Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công I Thi Công Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối Nhà Nhiều Tầng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG I</b>

<b>THI CƠNG BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNGPHẦN I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Trọng lượng riêng của gỗ <small>gỗ </small>= 700 kG/m .<sup>3</sup>- [ <small>gỗ </small>] =110 kG/cm .<sup>2</sup>

- E<small>gỗ </small>= 1.1 x 10 kG/cm = 1.1 x 10 kG/m ( mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn sàn).<small>5292 </small>

thiết kế tại chỗ.

vật tư cũng như máy móc thi cơng phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi cơng 1 tầng 2đợt.

mơ nhỏ, ít tầng nên ta lựa chọn giải pháp ván khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ với cácthông số của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn đã được nêu như ở trên.

+ Nhỏ hơn 40m: Không phải làm khe lún.

+ Trên 40m đến 80m: Chia thành 2 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên có khe lún có bề rộngtừ 1-2 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Từ 80m đến 120m: Chia thành 3 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên có khe lún có bề rộngtừ 1-2 cm.

Ta có: Chiều dài cơng trình = số bước x B = 17 x 4.5 = 76.5 m=> Chia nhà thành 2 đơn nguyên và 1 khe lún bề rộng 2 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mặt bằng cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mặt cắt B - B

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mặt cắt A - A

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÁN KHN CHO CÁC CẤU KIỆNI.TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHO VÁN KHN SÀN</b>

<b>1. Giới thiệu về ván khuôn sàn:</b>

<i>a) Vật liệu:</i>

Các thông số kỹ thuật:- gỗ = 700 kG/m<small>3</small>.

- [ gỗ ] = 110 kG/cm = 110 x 10<small>24 </small>kG/m .<small>2</small>

- E = 1.1 x 10<small>5 </small>kG/cm<small>2 </small>= 1.1 x 10<small>9 </small>kG/m .<small>2</small>

<i>b) Cấu tạo:</i>

Cấu tạo ván khuôn.

+ Khoảng cách giữa các xà gồ được tính tốn để đảm bảo điều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến dạng của ván khuôn.

+ Khoảng cách giữa các cột chống được tính tốn để đảm bảo điều kiện về cường độ,biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.

+ Cột chống sử dụng ở đây là cột chống chữ ‘T’ được làm bằng gỗ, chân cột được đặtlên nêm gỗ để có thể thay đổi chiều cao cột chống và tạo điều kiện thuận lợi cho nêm gỗ đểcó thể thay đổi chiều cao cột chống cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng tháo lắpván khn.

<b>2. Sơ đồ tính tốn:</b>

Do chủ định thiết kế ván khuôn sàn là dạng bản dầm, tức là ván khn làm việc hồn tồntheo trạng thái ứng suất phẳng nên có thể cắt ván khn sàn theo những tiết diện bất kì dọctheo phương nhịp của ván (là mặt cắt chính có ứng suất chính bằng 0) mà không ảnh hưởngđến việc chịu lực và biến dạng. Nên ván khn sàn có thể tương đương với dạng kết cấu dầmcó bề rộng tùy ý. Trong trường hợp ván khn là gỗ xẻ ta có thể qui bề rộng về giá trị đơn vị.Từ ô sàn này ta cắt ra một dải ván sàn có bề rộng bằng b = 1.0m để tính tốn. Tải trọng tổ hợpcho sàn được qui từ phân bố trên diện tích về phân bố trên mét dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sơ đồ tính xem ván sàn như là 1 dầm liên tục siêu tĩnhnhiều nhịp không mút thừa, gối là các xà gồ. Do chiềucao dầm phụ nhỏ nên ta không bố trí con đội mà chọn xàgồ có kích thước hợp lý.

Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc vớixà gồ => tính tốn là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồchịu tải trọng phân bố đều.

