Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đê bao công trình thủy điện sông lô 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.61 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...i

MỞ ĐẦU...2

1.1. Bối cảnh hiện nay và lý do chọn hướng nghiên cứu đề tài...2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu...4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4

1.5. Phương pháp nghiên cứu...4

1.6. Giá trị thực tiễn của nghiên cứu...4

CHƯƠNG 1...5

TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU...5

2.1. Tổng quan chung về các thực trạng và nguyên nhân...5

2.2. Tổng quan một số nghiên cứu trước đây...8

<i>2.2.1. Các nghiên cứu cứu điển hình ở ngồi nước...8</i>

2.2.2. Các nghiên cứu điển hình ở trong nước...9

2.3. Tổng hợp các vấn đề tổng quan để áp dụng cho nghiên cứu...12

2.3.1. Tổng hợp một số phương pháp tính tốn kiểm tra ổn định đê đập...12

2.3.2. Tổng hợp một số giải pháp gia cố...14

2.3.2.1 Tổng hợp một số giải pháp gia cố nền đê và đập...14

2.3.2.2. Các giải pháp chống thấm...15

a, Chống thấm cho đập đất bằng địa kỹ thuật ( Geomembrane )...15

b, Kết cấu chống thấm bằng thảm bê tông ( Concret Matts )...17

2.3.2.3. Các giải pháp gia cố mái...21

1) các giải pháp thông dụng...21

2) các giải pháp ứng dụng công nghệ mới...24

CHƯƠNG 3...41

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA CỐ MÁI DỐC ĐẤT CÓ ĐỘ DỐC LỚN...41

3.1. Giới thiệu chung về giải pháp...41

3.2. Cơng trình tuyến đê bao hồ chứa thủy điện Sông Lô 2...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU</b>

Phần mở đầu bao gồm một số thông tin về bối cảnh hiện nay của một sốcơng trình thủy lợi bị sự cố sạt lở, từ đó đề xuất hướng nghiên cứu, đồng thời nóiđến đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục tiêu của nghiên cứu và giá trị thực tiễncủa nghiên cứu.

<b>1.1. Bối cảnh hiện nay và lý do chọn hướng nghiên cứu đề tài</b>

Trong những năm gần đây, ngành xây dựng thủy lợi đã và đang có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, đã đạt được thành tựu to lớn, tuy nhiên bên cạnh đóhiện nay nhiều cơng trình thủy lợi trên cả nước được xây dựng từ nhiều thậpniên trước, đến nay đã xuống cấp. Do đó, sau mỗi đợt mưa bão, nhiều đê, đậpthủy lợi bị xói lở nghiêm trọng, sạt trượt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ vỡ đê, vỡ đập.Thực tế nhiều cơng trình đã bị phá hủy làm thiệt hại khá nhiều tài sản của nhànước và nhân dân. Có thể kể đến sự cố một số dự án điển hình như sau:

a) Đê bao cơng trình thủy điện Sơng lơ 2

Hình 1.1 Ảnh vết đắp đoạn vỡ đê bao Sông lô 2, Hà giang năm 2018Năm 2018, đê bao cơng trình Sông lô 2 bị vỡ khoảng 120m, làm nước trànvào khu dân cư làm tổn thất hàng chục tỷ đồng và ảnh hưởng đến đời sống củanhân dân, ngoài ra tồn hệ thống đê dài 5,5km đang có khoảng 2/3 bị sạt lở vàtoàn tuyến hiện hữu nguy cơ bị sạt lở.

b) Vỡ Đê bùi 2 chương Mỹ Hà nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hình 1.2 Vỡ đê bùi 2, tại chương Mỹ, Hà nội năm 2017Theo Chi Cục trưởng Chi cục đê điều, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huyPhòng, chống thiên tai TP Hà Nội cho biết: “Cao trình đỉnh Đê hữu Bùi là caotrình dương 6,5m, khi mực nước sơng Bùi vượt báo động 3 thì tràn đê. Đêm 11,rạng 12.10. 2017, đê tràn 9.900 mét, nước cuốn trôi cả 1 đoạn bê với chiều dàikhoảng 10 mét gây ngập lụt hoa màu và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đờisống của nhân dân.

c) Vỡ đập ia Krei 2, Đức cơ, Gia lai

Vào năm 2010, trong gia đoạn nút cống dẫn dịng và tích nước hồ thì đậpđất thủy điện ia Krei 2, Đức cơ, Gia lai bị vỡ, gây ngập lụt hoa màu và tổn thấtnặng nề tới đời sống nhân dân vùng hạ lưu.

