_. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
b KHOA LAM HỌC
ONG - HUYỆN ĐÀ BÁC - TỈNH HOÀ BÌNH
- Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trịnh Hai Van
org viên thực hiện. : Nguyễn Văn Thanh
Ga học : 2007 - 2011
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIÁ HIEU QUA MOT SOMO HiNH
KHUYEN NONG KHUYEN LAM TAI XA HIEN LUONG }
HUYỆN DA BAC - TINH) HOA BINH
NGANH: KN&PTNT
MÃSÓ :308
Giáo viện hướng dan: Ths. Trịnh Hải Vân
Súnh viên thực hiện: _ Nguyễn Văn Thanh
Khoa hoc : 2007-2011
Hà Nội, 2011
LOI NOI DAU
Để đánh giá kết quả học tập và đào tạo tại Trường Đại học Lâm Nghiệp,
gắn việc đào tạo lý thuyết với thực hành. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu và
khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiến hành thực hiện để tài tốt
nghiệp: “Đánh giá hiệu quả một số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm tại xã
Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”.
5
Trong q trình thực hiện đẻ tài tốt nghiệp tơi ận tuy sự giúp đỡ
nhiệt tình từ thầy cơ giáo trong Trường Đại học¡ âm nghiệp, chính quyền địa
phương xã Hiền Lương. Qua đây, tôi xin gửi lời ere thành tới cô giáo
Trịnh Hải Vân và các thầy cô giáo, chính quy mae foan thé bạn bè đã giúp
đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này. Á =m
Mặc dù bản thân đã có nhiều cị gắngvà nỗ Hy nhưng do thời gian thực
hiện đề tài cịn ngắn, kiến thức chun mơn cịn hại chế, nên đề tài không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi kính mong nhận được những ý kiến
đóng góp, bd sung q báu gr*. cơ giáo và bạn đồng nghiệp để bài luận
văn được hoàn thiện hơn. xemmy
Tôi xin chân thành cảm ơn! - <`
©ơ — Xuân Mai Ngày tháng năm 2011
— Sinh vién
Nguyén Van Thanh
0
fj &»
“*
My
DANH MUC CAC TU VIET TAT
KNKL: Khuyến nông khuyến lâm
ĐBSCL: Đồng Bằng sông Cửu Long
LVTN: Luận văn tốt nghiệp
UBND: Uỷ ban nhân dân
THCS: Trung học cơ sở
KHKT: Khoa học kỹ thuật
HGĐ: Hộ gia đình
MH: Mơ hình
NLN: Nơng lâm nghiệp
PTD: Phương pháp tiếp cận có sự tham se người dân (Participatory
chnology development)
CLB: Câu lạc bộ triển nông thôn
NN&PTNT: Nơng nghiệp v:
MHTD: Mơ hình trì liễn oxy
4 2
^
DANH MUC BANG
Bang 4.1. Diện tích, sản lượng của một số loại cây trồng nơng nghiệp chính tại xã
Hiền Lương
Bảng 4.2.Thống kê số lượng vật nuôi của xã Hiền Lương
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Hiền Lương,
Bảng 4.4. Thống kê các mơ hình khuyến nơng khuyến lâm c]
tại xóm Doi
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình KNKL chủ
Bảng 4.6. Hiệu quả xã hội của các mơ hình KNKL
Bang 4.7. Hiệu quả mơi trường của các mơ hình wy
Bang 4.8. Thuận lợi, khó khăn khi triển khai các te hinh ^KNKL
tại xóm Doi
Bang 4.9. Kết quả ; phân tích điểm mạnh, điểm yếêu, Ssa thách thức trong việc phát
triển các mô hinh KNKL tại xóm Doi nn”
Bảng 4.10. Kế hoạch tham quan mơ hin ng Luồng thuần loài
Bảng 4.11. Dự kiến kế hoạch hoại đối với mô hình trồng keo xen sắn
Bảng 4.12. Dự kiến kế hoạch x& NÓ
øg MHTD và tô chức họp dân
cm MỤC HÌNH
¡phối tac diếvin ng NLN
MUC LUC
Lời nói đầu Nội dung Trang
Phan I: Dat van dé.......
Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu..... 1
2.1. Ở nước ngoài ...... 2
4
2.2. Ở trong nước ... „ S 4
Phần II: Cơ sở lý luận - mục tiêu - nội dung 8 ¥:‹ phườư ng phápá 7
nghiên cứu > (NGk
1
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....
11
3.2. Đối trợng nghiên cứu ......
ll
3.3. Nội dung nghiên cứu .... 11
3.4. Phương pháp nghiên cứu .... 20
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận...... 20
4.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế- xã hội của at vuc nghién ciru. 34
4.2. Kết quả điều tra các mô ấn bồng khuyến lâm chủ về
yếu tại xóm Doi 56
4.3. Đánh giá hiệu quả 56
Dit
a Đbềhxeucấthcmột A dsôbe a tas watean cgnp phhiâen cnâng a 57
cao
4.4. hiệu quả Sĩ
và nhân rộng các mô hình khinyễn nơng khuyến lâm
Phần V: Kết luận; tồn fại và khuyến nghị .
