Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

đánh giá tác động của các dự án tới sinh kế của người dân tại xã nghĩa hội huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.04 MB, 90 trang )

eet aE

TRUONG DAT HOC LAM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LAM HOC

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải
tịnh viên thực hiện: Mai Thị Vương

2 2007.- 2011

Hà Nội, 2011

CPL 120029734 |b20/ LY364S

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP |

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DỰ ÁN TỚI SINH KÉ CỦA NGƯỜI

DÂN TAI XÃ NGHĨA HỘI, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH:KN&PTPT

MÃ SỐ :308 -.

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải-| ich
» sSinh viên thực hiện


+ Mai Thị Vương
Khóa học + 2007-2011

Hà Nội - 2011

LOI CAM ON

Sau quá trình học tập cũng như rèn luyện tại trường đại học Lâm

Nghiệp, nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,với sự đồng ý của nhà

trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn Lâm Nghiệp Xã Hội tôi đã

tiến hành nghiên cứu đề tài: %

“Đánh giá tác động của một số dự án tới sinh. kế của mời dân tại

xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” l ‘

Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của TS!Nguyễn Đình Hateang sự giúp đỡ

tận tình của cán bộ và người dân địa phương. cũng như sựnỗ lực của bản thân,

sau một thời gian làm việc đến nay tôi đã hồn Thằnh đề tài này.Nhân dip nay

tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, cùng toàn thể thầy cô giáo

trong bộ môn và trường đại học Lâm ng p đã quan tâm tạo điều kiện giúp

đỡ tôi hồn thành đề tài.


Qua đây tơi cũng chân thành cảm ơn tới trạm KNKL huyện Nghĩa Đàn,

UBND xã Nghĩa Hội, cùng người. dan dia phuong đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi làm tốt cơng việc Se mình. <.^

Do lần đàu tiên làm đềtải nghiên cứu nên trong qúa trình làm đề tài khơng

tránh được các sai sót và hạn chế. Mặc dù bản thân đã cố gắng và nỗ lực rất

nhiều. Kính mong thầy cơ, các ban đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện bản thân

mình hơn >
Tôi xi ebân thành cảm ơn.
( | Xuân Mai, Ngày 16 Tháng 4 Năm 2011

Sinh viên thực hiện

Mai Thị Vương

DANH MUC CAC TU VIET TAT

HGD Hộ gia đình

KNKL Khuyến nơng khuyến lâm

WB Ngân hàng thế giới

TNBQ Thu nhập bính quân


WHO Tổ chức y tế thế giới a

ĐKTN Điều kiện tự nhiên i Ss h

PRA Phương pháp đánh gidá ai tên n

KTXH Kinh tế xã hội =

LNXH Lâm nghiệp xã hộiAy wy
FAO
Tỏ chức lương thực thé gigi”
UBND
Ủy ban nhân dân v
VQG
'Vườn quốc gia a
LN
Lam nghié Na.
ĐVT Đơn vị ay
Bộ phát triển anh
DFID
pI khuyén công
KPKC
Tid ủ cổng nghiệp
TTCN
Avene dich vu
TMDV
Om

DANH MUC CAC BANG BIEU


Tén Nội dung Trang

Bảng 4.1 | Hiện trạng sử dụng các loại đất của xã Nghĩa Hội 21

Bảng 5.1 | Tiến độ đầu tư dự án xây dựng và phát triển làng nghề 27

Bang 5.2 | Sé lao d6ng tham gia nghanh TTCN ; ¬ 28

Bảng 5.3 | Cơ cấu thay đổi nguồn vốn tự nhiên của xã ÔNG iy 30

Bảng 5.4 | Sự tham gia của các thành phân vào. Sản Xuất TTCN.. 31

Bảng 5.5 | Tổng hợp cơ cấu thu nhập của xã tại các thờiđiểm -` 32

Bang 5.6 | Tổng hợp cơ sở vật chất của các hộ gia đình trong xã 35

Bảng 5.7 | Tiên độ đầu tư của dự án trông rừng làm nguyên liệu 38

Bảng 5.8 | Tiên độ trơng, chăm sóc, bảo vệ rừng Keo và nhu cầu vốn 40
42
Bảng 5.9 | Cơ câu lao động tham gia vàd Sâu Khất tại địa bàn của xã 4
44
Bảng 5.10 | Tác động của dự án đến sự thay đôiquỹ đất 46
48
Bảng 5.11 | Đành giá khả năng cải lên nguôn nưới 49

Bảng 5.12 | Sự tham gia của các tơ chức, các nhóm vào hoạt động SX 53
29
Bảng 5.13 | Thu nhập bình qn của các nhóm hộ trong xã
33

Bảng 5.14 | Thu nhập bình quân ccủa người dân trong các nhóm hộ
48
Bảng 5.15 | Cơ sở vật chất củax¡ã Nghĩa Hội
Biểu 01 | Số lao động tham of nghanh TTCN 49

