Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 124 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT </b>

<b>DỰ ÁN : AQUA DONA 44.7ha </b>

<b>GÓI THẦU : THI CƠNG KẾT CẤU, HỒN THIỆN CƠ BẢN VÀ MEP ( BAO GỒM CÔNG NGHỆ HỒ BƠI ) CẢNH QUAN CỨNG VÀ CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ BÊN NGOÀI CHO CLUBHOUSE ĐỊA ĐIỂM : XÃ LONG HƯNG, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>5.1. Tr</b></i><b>ưởng ban quản lý, chỉ huy trưởng 5.2 Cán bộ giám sát </b>

<b>5.3 Ban qu</b><i><b>ản lý, đơn vị thi cơng </b></i>

<b>B: QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG I. KIỂM SỐT TÀI LIỆU VÀ HỒ SƠ ĐẦU VÀO </b>

<b>II. KIỂM SOÁT NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO III. KIỂM SỐT SẢN PHẨM KHƠNG PHÙ HỢP. IV. KIỂM SỐT MÁY MĨC THIẾT BỊ THI CƠNG </b>

<b>C: QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CƠNG I. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH PHẦN 1: PHẦN HỒ SƠ </b>

<b>1. Mục tiêu chất lượng và kế hoạch đạt được các mục tiêu. 2. Sơ đồ Quản lý chất lượng. </b>

<b>2.1 Sơ đồ 2.2 Diễn giải </b>

<b>2.2.1 Thực hiện công việc </b>

<b>2.2.2. Kế hoạch kiểm tra và nghiệm thu nội bộ 2.2.3. Kế hoạch kiểm tra và nghiệm thu công việc. 3. Kế hoạch trình duyệt vật tư. </b>

<b>4. Kế hoạch cung cấp vật tư và thiết bị. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 2: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu. </b>

<b>2. Kế hoạch thực hiện. </b>

<b>3. Quản lý chất lượng các công tác thi công. 3.1 Công tác ép cọc bê tông ly tâm. </b>

<b> 3.1.1 Tiêu chu</b>ẩn áp dụng 3.1.2 Mục tiêu

3.1.3 Phạm vi công việc 3.1.4 Quy trình thi cơng

3.2.1 Cọc ép khơng đảm bảo u cầu 3.2.2 Tiến độ thi cơng

3.2.. An tồn lao động vệ sinh môi trường

<b>3.2 Công tác đất </b>

3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng 3.2.2 Yêu c<b>ầu chung </b>

3.2.3 Công tác tiêu nước bờ mặt nước ngầm 3.2.4 Đường vận chuyển đất

<small> </small>3.2.5 Định vị, dựng khn cơng trình

3.2.6 San mặt bằng 3.2.7 Đào hào hố móng

3.2.8 Thi công đất bằng máy đào ,máy cạp , máy ủi 3.2.9 Đầm nén đất

3.2.10 Ki<b>ểm tra chất lượng và nghiệm thu công tác 3.3. Công tác gia công và lắp đặt cốt thép </b>

3.3.1. Tiêu chuẩn áp dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.3.3. Kiểm tra vật liệu

3.3.4. Kiểm tra nhân cơng, máy móc, thiết bị 3.3.5. Kiểm tra công tác gia công cốt thép. 3.3.6. Kiểm tra công tác lắp dựng cốt thép.

3.3.7. Các yêu c<b>ầu để nghiệm thu - Kiểm tra khi thi công bê tông. 3.4. Công tác gia công và lắp đặt ván khuôn </b>

3.4.1. Tiêu chuẩn áp dụng. 3.4.2. Yêu cầu chung. 3.4.3. Kiểm tra vật liệu

3.4.4. Kiểm tra nhân cơng, máy móc, thiết bị

3.4.5. Kiểm tra công tác gia công, lắp dựng ván khuôn.

3.4.6. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn và đà giáo. 3.4.7. Tháo d<b>ỡ ván khuôn, đà giáo. </b>

<b>3.5. Công tác đổ bê tông </b>

3.5.1. Tiêu chuẩn áp dụng. 3.5..2. Yêu cầu chung. 3.5.3. Kiểm tra vật liệu

3.5.4. Kiểm tra nhân cơng, máy móc, thiết bị

3.5.5. Kiểm tra sản xuất và vận chuyển hỗn hợp bê tông. 3.5.6. Kiểm tra thi công bê tông.

3.5.7. Bảo dưỡng bê tông 3.5.8. Lấy mẫu.

3.5.9. Nghiệm thu – Kiểm tra khi thi công bê tông

<b>4. Quản lý cơng tác An tồn trong thi cơng </b>

<b>II. CÁC QUY TRÌNH PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CƠNG </b>

<b>II.1 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp II.2 Quy trình khắc phục phịng ngừa và cải tiến. II.3 Quy trình quản lý thi cơng </b>

<b>II.4 Quy trình quản lý thiết bị đo lường </b>

<b>II.5 Quy trình giám sát và nghiệm thu nội bộ cơng việc ảo hành, bảo trì cơng trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II.7 Quy trình báo cáo tuần và báo cáo tháng A: GIỚI THIỆU CHUNG </b>

<b>I. GIỚI THIỆU. </b>

1. Dự án: AQUA DONA 44.7ha

2. Gói thầu: Thi cơng kết cấu, hoàn thiện Cơ bản & Mep ( Bao gồm công nghệ hồ bơi ) Cảnh quan cứng và các hạng mụ phụ trợ cho club house.

3. Địa điểm: Xã Long Hưng,thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai. 4. Chủ đầu tư: Công Ty TNHH Đầu tư & Bất Động Sản Tường Minh. 5. Tư vấn giám sát: Công Ty TNHH MTV Địa Ốc An Phú An

6. Nhà thầu thi công: Công ty TNHH Xây Dựng & Thương Mại Stavicon)

<b>II. NỘI DUNG QUY TRÌNH 1. Mục đích </b>

Hướng dẫn cho cán bộ giám sát phòng QLTC /BQL/ BCH cơng trình thực hiện việc giám sát và nghiệm thu nội bộ các cơng trình do Cơng ty thi công đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ mỹ thuật, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường nhằm nâng cao uy tín của cơng ty trong lĩnh vực xây dựng.

<b>2. Phạm vi </b>

Áp dụng đối với các dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình do Cơng ty TNHH Xây Dựng Tài Việt Tín đảm nhiệm thi công.