(Sơ đồ cấu tạo ván sàn)

(Trong đó n là hệ số vượt tải n = 1,2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>a) Tính theo điều kiện về cường độ ( theo điều kiện bền):</b>

Áp dụng công thức kiểm tra:

 =  []<small>u</small>

Trong đó:

<b>b) Tính tốn theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng):</b>

Công thức kiểm tra: Trong đó:

<b>5. Tính tốn và kiểm tra cột chống xà gồ:5.1. Tính tốn khoảng cách chống cột xà gồ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Khoảng lấy tải trọng để tính tốn cột chống xà gồ: <i>b<small>xg</small> = </i> x 2 = 0.80 m

(Sơ đồ truyền tải)

(Sơ đồ tính toán)

<i><b>a. Xác định tải trọng tác động lên xà gồ:</b></i>

= 0.8 x 1542.2 =1233.76 kG/m = 0.8 x 1850.64 = 1480.51 kG/m

= 700 x 0.1 x 0.1 = 7.0 kG/m = 1.1 x 7.0 = 7.7 kG/m Trong đó: + n = 1.1

+ F diện tích tiết diện ngang của xà gồ<small>xg: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

900 900 900Xà gồồ

C t chồốngộ

Công thức kiểm tra = ≤ [ ]<small>u </small>= 100 x 10<sup>4 </sup>kG/m<small>2</small>

Trong đó:

= [ ]<small>u</small> = 100 x 10<sup>4 </sup>kG/m<small>2</small>

<i><b>c. Tính tốn theo điều kiện về biến dạng của xà gồ (điều kiện biến dạng):</b></i>

Công thức kiểm tra: Trong đó:

= 3.59 m

 Độ mảnh <i> =</i> = 103.76 > 75 =><i> = = </i>0.29 <i> = = = 32.07 x 10</i><small>4 </small>kG/m<small>2 </small>≤ []<small>u </small>= 100 x 10 kG/m<small>42 </small>

N

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chú thích:

1.Bê tơng sàn 2.Ván khuôn sàn 3.Xà gồ 4.Ván thành dầm 5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng 7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên 9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ 11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T 13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh 15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm

<b>1.1.Tính tốn ván đáy dầm:</b>

Coi ván đáy dầm là một dầm liên tục có kích thước tiết diện b<small>dầm </small>x <small>ván đáy</small>, gối tựa là các cộtchống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>M=ql²/10</small>(Sơ đồ tính)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

= 406.25 + 25 + 50 + 150 = 631.25 kG/m

= 487.5 + 30 + 60 + 180 = 757.5 kG/m.

<i>b) Tính tốn khoảng cách cột chống ván đáy dầm:</i>

Cơng thức kiểm tra: = [  ]<small>u</small>

Trong đó:

<i> - W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim</i>

Với <i>W = </i> = 3.75 x 10<small>-5</small>

= [ ]<small>u</small> = 100 x 10<sup>4 </sup>kG/m<small>2</small>

= 0.7 m (1)

Công thức kiểm tra: Trong đó:

N = = 757.5 x 0.68 = 515.1 kG

<small>N</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Chiều dài tính tốn của cột chống : H<small>cc</small> = H<small>tầng </small>– h<small>dầm </small>- <small>ván đáy</small>- h<small>nêm</small>

Lấy h<small>nêm </small>= 0,1 m

 H = 4.2 – (0.65 + 0.03 + 0.1) = 3.42 m<small>cc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 <sub>AF81151</sub> 15.21 1.90Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21

n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n = 8)

<b>4. Xác định nhân lực thi cơng:</b>

<b>BẢNG 14. THƠNG SỐ TỔ CHỨC</b>

<b>Chế độlàm việc</b>

<b>Biên chế tổđội (số công</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

6 Đổ bê tông dầm sàn 102.95 1 103 0.99 1

<b>III.CHỌN MÁY THI CÔNG1. Chọn máy vận chuyển lên cao</b>

dung bơm bê tông để vận chuyển bê tông lên cao.

