Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đồ Án Tổ Chức Thi Công Nhà Công Nghiệp Một Tầng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI </b>

<b>BỘ MÔN TỔ CHỨC KẾ HOẠCH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ BÀI </b>

<b>ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG </b>

<b>I. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH </b>

1. Mặt bằng quy hoạch tổng thể (hình 1)

<b>2. Mặt bằng cơng trình (hình 2) </b>

3. Mặt cắt ngang cơng trình Theo bản vẽ chi tiết khung K1 và K2 4. Móng và giằng móng

 Móng BTCT (Theo bản vẽ chi tiết)

 Giằng móng BTCT đổ tại chỗ, chi tiết xem bản vẽ. 5. Cột

<small>Hàng rào nhà máy trong tương</small>

<small>G </small>

<small>BC D </small>

có khe nhiệt độ, rộng 1m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 3 </small> Theo bản vẽ chi tiết các loại cột.

 Trọng lượng của các loại cột được cho trong bảng 1: Bảng 1: Trọng lượng của các loại cột

<b>STT Loại cấu kiện Trọng lượng (kg) </b>

7. Chi tiết mái

a. Chi tiết dầm mái: xem bản vẽ chi tiết b. Cấu tạo lớp bao che mái: xem bản vẽ chi tiết

 Trọng lượng tính trên 1 đơn vị chiều dài của các đoạn vì kèo như sau:

<b>STT Loại cấu kiện Trọng lượng/1m (kg/m) </b>

810Kg

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Trọng lượng xà gồ tính trung bình cho 01 mét dài như sau:

<b>STT Loại cấu kiện Trọng lượng kg/m </b>

Bảng 3: Trọng lượng xà gồ tính trung bình cho 1 mét dài  Trọng lượng cửa trời tính trung bình cho 1md là: 40kg/m 8. Tường và các loại cửa:

 Tường gạch bao che dày 220 mm, được xây bằng gạch chỉ mác 75, vữa xi măng mác 50. Tường được xây trên giằng móng và chỉ xây bao xung quanh cơng trình.  Cửa đi: xem bản vẽ mặt đứng của nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 5 </small>

<b>II. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI </b>

<b>Họ và tên: ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH Số thứ tự: = </b>N 01

 Số gian nhà: 04 gian: a.a.b.b – 26 bước cột 3. Loại vật liệu cần lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ:

 <b>Gạch xây tường bao </b>

4. Các lưu ý khác

 Khi thực hiện đồ án, nếu cần thêm số liệu, sinh viên có thể tự giả định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>I. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG </b>

1. Vai trị của thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình.

 Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự tốn chi phí một cách khoa học.

 Thiết kế tổ chức thi công cơng trình được tiến hành song song với việc thiết kế xây dựng giai đoạn thiết kế kĩ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp kĩ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng.

2. Tầm quan trọng của thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình.

 Tổ chức xây dựng cơng trình là một lĩnh vực rộng và rất phức tạp. Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp cơng nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi cơng cơng trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biệt quan trọng.

 Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình – hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế cơng trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng cơng trình.  Do những đặc điểm mang tính đặc thù của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng

nên thiết kế tổ chức thi công có vai trị rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng cơng trình với những điều kiện thi cơng nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng phục vụ kĩ thuật thi công.

<b>II. Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH. </b>

1. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

 Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thông qua thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình, một loạt các vấn đề về cơng nghệ và tổ chức,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 7 </small>kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm cơng trình và điều kiện thi cơng cụ thể.

2. Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi cơng

 Nhằm tìm kiếm một giải pháp tổng thể đến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết minh) trở thành cơng trình thực hiện đưa vào sử dụng trong thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí tiết kiệm, đồng thời đảm bảo về vấn đề an tồn và vệ sinh mơi trường.

3. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng không thể thiếu, đồng thời cũng là phương tiện để quản lý hoạt động thi công khoa học.

 Từ số liệu tính tốn sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công.

 Từ nhu cầu vật kỹ thuật và nhân lực phục vụ thi công ta tính tốn giá thành thi cơng cơng trình.

<b>c. Về tổ chức </b>

 Phải thể hiện được nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công, hướng đến hiệu quả cao hơn trong phân chia và phối hợp các q trình sản xuất trên cơng trường, tổ chức cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ứng và phục vụ thi công phù hợp năng lực thi công của đơn vị, điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng, đảm bảo an tồn và vê sinh mơi trường.