<b>3. Tài li<small>ệu liên quan: </small></b>

209/NĐ-CP

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

49/NĐ-CP

Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/NĐ-CP

27/TT-BXD

Thông tư 27 ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

15/2013/NĐ- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CP của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

TCVN, TCN <sup>Các tiêu chu</sup>ẩn, quy trình thi cơng và nghiệm thu hiện hành

NĐ46/2015/NĐCP <sup>Qu</sup><sub>d</sub><sub>ựng </sub><sup>ản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây </sup>NĐ59/2015/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng

TT26/2016/TT-BXD <sup>Quy </sup>định chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng

QT 01 Kiểm sốt tài liệu và hồ sơ

QT 03 Kiểm soát sản phẩm khơng phù hợp QT 04 Khắc phục phịng ngừa và cải tiến QT 07 Mua vật tư cơng trường

QT 10 Quản lý máy móc thiết bị thi công QT 11 Quản lý thi công

QT 12 Quản lý thiết bị đo lường QT 13 Giám sát và nghiệm thu nội bộ QT 15 Bảo hành, bảo trì cơng trình QT 16 An tồn lao động

QT 17 Báo cáo tháng, báo cáo tuần

<b>4. <small>Định nghĩa </small>Viết tắt/ </b>

<i><b>Abbr </b></i>

<b>Ý ngh</b><i><b>ĩa/ Meaning </b></i>

<i><b>QLCL/ QC </b></i> Qu<i>ản lý chất lượng/ Quality Control </i>

<i><b>ATTC/ CS </b>An tồn thi cơng/ Construction Safety </i>

ATL<i><b>Đ/ LB </b></i> An toàn lao <i>động/ Labor Safety </i>

<i><b>VSMT/ SC </b></i> V<i>ệ sinh môi trường/ Site cleaning </i>

<i><b>HSTT/ PD </b></i> H<i>ồ sơ thanh toán/ Payment document </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

C<i>ĐT/ E </i> Ch<i>ủ đầu tư/ Employer </i>

<i>BQL/ BOM </i> Ban qu<i>ản lý/ Board of manager </i>

<i>QLTC/ CC </i> Qu<i>ản lý thi công/ Construction control ĐVTC/ CU Đơn vị thi công/ Construction unit NVGS/ S Nhân viên giám sát/ Supervisor </i>

<i>BCSL/ PR </i> Báo cáo s<i>ản lượng/ Productivity report </i>

<b>5. Trách nhiệm các cá nhân </b>

- Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng, tiến độ và ATLĐ & VSMT, đảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Cung cấp cho BQL, đơn vị thi công hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được duyệt,

- Phân công nhân viên theo dõi, giám sát các cơng trình.

phát sinh, các sự cố cơng trình nếu có trong q trình thi cơng.

theo của đơn vị thi công sau khi đã được nhân viên giám sát kiểm tra.

thu, thanh tốn.

cơng với các cơ quan quản lý có thẩm quyền quyết định.

động, kiểm sốt ra vào cơng trường và vệ sinh mơi trường trong suốt q trình

thi cơng.

khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, đồng

thi công hiệu quả.

<b>Ban quản lý, đơn vị thi công:</b>

- Tuyệt đối tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình thi cơng và nghiệm thu

quy chế, quy định về quản lý chất lượng của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Chịu trách nhiệm trước công ty và các yêu cầu của luật định về chất lượng cơng

trình, ATLĐ, ATGT và tiến độ của cơng trình do đơn vị mình được giao thi cơng.

do chất lượng kém, phá đi làm lại khi thi cơng do khơng tn thủ quy trình quy

phạm.

- Tuân thủ sự kiểm tra giám sát của cán bộ giám sát nội bộ phòng QLTC.

giai đoạn, làm các thủ tục thanh toán giai đoạn với chủ đầu tư.

trong q trình thi cơng.

- Trang bị đầy đủ và kịp thời các trang bị bảo hộ lao động đối với người lao động của đơn vị mình phụ trách.

<small> Có trách nhiệm đảm bảo rằng Bảo hiểm Chất lượng và Quy trình chất lượng được bắt đầu và được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của Hợp đồng. Chuẩn bị các thủ tục và quy trình của Hệ thống QA/QC và QS cùng với Chỉ huy trưòng. </small>

<small> Bảo đảm tuân theo tất cả các qui trình, thù tục liên quan. </small>

<small>Bảo đảm tất cả các yêu cầu kiểm tra, nếu có, phải được tiến hành và tất cả những báo cáo, kết quà phải đưọc ghi chép và lưu trữ tại những nơi liên quan. </small>

<small>Hổ trợ cho Kỹ sư trưởng và Kỹ sư An toàn để đảm bảo rằng tất cà nhân lực tại cônG trường thi hành đầy đủ các kế hoạch về An toàn và bào vệ mơi trường </small>

cháy trong q trình thi công.

- Phát hành và quản lý các biên bản, báo cáo vi phạm an toàn lao động vệ sinh

mơi trường phịng cháy chữa cháy.

phịng cháy chữa cháy trong q trình thi cơng.

- Cơng việc khác theo phân công của cấp quản lý.

<b>ỂM SỐT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. KIỂM SỐT TÀI LIỆU VÀ HỒ SƠ: 1.Mục đích: </b>

Quy trình này quy định việc kiểm sốt đối với việc ban hành, sửa đổi và nhận biết tính hi<i>ệu lực áp dụng của các tài liệu, hồ sơ được lưu hành sử dụng trong toàn / </i>

NQ, QĐ, QC Các nội quy, quy định, quy chế của Công ty

TK Các tài liệu bên ngoài (do khách hàng cung cấp, VB pháp

quy, cơng văn đến...)

<b>3.Nội dung: </b>

<b>3.1 Kiểm sốt tài liệu nội bộ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Yêu cầu đối với tài liệu

- Cá nhân/ bộ phận khi có nhu cầu cung cấp, mua, viết mới/sửa đổi nội dung các quy trình, hướng dẫn cơng việc có liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng, trưởng bộ ph<b>ận hoặc cá nhân có trách nhiệm lập phiếu “yêu cầu tài liệu” theo biểu mẫu và </b>

thông báo tr<i>ực tiếp tới QMR/Giám đốc. </i>

Xét duy<i>ệt đề nghị </i>

- QMR/ Giám <i>đốc sẽ xem xét trước khi phê duyệt để thực hiện. </i>

Dự thảo tài liệu, góp ý và phê duyệt tài liệu <small>- </small>

<small>+ </small>

<small>+ Phân công dự thảo Dự thảo tài liệu </small>

<small>Phê duyệt </small>

<small>+ </small>

<small>thúc - </small>

<b><small>Yêu cầu tài liệu </small></b>

<b><small>C</small></b><small>ậ</small><b><small>p nh</small></b><small>ậ</small><b><small>t, </small></b><small>đ</small><b><small>óng d</small></b><small>ấ</small><b><small>u, phân ph</small></b><small>ố</small><b><small>i và l</small></b><small>ư</small><b><small>u tr</small></b><small>ữ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Cá nhân được giao có trách nhiệm dự thảo tài liệu đáp ứng với các yêu cầu. Sau khi dự thảo hồn thành cần lấy góp ý của các các nhân/ bộ phận có liên quan để hồn thiện và trình QMR/Giám đốc xem xét để phê duyệt

Phân phối, sử dụng tài liệu

- Tài liệu sau khi được phê duyệt, ban ISO có trách nhiệm cập nhật, đóng dấu, phân phối và lưu trữ.