5.1. K6t lugin 5. :
PHANI
DAT VAN DE
'Việt Nam là một nước nông nghiệp. Chính vì vậy đã nhiều năm nay, nơng
nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đất
nước. Nó có vị trí hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra lương thực, thực phẩm
phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người mà các “git khác khơng thay thế
được. Trong đó hoạt động KNKL là nền tảng dẫn đến ur thay đổi mạnh mẽ đối
với lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp của người di
Nông lâm nghiệp đã trở thành một nguồn thu: đối với nông dân vùng
cao. Nhà nước rất ưu tiên phát triển mạng lướ ÍKNKL cơ-sở, người nghèo được
tiếp cận với các dịch vụ KNKL như dịch vụ sản xuất nông lâm nghiệp, thông tin
và thị trường nông lâm sản. Các hoạt động KNKL đấ trang bị những kiến thức kĩ
im
thuật cho rất nhiều hộ nông dân chủ yếu về các mặt chăn ni, sản xuất nơng lâm
nghiệp hàng hóa đạt hiệu quả. :
Đà Bắc là huyện miền núi vùng sâu ving xa của tỉnh Hịa Bình, vùng đặc
biệt khó khăn, người dân sống đhủ yếi bằng nghề nông nghiệp, lúa nước là cây
trồng chủ yếu tại xã, chăn nuôi chưa phát triển. Trong những năm gân đây huyện
đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm phát triển kinh tế hộ gia
đình và của tồn huyện, Biên cạnhđó được sự quan tâm, đầu tư của Đảng và nhà
nước đã đầu tưnhiều “chương trinh, ‘au áán chuyển giao áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật do vậy đời P.. nh “dan đã bắt đầu được cải thiện rõ rệt đồng thời
người dân cũng. bắt đầu biết-áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Trong đó các “bình, dự án khuyến nơng khuyến lâm được triển khai rất
nhiều tại địa đã mang lại nhiều kết quả khả quan.
Hiền Lưởng là một trong những xã khó khăn của huyện Đà Bắc có diện
tích đất nơng lâm nghiệp khá lớn. Cùng với đó là sự xuất hiện của một số mơ
hình khuyến nơng khuyến lâm đang dần giúp người dân cải thiện đời sống. Dựa
trên cơ sở đó tơi tiến hành đề tài sau:
“Đánh giá hiệu quả của một số mơ hình khuyến nông khuyến lâm tại xã Hiền
Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” nhằm tìm hiểu phân tích tiến trình xây
dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của các
mơ hình KNKL phù hợp với người dân, sau đó đánh giá hiệu quả cùng với tác
động của chúng qua các mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái tại địa bàn
nghiên cứu từ đó có cơ sở để đề xuất một số giải pháp gó phan hồn thiện và
nhân rộng các mơ hình KNKL đó. đ
PHAN II
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Ở ngoài nước
Trên thế giới khuyến nông ra đời từ rất sớm và ở hầu khắp các nước. Hoạt
động khuyến nông gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp. Các nước có nền
nơng nghiệp phát triển như Anh, Pháp, Mỹ... một phần cũng là nhờ tác động tích
cực của hoạt động khuyến nơng. Vì Vậy các nước nếng "nghiệp. đang phát triển
hiện nay như Án Độ, Trung Quốc, Thái Lan... - cũng, đang cố. tơng xây dựng và
hồn thiện hệ thống khuyến nơng của nước mình. $
Khuyến nơng trên thế giới được hình thành từ 4 tổ chức cơ bản: Các hiệp
hội nông dân, các tổ chức khác ở nông thơn, các trường "học, các tổ chức nơng
nghiệp của chính phủ. Phát triển khuyến nông khuyến lâm các quốc gia trên thế
gidi (theo TS Tyzama Nhật Bản — chuyén gia khuyến nơng khuyến lâm của
FAO): Đến năm 1993 có thêm Việt Nam tổng cộng là 200 nước chính thức có tổ
chức khuyến nông khuyến lâm quốc gia. Nôi nghiệp trên thế giới phát triển
nhanh nhờ có sự chuyển hướng trong giáo _đục, đào tạo kết hợp ngày càng chặt
chế giữa lý thuyết và thực hành từ các Trường, các Viện nghiên cứu, các Hiệp
hội... đặt cơ sở cho việc ra đị cửa tổ chức khuyến nơng khuyến lâm sau này.