Biéu02 | Cơ câu thu 1 nhập các nghành kính tê của xã tại các thời điểm 52

Biểu 03 | Thu nhập Đình‘qQuan cha các hộ gia đình trong các năm 57

Biểu 04 Thu nhập Bình quân người/tháng của các nhóm hộ trong xã qua

Cac Nit oo

Biéu0S | Chi phi quân của các hộ gia đình tại các thời điểm
Biuog 157% nh nhu tông hợp đánh gid tac dong cha Dy an toi cdo |
nguôn sinh kê của người dân địa phương

Hình 1 | Khai thác diện tích Keo tại xã

Hình2 | Người dân đang sản xuất sản phẩm TTCN

Hình 3,4 | Cơ sở hạ tâng của xã

MUC LUC ong

CHUONG I. DAT VAN DE... NGHIÊN
CHUONG II. TONG QUAN VVE VAN DE NGHIEN ctu.

2.1. Co sở lý luận....


2.1.1 Khái niệm về dự án......

2.1.2.Đánh giá tác động của dự án .

2.1.3.Tiến trình đánh giá dự án

2.1.4.Khái niệm về sinh kế...

2.2.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu..

2.2.1.Nghiên cứu ở một số nước trên thế giới..

2.2.2.Nghiên cứu tại Việt Nam

2.2.3 Một số nhận xét rút ra từ việnc

CHƯƠNG III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG. PHÁP CỨU13

3.1.Mục tiêu nghiên cứu... fast

3.2.Đối tượng và phạm vi Đi " cứu.

3.3.Nội dung nghiên cứu...

3.3.1.Điều tra THỮng | thôS ng G

si Bore

3.3.4.Đánh giá he động của các dự án tới sinh kế của người dân ...


3.3.5.Phân tíchsage các tt đạt eat Sg như Phận chế củadự án

3.3.6.Đè%

3.4.Phương phái

3.4.1.Phườúg pháp.

3.4.2.Phuong pháp nội nghiệp.

CHUONG IV. DAC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

4.1.Điều kiện tự nhiên, đất đai

4.1.1.Vi try dia ly.

4.1.2.Địa hình ...

4.1.3.Khí hậu, thuỷ văn.

4.1.4.Hiện trạng đất đai...

4.2.Điều kiện kinh tế xã hộ CỨU...
4.2.1.Điều kiện kinh tế.
4.2.1.Điều kiện xã hội...

CHUONG V. KET QUẢ NGHIÊN

5.1.Dự án xây dựng và phát triển làng ngh:


5.1.1.Quá trình hoạt động và kết quả triển khai

5.1.2.Tác động của dự án đến nguôn vôn si

5.2.Dự án trồng rừng làm nguyên liệu...............

5.2.1.Quá trình hoạt động và kết quả đạt được

5.2.2. Đánh giá tác động của các dự á mà, 1 kếtủa người dâi ‘

S.2.3.Phân tích được các mặt đạt sen như hạn chế của dự án.....49

5.3.Đánh giá tác động chung của h; tới'sinh kế của người dân địa

CHUONG VI. MOT SO Y KIE

6.1.Giai phap vé nguén nha

6.2.Giải pháp về xã hội....
6.3.Giải pháp nhằm tăn;
6.4.Giải pháp về kinh tế.... Bài

6.5.Giải pháp nhằm tăng n ônvôn vật chất

CHƯƠNG VII. KÉT LUẬN, TỒN TẠI, KIỀN NGHỊ

7.1.Kết luận.

CHUONG I


DAT VAN DE

Việt Nam là quốc gia có tỉ lệ đói nghèo đang ở mức khá cao, đặc biệt là

các vùng núi, vùng sâu vùng xa. Nguồn thu nhập chính cuả người dân dựa

vào sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu, trong khi đó điều kiện tự nhiên khắc

nghiệt làm cản trở việc phát triển sản xuất. Vấn đề đặt fa ở đây là làm thế nào

để giải quyết các vấn đề trên, tăng thu nhập cho người dan, cai thiện cuộc

sống của họ bằng cách nào? `

Trước thực trạng đó, thơng qua các kỳđất nề đăng thà nước ta đã có
những chính sách phát triển kinh tế xã hộimiền núi, vùng cao đặc biệt là các
dự án đầu tư, chương trình hỗ trợ như; Chườny trình định canh định cư,
chương trình di canh di cư, dự án trồng rừng, dự án'xố đói giảm nghèo...các

dự án, chương trình đó đã đóng vai trð quan trọng cho việc phát triển kinh tế,

xã hội, cải tạo môi trường sống của đồng bào, góp phần đảm bảo nhu cầu,

nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thả in cua nhân dan.