- <i>Lưu ý: Mọi tài liệu thuộc hệ thống chất lượng đều phải được phê duyệt của người có trách nhiệm và thẩm quyền trước khi ban hành. </i>

<b>3.1.2 Hình thức của tài liệu </b>

- Trang bìa của tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng phải có dấu hiệu nhận biết như: tên quy trình, mã hiệu, lần ban hành/sửa đổi, ngày hiệu lực, tổng số trang và ng<i>ười biên soạn, người kiểm tra, người phê duyệt. </i>

- Trang thứ 2 của tài liệu là: Bảng theo dõi sửa đổi

<b>3.1.3 Nhận biết đối với tài liệu </b>

Kiểm soát đối với tài liệu

- Tài liệu là STCL, quy trình, hướng dẫn được kiểm soát bằng cách: bản gốc của tài liệu được lưu trữ tại ban ISO, bản phân phối của tài liệu là bản in hoặc photocopy của bản g<i><b>ốc và được đóng con dấu: “ĐÃ KIỂM SỐT” màu đỏ trên trang bìa của tài liệu. </b></i>

- Tài liệu là văn bản hoặc cơng văn được kiểm sốt bằng con dấu của nơi gửi đến hoặc con dấu của Công ty và được quản lý trên danh sách theo dõi công văn của Cơng ty - Tài liệu khơng kiểm sốt là tài liệu khơng đóng dấu hiệu kiểm sốt hoặc được gạch

chéo trên trang bìa ho<b>ặc được đóng dấu “THAM KHẢO” màu xanh để nhận biết nếu </b>

chúng <i>được lưu giữ với mục đích là để tham khảo. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tài liệu là bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ thi cơng được kiểm sốt thông qua tên/mã hiệu, ngày ban hành, chữ ký xác nhận của người vẽ, người kiểm tra và người phê duyệt bản vẽ. Bản vẽ có thể được sửa đổi trực tiếp, nhưng trên bản vẽ phải có dấu hiệu nhận biết số lỗi sửa, người sửa và chữ ký xác nhận lại của người có thẩm quyền.

Ban hành, phân phối tài liệu và thu hồi tài liệu lỗi thời.

- Ban ISO có trách nhiệm lập danh mục các tài liệu bản gốc mới nhất thuộc hệ thống chất lượng của Công ty ban hành như: Sổ tay chất lượng, Mục tiêu chất lượng, các quy trình/ hướng dẫn ISO theo biểu mẫu, riêng đối với tài liệu có nguồn gốc bên ngồi ti<b>ến hành lập danh mục theo biểu mẫu. </b>

- Tài li<i>ệu ISO bản gốc của tài liệu trước khi ban hành phải được lưu lại Ban ISO (có chữ ký tươi của người soạn thảo, người xem xét, người phê duyệt và con dấu đỏ của Công ty). Tài li</i>ệu phân phối là bản photocopy tài liệu bản gốc và được đóng con dấu

<b>“ĐÃ KIỂM SOÁT” để kiểm soát hiệu lực áp dụng trong hệ thống quản lý chất </b>

lượng.

- Tài liệu sau khi phân phối xuống các đơn vị/ bộ phận có liên quan trong Cơng ty thì tài li<i>ệu bản lỗi thời (nếu có) phải được thu hồi về và được gạch chéo trên trang bìa để </i>

nh<b>ận biết dùng làm tài liệu tham khảo hoặc đóng con dấu “THAM KHẢO” màu </b>

xanh để kiểm soát. Tiến hành cập nhật sổ theo dõi/ thu hồi tài liệu theo biểu mẫu. - Tài liệu lỗi thời có thể được lưu lại để sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đến khi có

tài liệu lỗi thời mới. Các bản lỗi thời cũ có thể được huỷ bỏ.

<b>3.2 Kiểm sốt tài liệu bên ngoài. </b>

- Các tài liệu bên ngoài có sử dụng với mục đích thực hiện các q trình hệ thống quản lý chất khi tiếp nhận và sử dụng tại các bộ phận có liên quan thì phải lưu trữ, bảo quản và lập danh mục tài liệu bên ngoài quản lý theo biểu mẫu.

- Riêng cơng văn là một dạng tài liệu bên ngồi và được quản lý căn cứ trên sổ theo dõi công văn của Công ty.

<b>3.3 Thay đổi, cập nhật tài liệu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Khi thay đổi, cập nhật đối với tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng phải thực hiện theo đúng sơ đồ trình bày trong mục 5.1.1

- Đối với biểu mẫu (BM) của quy trình: khi thay đổi, chỉ cần thay thế bằng biểu mẫu m<i>ới mà không nhất thiết phải thay đổi cả quy trình. </i>

- Mọi sự thay đổi đối với tài liệu, quy trình ISO phải được nhận biết và được cập nhật vào bảng theo dõi sửa đổi tài liệu tại trang 2 của quy trình ISO.

- Tiến hành ban hành, phân phối lại tài liệu mới sau khi sửa đổi như hướng dẫn tại mục 5.1.3.2 của Quy trình này

<b>3.4 Kiểm sốt hồ sơ </b>

<b>3.4.1 Nhận biết và quản lý hồ sơ chất lượng. </b>

- Trách nhiệm thiết lập, lưu trữ và quản lý hồ sơ được qui định cụ thể cho từng bộ ph<i>ận của Công ty như mục 6 của mỗi quy trình, hướng dẫn ISO. </i>

- Mọi hồ sơ phải có ký hiệu nhận biết rõ ràng để đảm bảo tiêu chí dễ thấy, dễ lấy khi cần. Trưởng bộ phận lưu trữ hồ sơ có trách nhiệm xác định các dấu hiệu nhận biết thích hợp đối với từng loại hồ sơ lưu ( ví dụ qua tên gọi, ký mã hiệu, số hợp đồng hoặc qua mã hàng, tên khách hàng … ), thiết lập và cập nhật vào danh mục hồ sơ theo biểu mẫu cho mỗi file hoặc danh mục các file hồ sơ.

- Các hồ sơ phải được nhận biệt, sắp xếp và lưu trữ bằng file hoặc lưu trữ hình thức thích hợp khác

Tiêu đề, nhãn của file hồ sơ có thể áp dụng như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.4.2. Nhận biết và Quản lý hồ sơ hồn cơng, hồ sơ thanh quyết toán: - Trách nhiệm thực hiện: Chủ đầu tư, Ban QLDA, TVGS, Nhà thầu thi công. - Nội dung: </b>

+ Các bên tham gia tiến hành kiểm tra và nghiệm thu hồn cơng các cơng việc xây dựng sau khi Nhà thầu đã thực hiện hoàn thành.

+ Các bên tham gia tiến hành lập hồ sơ thanh toán các đợt theo yêu cầu và hồ sơ quyết toán sau khi cơng trình thi cơng hồn thành.

+ Nhà thầu thi cơng tiến hành lập hồ sơ hồn cơng, thanh quyết tốn cơng trình theo số lượng đã được thống nhất giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu thi cơng.