Năm 1976 tại Philippin hệ thống KNKL được thành lập với nội dung chủ
yếu là nghiên cứu, XÂY. dựng và à chuyển giao kỹ thuật canh tác đến người dân
bằng các mơ hình cảnh tác trê đất dốc như SALTI, SALT2, SALT3,... dựa trên
sự hợp tác giữa các trường Đại] học Và các cơ sở nghiên cứu.
Tại Népsú, cáo,chường trình KNKL được tổ chức để cung cấp cho người
dân sự hiểu biết chính sách mới về KNKL, các luật lệ, các lợi ích có liên quan
đến quản lý các 'ngiễn tải nguyên của họ, đưa chuyển giao kỹ thuật đến với
người dân.
Tai An Độ, thiết lập 100 trung tâm KNKL và một văn phòng KNKL TW,
10 trung tâm KNKL nhằm cải thiện sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ.
Năm 1989, Atta — Krah va Francis đã nghiên cứu trên đồng ruộng vàthấy
rõ được tầm quan trọng của người nơng dân trong q trình tạo lập kỹ thuật mới.
Năm 1991, P. K. R Naisi đã xuất bản giáo trình “ Giới thiệu về nông lâm
kết hợp”. Đây là t tài liệu có hệ thống nghiên cứu các phương thức canh tác
vùng nhiệt đới. Đến năm 1993 ơng đã hồn thiện phương pháp ““ Chuẩn đốn và
thiết kế các hệ thống nông lâm kết hợp” gọi tắt là D & D (Diagnosis and Design)
đây là một phương pháp rất chỉ tiết và tỉ mi có thểááp. Qe nhiều mức độ khác
nhau trên phạm vi rộng.
- Brunei Darussalam: là một nước. công nghiệp, hông nghiệp chỉ
chiếm 10% GDP, vì vậy hoạt động khuyến nơng cũng ít và non trẻ. VỀ sản
xuất nông nghiệp, Brunei tập trung vào một số l| ĩnh vực như sản xuất lúa gao
(năm 2010 có 2783 ha với năng suất trung bình là 2 tần/ha), rau sạch và hoa.
Hoạt động khuyến nông chủ yếu tập trung vào đào tạo cán bộ khuyến nông và
nông dân. Hệ thống tổ chức khuyến nông bao gồm ở Trung ương và 4 Trung tâm
đào đạo tại hiện trường về trồng lứa tại 4vùng. Mời các chuyên gia nước ngoài
như Malaysia hoặc Philippin đến ‘ging dạy và trao đổi với nông dân ngay tại
các trung tâm đào tạo [1] © by =
- Cămpuchia: Hồng. Bia, Camptchia xem ngành nơng nghiệp là ngành
kinh tế mũi nhọn để phát triển nên kinh tế bền vững và xóa đói giảm nghèo. Hoạt
động khuyến nơng chủ yếu tập trung vào đào tạo vào thông tin tuyên truyền về
kỹ thuật canh tác, thông, tin thithùng và chế biến, phát triển cộng đồng và quản
lý trang trại. Năm 2009 đảo tạo được 20, lớp TOT với 605 người tham gia, trong
đó có 245 phụ rữ: Tổ chức tập huấn cho 5.436 người, trong đó có 635 phụ nữ.[1]
: “ước có nền nơng nghiệp tương đối phát triển trong khu
vực với mục tiêu chính. (1) Đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, (2) Đa dạng thực
phẩm, (3) nâng tưới giá tị gia tăng, tính cạnh tranh và xuất khẩu, và (4) Nâng cao
đời sống của nông dân. Để đạt mục tiêu trên, nghành nơng nghiệp đã tập trung
vào 4 hình thức hoạt động: (1) Khuyến nông, (2) Đào tạo nông nghiệp, (3) Giáo.