Để các dự án được thực

vốn đầu tư là việc làm hết sức cần thiết Phẩm tìm nguồn vốn đố các hoạt

động của dự án P


Nhận thức đựơc vấđềnnày ahi nước ta luôn luôn tạo điều kiện thu hút

sự quan tâm của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong ngồi nước

như: SIDA, FAO,/GTZ)y nhằm tăng thêm nguồn lực cho các dự án, các

chương trình đầu tư, từ đó các hoạt động của dự án được triển khai một cách

nhanh chong vam: lại lợi ích cho người dân

Hầu hết các dự án. im phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường sống

được triển khai khắp Cả nước, tuy nhiên các dự án lại ngày càng được chú

trọng tập trung tại các vùng trung du miền núi và duyên hải miền trung như:
Hoa Binh, Thanh Hoá, Nghệ An...nhằm định hướng và pháttriển kinh tế cho
mỗi vùng miễn nói riêng và khắp cả nước nói chung

Nghệ An là địa bàn diễn ra các hoạt động của dự án, hiệu quả mà các
dự án mang lại tương đối cao, đời sống của người dân gần đây đã được cải

thiện rất nhiều. Các dự án đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao

động ở các vùng nông thôn miễn núi, làm thay đổi độ che phủ của rừng

Nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng của người dân, tuy nhiên một số dự án

còn tồn tại những hạn chế khơng đáng có, chưa phát huy được thế mạnh của


mình và tận dụng hết các nguồn lực sẵn có của địa phương cũng như bên

ngồi vì vậy lúc triển khai các hoạt động cịn gặp nhiề 'khó khăn và kết quả

thu được sau khi thực hiện của dự án mang lại là chua cao. Q

Xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn là một xã thuộc niiền qồ£ phía tây của

tỉnh Nghệ An, xã có diện tích tự nhiên tương đối lớn, thành phần dân tộc đa

dạng, kinh tế cịn có nhiều khó khăn mặc dù có nhiều lội thế để phát triển

kinh tế xã hội. Bên cạnh đó các chương trfi Ta được chú trọng triển khai

trên địa bàn xã, tuy nhiên tác động mà dự án mang lại cho cuộc sống của

người dân còn chưa cao, chưa phát huy tốt mọi nguồn lực của địa phương,

việc đánh giá dự án còn diễn ra chậm và chưa mang tính khách quan, điều này

làm cho hiệu quả của dự án mang lại là chưa cão:

Để giải quyết thực trạng, n thì việc đánh giá dự án là một khâu quan

trọng trong quản lý dự án nhằm xem xét mức độ hoàn thành cũng như đang

thực hiện của một dự án đựa trên những tiêu chí đánh giá của dự án, cuối

cùng khuyến nghị vềquá trình thực hiện dự án trong tương lai cũng như rút ra


các bài học kinh nghiệm cho các đự án khác.

Để một dự án được thực hiện mang lại hiệu quả tốt, hoàn thành tốt mục

tiêu mà dự án đặt ra, sử dụng hiệu quả các nguồn lực cần thiết trước tiên cần

đặt ra các câu hỏi: Cáo dự án đã có tác động như thế nào đến sinh kế của

người dân?Tá¿ động. Ta sao?Các giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả của

dự án đó?VÌ vậy KY động đánh giá dự án, xem xét tác động của dự án tới

sinh kế của người đân và đưa ra các giải pháp tại vùng thực hiện dự án là việc

làm cần thiết và thiết thực hiện nay. Trên cơ sở thực tiễn trên tôi tiến hành đề

tài nghiên cứu ”Đánh giá tác động của các đự án tới sinh kế của người dân ta‡

xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”

CHUONG II
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm về dự án

Hiện nay đang có rất nhiều quan điểm, khái niệm về dự án.Tuỳ vào

quy mô, bối cảnh hoạt động, đối tượng đầu tư và cách tiếp cận khác nhau mà


có các khái niệm về dự án tương ứng Z S

Theo tài liệu quản lý Dự án của trung tâm 'LNXH 2002 da dua ra

khái niệm về dự án như sau:

Dự án là tổng thể các hoạt động dự kiến với VỐN lực và chỉ phí

cần thiết, đuợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa

điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể, nhắm tới việc thực hiện
những mục tiêu nhất định.