<b>3.5 Kiểm sốt dữ liệu máy tính </b>

Tất cả tài liệu, hồ sơ chất lượng khi lưu trữ trên máy tính hoặc dữ liệu điện tử phải được kiểm sốt thơng qua phần mềm ISO-online DRC software (nếu áp dụng). Nếu không chúng đều ở dạng tham khảo và khơng được kiểm sốt trong phạm vi của quy trình này

<b>II. KIỂM SỐT NGUN VẬT LIỆU ĐẦU VÀ 1. Lưu đồ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Trách nhi</small></b><small>ệ</small><b><small>m S</small></b><small>ơđồ</small><b><small> q trình Mơ t</small></b><small>ả</small><b><small>/bi</small></b><small>ể</small><b><small>u m</small></b><small>ẫ</small><b><small>u </small></b>

<small>Thí nghiệm vật tư tại phòng LAS </small>

<small>Lập hồ sơ nghiệm thu vật liệu </small>

<small>Nghiệm thu </small>

<small>Đưa vào sử dụng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>2. Diễn giải:</b></i>

<i>Trình duyệt mẫu vật tư: </i>

- Căn cứ vào danh mục vật liệu trong hợp đồng thi công, kết hợp cùng bản thi công đã được phê duyệt. Bộ phận QC tiến hành lên kế hoạch trình mẫu các vật tư thi công theo từng giai đoạn thi công, bám sát vào tiến độ thi công.

- Các mẫu vật tư phải đúng chủng loại, đúng cam kết trong hợp đồng thi công. Trường hợp vật tư nhà thầu muốn trình mẫu vật tư tương đương với chủng loại vật tư trong hợp đồng thi công thì nhà thầu phải làm đệ trình với Chủ đầu tư để được chấp thuận vật tư này.

- Mẫu vật tư trình duyệt được dán tem theo đúng form mẫu của chủ đầu tư. Mẫu trình duyệt phải thể hiện đầy đủ các thông số kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ của vật liệu.

- Bộ phận QC trình duyệt mẫu vật tư, Chỉ huy trưởng kí xác nhận và tiến hành trình Chủ đầu tư.

<i>Duyệt mẫu: </i>

- Chủ đầu tư, TVGS kiểm tra mẫu vật tư mà nhà thầu đệ trình xem có phù hợp với tiêu chí đánh giá khơng.

- Mẫu khơng đạt thì nhà thầu phải trình lại mẫu vật tư.

- Mẫu đạt, Chủ đầu tư, TVGS phê duyệt chủng loại vật tư mà nhà thầu trình.

<i>Nhập vật tư: </i>

- Sau khi mẫu vật tư được CĐT phê duyệt, nhà thầu lên kế hoạch nhập vật tư về cơng trình. Kế hoạch nhập vật tư phải thông báo cho CĐT, TVGS biết bằng email, hoặc bằng văn bản.

<i>Kiểm tra vật tư nhập về cơng trình và tiến hành lấy mẫu thí nghiệm: </i>

nguyên kiện, CO/CQ, vận đơn,packinglits (đối với hang nhập khẩu), phiếu giao

hang, đúng chủng loại, đúng sản phẩm, hồ sơ vật liệu có thể hiện đúng như đã

trình CĐT, TVGS khơng. Nếu khơng đúng thì tiến hành khơng nghiệm thu nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Bộ phận QC làm thư mời TVGS kiểm tra vật tư nhập về công trường, đồng thời tiến hành chỉ định lấy mẫu vật tư đem thí nghiệm. Số lượng lấy mẫu tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành.

- Mẫu thí nghiệm được niêm phong theo form mẫu của CĐT, TVGS và được đưa tới phịng thí nghiệm.

<i>Thí nghiệm vật tư tại phịng thí nghiệm: </i>

- Mẫu tại phịng thí nghiệm phải cịn ngun vẹn tem dán trên mẫu.

- Mẫu được thí nghiệm tại phịng thí nghiệm dưới sự chứng kiến của TVGS. Trong q tình thí nghiệm ln ln chụp ảnh để lưu giữ thông tin và làm báo cáo hình ảnh đính kèm trong hồ sơ nghiệm thu.

- Nếu kết quả thí nghiệm khơng đạt theo tiêu chí kỹ thuật của dự án quy định thì tiến hành lấy mẫu lại trên công trường và tiến hành thí nghiệm lại. Khi mẫu lần 2 mà kết quả khơng đạt thì tồn bộ lơ hàng, vật tư nhập về phải đưa ra khỏi công trường.

- Các kết quả thí nghiệm phải có đầy đủ chữ kí xác nhận của các bên chứng kiến.

<i>Lập hồ sơ nghiệm thu vật liệu: </i>

- Sau khi có kết quả thí nghiệm của vật liệu, bộ phận QC tiến hành lập hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu vào cho chủng loại vật tư này.

- Hồ sơ nghiệm thu theo form mẫu của CĐT.

<i>Nghiệm thu: </i>

- TVGS kiểm tra kỹ hồ sơ mà nhà thầu trình kí nghiệm thu.

- Mỗi một đợt vật tư nhập về bộ phận QC làm hồ sơ nghiệm thu được hiện trong vòng từ 1 ngày đến 2 ngày để trình kí TVGS, nhằm đáp ứng đúng tiến độ thi công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1. Mục đích </b>

- Đảm bảo sản phẩm & dịch vụ không phù hợp với các yêu cầu được nhận biết và kiểm sốt <i>để phịng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao sản phẩm, dịch vụ ngoài dự kiến. </i>

- Tiến hành xử lý sản phẩm không phù hợp bằng biện pháp loại bỏ sự không phù hợp

<i>được phát hiện hoặc thơng qua hình thức nhân nhượng. </i>

- Sản phẩm không phù hợp sau khi được khắc phục phải được kiểm tra xác nhận lại để ch<i>ứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu. </i>

<b>2. Phạm vi </b>

Áp dụng đối với sản phẩm & dịch vụ khơng phù hợp được phát hiện trong q trình thi cơng, xây lắp các cơng trình Dân d<i><b>ụng và Công nghiệp </b></i>cho chủ đầu tư/ khách hàng Công ty TNHH Xây Dựng Tài Việt Tín (TVT) th<i>ực hiện. </i>

<b>3. Nội dung </b>

<i><b>3.1. Lưu đồ </b></i>

<b>Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả/ Biểu mẫu </b>

Cá nhân/ bộ phận phát hiện

Người được giao

Người được giao

Trưởng bộ phận QMR

Trưởng bộ phận

<b>Phát hiện sản phẩm KPH </b>

Xác định nguyên nhân KPH

Hành động khắc phục SP-KPH

Đánh giá kết quả của hành động khắc phục

<b>Lưu hồ sơ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>3.2. Phát hiện sản phẩm không phù hợp </b></i>

- Sản phẩm không phù hợp là sản phẩm dịch vụ hình thành trong các quá trình Thi cơng, xây l<i>ắp các cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp </i>có các đặc tính chất lượng khơng đáp ứng được các yêu cầu sau:

 Yêu cầu của Công ty đối với hoạt động thi công, xây lắp công trình thơng qua việc thực hiện áp dụng hệ thống tài liệu ISO, các văn bản / tài liệu, quy trình, hướng dẫn ISO, b<i>ản vẽ kỹ thuật/ bản vẽ thiết kế và các quy định có liên quan khác. </i>

 Bản vẽ thiết kế, tiêu chuẩn chất lượng công trình xây dựng theo yêu cầu khách hàng/ chủ đầu tư.

 Yêu cầu của khách hàng/ chủ đầu tư thông qua việc chấp nhận hợp đồng hoặc hồ sơ thầu.