<b>d. Về kinh tế </b>

 Phương án thiết kế sao cho giá thành thực hiện từng cơng việc cũng như tồn bộ cơng trình là thấp nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng, thời gian, an toàn.

<b>e. Về phục vụ đôn đốc kiểm tra </b>

 Thiết kế tổ chức thi cơng phải là văn bản định hướng cho q trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả cơng việc từng giai đoạn và tồn bộ giai đoạn thi công, tạo điều kiện điểu chỉnh các quyết định, làm cơ sở đề phòng rủi ro.

<b>III. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC </b>

 Lập Thiết kế tổ chức thi cơng nhà cơng nghiệp một tầng có cấu tạo khung thép trên móng bê tơng cốt thép, có cầu chạy, tường xây gạch chỉ kết hợp thưng tơn phía trên, mái lợp tôn.

<b>IV. GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC </b>

Nội dung đồ án bao quát một cách toàn diện những vấn đề sau:

 Kiến thức của môn học Tổ chức xây dựng và các môn liền kề như Kỹ thuật thi công xây dựng, Kinh tế xây dựng, Định mức và Định giá xây dựng.

 Kiến thức về Công nghệ thi công các quá trình xây lắp bao gồm cả lắp ghép từ cấu kiện tiền chế và xây lắp tại chỗ.

 Những nội dung chính của Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình đang được phổ biến trong thực tế hoạt động xây dựng.

 Nội dung đồ án gồm 05 chương như sau:

<b>o Chương I: Giới thiệu chung về cơng trình, điều kiện thi cơng và định hướng tổ </b>

chức triển khai thi cơng cơng trình.

<b>o Chương II: Tổ chức các cơng tác xây lắp chính o Chương III: Thiết kế tổng tiến độ thi công o Chương IV: Thiết kế tổng mặt bằng thi cơng </b>

<b>o Chương V: Xác định chi phí thi công và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 9 </small>

<b>CHƯƠNG I </b>

<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THI CƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI CƠNG CƠNG TRÌNH I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH </b>

1. Giải pháp quy hoạch, kiến trúc

<b>a. Đặc điểm quy hoạch </b>

 Địa điểm xây dựng: Gia Lâm – Hà Nội  Mặt đứng hướng chính: Đơng

 Mặt bằng vị trí khu đất xây dựng giả định các kích thước a1 = 30m,

<b>b. Đặc điểm kiến trúc </b>

 Số gian khẩu độ: 04 gian

 Kích thước các khẩu độ: a = 36m; b = 24m  Số bước cột: 26; kích thước mỗi bước cột Z = 6 (m)  Hình dạng mặt bằng:

<small>Hàng rào nhà máy trong tương</small> lai

<small>Cơng trình được thi cơng Nhà máy đang hoạt động Đường nội bộ khu công nghiệp Điểm lấy nước cho công trường Điểm cấp điện cho công trường </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 11 </small>2. Giải pháp kết cấu

<b>a. Móng </b>

 Móng cột độc lập bằng bê tơng cốt thép đổ tại chỗ, kích thước theo hình vẽ, bê tơng mác M200, gồm 02 loại điển hình là móng đơn (M1, M2, M3, M4) và móng kép (M5).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 5. Chi tiết móng b. Giằng móng

 Giằng BTCT, bê tơng mác M200

Hình 6. Giằng móng c. Cột

 Cột bằng bê tông cốt thép.

 Cốt thép chữ I, kích thước cột như hình vẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 13 </small>Hình 7. Chi tiết cột

<b>STT Loại cấu kiện Trọng lượng (kg) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Tiến hành trát tường bằng vữa mác 75, dày 1,5cm. Để tiến hành lắp dựng dàn giáo và đi lại trên sàn khi tiến hành trát vữa trong tường, buộc phải tiến hành khi bê tông nền đổ sau 3 ngày để đảm bảo cường độ bê tông nền. Khơng tiến hành trát khi chưa hồn thiện bê tông nền để đảm bảo việc tiến hành đổ đầm bê tơng sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của lớp trát hồn thiện tại những vị trí tại chân

<b>tường (do bị bắn bê tông khi đổ đầm). </b>

 Cơng tác trát tường có thể bắt đầu sau cơng tác xây khoảng 3 ngày đảm bảo cho mạch vữa đã khơ, tránh bị co ngót. Sau khi trát xong chú ý che đậy cận thận tránh tác động của thời tiết và chạm do vơ tình tác động vào. Chú ý bảo dưỡng bề mặt