dục nơng nghiệp và (4) Tiêu chuẩn hóa và cấp giấy chứng nhận lao động trong
nông nghiệp. Hiện tại Indonesia có trên 30.000 cán bộ khuyến nơng; cán bộ hợp
s
đồng là 24.608 người và cán bộ còn lại là khuyến nơng tự nguyện. Tất cả được
được bố trí ở Trung ương, 33 đơn vị cấp tỉnh, 489 đơn vị cấp huyện và 4.239
đơn vị cấp xã, mỗi thôn được bố trí 1 cán bộ khuyến nơng.[1]
- Malaysia: Hoạt động khuyến nông tại Malaysia được triển khai theo dự
án theo các chuyên ngành và khu vực riêng theo hình thức tư vấn cho trưởng
làng/bản hoặc người đứng đầu doanh nghiệp. Mở các lớp tập huấn cũng được
chú trọng trong hoạt động khuyến nơng của Malaysiacvới các khóa tập huấn
mang tính quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và theo từng chuyên đề. Hình
thức tập huấn chủ yếu là đạo tạo tại hiện trường và cầm tay chỉ việc. Về nội
dung hoạt động khuyến nôngcủa Malaysia tập trung vào “tuyên truyền, giáo dục
và đào tạo các kỹ thuật liên quan đến giấp chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm
như GAP, GMP, truy xuất nguồn gốc, và tráng trại hữ 'Sø[1]
- Mi-a-ma: Là đất nước nông nghiệp: đóng góp 45,1% GDP, hoạt động
khuyến nơng được xem là giải pháp hàng đầu để phát triển nông nghiệp bền
vững. Các hoạt động chủ yếu ở rước này là Xây dựng mơ hình trình diễn, tập
huấn, và thơng tin tuyên truyền. Tại Miama đặc biệt quan tâm hệ thống nhóm 10
hộ nơng dân, trong đó có 1 nhóm trưởng | thường xuyên liên hệ với cán bộ
khuyến nông và chuyên gia:Hệ thống tổ chức khuyến nông của Miama được tổ
chức ở Trung ương và 5 rung tâm ở:5 vùng lãnh thổ, các cán bộ khuyến nông
chủ yếu trực thuộc 5 trung tâm này, Các hoạt động xây dựng mô hình, tập huấn
cũng được tổ chức tại Đác.trung, fam vùng.[1]
- Phi-lip-pin: Hoat động khuyến nông của Phi-lip-pin do Viện đào tạo
nông nghiệp trực thuộc Cục Nông nghiệp đảm nhiệm và triển khai các hoạt động.
về khuyến nen đáo ‘ving có 17 trung tâm đào tạo, khơng tổ chức theo địa
ạt động khuyến nông của Phi-lip-pin được gọi là “khuyến
nông điện tử” với"nh thức chuyển tải thông tin và chuyền giao công nghệ chủ
yếu thông qua các phương tiện điện tử như Internet, đài, báo điện tử, truyền
hình, băng video, cát-sét. Hầu hết các nội dung hoạt động khuyến nông đều tập
trung vào sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, giảm thiểu biến đổi khí hậu và phát triển
sinh kế bền vững. Về chính sách khuyến nơng, Chính phủ chỉ phí xây dựng, vận
6
hanh hé théng thơng tin, băng đĩa hình, internet phục vụ khuyến nơng. Trong xây
dựng mơ hình, Chính phủ chỉ hỗ trợ 50% chỉ phí con giống. [1]
2.2. Ở trong nước
Ở Việt Nam đã có 68 chương trình, dự án khuyến nơng trung ương giai
đoạn 2011- 2013 trong đó: có 20 dự án thuộc chương trình khuyến nơng trồng
trọt; 13 dự án chương trình khuyến nơng chăn ni; 14 chương trình khuyến
ngư; 8 chương trình khuyến lâm; 6 chương trình khuyến cơng; cịn lại là các
chương trình thơng tin, tun truyền và đào tạo, tập huấn. `7
Trong chương trình khuyến nơng trồng trọt,cáo dự ánđược triển khai mỗi
năm trên quy mô 9.460 ha, trong đó đáng chú ý đến cáe đự án, như: sản xuất hạt
giống lúa lai F1; phát triển sản xuất giống lúa.chat lượng; chuyển đổi cơ cấu,
tăng vụ và luân canh cây trồng; sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP...
Chương trình khuyến nơng chăn ni, tap trun; Xào các dự án cải tạo đàn
trâu, bị, dê nhằm góp phần tăng quy mơ đàn, cải tiến, nâng cao tầm vóc, năng
suất, chất lượng thịt, từ đó tăng thư nhập, cải thiện đời sống cho người chăn ni.
Bên cạnh đó, cịn có dự án cải tạo đần cừu với quy mô 2.000 con/năm nhằm đẩy
nhanh tốc độ phát triển đàn cừu eo hướng trang trại và sản xuất hàng hóa. Dự
án phát triển chăn ni gia eam an tồn sinh học và áp dụng VietGAP, với quy
mô 250.000 con/năm nhằm. giúp hông, dân nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật
chăn ni gia cầmtheo hướng 2an toàn sinh học, áp dụng VietGAP, góp phan day
nhanh tốc độ pháttriển chăn ni gia cầm theo hướng tập trung, tăng thu nhập.
Dự án Paex:Giúp nông. ‘dan tự làm khuyến nông.Từ năm 2001-2007, tổ
chức Hợp tác quốc tế và hỗ trợ kỹ thuật của Vương quốc Bi (VVOB) cing Viện
nghiên cứu yàphat tiễn DBSCL (Đại học Cần Tho) thực hiện Dự án “Nâng cao.
năng lựckhuyến hộf DBSCI ”, trong đó có tỉnh An Giang và dự án đã kết thúc
cuối năm 2007. Năm 2008, dự án tiếp tục triển khai giai đoạn II (tháng 7-2008
đến tháng 12- 2010) tại An Giang với tên gọi mới “Khuyến nông có sự tham gia
phía Nam Việt Nam - PAEX”.