 Cam kết của Công ty thông qua chính sách dịch vụ bảo hành, bảo trì đối với cơng trình sau khi hồn tất cơng tác nghiệm thu, bàn giao cho khách hàng/ chủ đầu tư.  Yêu c<i>ầu của luật định & chế định Nhà nước quy định có liên quan. </i>

- Bất kỳ bộ phận, cá nhân có liên quan khi phát hiện sản phẩm khơng phù hợp nêu trên, phải có trách nhiệm thơng báo với trưởng bộ phận nơi phát sinh sản phẩm không phù hợp hoặc đại diện lãnh đạo chất lượng QMR để có biện pháp xử lý thích hợp.

<b>3.3 Xử lý sản phẩm Không phù hợp </b>

- S<i>ản phẩm & dịch vụ không phù hợp được phát hiện ở mức độ khơng thể khắc phục </i>

ngay, có xu hướng và nguy cơ gây tác động tiềm ẩn tới các quá trình/hoạt động của quá trình tạo sản phẩm dịch vụ thì cá nhân/ bộ phận được chỉ định phải tiến hành lập phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp và đề ra biện pháp khắc phục không chậm trễ.

- Trong trường hợp trưởng bộ phận nơi phát sinh sản phẩm dịch vụ không phù hợp không thể xử lý ngay được thì phải báo cáo Ban lãnh đạo/ Đại diện Lãnh đạo QMR ra quy<i>ết định biện pháp xử lý thích hợp. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Sản phẩm không phù hợp khi phát hiện phải được khắc phục theo các bước như sau:

 Xác định nguyên nhân sự không phù hợp của sản phẩm theo biểu mẫu trình người có th<i>ẩm quyền xem xét, phê duyệt hoặc Đại diện lãnh đạo QMR. </i>

 Cá nhân/ bộ phận được giao trách nhiệm phải tiến hành loại bỏ sự không phù hợp của s<i>ản phẩm không phù hợp theo phương án đã được duyệt. </i>

 Nếu sản phẩm không phù hợp được chấp nhận thơng qua hình thức nhân nhượng với khách hàng hoặc người có thẩm quyền, thì hồ sơ xử lý sản phẩm không phù hợp vẫn ph<i>ải được lưu lại theo biểu mẫu. </i>

 Trong thời gian chờ xử lý, sản phẩm không phù hợp phải được nhận biết bằng một số cách sau: xác định và giữ nguyên hiện trạng, hồ sơ hoặc biện pháp nhận biết thích hợp

<i>để phịng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao vơ tình. </i>

- Sản phẩm KPH sau khi được xử lý khắc phục xong phải được kiểm tra xác nhận lại b<i>ởi người có thẩm quyền hoặc QMR tại biểu mẫu để lưu hồ sơ. </i>

- Sản phẩm KPH được nhận biết và có yêu cầu hành động khắc phục phải được cập nhật bổ sung vào sổ theo dõi sản phẩm, dịch vụ không phù hợp theo biểu mẫu để theo dõi chung trong toàn Cơng ty và thống kê phân tích khi có u cầu.

<b>3.4. Báo cáo s</b><i><b>ản phẩm KPH. </b></i>

- Khi có u cầu từ ban lãnh đạo Cơng ty hoặc đại diện lãnh đạo chất lượng QMR, trưởng bộ phận/cá nhân được phân công phải báo cáo kết quả về việc thực hiện hành động khắc phục đối với sản phẩm KPH và bắt buộc phải báo cáo trong các cuộc cuộc họp xem xét lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1 L</b><i><b>ưu đồ: </b></i>

<b>Trách nhiệm Sơ đồ q trình Mơ tả/biểu mẫu </b>

QC, Chỉ huy trưởng, Đội thi cơng

<small>Kiểm tra máy móc thiết bị </small>

<small>Hiệu chuẩn máy móc thiết bị </small>

<i><small>Adjusting plant and equipment </small></i>

<small>Lập hồ sơ nghiệm thu </small>

<small>Nghiệm thu </small>

<small>Đưa vào sử dụng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

 Căn cứ vào tiến độ thi công, QC cùng Chỉ huy trưởng lập kế hoạch tập kết máy móc thiết bị về cơng trường để phục vụ thi công.

 Bộ phận QC lập kế hoạch trình Chỉ huy trưởng kí xác nhận và tiến gửi kế hoạch cho CĐT , TVGS

<i>Nhập máy móc thiết bị về cơng trình: </i>

 Máy móc thiết bị được đưa về cơng trình phải đúng chủng loại, đủ công năng sử dụng phục vụ thi công.

<i>Kiểm tra máy móc thiết bị: </i>

 Bộ phận QC kiểm tra nội bộ máy móc thiết bị nhập về cơng trình xem có ngun đa, nguyên kiện, đúng chủng loại, đúng sản phẩm, hồ sơ máy móc có thể hiện đầy đủ và đúng khơng. Nếu khơng đúng thì tiến hành khơng nghiệm thu nội bộ máy móc thiết bị này.

 Bộ phận QC làm thư mời TVGS kiểm tra máy móc thiết bị nhập về công trường. QC cùng TVGS kiểm tra máy móc thiết bị nhập về cơng trình.

<i>Hiệu chuẩn máy móc thiết bị </i>

 Bộ phận QC mời đơn vị kiểm định máy móc thiết bị về để kiểm định và hiệu chuẩn sản phẩm.

 Q trình kiểm định, hiệu chuẩn phải có sự chứng kiến của TVGS. Sau khi kiểm định, hiệu chuẩn thì tiến hành dán tem kiểm định, hiệu chuẩn trên thiết bị máy móc đó.

<i>Lập hồ sơ nghiệm thu </i>

 Bộ phận QC tiến hành lập hồ sơ nghiệm thu máy móc thiết bị.

 Hồ sơ nghiệm thu theo form mẫu của CĐT, TVGS. Trong hồ sơ nghiệm thu thể hiện đầy đủ nguồn gốc xuất xứ, chủng loại của máy móc thiết bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>C. QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CƠNG</b>

<b>I. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH PHẦN 1: PHẦN HỒ SƠ </b>

<b>1. Mục tiêu chất lượng và kế hoạch đạt được các mục tiêu: </b>

 Thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 làm nền tảng cốt lõi trong việc tạo ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng.

 Cải tiến liên tục và sáng tạo, lấy chất lượng là mục tiêu hàng đầu đảm bảo các cơng trình xây lắp của CBM triển khai đáp ứng với các yêu cầu của khách hàng, yêu cầu chủ đầu tư và luật định.

 Đáp ứng các nhu cầu về cơ sở vật chất, xây dựng môi trường làm việc và thi công công trình xanh cống hiến cho sự phát triển của xã hội và bền vững của Công ty.

 Thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao. Phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc duy trì cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ quản lý, tác nghiệp đối với các vị trí cơng việc quan trọng trong hoạt động thi cơng xây lắp các cơng trình của Công ty.

 Tăng cường công tác quản lý, nâng cao năng suất - chất lượng. Thúc đẩy tinh thần đồn kết nhất trí trong doanh nghiệp và từng bước nâng cao đời sống người lao động.