Ngoài ra theo nghiên cứu thì hiện tại trên cả nước có hàng trăm đập đất bịsự cố như thấm, staj lở mái và có nguy cơ vỡ, Ví dụ chỉ tính riêng ở tỉnh Phú thọtừ năm 2018 đến nay, mưa, lũ làm vỡ 50m đê, sạt lở gần 7.400m đê cấp IV, đêbao, hỏng 200m kè; hư hỏng trên 33.000 kênh mương và 28 đập thủy lợi.

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh đã xâydựng phương án bảo vệ cụ thể, thường xuyên kiểm tra các vị trí đang xảy ra sạtlở, các đoạn đê có nguy cơ vỡ để xử lý các sự cố cơng trình; sửa chữa các cốngdưới đê bị hư hỏng; đồng thời có phương án xử lý chống tràn, sự cố thấm nước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sạt trượt mái đê đập, hộ đê và đập đất nhằm bảo đảm an tồn, giảm thiệt hại. Xác định, kiên cố hóa đê đập là việc làm quan trọng, nên nhóm tác giả Đềxuất chọn đề tài nghiên cứu một số giải pháp sủa chữa đê, đập đất bị sạt lở là cầnthiết và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Nghiên cứu này đặt mục tiêu phân tích và đánh giá rủi ro của các dự án đêđiều có nguy cơ bị xói lở, sạt trượt để tìm giải pháp gia cố, sửa chữa. Mục tiêuđạt được những nội dung sau:

(1) Xuất phát từ thực tiễn sự cố của các cơng trình, phân tích các yếu tố rủiro dẫn đến xói lở, sạt trượt và thậm chí là vỡ đê, đập, từ đó tạo cơ sở khoa họcđể đánh giá.

(2) Đề xuất các biện pháp xử lý, gia cố và sửa chữa đê đập.

(3) Ứng dụng cho một số cơng trình thực tế để kiểm định tính hiệu quả vàchất lượng của giải pháp.

<b>1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b>

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là giải pháp chống sạt trượt mái dốc1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là giới hạn các mái dốc đê, đập bằng đất trên nền đất và ácát.

<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu khảo sát thực trạng các cơng trình,kết hợp với tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây để lựa chọn các giải pháphữu ích. Kết hợp các giải pháp một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện củaViệt nam từ đó đề xuất giải pháp ứng dụng cho từng cơng trình cụ thể.

<b>1.6. Giá trị thực tiễn của nghiên cứu</b>

Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, góp phần giải quyết các sự cố sạt trượtxẩy ra rất nhiều trong hiện tại. góp phần vào việc gia cố mái dốc một cách cókhoa học hướng tới tính ổn định, bền vững lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2.</b>

<b>TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU</b>

Trong chương này, các nội dung liên quan đến thực trạng một số rủi ro sạtlở, vỡ đê đập đã xảy ra, từ đó phân tích ngun nhân để làm cơ sở cho việc đềxuất các giải pháp khắc phục. Đồng thời cũng chỉ ra các nghiên cứu trước đâyxoay quanh vấn đề nghiên cứu để thừa hưởng thành tựu khoa học, rút ra nhữngứng dụng hữu ích, kết hợp với những sáng kiến trong việc áp dụng gia cố sửachữa đê, đập bị sạt lở .

<b>2.1. Tổng quan chung về các thực trạng và nguyên nhân</b>

Tại Việt nam hiện nay, việc đánh giá sự làm việc ổn định của hệ thống đêđập đang được triển khai, việc làm này được chính phủ rất coi trọng, và thể hiệnở Quyết định 1805/QĐ-TTg ngày 04/10/2013 Quyết định về việc phê duyệtdanh mục dự án “Cải thiện nơng nghiệp có tưới” vốn WB (dự án WB7)” vớitổng giá trị đầu tư tới 4431 tỷ đồng, trong đó có nội dung nâng cấp cải tạo đểbảo đảm ổn định cho hệ thống đê điều.