<b>trát, giữ ẩm tránh việc mất nước của lớp vữa trát. </b>

 <b>Sơn tường (3 lớp): </b>

o Công tác sơn tường (3 lớp) sau công tác trát tường, khi bức tường đã đủ khơ (sau 7 ngày), có màu trắng sáng ở bề mặt, phụ thuộc vào điều kiện

<b>thời tiết. </b>

 <b>Lắp cửa sổ và cửa treo: </b>

<b>o Được tiến hành khi quét nước vôi tường lớp 1 và lớp 2 xong </b>

(cơng/ đvt) (cơng) (người) (ca) (ca)Ngồi m2 1964 0,16 314,24 45 6,983 7Trong m2 1964 0,208 408,512 45 9,078 9m2 3928 0,024 94,272 25 3,771 4cái 84 0,2 16,8 11 1,527 1,5cái 16 0,2 3,2 8 0,400 0,5

<b>Đơn vị </b>

<b>Tổng hợp công tác khácKhối </b>

<b>lượng </b>

Trát tườngSơn tườngLắp cửa sổLắp cửa treo

<b>Tên công tác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 119 </small>

<b>CHƯƠNG III </b>

<b>TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG i. Lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình </b>

<b>1. Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công </b>

 Kế hoạch tiến độ thi cơng cơng trình là một tài liệu thiết kế quan trọng thể hiện trình tự thực hiện các công việc trên công trường hoặc của một DNXD.Trên cơ sở kế hoạch tiến độ thi công, người ta tiến hành lập các kế hoạch cung cấp các loại nguồn lực khác như vật liệu, xe máy thi công, nhân lực, vốn…  Khi lập tổng tiến độ thi công, cùng với sự tôn trọng các quy trình cơng nghệ kỹ

thuật, DN đã căn cứ vào các điều kiện vật chất kỹ thuật và năng lực cụ thể của đơn vị mình để đưa ra các phương án thi công và tổ chức thực hiện hiệu quả và phù hợp với cơng trình đó. Do đó, tổng tiến độ thi cơng cơng trình sẽ là cơ sở giúp DN chỉ đạo thi công một cách đúng đắn, đảm bảo quá trình xây lắp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng theo đúng trình tự và tốc độ đã định.  Kế hoạch tiến độ lập ra sẽ giúp cho DN có thể cải tiến phương thức hoạt động

của mình, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ sản xuất của DN, tạo điều kiện rút ngắn thời hạn thi cơng cơng trình, đảm bảo chất lượng yêu cầu,…  Khi thiết kế tổng tiến độ thi cơng cơng trình, ta cần chú ý đảm bảo các nguyên

tắc như hiện thực và khoa học : phải áp dụng được các biện pháp kỹ thuật khoa học tiên tiến, các phương pháp lao động khoa học. Các phương án triển khai công tác xây lắp phải khả thi và phù hợp với thực tế sản xuất. Sơ đồ tiến độ phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ tác nghiệp.

 Chính xác và chất lượng: các số liệu đưa ra phải có cơ sở tính tốn, có nguồn thu thập chắc chắn; các phương án kỹ thuật – công nghệ phải được đề xuất đúng theo quy trình, quy phạm thi cơng, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng.

 An toàn: các công việc sắp xếp trong tiến độ phải đảm bảo u cầu về an tồn cho người và cơng trình.

<b>2. Phương pháp thể hiện </b>

Để thể hiện tổng tiến độ thi cơng cơng trình, ta có 3 phương pháp như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a. Theo sơ đồ ngang

Các công việc được thể hiện bằng các đoạn thẳng. Độ dài các đoạn thẳng tỷ lệ với thời gian thực hiện cơng việc đó.

 Ưu điểm : o Dễ lập, dễ hiểu.

o Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc.

o Thể hiện được những thơng tin cần thiết của q trình quản lý.  Nhược điểm :

o Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặc biệt là q trình phân phối khơng gian trong tồn bộ mặt trận công tác. o Không thể hiện được những tuyến cơng tác có tính chất quyết định đến

thời gian thi cơng tồn cơng trình.

o Khơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi cơng cơng trình. b. Theo sơ đồ xiên

Các công việc được thể hiện bằng các đường xiên có hình chiếu lên trục hồnh thể hiện thời gian thực hiện của cơng việc đó, cịn chiếu lên trục tung thể hiện mặt trận công tác của công việc đó,

 Ưu điểm : o Dễ lập, dễ hiểu.

o Thể hiện được không gian của các quá trình sản xuất.

o Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các q trình cơng tác với nhau.

o Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện những q trình có tính chu kỳ.