<b>2. Sơ đồ Quản lý chất lượng 2.1. Sơ đồ: </b>

<b><small> </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.2.1. Thực hiện cơng việc: </b>

<b>- Trách nhiệm thực hiện: Bộ phận quản lý chất lượng, kỹ thuật thi cơng, các tổ đội thi </b>

+ Cán bộ kỹ thuật thi cơng trực tiếp căn cứ theo các bản vẽ thi cơng để quản lý và hướng dẫn các cơng tác thi cơng của các tổ đội phải tuân thủ hồ sơ thiết kế .

+ Sau khi thực hiện xong Cán bộ kỹ thuật thi cơng trực tiếp đề nghị Bộ phận quản lý chất lượng cơng trình nghiệm thu nội bộ.

<b>2.2.2. Kiểm tra và nghiệm thu nội bộ: </b>

<b>- Trách nhiệm thực hiện: Chỉ huy cơng trường, Bộ phận quản lý chất lượng, kỹ thuật thi </b>

cơng, các tổ đội thi cơng .

<b>- Nội dung: </b>

+ Bộ phận quản lý chất lượng cơng trình cĩ trách nhiệm kiểm tra và nghiệm thu nội bộ với Cán bộ kỹ thuật thi cơng trực tiếp và tổ đội thi cơng theo các bản vẽ thi cơng đã được triển khai.

+ Nếu các cơng tác được kiểm tra và nghiệm thu khơng đạt thì yêu cầu thực hiện lại.

<small>THỰC HIỆNCÔNG VIỆC</small>

<small>KIỂM TRANGHIỆM THU NỘI BỘ</small>

<small>NGHIỆM THUCÔNG VIỆC XÂY DỰNG</small>

<small>KHÔNG ĐẠT KHƠNG ĐẠT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Nếu các cơng tác được kiểm tra và nghiệm thu đạt yêu cầu thì Ban Chỉ huy công trường tiến hành viết Yêu cầu nghiệm thu tới TVGS.

<b>2.2.3. Nghiệm thu công việc xây dựng: </b>

<b>- Trách nhiệm thực hiện: Chủ đầu tư, Ban QLDA, TVGS. - Nội dung: </b>

+ Các bên tham gia nghiệm thu tiếp hành kiểm tra và nghiệm thu các công việc xây dựng sau khi Nhà thầu đã nghiệm thu nội bộ và có Yêu cầu nghiệm thu.

+ Nếu các công tác được kiểm tra và nghiệm thu không đạt thì u cầu thực hiện lại.+ Nếu các cơng tác đạt yêu cầu thì Ban QLDA, TVGS cho phép Nhà thầu triển khai các công việc tiếp theo.<b><small> </small></b>

<i><b>3. Kế hoạch trình duyệt vật tư: </b></i>

Nhà thầu TVT tiến hành gửi Bảng kế hoạch trình duyệt vật tư theo từng giai đoạn cụ thể đến Ban QLDA.Trong đó gồm:

- Bảng danh mục vật tư.

- Các hồ sơ liên quan đến vật tư. - Trình duyệt mẫu vật tư.

- Phê duyệt vật liệu đầu vào.

<b>4. Kế hoạch cung cấp vật tư và thiết bị: </b>

<b>4.1 Nhà thầu TVT tiến hành gửi Bảng kế hoạch nhập vật tư đã được duyệt theo từng giai đoạn cụ thể đến Ban QLDA.Trong đó gồm: </b>

- Bảng danh mục vật tư được phê duyệt. - Thời gian dự kiến nhập vật tư về cơng trình. - Trình duyệt mẫu vật tư nhập về cơng trình. - Phê duyệt vật tư để đưa vào sử dụng.

<b>4.2 Quy trình áp dụng cho việc mua, cung cấp vật tư thiết bị: 4.2.1 Quy trình mua vật tư cơng trình: </b>

<b>a. Mục đích: </b>

- Đưa ra cách thức kiểm sốt hoạt động mua vật tư cho cơng trường nhằm đảm bảo chất lượng vật tư và các dịch vụ cần thiết cho hoạt động thi công phù hợp với yêu cầu đặt ra.

<b>b. Phạm vi áp dụng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Quy trình này áp dụng đối với hoạt động mua vật tư thi công cung cấp cho công trường mà công ty trực tiếp quản lý.

<i><b>c.1 Sơ đồ q trình cơng ty trực tiếp mua vật tư công trường : </b></i>

<i><b>Trách nhiệm Sơ đồ q trình Mơ tả/ biểu mẫu </b></i>

CHT

BQL (Bộ phận vật tư

công trường)

GDDA, CHT

BQL (Bộ phận vật tư

công trường)

TVGS, CĐT

Lập yêu cầu mua hàng

Lập danh sách nhà cung cấp

Chọn nhà cung cấp

Trình mẫu vật tư Duyệt

Duyệt mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

GĐ, BQL, P.KT

BQL, CĐT hoặc TVGS

BQL (Bộ phận vật tư

công trường)

<i><b>c.2 Sơ đồ quá trình nhà thầu phụ trực tiếp mua vật tư cơng trường : </b></i>

<i><b>Trách nhiệm Sơ đồ q trình Mơ tả/ biểu mẫu </b></i>

CHT, NTP

BQL, NTP (Bộ phận vật tư

công trường)

GDDA, CHT, NTP

BQL ,NTP (Bộ phận vật tư

Chọn nhà cung cấp

Trình mẫu vật tư

Tiến hành mua hàng Duyệt mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

TVGS

BQL (Bộ phận vật tư

công trường)

<i><b>c.3 Lập yêu cầu mua hàng </b></i>

Yêu cầu mua hàng căn cứ vào các tài liệu như sau: - Hợp đồng thi công , hợp đồng với đơn vị thầu phụ . - Dự tốn thi cơng .

- Bản vẽ thiết kế thi công , SPEC do CĐT cung cấp .

<i><b>c.4 Lập danh sách nhà cung cấp </b></i>

Bộ phận vật tư công trường căn cứ vào yêu cầu mua hàng để lập danh sách các nhà cung cấp theo biểu mẫu, trình GDDA và CHT phê duyệt.

<i><b>c.5 Chọn nhà cung cấp </b></i>

1. <i>Đề nghị báo giá : Căn cứ vào yêu cầu mua hàng và danh sách các nhà cung cấp, </i>

CHT gởi đề nghị báo giá cho ít nhất 3 nhà cung cấp, ưu tiên các nhà cung cấp trong danh sách.

<i>2.Nhà cung cấp gởi báo giá: Phải có ít nhất 3 nhà cung cấp gởi báo giá cho 1 </i>

tr<i>ường hợp mua hàng. 3.Chọn nhà cung cấp: </i>

- Thương thảo với nhà cung cấp: Bộ phận cung cấp vật tư phải thương thảo các điều kiện cung cấp với nhà cung cấp để nhận được các báo giá tốt nhất .

- Đối với các yêu cầu mua hàng do GĐDA chịu trách nhiệm thì GĐDA tổ chức thương thảo với nhà cung cấp có sự tham gia của GĐ, BGĐ. Khi cần thiết phải có sự tham gia của trưởng phịng có liên quan.

- CHT lập “Phiếu đề nghị xét duyệt” và “Phiếu đánh giá nhà cung cấp” theo biểu mẫu để đề xuất chọn nhà cung cấp, đính kèm các tài liệu liên quan, và trình GĐ duyệt.