Dự án LNXH là những dự án phát triển địa phương được xây dựng

dựa trên việc phân tích các vấn đề về quảlný tài nguyên rừng ở từng địa

phương cụ thể, nhằm mục đích phát huy sự tham gia của cộng đồng đang phụ

thuộc vào tài nguyên rừng trong việc quản lý tài nguyên rừng vì lợi ích của họ

Theo bài giảng qiên ý lự án LNXH của chương trình hỗ trợ LNXH
(2002) khái niệm dự án được hiểu như sau: Mặc dù khái niệm của dự án vẫn

đang được bd sung, vahoan thiện ching ta vẫn có thẻ thơng nhất một số đặc

điểm chính giúp phần bi ệt dự áđ với các hoạt động có tính chất thường xun

của một cơ qn hày tơ chức, một Dự án nói chung có các đặc điểm sau:


-pita ee t: các dự án xuất phát từ nhu cầu giải quyết các vần đề

cụ thể mà không tHỂ giải quyết bằng các hoạt động thường xuyên. Lý do là để
giải quyết các vân đề này đòi hỏi phải phối hợp các hoặt động để làm thay đổi

một trình trạng, việc thực hiện chúng vươt qua khả năng thực hiện thường

xuyên của một cơ quan. Các điểm xuất phát này được phản ảnh qua mục đích

và mục tiêu được các bên tham gia thống nhất

- Tao ra sy thayđổi: Thực thi kế hoạch dự án nhằm tạo ra một sự thay

đổi theo mục đích và mục tiêu đã đặt ra. Vì vậy việc quản lý dự án cũng có

nét khác biệt với các hoạt động

- Mỗi một dự án có một kế hoach nhất định bao gồm các mục thời

gian và thời điểm bát đầu cũng như kết thúc nhất định điều này giúp phân biệt

dự án với các hoạt động thường xuyên khác.

- Bộ máy quản lý chỉ tập trung trong một “ chứ yếu là giai

đoạn thực thi dự án r/ W : a

- Nguén lye: dé dat duge các mục tiêu Ae iy a đưa vào các nguồn


lực có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, <

Nhu vậy có thể hiểu Dự án là một quá trình gồm các hoạt động được

lập kế hoạch một cách cụ thể cùng với việc huy động tối đa các nguồn lực và

sử dụng một cách hợp lý trong một khoảng thời gian nhất định để tạo ra kết

quả như mong đợi, thúc đẩy sự phát triển của

Theo Cleland và King (1975): Dự thời sự kết hợp giữa các yếu tố về

nhân lực và trí lực trong một khoảng thời gian nhất định để đạt được mục tiêu

cụ thể

Theo tài liệu phâo tiến! dự án LN do Han SM-Gregersen và Amoldo

biên soạn. Đây là tài liệu tập huấn dùng cho các địa phương nơi có tổ chức

FAO đầu tư dự án rong rig, phat triển lâm nghiệp. Tài liệu này tương đối

đầy đủ và phù lợp với điềukiện đánh giá hiệu quả của các dự án lâm nghiệp

và phát triển nÕnE.thon ida: núi ở các nước đang phát triển [5]

2.1.2.Đánh giá

-Tác động; lễ toàn bộ những gì mà một dự án có thể được tạo ra nhằm


phục vụ bối cảnh của người nhận thức, tác động có thể dự kiến trước hoặc

ngồi dự kiến. khi lập kế hoạch của một dự án người ta thường dự trù trước

tác động có thể xảy ra, vì thế các tác động thường liên quan đến hiệu quả của
dự án, khi dự án thu được kết quả thì tự khắc những bên liên quan cũng sẽ có

những thay đổi trong nhận thức mà khơng cần có sự đầu tư hay ép buộc nào

[2]. Mối dự án có thé tao ra những tác đồng tích cực hay tiêu cực, tác động

một cách gián tiếp hoặc trực tiếp ...vì thế trong tắt cả các hoạt động của dự án
cần được xem xét một cách đầy đủ, đưa ra những giả thiết và rủi ro có thể xảy ra

- Đánh giá và giám sát tác động: Đây là một bộ phận của tiến trình đánh

giá dự án, nó là một cộng cụ phản ánh và học hỏi nhằm làm cho các hoạt

động của dự án phù hợp hơn nữa với bối cánh đang thay đồi [2]. Giám sát và

đánh giá tác động gồm 2 khía cạnh: quan sát và lý giải b. cảnh 'đang thay đôi

và các ý nghĩa của dự án. Giám sát được thực hiên. mgt cách khách quan

nhằm thiết lập được một cơ sở thơng tin chính' 'áe nhá „Ð ảnh giá liên quan

đến sự nhận xét chủ quan của các bên liênquan khác nhau theo cam nhan va

khả năng phán đoán của họ / ý`


- Chỉ báo: Chỉ báo là một phần cha thong tin, ‘Ching giúp cho việc hiểu

thấu đáo ý nghĩa của các vấn đề và (hấy được phương hướng hiện tại chưa

thấy được (Hanmond và cộng sự năm 1995 trong Somoj and Mcsweeney

1995) cảnh của mỗi dự án tắt phức tạpvà đề có thẻ quản lý tốt các khâu

Bối

trong tiến trình của một dự án, cần đơn giản hoá các phức tạp này. Để làm

được điều đó người ta đãsố lượng hoá các thành tố của bối cảnh và các tương
báo, các chỉ báo trong quản lý chu trình của dự
tác, chúng được gọi là các cl