Hiện nay đang thực hiện gói WB8 “DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAOAN TOÀN ĐẬP (WB8)” với Tổng mức đầu tư cho dự án là 443 triệu USD,phân bổ cho Các tỉnh thực hiện dự án là các tỉnh tham gia Chương trình bảo đảman tồn hồ chứa, 34 tỉnh bao gồm: Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn,Lào Cai, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, BắcGiang, Quảng Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk,Đắk Nông, Lâm Đồng và Tây Ninh và các nguồn vốn ngân sách khác.

Thực trạng hiện nay một số dự án đã bị sạt trượt hoặc bị vỡ xảy ra rất nhiềutrên cả nước. Có thể kể đến một số dự án và phân tích nguyên nhân như sau:

1. Dự án Đê bao thuộc thủy điện Sông Lơ 2, Hà giang

Dự án này có tổng chiều dài tuyến đê khoảng 5,5km, trong đó có khoảng4km có dấu hiệu bị sạt lở, khoảng 2km bị sạt lở nghiêm trọng và hơn 100m bịvỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

7tế là khơng có vật chống thấm.

Kết luận đánh giá: thơng qua tính tốn kiểm tra ổn định cho thấy đê Sông lô2 bị sạt, và không sủa chữa kịp thời sẽ bị vỡ tiếp.

2. Dự án Đê bùi 2, chương Mỹ Hà nội

Theo Chi Cục trưởng Chi cục đê điều, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huyPhòng, chống thiên tai TP Hà Nội cho biết: “Cao trình đỉnh Đê hữu Bùi là caotrình dương 6,5m, khi mực nước sơng Bùi vượt báo động 3 thì tràn đê. Đêm 11,rạng 12.10. 2017, đê tràn 9.900 mét, nước cuốn trôi cả 1 đoạn bê với chiều dàikhoảng 10 mét gây ngập lụt hoa màu và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đờisống của nhân dân.

Nguyên nhân:

Cao trình đê nhiều đoạn ở cao trình 6.5m là thấp so với mực nước sơng bùikhi tương ứng với báo động 3. Do đó nước tràn qua, gây xói lở dần và dẫn đếnbị vỡ. Mặt khác đê đã sử dụng từ hàng thập niên trước, kết cấu đã bị xuống cấpnhiều, nhiều đoạn hang hốc, dễ hư hỏng khi mùa mưa lũ về.

3. Công trình thủy điện Ia krei 2, Đức cơ gia lai

Trong q trình tích nước lịng hồ thì cơng trình này bị vỡ đập đất.Nguyên nhân: Theo đánh giá thì nguyên nhân chủ yếu như sau:

- Vật liệu đắp đập thực tế là á sét không đồng nhất, gây nên hiện tượngthấm nước mạnh qua thân đập.

- Cống dẫn dòng nằm dước đập đất, kết cấu cống thi công thực tế khôngbảo đảm điều kiện ổn định, khi thi công đắp đập thì việc lũ lên đập làm cống bịvỡ, khi tích nước dịng thấm đã làm xói đất đá theo kẽ nứt cống, xói lở dần khuvực quanh thân cống, dòng chảy lớn dần và dẫn đến phá vỡ đập.

4. Dự án Cơng trình thủy lợi Đác Láp, Đác mil – Đắc Nơng

Cơng trình này bị xói lở nghiêm trọng. Tại thời điểm kiểm tra nước thấmqua thân đập mạnh, chiều dài thân đập bị thấm dài 8 m tiếp giáp giữa vai đập vàvà cơng trình tràn, nước đẩy nổi ở phần đáy tràn tạo thành một lỗ cách ngưỡngtràn 50 m.

Ngun nhân:

- Cơng trình đã được sử dụng lâu năm, xuống cấp.

- Phần gia cố thượng lưu theo thời gian đã bị hư hỏng nhiều chỗ.

- Đáy tràn và thân tràn khơng bố trí lỗ thốt nước giảm áp lực đẩy nổi, Giacố mái thượng lưu bị xuống cấp bị xói lở nghiêm trọng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phần xử lý chống thấm tiếp xúc giữa đập đất và tường cánh đập trànkém, gây hiện tượng phân tách, nước thấm qua, lâu dần tạo thành dòng thấmxuống hạ lưu tại khu vực tiếp giáp.