- Nguyễn Thị Tình (2003), Đánh giá hiệu quả các mơ hình Khuyến nơng
khuyến lâm tại Thôn Cài, xã Vũ Lâm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - LVTN.
7
Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam. Đã chỉ ra được hiệu quả về kinh tế, xã
hội và môi trường của các mơ hình KNKL. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nhân rộng các mơ hình.[2]
- Nguyễn Thị Minh Lý (1999), Đánh giá các hoạt động KNKL tại Tuyên
Quang - LVTN. Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Các hoạt động KNKL chủ yếu là tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình
tham quan hội thảo... bước đầu có kết quả. Các hoạt động này chủ yếu làm thay
đổi nhận thức, thái độ của người dân trong sản xuất pong lâm nghiệp. Từ đó giúp
họ nhận thức sản xuất cũ, nâng cao năng xuất lao dong, tang: đu nhập, cải thiện
đời sống gia đình. we
Bên cạnh những thành tựu có được, các loạt động KNKL cịn bộc lộ một
số mặt hạn chế như: các hoạt động KNKL tổ chức din trai khắp trên địa bàn
tỉnh, việc theo dõi kết quả thực hiện chủ yếu dựa vào KNKL cơ sở nhưng khơng
có chun mơn, ít quan tâm dẫn đến hiệu quả chưa cao.[3]
- Lê Mạnh Hà (1999), Tìm hiểu các hoạt động KNKL do trung tâm KNKL
thực hiện tại tỉnh Yên Bái, LVTN. Từường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Từ việc tìm hiểu các hoạt động KNKL do trung tâm KNKL thực hiện cho
thấy trong thời gian qua trung tâm đã đặt được những hiệu quả nhất định như đã
trang bị kiến thức kỹ thuchậo trất nhiều hộ nông dân, các hoạt động KNKL
được tiến hành kịp thời nhanh chống đảm bảo chất lượng và cũng phần nào
khích lệ sự tham gia 6a người dân. [4]
- Tim hiéu một sốhoạtđộng KNKL của dựán SCDA, Thụy Điễn thực hiện
tại tỉnh Tuyên Quang từ năm ‘1991 - 1998, LVTN, số 8/99, Dang Dinh Túc.
4 Khuyến nông của tỉnh đã nâng cao, thay đổi nhận thức của
người dân địa ph ng về công việc sản xuất hàng ngày của họ. Từ đó giúp họ
nâng cao được nag suất lao động, nâng cao đời sống sinh hoạt góp phần vào
việc đưa kinh tế miền núi phát triển.[5]
- Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tuấn (2001) : “ Quản lí trang trại nơng lâm
nghiệp”. NXB Nông Nghiệp [6]
~ Công trình “ Tăng cường cơng tác giao đất lâm nghiệp va khuyến khích
trằng rừng trên đất được giao” của ĐồnDiễm.[7]
- Báo cáo “ Người nơng dân mong muốn được lợi ích gì trên đất được
giao để trồng rừng” của Phạm Sinh
~ Báo cáo khoa học: “ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kinh tế, xã hội
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở vùng hồ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”
Năm qua, tại địa phương trạm KNKL huyện đã tổ chức được 40 lớp tập
huấn chuyển giao KHKT cho 220 lượt hộ nông dân ở 15 xã trên địa bàn huyện.
Nội dung tập huấn chủ yếu đi sâu vào các lĩnh Vực chuyển gio những tiến bộ
khoa học mới nhất trong các lĩnh vực chuyển déici au giống, thời vụ và các
biện pháp thâm canh tăng năng suất, phòng trừ ‘dich bénh Tối với cây trồng, vật
nuôi. Tư vấn cho các xã về chọn các loại ngô lai, lúa.tho phù hợp với từng địa
phương và từng thời vụ, các loại phân bón đảm bảo chất lượng để người dân
tránh mua phải hàng giả kém chất lượng. Ngồi Ta, trạm cịn tổ chức 3 lớp bồi
dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở về cách phịng
trừ, nhận biết một số bệnh trong. chăn nuôi giả súc, chuyển đổi cơ cấu giống cây
trồng, nhất là các loại giống thuần có năng suất chất lượng cao. Cùng với tập
huấn, trạm đã xây dựng 5 mơ hình trồng trọt, 5 mơ hình chăn ni. Các mơ hình
đều triển khai đúng tiến độ,. lạt được mục tiêu và yêu cầu về năng suất, chất
lượng, góp phần tăng thu nhập cho người dân trong cơng cuộc xố đói, giảm
nghèo. Trạm cịn tổ: chức cho. nông dân các xã vùng trọng điểm trồng rừng
nguyên liệu giấy di tham quan học tập mơ hình trồng rừng tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Các hộ nuôi cá lông ở 7 xã đi tham quan học tập mơ hình phát triển kinh tế nuôi
cá lồng vàtrồng cây "gắn ngày trên đất bán ngập tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.