án được áp dụng the2o, ách: hs
iúp giám sát và đánh giá hiệu suất của dự án. Chúng
A
+ Chỉ báo đầu ra:

được sử dụng đề: Xác định,các hoạt động đã được lập kế hoạch hoặc các kết quả

mong đợi có 4, 4Ø tà phạm vi thời gian và ngân sách cho phép hay không

+Chỉ báo. -táế Bồn, ig. Dé sir dung giám sát và đánh giá tác dụng của dự

án. Các chỉ báo tác động mô tả các kết quả của dự án có ý nghĩa sâu xa hơn,

được dự kiến hoặc ngồi dự kiến, tác động tích cực hay tiêu cực đến bối cảnh


và người dân

Một chỉ báo được coi là chỉ báo tác động hay đầu ra còn phụ thuộc vào

việc xây dựng mục đích, mục tiêu cũng như kết quả của dự án, do vậy cần lựa

chọn một bộ chỉ báo tác động bao hàm được tất cả các khía cạnh quan trọng

của bối cảnh đồng thời có thể quản lý được trong giới hạn phương tiện và

nguồn lực của dự án.

2.1.3.Tiến trình đánh giá dự án

Tiến trình đánh giá dự án bao gồm:

Đước l: thu hút sự tham gia của các bên liên quan.Và quản lý thông tin:

đây là bước quan trọng trong đánh giá một dự án nhỉ T a thu bắt sự tham gia

của các bên liên quan một cách khách quan, toàn: điệnnhất SS :

Bước 2: xem xét lai phần phân tích vấn đề:nhằm xem xét bối cảnh của dự

án diễn ra như thế nào? Phương hướng mục tiêu của du án đã | phù hợp hay chưa?

Bước 3: xây dựng được các giả thuyết tác động: viêc đánh giá ở đây

nhằm xem xét việc xây dựng các giả thuyết tác động có thể đốn trước được


những tác động của dự án hay không? Cũng như những thay đổi trong bối
cảnh của dự án 5 `

Bước 4: phát triển và ứng đụng phương pháp tác động: thử nghiệm các

phương pháp và công cụ đểđánh giá các tiêu chí đảm bảo rằng chúng có liên

quan, thực tê, đáng tin cậy (khả thi để áp dụng. Cân nhắc trong việc đào tạo

các thành viên trong giám. át VÀ độn 'giá khác nhau để đảm bảo họ thực hiện

công việc một cách chuẩn xác

Bước 5: Đánh tác động nhằm xem xét bối cảnh đã thay đổi như thế

nào dưới cách nhin nhận của” các bên liên quan? Họ có được những gì từ

những thay đổi đỏ? Thay đổi đạt được ở tất cả các chỉ báo có đạt được mức

độ hài lịng khó8£? Nều khơng thì kết quả giám sát của chỉ báo này hay khía

cạnh nào của tính bền vững cịn yếu kém? Kết quả phân hạng tốt hay kém nỗi

bật là do những nguyên nhân nào dẫn đến? Có cần phải điều chỉnh kế hoach

hoạt động của dự án hay không?

2.1.4.Khái niệm về sinh kế


Hiện nay có rất nhiều quan điểm về sinh kế khác nhau, có thể hiểu sinh

kế là kế sinh nhai, là cách người dân họ kiếm sống hàng ngày

Theo định nghĩa của DFID năm 2001: sinh kế có thể được mô tả như
tổng hợp nguồn năng lượng và năng lực liên quan tới các quyết định và hoạt
động của một người hoặc một nhóm người nhằm cố gắng kiếm sống và đạt

được các mục tiêu cũng như mơ ước của mình

Theo FAO thì cụm từ sinh kế bền vững được định nghĩa như sau:
- Chống đỡ được những cú sốc và các áp lực bên

- Không phụ thuộc vào sự hỗ trợ bên ngoài -

- Được thích nghỉ hóa để duy trì sức sa ất lâu & của nguồn tài

nguyén thién nhién ye

i) »

- Bền vững mà không làm suy yếu và ảnh hướngđờt các giải pháp sinh

kế của người khác Ta

Có 5 nguồn vốn sinh kế khác nhau mà conngười sử dụng vào các chương

trình dự án nhằm phát triển và tận dụng một cách. tối đa các nguồn lực để hỗ trợ

người dân ở các vùng nông thôn XWHướng tới agit triển bền vững.


-Vốn con người: Bao gồm. "tác kỹ năng kiến thức và sự giáo dục của

từng cá nhân và các thành viên trong. gia. đình, sức khoẻ, thời gian, khả năng

làm việc để họ đạt được những kết qủa sinh kế

-Vốn tự nhiên: Đây là' nguồn lực tự nhiên mà con ngươi trông cậy vào

như: đắt dai, vật nuôi cây trồng .....