5. Tuyến đê hữu Hồng thuộc địa bàn huyện Thường Tín

Năm 2017-2018, Sự cố sạt lở bờ hữu Sông Hồng từ K94+010 đến K94+389đê hữu Hồng, xã Tự Nhiên (huyện Thường Tín), vị trí sạt lở liền kề phạm vi dựán xử lý sự cố sạt lở bờ hữu sông Hồng từ K94+389 đến K94+889 đã đượcUBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 5624/QĐ-UBND, ngày 10-8-2018. Các vị trí sạt lở này hiện hữu nguy cơ vỡ đê khi mùa lũ về.

Nguyên nhân: Theo đánh giá thì nguyên nhân chủ yếu như sau:

- Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây mưa lớn làm đất bão hòa, làm giảmkhả năng kháng cắt của đất, kết hợp với mực nước sông thay đổi lên xuống gâysạt lở bờ sông.

6. Đập đất Khe Chon thuộc Xã Thanh Lâm – Như Xn – Thanh HóaCơng trình đập thủy lợi Khe Chon xây dựng năm 2009, tổng mức đầu tưgần 15 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình 30a của Chính phủ, phục vụ tưới tiêucho hơn 40ha lúa nước của xã Thanh Lâm. Hiện nay Cơng trình bị xuống cấp,nhiều chỗ nước thấm qua thân đập thành dòng, hiện hữu nguy cơ vỡ đập.

Nguyên nhân: Theo đánh giá thì nguyên nhân chủ yếu như sau:

- Do cơng trình khơng được duy tu bảo dưỡng thường xuyên, không pháthiện và sửa chữa kịp thời, cơng trình nằm trong khu vực rừng có độ ẩm quá lớn.Nhiều vị trí đã xuất hiện thấm nước, có vết nứt, đánh giá là có nguy cơ vỡ đập

Giải pháp khắc phục đã đưa ra là dùng đất đá đóng vào các bao tải và dùngphên để xử lý vị trí lún sụt mái thượng lưu nhưng khơng có hiệu quả.

7. Đê hữu sơng Mã

Đê hữu Sông mã đoạn Từ K1+050-K1+100 thuộc địa phận xã Q Lộc(n Định) vào ngày 31/08/2019.

Cơng trình đã bị sạt mái đê 50m.

Nguyên nhân: Sau đợt mưa lớn do hồn lưu bão số 4 năm 2019, mực nướcSơng dâng cao, biên độ mực nước thay đổi lên xuống, cuốn trôi dần đất đá, gâysạt lở nghiêm trọng.

8. Đê Quảng Điền

Ở huyện Krông Ana – Đăk lăk, xảy ra sự cố vỡ đê vào ngày 13/08/2019Nguyên nhân. Do lũ lớn tràn về, Kết cấu đê yếu, thấm, xói lở dẫn đến bị vỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

10. Đê Cồn Khương

ở Phường Cái Khế - phường Ninh Kiều – Tp Cần Thơ, vào ngày 8/10/2018đê Cồn Khương bị vỡ, nước tràn vào khu dân cư gây tổn thất lớn, và ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống nhân dân, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Nguyên nhân, do lũ lớn tràn về kết hợp với triều cường dâng cao, đê đã bịhỏng hóc, sạt lở từ trước, khi nước dâng cao, biên độ thay đổi lớn, xói mịn dầndẫn đến vỡ đê.

<i><b>Tiểu kết luận phần thực trạng.</b></i>

<i>Từ những cơng trình điển hình trong vài năm trở lại đây, cho chúng tathấy rằng nguy cơ các cơng trình đê đập bị sạt lở, vỡ là rất nhiều, tổn thất là rấtlớn. Nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới sạt, vỡ đê, đập, với mỗi cơng trình cụthể cần có khảo sát kỹ lưỡng để đánh giá nguyên nhân từ đó đưa ra giải phápphù hợp để gia cố sửa chữa.</i>

<b>2.2. Tổng quan một số nghiên cứu trước đây.</b>

<i><b>2.2.1. Các nghiên cứu cứu điển hình ở ngồi nước.PhD .Utkan Mutman and PhD. Aydın Kavak (2013) </b></i>