Đồng thời,Trạm đã Š Šhúc 5 cuộc hội thảo tổng kết giống lúa thuần ĐSI tại xã
Tu Lý, giống Teta đơn giống mới Trung Quốc HK4 tại xã Tồn Son, giống
ngơ lai đơn của tập đồn NK, mơ hình ni bị cái sinh sản tại 11 xã vùng 135
của huyện, mơ hình gà an toàn sinh học tại xã Tu Lý... Trong các cuộc hội thảo,
tham quan, trạm đều phối hợp với cơ quan truyền thông, cán bộ lãnh đạo các xã,
cán bộ khuyến nông cơ sở tuyên truyền đến người dân về kết quả, hiệu quả các
bà
mơ hình nhằm mục đích khuyến cáo người dân biết học tập lan rộng mơ hình
trong tồn huyện. Qua tìm hiểu được biết, bà con nông dân không chỉ thường
xuyên tham gia sinh hoạt khuyến nơng, mà cịn tiếp nhận thông tin khuyến nông
trên các báo, đài. Nhiều hộ đã sử dụng cơ giới thay cho sức người và sức kéo
trâu, bò.
Các hoạt động khuyến nông - lâm - ngư đã giúp bà con nông dân sử dụng
đồng vốn vay đầu tư sản xuất có lệu quả. Từ đó, góp phần xố hết hộ đói, giảm
nhanh số hộ nghèo, có những nơng hộ tích luỹ được vốn để tai: xuất có hiệu
quả, xây dựng nhà mới kiên cố hơn, mua sắm tiện nghỉ sinh hót. cần thiết, vươn
lên hộ khá. Có thể nói, cơng tác khuyến nơng- lâm- ngư đã¿góp phần tích cực
trong việc nâng cao nhận thức của bà con, xoá dần tậ quán canh tác lạc hậu
mang tính tự cấp tự túc, phá thế độc canh €ây lúa, mở rộng diện tích thâm canh
tăng vụ, áp dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp theo hướng gắn với thị trường. C :
2.3. Nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu tong. uan
Qua việc tìm hiểu các cơng tình nghiên cứu, các hoạt động KNKL trên
thế giới cũng như ở trong nướcđã chơ ta cósđược một cài nhìn tổng quan về
KNKL. Hoạt động này trên thế giới đã điển ra từ rất sớm cho đến tận ngày nay
đã thực sự đi vào cuộc sống c‹ủa Igười dân làm nông nghiệp ở các nước có nền
nơng nghiệp phát triển ¡như Anh, Mỹ, đụ cũng như các nước đang phát triển. Đặc
biệt làở các nước thiệp khu vực. Đồng Nam Á. KNKL đã thay đổi hoàn toàn
hoạt động sản xuất cổ điển trong nông nghiệp.
Ở trong nước; KNKL đã trở thành một trong những lĩnh vực chủ chốt
trong hoạt độ: ‘ade nOng lam nghiép của người dan địa phương trên khắp
cả nước. Từ tớ lụng các kỹ thuật mới cho đến xây dựng các mơ hình trình
diễn đều được tễi hanh một cách hệ thống. Có rất nhiều các cơng trình khoa học
nghiên cứu về các hoạt động KNKL để tìm hiểu những thay đổi trong q trình
thực hiện. Từ đó có những tác động hợp lý để phát triển và mở rộng các hoạt
động KNKL.
10
PHÀN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN - MỤC TIÊU - NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các mơ hình KNKL từ
đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện về nhân rộng các mơ
hình KNKL tại xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. -ˆ_
3.2. Đối tượng nghiên cứu >
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả Của một. số mơ hình khuyến
nơng khuyến lâm tại xã Hiền Lương, huyện Da Bắc, tỉnh Hỏa Binh.
3.3. Nội dung nghiên cứu . 7ï -
- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hiền Lương.
- Xác định và phân loại các mơ hình KNKL tại xã Hiền Lương.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế.- xã hội - mơi trường của một số mơ hình
KNKL điền hình. \ ờ
- Đề xuất giải pháp nang cao hiệu quả Và nhân rộng các mơ hình KNKL tai
địa phương. Á
3.4. Phương pháp nghiên. cứu. :
3.4.1. Phương pháp luận
4) Định nghĩa về KNKL Ỏ ~
Trén thé giới hiện nay €ó rất nhiều định nghĩa về KNKL, dưới đây là một
số định nghĩa về KNKE:
“Khuyến:nông lị một tiến trình giáo dục. Các hệ thống khuyến nông
khuyến lâmiene, báo, thuyết phục và kết nối con người, thúc đẩy các dịng
thơng tin giữa tồng dân và các đối tượng sử dụng tài nguyên khác, các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý và lãnh đạo”.(Falconer, J.Forestry, A Review of
Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.I., London) [8,tr.7]
"1
“Khuyén nông là một loạt hoạt động do các cơ quan Nhà nước hoặc các
bên liên quan khác thực hiện nhằm cung cấp cho khách hàng kiến thức và kĩ
năng để họ có thể cải thiện hệ thống sản xuất của họ” (Pascal Bergret).[8,tr.7]
“Khuyến nông là làm việc với nông dân, lắng nghe những khó khăn, các
nhu cầu và giúp họ đi đến việc trợ giúp cho chính họ” (Malla, A Manual for
Training Field Workers, 1989).[8,tr.7]
Định nghĩa khuyến nông trong điều kiện Việt Nam?
