cho phương
thức nông lâm kết hợp sau này. ễ
Ở Việt Nam, tập quán canh tác nơng lâm kết hợđpã có từ lâu đời, như
các hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống của đông bào các dân tộc ít
người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địalý sinh thái trên cả nước
Xét ở khía cạnh mơ hình VN thuật thì nơng lâm kết hợp ở Việt Nam
đã phát triển không ngừng, Từ nHững năm. 1960, hệ sinh thái Vườn-Ao-
Chuồng (VAC) được nông dân. Nguyên miễn Bắc phát triển mạnh mẽ và lan
rộng khắp cả nước với nhiều: ến Khác nhau dé thích hợp cho từng vùng
sinh thái cụ thể. Sau đó là: thống Rùng-Vườn-Ao-Chuồng (RVAC) và vườn
đồi được phát triển mạnh mẽ ở cácc khu vực dân cư miễn núi.
Các hệ thống, ông ip Xăngnuôi trồng thuỷ sản cũng được phát triển
mạnh mẽ ở vùng duyên hải tỉnh phía Bắc, Miền Trung và Miền Nam
Các dự án 22 SG giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo
đường đồng ind (GARY) ở một số Khu vực miền núi. Theo đó, cho đến nay
các mơ hình nơn lâm Kết hợp bao gơm:
Các mơ hình NLKH vùng đôi núi
~ Trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày với cây rừng trong giai đoạn
rừng trồng chưa khép tán.
- Trồng xen cây lương thực, thực phẩm, dược liệu dưới tán rừng
- Trồng xen cây nông nghiệp ở cả 2 giai đoạn của rừng trồng: Khi rừng
chưa khép tán: trồng xen lúa nương, sắn, lạc.... Khi rừng trồng đã khép tán:
trồng xen sa nhân dưới tán rừng.
- Trồng và kinh doanh các cây công nghiệp lâu năm với cây rừng (cà
phê, ca cao, cao su...)
- Trồng và kinh doanh “rừng lương thực, thực© phim” (rimg dé, rimg
sến mật, rừng dừa, rừng điều...) Yy & ~
- Vườn quả, vườn rừng và rừng vườn (Táo + lạc $ đậu cương, Vải thiều
+ dong diéng; Mít + chè, dứa; ...)
- Chăn ni trâu bị, chăn thả ln phiên dưới tin fine tréng (bach dan
+ keo lá trầm + cỏ Panggola)
Các mơ hình NLKH vùng ven biển...
- Trên đất cát ven biển: Các giải rừng phi lao + lúa, khoai, lạc, vừng, củ
đậu, sắn...) 9 @
- Trên đất ngập mặn venbiển:Lâm nae kết hợp trên đất ngập mặn ven
biển (trồng cây rừng ngập mặn£ Äữơi(ơm) `
~ Trên đất phèn: Lên líp để ngcâ@ ng gỗ lớn + cây hoa màu trên lip.
Xét ở góc độ nhận ê nông lâm kết hợp thì nó có q trình lịch sử
phát triển như sau: Nông lâm k‹ trên địa bàn thực chất là sự sắp xếp hợp
lý các loại hình sản í Xiất nơng. nghiệp, chăn ni, ngư nghiệp, cây nông
nghiệp dài ngày và cây lân 'ghiệp trên một địa bàn đất đai sản xuất cụ thể
của một huyện; mộ At de sản xuất, thậm chí trên một quả đồi.
nghiệp Trong. thời. “kính tế tập trung, trước đây việc kết hợp nông lâm
trường đã đóng 6Ä CNG bến kinh tế tự cung tự cấp. Trong thời kỳ kinh tế thị
kinh tế. hiện nay, việc trao đổi hàng hoá và tiếp thị là yếu tố cơ bản trong nền
loạt sản Sự kết hợp nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa bàn sẽ phát triển hàng
phẩm và tạo ra thu nhập cho cộng đồng.
