BÀI TIỂU LUẬN:
VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀO
VẤN ĐỀ:
TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SÔNG MÊKÔNG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: QLMT K22 – KHTN
Người HD: PGS.TS Vũ Chí Hiếu
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. 1. Tài nguyên nước
Nước là yếu tố của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản
của mọi sự sống trên trái đất và cần thiết cho các
hoạt động kinh tế - xã hội của loài người. Phân bố
TNN: khí quyển, nước mặt, nước dưới đất, nước
biển đại dương.
Vòng tuần hoàn nước:
Mưa – chảy trên mặt – thấm xuống sâu – bốc hơi –
ngưng tụ hơi nước – mưa
1. MỞ ĐẦU
Thuỷ điện là nguồn điện có
được từ năng lượng nước. Đa
số năng lượng thuỷ điện có
được từ thế năng của nước
được tích tại các đập nước làm
quay một tuốc bin nước và
máy phát điện
1.2 Tài nguyên nước và công trình đập thủy điện
STT Quốc gia Công suất (GW)
1 TRUNG QUỐC 171
2 CANAĐA 90
3 HOA KỲ 79
4 BRASIL 70
5 NGA 45
6 ẤN ĐỘ 33
7 NAUY 28
8 NHẬT BẢN 27
9 THỤY ĐiỂN 16.2
10 VENEZUELA 15
1.2.1. Công trình hồ đập thủy điện trên thế giới
Ưu
1.2.1. Công trình hồ đập thủy điện trên thế giới
1.2.2. Công trình thủy điện trên sông Mêkông
1.2.2. Công trình thủy điện trên sông Mêkông
CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG
MÊKÔNG
Đoạn
Thay đổi vĩnh viễn dòng chảy sông
Đập Manwan xây xong lưu lượng giảm 25%. Tại Chiang Saen biên giới Thái Lào, mực nước
tháng 3 năm 1991 từ 1 m đến 1.5 m sang năm 2004 xuống dưới 1 m .
Theo tường trình 2006 của X. X. Lu và R. Y Siew thuộc trường Ðại Học Quốc Gia
Saingapore, lưu lượng tối thiểu tại Chiang Saen đã giảm nhanh vào năm 1990 đến 2005 chỉ còn
50%.
Đập Tiểu Loan, tăng dòng chảy mùa khô lên đến 70%
Khi đập Man wan tích nước trong mùa khô năm 1992, dòng chảy ở hạ lưu thấp hơn so với các
dòng chảy trung bình trong lưu vực sông Mekong Lower với điều kiện hạn hán kéo dài
chuyển 55% độ dài hạ lưu thành một số hồ chứa nước đọng, sau các con đập một số đoạn sông
có lượng nước chảy nhanh và mạnh.
mùa lũ kéo dài hơn, đỉnh lũ giảm thay vì trước kia mùa lũ của sông ngắn hơn, đỉnh lũ cao hơn
Giới khoa học nhận định lưu lượng dòng chảy sông Mê Kông giảm chỉ còn 2/3 so với những
thập kỷ trước do bị các đập thủy điện ở thượng nguồn ngăn lại
Giảm lượng phù sa: Lượng phù sa hàng năm Mekong tải về hạ lưu là 160 – 165 triệu tấn.
giảm còn 1/4, tương đương 42 triệu tấn khi 12 đập được xây dựng.
Khoảng 50% lượng phù sa Mekong sẽ được giữ lại bởi các đập thủy điện chi lưu và Thượng
lưu vực.
Giảm dinh dưỡng: Đồng bằng Campuchia: giảm lượng này từ 4.000 tấn/năm xuống còn
1.000 tấn/năm.
rừng ngập nước và Tonle Sap: giảm từ 5.000 tấn còn 2.250 tấn còng 1.200 tấn/năm.
Tăng nguy cơ sạt lở: Các con đập ngăn chặn dòng trầm tích chảy xuống hạ lưu sông. Mất đi
nguồn trầm tích, dòng nước sẽ ăn vào bờ và lòng sông, khiến hệ thống bờ sông suy yếu và
đáy sông tụt xuống
a. thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái:
25,000 ha đất rừng, 8000 ha đất canh tác bị ngập nước.
1.370km2 đất ven sông Sambor bị ngập nước vĩnh viễn
Khoảng 10.000-15.000 ha đất (gồm 75% diện tích này sẽ là đất rừng và 25% là đất canh tác)
bị mất.
b. Sự suy giảm hệ sinh thái nông nghiệp:
Khoảng 150.000 ha đất trồng trọt ven sông, đất nông nghiệp và các công trình tưới sẽ bị trực
tiếp ảnh hưởng
20% đất nông nghiệp sẽ bị mất vĩnh viễn do ngập hoặc do dọn mặt bằng trong khi việc sử
dụng và năng suất của 80% còn lại sẽ phức tạp.
9.000 ha đất nông nghiệp sẽ bị ngập do 10 đập dòng chính.
2.2. Thay đổi hệ sinh thái
Hơn 50000 ha đất nông nghiệp xung quanh vùng Sambor và Latsua sẽ chuyển sang đất ngập nước
hoặc bán ngập nước.
c. Thay đổi sinh cảnh của loài thủy sinh
cản trợ sự di cư giữa các vùng sinh sản và các vùng kiếm ăn ở đồng bằng.
Các đập nằm càng về hạ lưu thì càng ngăn cản các đường di cư hơn là các đập ở về thượng lưu.
2.2. Thay đổi hệ sinh thái
!!"#$%!!&!'