-Vốn xã hội: Thuật nghữ này đề cập tới mạng lưới và mối quan hệ xã

hội, các tổ chức xã hội và ác đhóm chính thức mà con người tham gia để từ

đó có những cơ hội và lợi ích khác nhau

-Vốn(ay iD là khái niệm được dùng định nghĩa cho các nguồn

lực tài chính mÀ cố) "người có được như thu nhập tiền mặt và các loại hình tiết

kiệm khác nhau, tín dụng và các luồng thu nhập như lương hưu, tiền do thân

nhân gửi về hay những trợ cấp của nhà nước

-Vốn vật chất: Đây là nguồn vốn bao gồm các cơng trình hạ tầng xã hội

cơ bản và các tài sản của gia đình hỗ trợ cho sinh kế như: giao thơng, hệ

thống cấp nước, năng lượng, nhà ở, các đồ dùng dụng cụ trong gia đình.


Để đạt được sinh kế bền vững thì cần đảm bảo đạt được các tiêu chí sau:

An tồn lương thực, cải thiện được môi trường tự nhiên, cải thiện được môi
trường cộng đồng, cải thiện được cơ sở vật chất, tránh đựơc các rủi ro và cú sốc

2.2.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.2.1.Nghiên cứu ở một số nước trên thế giới

Đánh giá và giám sát đều là hoạt động quản lýháy nói cách khác chúng

là cơng cụ quản lý dự án, giám sát có tính chất thường xun cũng cấp thơng
tin về tiến trình trong khi đó đánh giá được thực hiện vướng, những thời điểm

nhất định và thường nhấn mạnh đến kết quả, đc 4 ng có tính chất tổng

hợp của dự án [86]

Trong đánh giá thường dựa vào các câu nor có tính chất tổng quan hoặc

thẩm định các dữ liệu thông tin về: à

- Các hoạt động đã diễn ra như thế nào?

- Các định hướng thay đổi nào xuất hi

- Các hoạt động nào đạt được mục tiêu?”

- Làm thế nào để cho các nỗ lực trong tương lai được cải thiện?

Đánh giá dự án nhằ đưa ra kết luận thành công hay thất bại của dự

án, từ đó rút ra những kinh nghiệm bài học cho các dự án tiếp theo hoặc chu

trình tiếp theo của dự án trong tướng lai. Thơng qua đánh giá chúng ta có thể

biết được hiệu em kinh tế, xã hội, mơi trường của q trình đầu tư bên cạnh

đó cịn tính được ton that, hing tái tạo môi trường do dự án mang lại. Từ đó

làm cơ sở cho việc tính tốn các chỉ phí cần thiết như bảo vệ môi trường và

điều chỉnh các f§6§€ Mộng thực tiễn cho phù hợp.Vì thế đánh giá dự án là một

nhu cầu của sự phát hiển bền vững [4]

Việc đánh giá de án xuất phát từ nhu cầu của thực tế của một xã hội.
Một dự án sau thi triển khai được xem là thành công khi đạt được mục tiêu đề

ra bao gồm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, cải thiện hoặc

giảm thiểu các tác động đến môi trường

Trên thế giới đã có nhiều tài liệu đánh giá tác động của dự án cũng như

tài liệu hướng dẫn chỉ tiết về đánh giá dự án của các tác giả trên khắp thế giới

như: các cơng trình nghiên cứu của WHO, WB, FAO, Jim Woodhill...họ đã

phân chia việc đánh giá dự án làm hai loại: thứ nhất là đánh giá mục tiêu, thứ


hai là đánh giá tiến trình [4]

Một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới vềcá aan được triển khai:

Tổ chức nghiên cứu cao cấp về phát triển qu é Nhật. Bản (2003) đã

đề xuất không chỉ tập trung so sánh kết quả đầu rã vớidầu vào của dự án mà

còn phải xem xét những ảnh hưởng tiêu cực, cũng ¡ hy tich” cuc, hién tai va

tương lai, thậm chỉ những ảnh hưởng giántiếp phát sinkrtir những ảnh hưởng

trực tiếp. Vì vậy trong quá trình đánh giá dự án, việệ thiết kế phương pháp

câu hỏi nên chia làm hai vấn đề chính: các. vấn đề đan xen và phân loại tác

động thành 4 nhóm: tích cực/tiêu cực, mong é/kbng mong đợi [§]

Renard Phê phán nhấn mạnh việc đánh: giá hiệu quả tài chính trong các

dự án lâm nghiệp vì theo ơng nó hồn tồn võ nghĩa. Việc đánh giá hiệu quả
tài chính ln bỏ qua các yếu tố:lạm phát, khi phí cơ hội và rủi ro; trong khi