Ghi chú: Trường hợp loại trừ:

Đưa vật tư vào thi công

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 GĐ chỉ định .

 Các vật liệu thiết bị, dịch vụ được giao khốn cho các nhà thầu phụ thì bên phía NTP có trách nhiệm cung cấp vật tư theo điều khoản yêu cầu như hợp đồng cũng như yêu cầu của CĐT cho bên BQL , và BQL có trách nhiệm xem xét các đơn vị cung cấp vật tư đó có đúng u cầu hay khơng rùi tiến hành trình mẫu vật tư .

- Trình ký: GDDA hoặc CHT trình GĐ duyệt

- Các loại Hợp đồng, Đơn đặt hàng sử dụng mẫu của các nhà cung cấp .

 Trường hợp nhà thầu phụ mua hàng thì tiến hành mua theo mẫu được duyệt .

<i><b>c.8 Kiểm tra giao nhận hàng hóa - Nghiệm thu bàn giao. </b></i>

- B<b>ộ phận vật tư công trường kiểm tra giao nhận theo mẫu đơn đặt hàng hoặc theo </b>

mẫu của nhà cung cấp giống như trong biểu mẫu trình vật tư đã được duyệt . - CHT mời đại diện đơn vị CĐT hoặc đơn vị TVGS tham gia kiểm tra giao nhận

hàng hoá theo danh sách đã được phê duyệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>c.9 Đưa vật tư vào thi công. </b></i>

- Bộ phận vật tư công trường tiến hành bàn giao vật tư cho cán bộ kỹ thuật hoặc đội thi công để thi cơng .

<b>4.2.2 Quy trình quản lý máy móc thiết bị thi cơng: a. Mục đích</b>

<small>-Thống nhất phương pháp theo dõi, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị thi cơng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>c.1.2 Diễn giải lưu đồ: </b></i>

c.1.2.1 Xây dựng kế hoạch mua sắm trang bị, tiếp nhận máy, thiết bị mới

- Căn cứ vào nhu cầu trang bị máy móc thiết của các cơng trình; Văn phòng, đơn vị sử dụng xây dựng kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, trình giám đốc phê duyệt.

<b><small>Bước 1 </small></b>

<small>VP, ĐVSD </small>

<b><small>Bước 2 </small></b>

<small>GĐ </small>

<small> </small>

<b><small>Bước 3 VP, </small></b>

<small>ĐVSD, NCC </small>

<small>VP, ĐVSD </small>

Kiểm tra

Tiếp nhận trang thiết bị, máy m<i>ới </i>

Nghiệm thu, kiểm định

Lập hồ sơ, đưa thiết bị vào sử dụng

Xây dựng kế hoạch,mua sắm, trang bị

Phê

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

c.1.2.2 Phê duyệt kế hoạch mua sắm, trang bị

- Giám đốc phê duyệt kế hoạch mua sắm, trang bị. c.1.2.3 Tiếp nhận trang thiết bị, máy mới

- Khi tiếp nhận máy móc thiết bị mới, bộ phận Văn phịng phối hợp với phòng, đơn vị sử dụng lập phương án lắp đặt, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện tổ chức thi công, lắp đặt trang thiết bị. Tiếp nhận đầy đủ các tài liệu (hướng dẫn sử dụng, vận hành, an toàn) và phụ kiện kèm theo máy, thiết bị.

c.1.2.4 Kiểm tra máy, thiết bị mới

Máy móc, thiết bị mới sau khi đã tiếp nhận phải được vận hành thử nghiệm, hiệu chỉnh để đạt được các thông số làm việc theo thiết kế. Trong trường hợp việc lắp máy do chuyên gia của nhà cung cấp tiến hành phải có sự giám sát của chuyên gia kỹ thuật được giao nhiệm vụ. Một số máy móc thiết bị phải được kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm định kỳ theo quy định và yêu cầu sử dụng. Tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phải đáp ứng được các yêu cầu về năng lực và quy định của pháp luật. Kết quả, tình trạng máy móc sau khi kiểm định, hiệu chuẩn phải thể hiện thông qua tem, giấy chứng nhận.

c.1.2.5 Nghiệm thu

Nghiệm thu thiết bị sau khi lắp đặt hiệu chỉnh phải có các thành phần sau: - Văn phòng – Đại diện đơn vị quản lý thiết bị.

- Đại diện đơn vị được trang bị thiết bị.

- Đại diện `đơn vị cung cấp, lắp đặt máy, thiết bị.

- Đại diện đơn vị kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm theo yêu cầu.

Tất cả các thành viên tham gia nghiệm thu cùng tiến hành đánh giá công việc lắp đặt, hiệu chỉnh máy, thiết bị mới và lập biên bản nghiệm thu bàn giao thiết bị máy móc. c.1.2.6 Lập hồ sơ, đưa thiết bị vào sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Đại diện Văn phịng có trách nhiệm cập nhật “lý lịch máy” bàn giao máy thiết bị cho bên sử dụng, và vào sổ quản lý máy móc thiết bị.

+ Bộ phận kế tốn có trách nhiệm cập nhật vào “Danh mục kiểm kê tài sản”.

+ Bên sử dụng có trách nhiệm nhận bàn giao thiết bị, lưu giữ tài liệu hướng dẫn sử dụng (bản sao).

c.2 Bảo dưỡng, sửa chữa theo kế hoạch:

+ Các thiết bị khi không sử dụng phải được bảo quản trong điều kiện nhất định theo yêu cầu của nhà sản xuất.

+ Các thiết bị phải được bảo dưỡng định kỳ thường xuyên và đột xuất theo đúng quy trình vận hành của từng thiết bị hoặc hệ thống thiết bị. Trong quá trình bảo dưỡng cần kiểm tra tình trạng thiết bị phát hiện những sự cố có thể xảy ra và đề xuất những biện pháp khắc phục. Các đơn vị quản lý thiết bị có trách nhiệm trực tiếp bảo dưỡng thiết bị mà mình được quản giao quản lý.

+ Thiết bị trong quá trình sử dụng bị hư hỏng hoặc cần được thay thế phải có báo cáo về tình trạng và nguyên nhân hư hỏng. Trưởng bộ phận báo và đề nghị Phòng TCHC và Ban giám đốc hướng khắc phục, sửa chữa, thay thế.

+ Các thiết bị đo lường, các thiết bị liên quan đến việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và môi trường cần phải được kiểm định theo đúng các quy định về kiểm định thiết bị của nhà nước hoặc của nhà sản xuất và được thực hiện bởi các đơn vị có tư cách pháp nhân về kiểm định thiết bị đó và phải có giấy chứng nhận kiểm định.