<b>1.1. Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:</b>

H = h + h +h<small>ycctatck</small> + h<small>t</small>

Trong đó:

h<small>ct</small> – độ cao cơng trình cần đặt cấu kiện.h<small>at</small> – khoảng an toàn, lấy h = 1m.<small>at</small>

h<small>ck</small> – chiều cao cấu kiện: h = 1.5 m.<small>ck </small>

h<small>t</small> – chiều cao thiết bị treo buộc: h = 1.5 m.<small>t </small>

V – Dung tích thùng đổ (V = 1.2 m )<small>3</small>

<i><small>bt</small></i><sub>– Trọng lượng riêng của bê tông</sub>

Trọng lượng bản thân thùng chứa 0,26T = 260 kG=> <i>Q<small>yc</small></i>

= 0.95 x 1.2 x 2500 +260 = 3110 (kG)

<b>1.3. Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp:</b>

Chọn cần trục tháp mã hiệu KB – 504 có các thơng số sau:

+ vận tốc nâng v<small>nâng</small> = 60 m/phút = 1 m/giây.+ vận tốc hạ v = 3 m/phút = 0.05 m/giây.<small>hạ</small>

+ vận tốc bàn quay = 0.6 vòng/phút = 0.01 vòng/giây.+ vận tốc xe con v = 27.5 m/phút = 0.5 m/s.<small>xe</small>

Do cơng trình chạy dài và có khe lún: L = 4.5 x 17 + 0.02 = 76.52 m, nên sử dụng cần trục tháp có đối trọng dưới và chạy trên ray.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 Ta có tầm với của cần trục tháp xác định bởi :R = S + dTrong đó :

d : Khoảng cách lớn nhất từ mép cơng trình đến đến điểm đặt cần trụcd = B = 2 x 7 + 2 x 6.5 = 27 (m)<small>nhà </small>

S : Khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép cơng trình S = l + l + l = 4.8 + 0.8 + 1.5 = 7.1 (m)<small>đatdg</small>

Q<small>ct </small>= Q = 6000 (Kg) = 3110 (Kg)<small>min yc </small>

H<small>ct </small>= H<small>max </small>= 77 (m) <small>yc </small>= 27.8 (m)R<small>ctmax </small>= 40 (m) > R = 34.1 (m)<small>yc</small>

=> đạt tầm với

 Chiều dài mỗi đoạn ray có thể bớt đi được ở 2 trục đầu hồi cơng trình so với R<small>ctmax</small> = R ,<small>yc</small>

được xác định theo công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

a) Năng suất vận chuyển vữa bê tơng:Trong đó :

Q<small>bt </small>= 8 x V x N x K x K<small>cktttg</small>

V : thể tích thùng đổ bê tông = 1.2 m<small>3</small>

N<small>ck</small> : số chu kỳ thực hiện được trong 1 giờ = T<small>ck</small> : thời gian 1 chu kỳ làm việcK<small>tt :</small> Hệ số sử dụng tải trọng = 0.9K<small>tg </small>: Hệ số sử dụng thời gian = 0.9

(s): Thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc v = 3 - 4 (s) là <small>i</small>

khoảng thời gian phanh, sang số,…

- t<small>1</small>: Thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng), t = 10 s<small>1 </small>

- t<small>2</small>: Thời gian nâng vật tới vị trí quay ngangt<small>2</small> = = = 30.8 s- t<small>3</small>: Thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tơngGóc quay tay cần lớn nhất từ vị trí nâng đến vị trí hạ là <small> 180</small>

= 0.5 (vịng)t<small>3 </small>= = = 53 s

- t<small>4</small>: Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tơngt<small>4</small> = = = 71.2 s- t<small>5</small>: Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi cơng

t<small>5</small> = = = 33 s- t<small>6</small>: Thời gian đổ bê tông t = 120 s<small>6</small>

t<small>7</small> = = = 4.5 s- t<small>8</small>: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay

Qminct = 6000 (KG)– sức cẩu bé nhất của cần trụcNck – số lần cẩu trong 1 h (lấy như công thức trên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ktt – Hệ số tải trọng

Ktg – Hệ số sử dụng cần trục theo t/g

Qvk, Qct, Qbt, Qcc – lần lượt là khối lượng ván khuôn, cốt thép, bê tông, trong 1 phân đoạn(ván khuôn, cốt thép lấy trung bình; bê tơng lấy của phân đoạn lớn nhất)

Ta thấy : Qcl = 98.54 (T/ca) < Qct = 173.97 (T/ca)

vận chuyển khác.

Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần khu vực cơng trìnhnhằm đảm bảo q trình cung cấp bê tơng được liên tục, tránh gián đoạn do điều kiện kháchquan. Bê tơng thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến côngtrường là < 3h.

Vận chuyển đến cơng trình thành 4 đợt: Đợt 1: 1 xe 10 m<small>3</small>

Đợt 2: 1 xe 10 m vận chuyển đến sau đợt 1 là 2h .<small>3 </small>

Đợt 3: 1 xe 10 m vận chuyển đến sau đợt 2 là 2h.<small>3 </small>

Đợt 4: 1 xe 10 m vận chuyển đến sau đợt 3 là 2h.<small>3 </small>

<b>2. Chọn máy trộn bê tông:</b>

- Chọn máy trộn kiểu tự do, di động có mã hiệu SB – 16V có các thơng số kỹ thuật nhưsau:

= 6.14 m<small>3</small>/hTrong đó :

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

V<small>sx</small> : dung tích sx của thùng trộn = 0.75 x V = 0.75 x 500 = 375 m<small>hh</small> <sup>3</sup>

( V<small>hh</small> là dung tích hình học của thùng trộn ) <i>K<small>tg</small></i>

: Hệ số sử dụng thời gian <i>K<small>tg</small></i>

= 0.7 K : Hệ số xuất liệu = 0,65<small>xl</small>

T = Trong đó:

đoạn chờ tháo ván khn chịu lực dầm sàn (đổ bê tơng xong sàn tầng 3 thì tháo vánkhuôn dầm sàn tầng 1; gián đoạn lên tầng thi công: cốt thép cột thi công sau đổ bê tôngsàn 2 ngày) =16 ).

<b>b) Lập tiến độ thi công:</b>

Ghi chú:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1. Lắp dựng cốt thép cột (7 NC)2. Lắp dựng ván khuôn cột ( 12 NC)3. Đổ Bê tông cột (11 NC)

4. Tháo ván khuôn cột và lắp dựng ván khuôn dầm sàn (75 NC)5. Lắp dựng cốt thép dầm sàn (94 NC)

6. Đổ bê tông dầm sàn (103 NC)7. Tháo ván khuôn dầm sàn (64 NC)

<b>c) Sơ đồ nhân cơng:</b>

<b>2. Tính tốn hệ số ln chuyển ván khuôn cột và ván khuôn dầm sàn:</b>

Chu kỳ sử dụng ván khn:

Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>PHẦN V: BIỆN PHÁP THI CƠNG VÀ AN TỒNKỸ THUẬT THI CƠNG</b>

Cơng trình là nhà cao tầng, khung bê tơng cốt thép nên việc thi công rất phức tạp và tốn nhiềuthơì gian, nhân lực, vật lực, địi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của các cán bộ thi công.

<b>1. Biện pháp thi công cột:1.1. Xác định tim, trục cột:</b>

Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí tim cốt của cột, các mốcđặt ván khuôn, sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi cơng dễ dàng xác định chínhxác các mốc, vị trí yêu cầu.

<b>1.2. Lắp dựng cốt thép:</b>

+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượngvà vị trí.

+ Cốt thép phải sạch, khơng han rỉ, khơng dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.

+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý củacốt thép.

Cốt thép được gia cơng ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thước thiếtkế, xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vậnchuyển lên vị trí lắp đặt. Để thi cơng cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thựchiện trước khi ghép ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm,các khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê tơng nhằm đảmbảo vị trí và chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép. Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêuchuẩn thiết kế: Trên một mặt cắt ngang khơng nối q 25% diện tích tổng cộng của cốtthép chịu lực với thép tròn trơn và khơng q 50% với thép có gờ .Chiều dài nối buộc theoTCVN 4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.

+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo u cầu thiết kế.+ Đảm bảo độ bền vững ổn định trong khi thi cơng .+ Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 <i>Biện pháp: Do lắp ván khuôn sau khi đặt cốt thép nên trước khi ghép ván khuôn cần</i>

làm vệ sinh chân cột, chân vách.

hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt cịn lại.

các dây neo.