đó yếu tố này là rất lớn trong lâm nghiệp vì thời gian kinh doanh dài .Vì vậy

theo ơng thì nên qn hồn: àn việc đánh giá hiệu quả tài chính trong lâm
nghiệp vì chắc chắn hiệu qua tài chính trong lâm nghiệp là khơng cao.Ơng

kiến nghị việc dénh Bis) iéu qua kinh tế, đồng thời hiệu quả xã hội cũng như


môi trường trong đánh giá cáo đự áá n lâm nghiệp xã hội [8]

FAO nhấn Thạnh việc ánh giá hiệu quả xã hội và môi trường khi đưa
Ta các báo choy 9 Bà: về lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, Cũng
theo FAO một dực Ấn đầu tư trong lâm nghiệp dù có đạt được hiệu quả tài
chính cao (NPV, IRR,...) nhưng chưa đạt được hiệu quả xã hội (giải quyết
việc làm tạo thêm thu nhập cho cộng đồng...) và hiệu quả môi trường (ô
nhiễm và xói mịn đất ...) thì khơng được coi là một dự án bền vững [8, 9]

Sự ra đời của nghị định Kyoto cũng như việc thành lập quỹ mơi trường

tồn cầu (GEF) càng đề cao vai trò của việc đánh giá hiệu quả môi trường

cũng như hiệu qủa xã hội.Theo kiến nghị của các chuyên gia thì cần phải có

hoạt động đánh giá mơi trường riêng rẽ bao gồm tất cả các chỉ tiêu phản ánh

ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực của dự án đó đến mơi trường như mức độ bảo

mòn đất, khả năng ngăn ngừa thiên tai, độ che phủ rừng, mức độ CO2 tăng

giảm ...[9]

2.2.2.Nghiên cứu tại Việt Nam

Tại Việt Nam đã có rất nhiều tài liệu đã đi sấu nghiên. cửu các dự án,

quá trình triển khai các hoạt động của dự án, đánh sid dự á x 'cũng như đánh


giá tác động của dự án đó tới sự phát triển bền

Các tài liệu nghiên cứu tập trung đánh giá tác động tủa dy án trên cả 3

lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường. Nhằm đưa ra cáẻ giải pháp mang tính

định hướng giúp cho dự án được hoàn thiện hơn ua dé rit ra các bài học

kinh nghiệm cho các dự án khác.

trường Nguyễn Ngọc Sinh đưa ra một số phương pháp đánh giá tác động môi
(1987) [5] thực hiện dự
NS RR

Dang Ngoc Quang va hems) (1999): Đánh giá một năm

án xố đói giảm nghèo vàphát rién bền vững tại xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh,

tỉnh Hà Tĩnh

Võ Đình Tuyên. (2008) : oo cứu tác động Dự án khu vực lâm

nghiệp và quản lý ing, du nguồn (VN-ADB) tại tiểu dự án tại xã Lương

Sơn, huyện Thường Xuân, inh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ

Nguyễn Xuân Sơn (2005): Đánh giá tác động của dự án LNXH và bảo tồn

thiên nhiên tạivin gh An đến vùng đệm VQG Pù Mát. Luận văn thạc sỹ


Phạm cai Thịnh (2002): Đánh giá tác động của dự án KFEWI tại

vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang.Luận văn thạc sỹ, tác

giả đã đề cập đến một số tác động của dự án trên cả 3 mặt, q trình đánh giá

có sử dụng các chỉ tiêu, chỉ báo có sự so sánh giữa các lĩnh vực trước và sau

dự án. Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng lại ở các tác động tích cực mà chưa đi

sâu vào phân tích những tiêu cực mà dự án mang lại

10

Cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động của mơi trường- phương
pháp luận và kinh nghệm thực tiễn của Lê Thạc Cán (1994), đã tạo ra một
hướng mới và tiền đề về phương pháp luận đánh giá tác động, cơ sở khoa học

cho các tác giả nghiên cứu về môi trường [5]
Trong những năm gần đây với việc các dự án đựơc triển khai khắp cả

nước nhằm cải thiện cuộc sống cho ngưới dân, thì việc đánh giá các dự án

cũng diễn ra song song với nó. Đã có rất nhiều cơng trình nghiền. cứu của các

tác giả đánh giá tác động của dựán tới sinh kế của người đân và đồng thời

đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu H của dự á án đồng thời cải

thiện được các nguồn vốn sinh kế của người dân như: =~


Nguyễn Thuận Phước (2008): Đánh giá tácđộng của một số dự án đến
sinh kế của người dân tại xã Xn phong, huyệt Gđư Phong, tỉnh Hồ Bình,
luận văn tốt nghiệp. tác giả đi sâu vào đánh giá tắc động của dự án về cả 3
mặt kinh tế, xã hội, mơi trường tuy nhiên mới Thí tập trung ở mặt kinh tế mà
chưa nêu nổi bật về tác động về xã “hội và môi trường mà dự án mang lại,
cũng chưa đi sâu vào đánh giá tác động mà dự án mang lại với sinh kế của
người dân địa phương