Hiện nay, nhiều vùng núi hẻo lánh của nước ta, nông lâm kết hợp đã
tạo ra sản phẩm lương thực tại chỗ nhằm duy trì cuộc sống của đồng bào địa
phương. Và ở nhiều vùng, sản phẩm nông lâm kết hợp đã trở thành hàng hoá,
cần được chế biến, tiêu thụ nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Mặt khác,
sự phát triển địi hỏi những chính sách thích hợp của Chính phủ nhằm khuyến
khích sản xuất và các chính sách thuận tiện cho xây dựng hạ tầng cơ sở như :
đường sá, bến bãi và mối giao lưu tới các thị trường lớn ở mọi miền. Có như
vậy, mới phát triển được sản xuất, cải thiện đời sống vị
hoá xã hội của nông dân sống ở vùng nông thôn miền núi
Tóm lại, nơng lâm kết hợp được tiến me on nang cao
năng suất vật ni cây trồng mà cịn tạo ra mô ong lành. Q trình
thực hiện chính sách định canh định cư, An cà cấc chương trình 327,
chương trình 5 triệu ha rừng ( 661) và chính sác-h khiyến khích phát triển
kinh tế trang trại ở vùng miền núi và tai góp phần vào việc xây dựng
và phát triển các hệ thống NLKH tại Việt Nang. Da có, nhiều phương thức
NLKH có hiệu quả kinh tế cao đã được tổngkếCboàn thiện và nhân rộng.
Phần 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân loại các mơ hình NLKH lấy cây Vai thiéu ( Litchi chinensis)
làm cơ sở tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá hiệu uằ»eủa các mơ hình
NLKH lấy cây Vải thiều làm cơ sở với sự tham gia của người day :
-_ Đánh giá hiệu quả của các mé hinh NLKH lay cây Vai thiều làm cơ
sở tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang» ss
- Đề xuất các giải pháp nhân rộng “eo? BI AEE lấy cây Vải
thiều làm cơ sở tại địa phương. Á =
3.2. Nội dung nghiên cứu Á v lấy cây Vải thiều
-_ Điều tra, phân loại và mô tả các mơ hình NLKH
làm cơ sở.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả của các mơ hình NLKH lấy
cây Vải thiều làm cơ sở có sự thani'giá của người dân.
-_ Đánh giá hiệu quả của các mơ hình NLKH lấy cây Vải thiều làm cơ
sở có sự tham gia của người dân.
+ Hiệu quả về kinh tế.
+ Hiệu quảvề môi
+ Hiệu quả về xã hội ˆ
- Phân tích SWOT phát triển các mơ hình NLKH lấy cây Vải thiều
làm cơ sở tại đệ shure)
- Đề xuất ‘ede giật pháp lựa chọn và xây dựng các mơ hình NLKH cho
địa phương.
3.3 Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp ngoại nghiệp
a. Kế thừa các số liệu và kết quả nghiên cứu đã có:
- Các kết quả nghiên cứu về NLKH ở Việt Nam và trên thế giới.
10
~ Tình hình phát triển NLKH của Tỉnh Bắc Giang
- Các số liệu về đất đai, tài nguyên, tình hình kinh tế xã hội của khu
vực nghiên cứu.
-_ Kế thừa tài liệu phân loại kinh tế hộ của địa phương.
b. Khảo sát hiện trường
Phương pháp khảo sát hiện trường các mô bn NER uđưpợc tiến hành
theo các bước sau: Ny và NLKH
trié tế - xăng
- Nghién ctru bdo cao tinh hinh phat RY
của địa phương. C 3
-_ Điều tra, phát hiện các mô hinh NUE lấy cây Vải thiều làm cơ sở
của xã. Á . `
- _ Với mỗi mơ hình chọn 3 hộđiểm đễ điều ta, phân tích kinh tế hộ
theo từng nhóm hộ tại địa phương. CS
e. Phương pháp thu thập số teu? ©.
© _ Phỏng vấn cá nhân theo nhượng set phỏng vấn bán định hướng,
-__ Với cán bộ thôn .