đến cơng trường bằng xe chuyên dùng. Vì vậy để đảm bảo việc đổ bê tông được liên tục,kịp thời, phải khảo sát trước được tuyến đường tối ưu cho xe chở bê tơng đi . Ngồi ra, vìcơng trình thi cơng trong thành phố nên thời điểm đổ bê tông phải được tính tốn trướcsao cho việc thi cơng bê tơng không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hưởng của các phươngtiện giao thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông . Đặc biệt tránh các giờ cao điểm haygây tắc đường...

nhược điểm là tốc đọ chậm, năng suất thấp . Do đó muốn sử dụng có hiệu quả việc đổ bêtông bằng cần trục tháp phải tổ chức thật tốt, công tác chuẩn bị phải đầy đủ, không để cầntrục phải chờ đợi.

chứa vữa (dung tích 1.5m3) . Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa để trong khi cần trục cẩuthùng này thì nạp vữa vào cho thùng kia . Khi cần trục hạ thùng thứ nhất xuống tháo móccẩu ra thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu vào và cẩu được ln, không phải chờđợi .Phải chuẩn bị mặt bằng và công nhân để điều chỉnh hạ thùng xuống đúng vị trí, tháolắp móc cẩu được nhanh.

cẩu .Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tơng của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là cách đổnhư thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông .Việcnày được thực hiện nhờ sự điều khiển của một người hướng dẫn cẩu.

dễ dàng .Công nhân đổ bê tông đứng trên các sàn công tác thực hiện việc đổ bê tông.

tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 3,5m xuống, có thể lắp thêm các thiết bị phụ như phễuđổ, ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su.

sau đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo.

<i>Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng và độ sụt của bê tông trước khi sử dụng</i>

<b>1.4. Tháo ván khuôn:</b>

tiến hành tháo ván khuôn cột, vách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khn cột tađể lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm.

tháo trước”.

làm hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.

những thiết bị khác.

<i>Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp để tháo dỡ được an tồn.</i>

<b>2. Biện pháp thi cơng dầm sàn:2.1. Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:</b>

Lắp hệ giáo PAL theo trình tự:

<b>2.2. Cơng tác cơt thép dầm sàn:</b>

vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép, tưới nước cho ẩm bề mặt ván khuôn.

bằng đầm bàn và đầm bê tông dầm bằng đầm dùi.

nước xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông.

<b>2.3. Công tác bảo dưỡng và tháo ván khuôn:</b>

đêm .Hai ngày đầu cứ 2 giờ đồng hồ tưới nước một lần .Lần đầu tưới sau khi đổ bê tông4-7 giờ .Những ngày sau khoảng 3-10 giờ tưới một lần tuỳ theo nhiệt độ khơng khí ( mùađơng tưới ít nước ) .Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt cường độ24kG/cm2 ( mùa đông 3 ngày).

(khoảng 24 ngày với nhiệt độ 200C) .(Dầm nhịp 7-8m)

<b>1. An tồn trong sử dụng điện thi cơng:</b>

- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều dướiđây và theo tiêu chuẩn “ An toàn điện trong xây dựng “ TCVN 4036 - 85.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học tập antồn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh nghiệm quản lýđiện thi cơng.

- Điện trên cơng trường được chia làm 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng, có cầudao tổng và các cầu dao phân nhánh.

- Trên cơng trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; công nhân điện đều nắm vững sơ đồ lướiđiện. Chỉ có cơng nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đấu, ngắtnguồn điện.

- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng được bọcPVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối dây bọc PVCbằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.

- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn giáokhi lên cao.

<b>2. An tồn trong thi cơng bê tơng, cốt thép, ván khn:2.1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo</b>

móc neo, giằng ....

ngồi những vị trí đã qui định.

bảo vệ bên dưới.

phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.

bằng cách giật đổ.

hoặc gió cấp 5 trở lên.

<b>2.2. Công tác gia công lắp dựng ván khuôn:</b>

Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầutrong thiết kế thi công đã được duyệt:

phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.

không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên vánkhuôn.

thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngồi của cơng trình.Khi chưa giằng kéo chúng.

hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.

Gia cơng cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.

</div>

×