[<small>1</small>]“Một ứng dụng phun vữa áp suất thấp tại chỗ chống sạt lở” . Nghiên cứu nàyđã xem xét ảnh hưởng của vữa vữa áp suất thấp đến tính chất của đất tại khu vực cónguy cơ sạt lở đất. Nghiên cứu được thực hiện tại một địa điểm 96 m2 nằm ở Yalova,Thổ Nhĩ Kỳ, được coi là khu vực địa chấn cấp độ một. Vữa nén được bơm vào một lớpcát mịn ở áp suất 100 kPa và 150 kPa tại ba điểm khác nhau ở độ sâu tới 9 m. Các thửnghiệm thâm nhập tiêu chuẩn để xác định ảnh hưởng của vữa đối với tính chất của đấttại hiện trường. Các lỗ phun vữa đã được khoan với khoảng cách 1 đến 3 m. Việc bơmvữa đã được quan sát là các giếng được đặt cách nhau gần 1.50 m, có sự khuếch tánlấp đầy của vữa từ các mũi phun chính. Khối lượng vữa bơm được tính bằng 5% tổngkhối lượng đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kết quả: Kết quả từ các thử nghiệm chỉ ra rằng khả năng chịu lực của đất tăngkhoảng 50% và hệ số an toàn liên quan đến sạt trượt tăng lên gấp 100%.

<i><b>Raffaella Granata and Mario Mauro (2013)[<small>2</small>], “Kinh nghiệm mới trong xử lý</b></i>

mặt đất bằng cách thẩm thấu vữa”. Nghiên cứu về vấn đề: Những hỗn hợp và hệ thốngphun được thử nghiệm ở vùng đất rất mịn và mềm của Rome, như là một phần củaviệc cải tạo đất để để bảo đảm an toàn chống sạt lở.

<i><b>DamIt™ Dam Sealer. Là một sản phẩm được tạo ra nghiên cứu khoa học ở Đan</b></i>

mạch. Là một hợp chất bịt kín và có tính chất chống thấm cho đê đập.

DamIt ™ Dam Sealer là một loại bột polymer tiên tiến, khơng độc hại, có thểđược sử dụng để bịt kín các đập và ao bị rị rỉ. Polyme được áp dụng cho một đập hoặcđê bị rò rỉ bằng cách phân tán bột trên bề mặt nước. DamIt ™ Dam Sealer được kéoxuống dưới nước về phía đáy đập hoặc đê. Áp lực nước (áp suất thủy tĩnh), làm chođập hoặc ao bị rò rỉ, buộc polymer chảy xuống các vết nứt và lấp đầy kẽ hở. Sau khiđược kích hoạt với nước, polymer sẽ nở ra và liên kết với các hạt polymer khác để tạothành các khối lớn hơn, làm ngăn chặn rò rỉ.

DamIt ™ Dam Sealer là một giải pháp nhanh chóng, hiệu quả để chặn rò rỉ nướcvà tăng sự ổn định cho đê đập; thuận tiện, dễ dàng trong khi tiến hành sửa chữa.

<i><b>Wei Min, Changjiang(2018)[ ,</b></i><small>3</small>

<small> “</small>Research and Application on Seepage Detectionand Repair of Anti-Seepage System for Earth-Rockfill Dam with Asphalt ConcreteCore”. Nghiên cứu và ứng dụng về phát hiện rò rỉ và sửa chữa hệ thống chống rò rỉcho đập đất đá với lõi bê tông nhựa.

Qua nghiên cứu một số đập lõi bê tông bitum thành phẩm ở Trung Quốc pháthiện thấy xuất hiện rò , ảnh hưởng đến chức năng bình thường của các hồ chứa. Dorỉkhơng thể đo chính xác vị trí, phân bố, số lượng và trạng thái của lối đi của lõi bê tôngnhựa, nên rất khó để trực tiếp sửa chữa lõi. Bài viết này tóm tắt phương pháp phát hiệnrị rỉ tường lõi bê tông nhựa, sơ đồ sửa chữa hệ thống chống thấm và các yếu tố ảnhhưởng của nó, và tóm tắt một số ví dụ ứng dụng kỹ thuật và tác dụng của chúng, có thểcung cấp tài liệu tham khảo cho sửa chữa kỹ thuật tương tự.

<i><b>Tani, Fukushima, S. Kitajima, A. Hirota, O. et al (2005)[ ]. “Repairing method</b></i><small>4</small>of old fill dam embankment using cement-mixed muddy soil” Phương pháp sửa chữađắp đập cũ bằng đất trộn xi măng.