Theo nghĩa rộng, khuyến nông là khái niệm chung:để au tat ca nhimg
hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển. nông thơn. Khuyến nơng
ngồi việc hướng dẫn cho nơng dân tiến bộ kỹ thuật mới còn phải giúp họ liên
kết với nhau để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, pháp
luật của nhà nước, giúp nơng dân phát triển khả Bang’ tự quản lý, điều hành, tổ
chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càngtốt đẹp hơn.
Theo nghĩa hẹp, khuyến nơng là tiến trình giáo dục khơng chính thức mà
đối tượng của nó là nơng dân. Tiến trình này đem đến cho nơng dân những thông,
tin, những lời khuyên nhằm giúp BOY"giải quyết những vấn đề hoặc những khó
khăn trong cuộc sống. Khuyến nơng hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất,
nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của
nơng dân và gia đình họ. Khun nông phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên
cứu khoa học với nơng dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp
dụng nhằm thu được nhiều sản phẩm hơn.
Như vậy có thể hiểu Siột cách khái quát “Khuyến nông là quá trình
chuyển giao kiến thức, đào tạo kĩ năng và trợ giúp những điều kiện vật chất cần
thiết cho nộng' để `đọ có đủ khả năng tự giải quyết những cơng việc của
chính mình yhẦm nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho gia đình và cộng
déng” [8,tr.7) ơng
Khuyến lâm là một quá trình chuyển giao kiến thức, đào tạo kỹ năng và
những điều kiện vật chất cần thiết cho nơng dân để họ có đủ khả năng quản lý và
bảo vệ được nguồn tài nguyên rừng tại cộng. đồng.
12
Nhu vay qua mét sé dinh nghia trén ta thy KNKL là cầu nối giữa người
nông dan trong cộng đồng với người bên ngồi cộng đồng. Thơng qua KNKL,
họ cùng nhau chia sẻ học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau trong sản xuất để cùng
phát triển. Vì vậy cơng tác KNKL cần được ngày càng chú trọng, quan tâm hơn
nữa trong sự nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt là phát triển vùng nông thôn
miền núi.
b) Quan điểm về phát triển bền vững
Phát triển bền vững là q trình khơng ngừng cải thiện tụ lượng đời
sống vật chất và tỉnh thần của con người trên cơ số không làm ảnh hưởng đến hệ
sinh thái [9] 'we
Phát triển phải đảm bảo lợi ích lâu dài ho người nông dân, tài nguyên
thiên nhiên, môi trường cần được giữ gìn cho thế hệ tương lai sau này nhằm đảm
bảo đáp ứng các nhu cầu cần thiết củaconngudi. Phát triển bền vững phải bao
gồm các lĩnh vực: Kinh tế, xã hội, môi trường. Ba lĩnh vực này có tác động qua
lại với nhau, chỉ cần một trong ba lĩnh vực này tnất cân bằng sẽ kéo theo sự thay
đổi của hai lĩnh vực còn lại. Trong một giai ‘foan nhất định có thể ưu tiên lĩnh
vực nào đó theo một khía cạnhphù hợp đểđề ứng sự cân bằng bền vững.
ễ vào hóạt động KNKL, ta thấy các hoạt động
KNKL muốn tồn tại và phát tri được phải xây dựng được các mơ hình KNKL
theo quan điểm pháttriển bền vững.`
- Xây dựng mố hình KNKL hoạt động mang tính chất kinh tế: Mục đích
của việc xây dựng các mơ hình KNKL là mang lại hiệu quả về kinh tế cho sự tồn
tại và phát triển củä cón người, thiên nhiên. Lợi ích về kinh tế trực tiếp cũng như
những lợi ích: ine 0 mang lại sự ổn định của môi trường sinh thái. Mặt khác,
những hiệu quả inh tế thường là cái quyết định các hình thức sử dụng tài
nguyên của người “agi Vi vậy mọi phương án, kế hoạch cho các mơ hình KNKL
đều phải được xây dựng trên cơ sở cân nhắc hiệu quả tổng hợp về kinh tế bao
gồm hiệu quả về kinh tế trước mắt và lâu dài, hiệu quả kinh tế cho thế hệ hiện tại
và cho thế hệ tương lai, cho mọi cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội.