###($####)*####!&+
,!-./0 123$45#%###!&+ % 1214
**55%###!&
!/&
0
!!&!6+3787
/9!-
:!;'!!&!-<!$=78/9!->
?@0&%&!(%&!!"%!!A
B7-!&/B7
3!8
lượng nước chiếm trên 60,4% lượng nước sông toàn quốc.
95% lưu lượng nước Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước nằm ngoài .
sự dao động dòng chảy hàng năm từ 1.3 – 3 lần giữa năm nhiều nước và năm ít nước,
việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước không được chủ động và không thuận lợi, và còn
phải hứng chịu một khối lượng nước lũ hàng năm rất lớn
Tổng lượng phù sa 1.000 – 1.400 triệu tấn/năm, gấp 7-8 lần tổn lượng phù sa sông Hồng
tổng lượng nước nhiều năm lên tới 475 tỷ m3.
)C!8 87
Giảm lượng phù sa giảm từ 25-50%
Tăng quá trình sạt lở bờ với mức trung bình là 8 m/năm
Gia tăng quá trình mặn hóa, phèn hóa: một số xã ở Hậu Giang, xâm nhập mặn sâu vào khoảng
30-40 km, Độ mặn đo được ngày 26/2/2010 từ 3,1 – 5 phần ngàn.
Gia tăng tình trạng ngập lụt: trận lũ lớn vào các năm 1961, 1978, 1991, 2000.
Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế: giảm từ 200.000 - 400.000 tấn cá/năm, mất từ 220.000 đến
440.000 tấn cá trắng di cư mỗi năm, tương đương 0,5 đến 1 tỷ USD.
)C!8 87
38 !7
CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH THỦY ĐIỆN SÔNG MÊKÔNG
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tiềm năng thủy điện
Việt
Nhu cầu điện năng
,/!!("("0./!!9
()#4$#!97!&D-+
E7!7!01#=/!!9'F,:G-(
!899H("!%!%'/&&87>
I!7,:(34)!J.I+ !" #3#H
2#=%/7'(4=':!;$=>
3"7&/!7
GK0
3.3.1. Giới thiệu dự án:
là dự án đầu tiên trong số 12 dự án thủy điện dòng chính sông Mêkông, diện tích lưu vực 272.000
km
2
, lưu lượng trung bình 3.970 m
3
/s,
đập dài 810 m, độ cao đỉnh đập cửa là + 280m so với mực nước biển.
Nhà máy điện có công suất lắp đặt 1285 MW, cột nước tối đa 32,6 m; tối thiểu là 18,3 m, chiều dài
nhà máy 302 m. Dự án có kinh phí xây dựng đập là 3,5 tỉ USD kéo dài trong vòng 8 năm, điện xuất
khẩu sang Thái Lan 95%.
DA chính thức khởi công ngày 7/11/2012
33I!7L79''&8
B7
Hiểm
2.3.2. Một số vấn đề khi xây dựng đập
M!!9!7!90
7&!7!7!77!9N!-/G(11$%
K!!&!&/&!9
!8!F(
O!&/&!9-./!9
F
OP!97N(7P!!97
N!9FP
/ !!9B7!9 !7' !9"%
3)O8?7&!/!!9!78'<
Nghiên cứu phát triển bền vững của thủy điện trên sông nhánh.
Xác định những lưu vực có thể phát triển thủy điện với các tác động môi trường và xã
hội hạn chế
Giảm thiểu tác động tiêu cực từ thủy điện như đường cho cá đi; giảm thiểu việc tích
phù sa,
Nghiên cứu tác động từ hoạt động đập thủy điện hiện có trên dòng chính , đề xuất các
biện pháp giảm thiểu tác động từ hoạt động của đập, chủ động đối phó với những thay đổi
đó.
Đối với đập Xayaburi: Quan sát, thu thập số liệu thủy văn khu vực, những tác động
trong quá trình xây dựng
Xây dựng và quan trắc, thu thập dữ liệu thủy văn, phù sa, các vấn đề sạt lở, …
3)O8?7&!/!!9!78'<
M!!9!7 8'!
M&!"( 77%7 / !&87!!
7B7
;7!N!9'/&%-Q
!'(-!!7!'77
&/'!98%!&//'(!B7!&!&/
R7'F'%!8B7S
;7<!!&!'!-./%OT.
3)O8?7&!/!!9!78'<
Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tới Việt Nam:
Tích cực đấu tranh tăng cường cơ chế hợp tác MêKông để thực hiện hiệp định Mêkông
1995 là biện pháp rất quan trọng
Lồng ghép hợp tác Mêkông vào các hợp tác khu vực (ASIAN, GMS, ), các diễn đàn,
chương trình hợp tác song phương
Kêu gọi các chính phủ Miến Điện và Trung Quốc cải thiện hợp tác với MRC, chia xẻ
thông tin về thủy văn trong lưu vực
Theo dõi liên tục các hoạt động phát triển các quốc gia thượng lưu trong lưu vực sông
Mêkông, nghiên cứu dự báo những tác động tiêu chực đến kinh tế, xã hội môi trường
ĐBSCL.
chủ động xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL cho mỗi giai đoạn,
Nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với tình hình thực tế
Xây dựng cơ, chính sách hỗ trợ di dân, ổn định tái dịnh cư khu vực bị sạt lở bờ biện,
lòng sông.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông đối với vùng bị ảnh hưởng.
Lồng ghép các chương trình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu vào chương
trình, kế hoạch phát triển của tỉnh.
3)O8?7&!/!!9!78'<
Xâm nhập mặn ở Gò Công-Tiền Giang
Tưới nước rửa mặn ở Ngã Năm-Sóc Trăng
Ngập lụt