Nghiên cứu về vấn đề phát triển một phương pháp mới để sửa chữa bờ kè đê, đậpbằng cách sử dụng đất bùn ổn định trộn với xi măng và đắp lên những phần bị sạt lở.Nghiên cứu áp dụng phương pháp này để sửa chữa bờ kè của đập đắp có bờ kè nhoehơn 15m. Và cịn nhiều phương pháp khác nữa.

<b>2.2.2. Các nghiên cứu điển hình ở trong nước.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 2.40 Vấn đề tồn tại khi gia cố mái dốc bằng phương pháp truyền thống</i>

Công nghệ NEOWEB giúp bảo vệ mái đập, mái dốc giúp chống xói và tăng sự ổn định mái, tạo ra đập xanh thân thiện với môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 2.41 Minh họa giải pháp NEOWEB</i>

Giải pháp kết cấu NEOWEB nhẹ và liên kết liên tục với nhau tạo thành hệ thốngbền vững, đồng đều

<i>Hình 2.42 Hệ hệ kết cấu NEOWEB tạo thành mạng</i>

Chi phí gia cố mặt đê sử dụng NEOWEB giảm 5%, khoảng 200.000đ/m2, chiphí duy tu: 0 đ/m2

<b>2.4.4 Xử lý nhanh những đoạn đê đập bị vỡ trong mùa lũ </b>

<b>+ Những đoạn nào xảy ra nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng thì phải thơng</b>

báo người dân di dời đến khu vực an toàn

+ Khi xảy ra vỡ đê , đập đất, phải tìm giải pháp hàn vá nhanh đoạn bị vỡ. Mộttrong các giải pháp hàn vá đoạn vỡ phải xử lý nhanh là bằng cách đóng cọc như

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cọc tre, cọc tram, cọc bê tông và chèn bao tải cát vào trước hàng cọc phíathượng lưu, kết hợp dùng đá hộc tập đổ lấp đầy vị trí đê đập bị vỡ, sau đó vậnchuyển đất đổ lấp đầy mái phía thương lưu để chặn hồn tồn dịng chảy tại nơibị vỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 3</b>

<b>ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA CỐ MÁI DỐC ĐẤT CÓ ĐỘ DỐC LỚN</b>

<b>3.1. Giới thiệu chung về giải pháp</b>

Đối với các mái dốc bằng đất bị sạt lở, tùy theo điều kiện địa hình, địachất thì nhà thiết kế sẽ đưa ra giải pháp gia cố, sửa chữa phù hợp.

Với những mái dốc thoải, có độ dốc nhỏ thì giải pháp xử lý đơn giản hơn,chúng ta có thể sử dụng những giải pháp như đã tổng hợp ở chương 2.

Tuy nhiên một số cơng trình có độ dốc mái đất lớn, mặt bằng tại vị trí sạttrượt hẹp, thi cơng khó khăn thì giải pháp thiết kế và thi công phải được nghiêncứu kỹ lưỡng, giải pháp đưa ra phải có tính khả thi, vừa bảo đảm ổn định máidốc mà lại dễ dàng thi cơng. Chính vì vấn đề đó nên trong chương này tác giả đềxuất một số giải pháp để gia cố, sửa chữa các mái dốc đất có độ dốc lớn, mặtbằng chật hẹp, để phù hợp với thực trạng, nhằm bảo đảm mái dốc ổn định bềnvững.

Giải pháp là kết hợp giữa phương pháp truyền thống và giải pháp ứngdụng công nghệ vật liệu mới. Cụ thể là sử dụng đất có cốt là lưới địa để tăng khảnăng chống trượt, tấm chống thấm GCL để chống thấm thân đê, đập, dùng vảiđịa để làm lớp lọc ngược, và kết hợp với gia cố nền bằng cọc, chặn chân mái dốcbằng rọ đá để tăng cường ổn định và thoát nước mái..v..v. Những giải pháp kếthợp đó được áp dụng cho từng cơng trình riêng biệt, cụ thể được trình bày ở mộtsố dự án thực tế đã áp dụng và vận hành an tồn như ở phần sau.

<b>3.2. Cơng trình tuyến đê bao hồ chứa thủy điện Sông Lô 2</b>

<b>3.2.1 Giải pháp thiết kế:</b>

Thiết kế mặt cắt ngang điển hình giải pháp xử lý gia cố đê bao và mái kênh như sau:

</div>

×