<i><b><small>c.2.1 Lưu đồ </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Trách nhiệm Công việc Biểu mẫu/Tài liệu Bước 1 </small></b>

<small>VP, </small><b><small>ĐVSD Bước 2 </small></b>

<small>VP, ĐVSD, NCC, NCC-KD </small>

<b>c.2.2.2 L</b>ập kế hoạch bảo dưỡng máy, thiết bị: Duyệt

Lập bản danh mục thiết<small> bị </small>

Lập kế hoạch sửa chữa

Tiến hành công tác bảo dưỡng/sửa chữa

Nghiệm thu

Lập biên bản nghiệm thu và đưa thiết bị vào

hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị; căn cứ vào đề nghị của các phòng, đơn vị và tình hình thực tế của máy móc thiết bị, Văn phịng có trách nhiệm tổng hợp và lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa trên danh mục máy móc, thiết bị; đồng thời lựa chọn đơn vị bảo dưỡng, sửa chữa trình Giám đốc phê duyệt.

<b>c.2.2.3 Duy</b>ệt kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa:

Giám đốc xem xét và phê duyệt kế hoạch bảo dưỡng.

<b>c.2.2.4 Ti</b>ến hành công tác bảo dưỡng, sửa chữa:

Việc tiến hành công tác bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện theo hướng dẫn của các qui trình bảo dưỡng, sửa chữa liên quan.

<b>c.2.2.5 Nghi</b>ệm thu thiết bị:

Nghiệm thu thiết bị sau khi bảo dưỡng, sửa chữa phải có các thành phần sau: - Đại diện đơn vị quản lý thiết bị; Đại diện đơn vị sử dụng thiết bị; Đại diện đơn vị thực hiện công việc.

- Tất cả các thành viên tham gia nghiệm thu cùng tiến hành đánh giá công việc bảo dưỡng, sửa chữa.

<b>c.2.2.6 L</b>ập biên bản nghiệm thu đưa thiết bị đi vào hoạt động:

Các thiết bị sau khi bảo dưỡng, sửa chữa phải được kiểm tra đánh giá và lập biên bản nghiệm thu đưa thiết bị vào hoạt động. Biên bản nghiệm thu sẽ là cơ sở đánh giá khối lượng sửa chữa, bảo dưỡng.

Đơn vị quản lý thiết bị phải cập nhật các thông tin bảo dưỡng, sửa chữa vào lý lịch máy.

<i>c.3 Bảo dưỡng, sửa chữa đột xuất: </i>

<b>c.3.1 Lưu đồ mơ tả q trình bảo dưỡng, sửa chữa đột xuất: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>Trách nhiệm Công việc Biểu mẫu/Tài liệu Bước 1 </small></b>

<b><small>Bước 6 </small></b>

<small>VP, ĐVSD, NCC, NCC-KD </small>

Phát hiện sự cố Lập biên bản kiểm tra

Lập phiếu đề nghị sửa chữa

Trình chủ trương & chọn đơn vị sửa chữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>Bước 7 </small></b>

<small>VP, ĐVSD, NCC, NCC-KD </small>

c.3.2.2 Lập đề nghị sửa chữa đột xuất:

Trên cơ sở biên bản kiểm tra, bộ phận sử dụng trang thiết bị lập yêu cầu sửa chữa đột xuất chuyển phịng TCHC, trình lãnh đạo phê duyệt.

c.3.2.3 Trình chủ trương chọn đơn vị sửa chữa:

Căn cứ vào tình trạng hư hỏng của máy móc, thiết bị; Văn phịng đề xuất giải pháp xử lý đồng thời lựa chọn đơn vị sửa chữa trình Lãnh đạo.

c.3.2.4 Xem xét của lãnh đạo:

Lãnh đạo xem xét yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa đột xuất để có các quyết định phù hợp trước khi cho phép tiến hành các bước tiếp theo.

c.3.2.5 Thực hiện sửa chữa:

Sau khi được phê duyệt chủ trương Văn phòng triển khai thực hiện đối với trường hợp tự thực hiện sửa chữa; tổ chức giám sát đối với trường hợp thuê đơn vị ngoài.

c.3.2.6 Tiến hành kiểm tra nghiệm thu:

Sau khi thiết bị máy móc được sửa chữa, Văn phịng và đơn vị sử dụng có trách nhiệm lập biên bản kiểm tra, nghiệm thu đưa thiết bị vào sử dụng và cập nhật nội dung sửa chữa vào lý lịch máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Đơn vị quản lý tổ chức bàn giao đưa vào sử dụng và lưu vào hồ sơ

<b>PHẦN 2: KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH: 1. Mục tiêu: </b>

- Để đảm bảo rằng tất cả các công việc thực hiện trong dự án tuân theo hồ sơ thiết kế, đáp ứng thỏa đáng các yêu cầu toàn diện về kỹ thuật, thẩm mỹ, an tồn thì phải thực hiện theo yêu cầu của hồ sơ của chủ đầu tư thơng qua các quy trình, những quy chuẩn kỹ thuật, các thông số kỹ thuật theo hợp đồng và các tiêu chuẩn hiện hành về xây dựng.

- Quản lý dự án Richstar Residence Z1 của chúng tôi tập trung vào các mục tiêu:

+ Đảm bảo việc chuẩn bị và duy trì: Kế hoạch trình mẫu vật tư để được phê duyệt đưa vào sử dụng.

+ Tuân thủ các yêu cầu và đảm bảo việc cung cấp tất cả các tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng của công việc.

+ Phối hợp với các đơn vị liên quan đến dự án để kiểm soát việc quản lý các bản vẽ, các văn bản, các hợp đồng khác để đáp ứng yêu cầu “ các tài liệu chính xác và đầy đủ”. + Phối hợp với đơn vị, bộ phận an toàn lao động và phân xưởng để đảm bảo đáp ứng thỏa đáng tất cả các yêu cầu về an tồn lao động trong suốt q trình thi công.

+ Thực hiện cam kết thi công đúng tiến độ và chất lượng theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư.

<b>2. Kế hoạch thực hiện: 2.1 Tài liệu tham khảo: </b>

209/NĐ-CP

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

49/NĐ-CP

Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/NĐ-CP

27/TT-BXD

Thông tư 27 ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

15/2013/NCP

Đ-Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

TCVN, TCN <sup>Các tiêu chu</sup>ẩn, quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành

Nghị định số: NĐ46/2015/NĐCP

Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng

Nghị định số: NĐ59/2015/NĐ-CP

Quản lý dự án đầu tư xây dựng

QT 10 Quản lý máy móc thiết bị thi công QT 11 Quản lý thi công

QT 12 Quản lý thiết bị đo lường QT 13 Giám sát và nghiệm thu nội bộ QT 15 Bảo hành, bảo trì cơng trình QT 16 An tồn lao động

QT 17 Báo cáo tháng, báo cáo tuần

<b>2.2 Cam kết: </b>

Để đảm bảo được yêu cầu về chất lượng thi công, Nhà thầu TVT cam kết hoàn thành các mục tiêu: Tiến độ - Chất lượng - An toàn. Thực hiện cụ thể bằng các cam kết sau: - Cơng trình xây dựng đạt 100% tiến độ hợp đồng được ký kết với Chủ đầu tư.

- Áp dụng 100% các tiêu chuẩn Việt Nam, ISO 9001-2008... trong hệ thống quản lý xây dựng trên công trường (từ hạng mục nhỏ nhất đến hạng mục lớn nhất) với các sửa đổi thích hợp để phù hợp với các quy định pháp lý của nhà nước và những yêu cầu của

ủ đầu tư.

</div>

×