 Nhược điểm:

o Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các cơng việc, đặc biệt là q trình phân phối khơng gian trong tồn bộ mặt trận cơng tác. o Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến

thời gian thi cơng tồn cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 121 </small>o Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi cơng cơng trình. o Tên các cơng việc thể hiện trên tiến độ và các thông tin khác khơng ghi lên sơ đồ nên trong q trình lập tiến độ ln cần có bảng chú thích các công việc.

c. Theo sơ đồ mạng

Các công việc được thể hiện dưới dạng sơ đồ mạng lưới.  Ưu điểm :

o Thể hiện được mối liên hệ giữa các công việc.

o Thể hiện được các tuyến công tác chủ yếu quyết định đến thời hạn thi cơng cơng trình.

o Có thể tiến hành tối ưu hoá tiến độ thực hiện quá trình theo những mục tiêu cụ thể nhất định.

o Có thể cho phép tự động hố việc tính tốn các thơng số cần thiết, tự động hố việc tối ưu hố các chỉ tiêu của q trình sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Số CNThời gian HPLĐ kế hoạch</small></b>

<small>14 Tháo VK giằng móng + cổ móng 20610015 Lấp đất lần 02 bằng máy(1 máy)5</small>

<small>42 Gia công VK đài móng + cổ móng 202,551</small>

<b><small>Sản xuất phụ trợPhần hồn thiệnPhần lắp ghépPhần ngầm</small></b>

<b><small>Danh mục công việc thể hiện trên bẳng tổng tiến độ Tên công tác</small></b>

<b><small>STT</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 123 </small>

<b>3. Vẽ và đánh giá tổng tiến độ thi công </b>

 Tổng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực được thể hiện trong bản vẽ số 2 (A1)  Đánh giá biểu đồ nhân lực thông qua 2 hệ số K1 và K2:

177 <sup>= 38,881 = 38 (𝑛𝑔ườ𝑖) </sup>o 𝑉 <small>ô</small> : Là số công nhân dơi ra trên mức trung bình.

6.882<sup>= 0,249 </sup>

<b>ii. Tính toán và vẽ biểu đồ cung ứng - dự trữ vật tư </b>

 Trong q trình xây dựng cơng trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công.

 Trong phạm vi đồ án, ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu cho một loại vật liệu là gạch xây tường bao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1. Nhu cầu gạch cho công tác xây tường bao </b>

 Lên kế hoạch tiến hành vận chuyển gạch trước khi thi công xây tường là 03 ngày, mỗi ngày vận chuyển 15.000 viên.

 Chọn ơ tơ chở gạch có tải trọng tối đa 5T.  Hệ số tải trọng là 0,9

 Gạch chỉ có khối lượng 2,3kg/viên.

Số lượng viên gạch cho 1 chuyến là : <sub>,</sub><sup>,</sup> = 1,956 (1000v)

<b>KL gạch mỗi ngày</b>

<b>Định mức sử dụng gạch</b>

<b>KL gạch mỗi ngày</b>

<b>KL gạch cộng dồn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>ĐẶNG PHẠM VIỆT ANH – 1500665 – 65KTE 125 </small> Số chuyến xe mỗi ngày : n = <sub>,</sub> = 7,6 (chuyến) = 7 (chuyến)

 Thời gian vận chuyển kế hoạch: 𝑡 = 16 (𝑛𝑔à𝑦)  Tổ chức vận chuyển trong ngày liên tục:

o 15 ngày đầu vận chuyển mỗi ngày 15.000 viên o 1 ngày cuối vận chuyển 2.031 viên.

<b>KL gạch vận chuyển </b>

<b>KL vận chuyển cộng dồn</b>

<b>KL gạch sử dụng</b>

<b>KL sử dụng cộng dồn</b>

<b>KL gạch tồn kho </b>

<b>Kế hoạch vận chuyển và dự trữ gạch xây tường bao Ngày</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 Vẽ biểu đồ dự trữ gạch

<b>o Đường số 1: Đường nhu cầu sử dụng vật liệu hàng ngày o Đường số 2: Đường nhu cầu sử dụng vật liệu cộng dồn o Đường số 3: Đường vận chuyển vật liệu cộng dồn </b>

<b>o Đường số 4: Đường vận chuyển vật liệu cộng dồn theo kế hoạch </b>

o Đường số 5: Đường dự trữ cát trên kho bãi công trường

</div>

×