Khúc Văn Quý (2006): Đánh giá tác động của dự án quản lý rừng đầu

nguồn có sự tham gia đến sinh Kế của người dân tại xã Đồng Lâm, huyện
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.Luận văn tốt nghiệp.Tác giả đi sâu vào đánh giá

tác động của dự án tới sinh kcế ủa người dân, tuy nhiên việc đánh giá lại chưa

đi sâu tập trungs vào đánh giá tác động của nó trên tất cả các nguồn vốn mà dự

án chỉ tập trang 98 i Số chỉ báo tác động cơ bản

Cao Lâm Afh, (2007): Đánh gía tác động của dự án trồng rừng tại

Thanh Hố và Nghệ Án đến sinh kế của người dân tại vùng dự án huyện

Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ. Tác giả đã đi sâu đánh giá
tác động của dự án và nêu lên được tác động đó tới sinh kế của người dân tại
vùng dự án như thế nào, tuy nhiên chưa đi sâu vào liệt kê so sánh, đánh giá
các tác động tiêu cực của dự án tới sinh kế của người dân

11


Nhìn chung các nghiên cứu đều đã chỉ rõ và phân tích được các tác

động mà dự án mang lại, tuy nhiên việc đánh giá tác động của các dự án đến

nguồn vốn sinh kế của người dân thì chưa được làm rõ. Đặc biệt là tác động

đến các nguồn vốn vật chất và con người

2.2.3 Một số nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu tổng quan.

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu, các đề ti cứu chỉ mới

tập trung vào đánh giá một số dự án lớn như: Dự ẩn di canh di cư, Dự án

định canh định cư, Dự án xố đói giảm nghèo, Dự an trồng S tiệu ha rừng,

Dự án 327... mà ít đi sâu vào việc đánh giá táo động của các dự án có quy

mô hoạt động nhỏ, đặc biệt là đánh giá tácđộng của dựán tới các nguồn vốn

sinh kế của người dân tại vùng dự án. Việc đánh giá đự án cần tập trung đi

sâu vào tất cả các mặt của đời sống yehộ¡inhằm phát huy các thế mạnh cũng

như khắc phục các mặt hạn chế của dự án. Bên “cạnh đó làm cơ sở đề xuất

cho các hoạt động tiếp theo của dự án, cũng như làm bài học kinh nghiêm

cho các dự án được triển khai sau” này. Xã Nghia Hội, huyện Nghĩa Đàn, tinh


Nghệ An cũng là một trong những địa phương đang diễn ra các hoạt động

của nhiều dự án, tuy nhiên việc đánh giá dự án, cũng như đánh giá tác động

của dự án tới nguồn vốn sinh Kế của người dân chưa được chú trọng và phát

triển nhất là lĩnh vực tập. trúng: đánh giá vào nguồn vốn con người, nguồn

vốn vật chất. Đây) ¿nguồn vốn ảnh hưởng to lớn đến đời sống của người

dân địa phương, cũng nhự r Bố phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chính vì

vậy tơi đi sâu. vào nghiện bi đề tài nhằm đánh giá tác động của một số dự

án tới nguồn. \ oR Sĩnh kế của người dân địa phương, đặc biệt tôi chú trọng
đến tác động ad, ấn đó tới nguồn vốn vật chất và từ đó đưa ra một số giải

pháp mang tính định: hướng góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả của dự án

trên, cũng như các dự án sẽ được triển khai sau này.

12

CHUONG III

MỤC TIÊU, NOI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Mục tiêu nghiên cứu


1. Phân tích được q trình hoạt động và kết quả đạt được của một số dự

án tại Xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

2.Đánh giá tác động của dự án đó tới các nguồn inh kế của người dân

tại xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An os &

3.Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng FRO hiệu quất'của dự án

3.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu `2

1. Điều tra, khảo sát, phân loại, phân ĐÁ được các oạt động cũng như

kết quả của một số dự án tại địa phương .

2.Tác động của một số dự án đến các nguồn sinh kế của người dân

3.Các giải pháp đã được đưa ra nhằm nâng, cao tác động đó tới đời sống

của người dân tại xã Nghĩa Hội, huyện Nghí

3.3.Nội dung nghiên cứu
3.3.1.Điều tra những thôi

-Điều kiện tự nhiên, đất đai _ˆ

+Vị trý dial

+Địa bình ˆ


+Khí hậu, thuỷ văn

“coe 18 dai

-Điều kiện i

*Điều kiện kinh tế

+Tình hình sản xuất nơng nghiệp

+Tình hình sản xuất lâm nghiệp

+Tình hình sản xuất công nghiệp và dịch vụ

*Điều kiện xã hội

13


×