Với cán bộ xã Q”
Cán bộ nông, lâ lệpđịa chính của huyện
Cán bộ khuyến nông lâm của xã
Tiến hành phỏng vấn caging dung chinh sau:
- Tinh hình. chung về lãnh tế xã hội của xã
- Tink "5 0b nông, lâm nghiệp của thôn, xã
- ee 44wy nông, lâm nghiệp của xã ( những khó khăn,
ä \ˆ
thuận lợi) —)
- Phương hướng phát triển nông, lâm nghiệp của xã
- __ Giải pháp phát triển nơng, lâm nghiệp của xã
¢ Phong vấn hộ gia đình theo sơ đồ phỏng vấn hộ gia đình
« _ Phân tích kinh tế hộ gia đình theo mẫu biểu phân tích kintế hhộ gia đình
© Phantich SWOT của các mơ hình điểm có sự tham gia của người dân
11
e Thảo luận nhóm
-_ Tiến hành thảo luận nhóm cùng với đại diện các hộ điểm, cán bộ
thôn, cán bộ khuyến nông xã dé:
+ Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.
mơ hình
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các
xây dựng
NLKH lay cay Vải thiều làm cơ sở. R
+ Thảo luận nhóm nơng dân nịng cốt để phần tích SWOT
phát triển các mơ hình NLKH hợp lí. Á > y PS
© Phương pháp chuyên gia ‘9 UO
- Tham khao y kién ciia các chuyên at lâm kết hợp.
3.3.2. Phương pháp nội nghiệp = À4
a. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh io *
Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu phản ánh ° NT hiệu quả của các mơ
hình Nơng lâm kết hop. Do vay can có khiết báo thích hợp đánh giá các
mơ hình NLKH như: .
3 - Thu nhập bằng tiền là b;3 liêu tiền được thu nhập, nguồn thu nhập
có đêu đặn và bên vững khô cà
X
~ Thu nhập ngoài tỉ Ề các sản phẩm mà nơng hộ có từ hệ thống nông
lâm kết hợp để sử dụng cho cuộc sống và nơng hộ có được tuỳ ý sử dụng
khơng. đề a
- Chi phi làAchi. iéuu chó cắc cơng việc nào, bao nhiêu...
- Nhân lực 5 : phân phối thời gian thế nào, có phải th lao động
vệ hợp lí khơng? hệ thống nông lâm kết hợp: sự chấp nhận của người
- Tính khả thi của
dân, của cộng đồng về cải tiến kỹ thuật, về mức độ đầu tư vốn...
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế như sau:
12
Phương pháp động: coi các yếu tổ về chỉ phí và kết quả mối quan hệ động,
với mục tiêu đầu tư, thời gian và giá trị đồng tiền. Các chỉ tiêu:
* Giá trị hiện thực (NPV, Net Present Value): là hiệu số giữa giá trị thu
nhập và chỉ phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mơ hình khi đã
tính chiết khẩu để quy về thời điểm hiện tại:
—... ` Ci
Cơng thức tính: NPV= 2, eEe F) S
*%
Bi: thu nhập tiêu thụ sản phẩmở năm thứ¡( đồng) sy
C¡: chỉ phí cho sản xuất ở năm thứ ¡( đồng) , U
r: tỉ lệ lãi suất tính tốn hoặc tỉ lệ chiếtRig * = oe
¡: chỉ số năm trong sản xuất =
n: số năm hoạt động( năm) Pat ny
Nêu NPV > 0 mơ hình có hiệu quả vàngược c lại
* Tỷ lệ thu nhập trên chi phi (BCR- Benesfi its to Cots Ratio): là hệ số
sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tu cho biết mức thu nhập trên 1
đơn vị chỉ phí sản xuất. . Bewa
Gg é (+r rộ _BPV
eee x Ci =Cpy
Bary
Cơng thức tính: Bi
BCR: tỷ suấ iữa thu nhập và chỉ phí ( đồng/ đồng)
BPV: Tổ 1 biện tại của thu nhập ( đồng)
CPV: Tê lên tại của chỉ phí ( đồng)
Nếu BCR> à tự có chất lượng và ngược lại.
b. Phương pháp ‘dant gigiá hiệu quả xã hội
Cùng với sự tham gia thảo luận của người dân, để đánh giá hiệu quả xã
hội của các mơ hình NLKH lấy cây Vải thiều làm cơ sở, người dân chọn ra
một số chỉ tiêu sau:
13