13
- Xây dựng mơ hình KNKL là hoạt động mang tính xã hội sâu sắc: Bản
chất của KNKL là nhằm thay đổi các đánh giá, nhận thức của người dân trước
những khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, giúp họ có cái nhìn thực tế và lạc
quan với mọi vấn đề gặp phải. Như vậy mơ hình KNKL trước hết phải nhằm vào
việc giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội. Hơn nữa,
việc xây dựng các mơ hình KNKL cần phải có sự liên minh chặt chẽ giữa những
cá nhân, tập thể liên quan. Chỉ có như vậy thì hoạt động KNKL mới đem lại hiệu
quả thiết thực đối với đời sống của người dân, mới thể ign được vai trò cũng,
như hiệu quả của những chính sách và sự hỗ trợ cảú nha nude.
- Xây dựng mơ hình KNKL là hoạt động mang tính mơi trường: Xây dựng
mơ hình KNKL khơng những mang lại hiệu quả về kinh tế>%ã hội mà còn đảm
bảo cả về hiệu quả môi trường ở mỗi địa phương và cộng đồng. Điều này thể
hiện thông qua việc áp dụng những tiên bộ khoa học Kỹ thuật tiên tiến hiện đại
vào các hoạt động sản xuất của mơ hình. Đồng thời kiến thức bản địa của người
dân cũng được sử dụng một cách triệt để tránh sự lãng phí trí tuệ trong q trình
xây dựng mơ hình. Khi kỹ thuật xây dựng các mơ hình KNKL chính xác, phù
hợp với nguyện vọng mong muốn của người dân, phù hợp với điều kiện tự nhiên
của địa phương thì sẽ đảm bảo khơng tác động xấu đến mơi trường. Có nghĩa là
mơ hình KNKL phải duytrì và khơng ngừng nâng cao sức sản xuất của đất, duy
trì và bảo vệ tính đa dạng sinh vật, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước và giữ vững
tính hồn chỉnh và ổn định của hệ sinh thái.
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1. Nghiên cứu và phân tích các t lệu thứ cấp
- Nghiên cứu tình hình chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
Hiền Lương. (aoe)
- Nghién búế cácbáo cáo tổng kết trong 3 năm gần đây của địa phương.
~ Nghiên cứu các báo cáo, cơng trình nghiên cứu khoa học và các tài liệu
liên quan đến hoạt động khuyến nông khuyến lâm.
~ Nghiên cứu các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến việc xây
dựng và phát triển các mơ hình khuyến nơng khuyến lâm tại địa bàn nghiên cứu.
~ Kết quả nghiên cứu của các buổi hội thảo và dự án liên quan.
14
- Các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và địa phương.
3.4.2.2. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn 01 thôn điểm để nghiên cứu.
Thảo luận với nhóm cán bộ xã để thống nhất tiêu chí lựa chọn thơn điểm
nghiên cứu như sau:
~ Thơn có nhiều hoạt động KNKL, có nhiều mơ hình KNKL đại diện cho xã
~ Thơn có nhiều hộ gia đình tham gia vào các hoạt động KNKL,
~ Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng điển hình cho xã. ¬..
Kết quả lựa chọn điểm nghiên cứu: Xã Hiền Lương có 7 Xóm: Doi, Mơ,
Ngù, Dưng, Ké, Mái, Lương Phong. Mỗ xóm có những điều | kiện đặc thù về địa
lý, nhân văn và phát triển kinh tế. Trong đó xóm. Doi đảm “bảo được đầy đủ các
tiêu chí nói trên nên được lựa chọn làmđiểm nghỉ: cứu,*
3.4.2.3. Phương pháp điều tra thu thập sốỗliệu hiện trường
Sử dụng phương pháp và bộ công cụ đánh giá nơng thơn có sự tham gia
của người dân (PRA) sau đây: ~
a) Phương pháp phỏng vấn
* Phỏng vấn bán định hướng lại xã \ và hiên đệm
Tại UBND xã tiến hành pho vấn bán định hướng 03 cán bộ xã (cán bộ
nông lâm nghiệp, cán bộ địa (chính, cán bộ kiểm lâm địa bàn)
Tại thôn tiến hành: hing vấn. lấn định hướng 01 cán bộ thôn (trưởng
thôn) / C
Nội dung suỐNg
+ Tình hình chung về phát triển nơng lâm nghiệp của xã.
+ Tình hình quảu lý và sử dụng đất
+ Tinhhhiist cáocác hoạt động khuyến nông khuyến lâm
+ Các chương trình, dy án đã thực hiện tại xã, thơn có liên quan đến phát
triển sản xuất.
+ Đặc điểm các thơn có nhiều mơ hình KNKL điển hình cho xã
+ Các phương hướng, giải pháp chung để phát triển sản xuất, phát triển
các mơ hình KNKL trên địa bàn xã.
* Phong vấn hộ gia đình
15