Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bản vẽ, thuyết minh BPTC cọc BTCT nhà cafe hội thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.99 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH </b>

<b>HẠNG MỤC: THI CÔNG PHẦN CỌC, KẾT CẤU BTCT NHÀ CAFÉ- HỘI THẢO ĐỊA ĐIỂM: XÃ MƠNG HĨA – TP HỊA BÌNH – TỈNH HỊA BÌNH </b>

<b>CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGHỈ DƯỠNG NGOẠI Ô </b>

<b>TƯ VẤN GIÁM SÁT: VĂN PHỊNG TƯ VẤN VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG </b>

<i><b>Tháng 5, 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THUYẾT MINH </b>

<b>HẠNG MỤC: THI CÔNG PHẦN CỌC, KẾT CẤU BTCT NHÀ CAFÉ- HỘI THẢO ĐỊA ĐIỂM: XÃ MƠNG HĨA – TP HỊA BÌNH – TỈNH HỊA BÌNH </b>

<b>CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGHỈ DƯỠNG NGOẠI Ô </b>

<b>TƯ VẤN GIÁM SÁT: VĂN PHỊNG TƯ VẤN VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.PHẠM VI CÔNG VIỆC </b>

Đây là biện pháp thi công cọc cho dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ Dụ tại xã Mông Hóa, thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình. Biện pháp thi công bao gồm công tác chuẩn bị công trường, cung cấp, thi công nghiệm thu được thực hiện theo yêu cầu kỹ thuật và bản vẽ thiết kế thi cơng của dự án với khối lượng chính như bảng 1 dưới đây:

<i>Bảng 1. Khối lượng công việc </i>

+

Đắp nền đường công vụ bằng máy lu bánh thép 9T, máy ủi 110CV, độ

chặt Y/C K = 0,9 (không bao gồm sản xuất, vận chuyển đất đến vị trí

+ Xúc vận chuyển đất bằng ơ tơ tự đổ (phạm vi trong dự án L<=1km) 100m3 2 <sup>Cung c</sup>ấp cọc BTCT (Thép chủ Ø20, Bê tơng mác 350) kích thước cọc:

200x200mm, bao gồm vận chuyển cọc đến tận chân cơng trình <sup>m </sup>

4 Thí nghiệm cọc

+ Thí nghiệm cọc tim 5 Thi công ép cọc đại trà m

7 Trung chuyển máy, tải (mỗi cost đỉnh đài móng một lần trung chuyển) lần

8 <sup>Ch</sup>ờ chốt phương án sau khi có kết quả thì nghiệm (tính từ ngày thứ 4

sau khi có kết quả) <sup>ngày </sup>

9 Trung chuyển máy, tải (từ đầu đường lớn lên vị trí thi cơng) gói

11 Khoan dẫn (trong trường hợp ép cọc không xuống) md

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG </b>

Yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thi công cọc theo tiêu chuẩn hiện hành và yêu cầu trong tiêu chí kỹ thuật của dự án.

<i>Bảng 2. Tiêu chuẩn áp dụng </i>

<b>Tiêu chuẩn áp dụng cho thi công cọc: </b>

TCVN 4447-2012 Công tác đất- Thi công và nghiệm thu

TCVN 4453-1995 <sup>K</sup>ết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối. Quy phạm thi công và

nghiệm thu.

TCVN 7570: 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4506: 2012 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

JIS G 3137:1994 Thép gai đường kính nhỏ cho bê tơng dự ứng lực

JIS G 3532:2000 Tiêu chuẩn kỹ thuật thép sợi cho gia cường bê tông

TCVN 1651-1,2;2008 Thép cốt bê tông

TCVN 9393: 2012 Cọc- Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục

TCVN 9394: 2012 Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 1961:1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay

TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình

TCVN 5308-1991 Quy trình kỹ thuật an tồn trong xây dựng

TCVN 4055: 2012 Tổ chức thi công

06/2021/NĐ-CP Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

Mặt bằng công trường sẽ được chuẩn bị để đảm bảo ổn định cho máy móc trong q trình di chuyển và thi công, cụ thể như sau:

- Cây bụi và cỏ sẽ được dọn sạch và thu gom lại vị trí thích hợp được Chủ đầu tư cho phép. Các cơng trình tạm sẽ được lắp đặt, cung cấp phục vụ cơng tác an ninh, an tồn cơng trường và đảm bảo sự thi cơng bình thường của cơng trường. Các hạng mục cơng trình phụ tạm chính được dự kiến bố trí bao gồm:

- Văn phịng công trường, nhà vệ sinh, bãi đỗ xe,.. Các hạng mục này sẽ được lắp đặt tại vị trí thích hợp, được sự chấp nhập của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát.

- Nhà thầu sẽ sử dụng điện lưới trong q trình thi cơng. - Máy móc thiết bị và Vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Máy móc thiết bị sử dụng trong thi cơng được đăng kiểm bởi cơ quan chức năng theo các quy định hiện hành và phải được nghiệm thu kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng.

Vật liệu sử dụng trong thi công được chấp thuận trước khi sử dụng và được đệ trình cùng với chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất cà kết quả thí nghiệm theo yêu cầu dự án.

Mốc trắc đạc cơng trình bao gồm:

- Hệ thống mốc trắc đạc do Tư vấn và/ hoặc Chủ đầu tư bàn giao; - Mặt bằng lưới trục cơng trình;

- Hệ thống mốc thứ cấp phục vụ trong q trình thi cơng.

- Tọa độ tâm điểm được định vị bằng máy toàn đạc và cắm mốc bằng vật liệu thích hợp.

<i>Hình 1. Cơng tác trắc đạc </i>

<b>4.BIỆN PHÁP SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP CỌC </b>

Sản phẩm cọc được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của dự án. Quy trình sản xuất và kiểm sốt chất lượng cọc được mô tả như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.1.Sản xuất cọc Vật liệu đầu vào </b>

- Xi măng: Vận chuyển xi măng đến trạm trộn, sau đó bơm trực tiếp vào xi lô chứa xi măng. - Cốt liệu mịn, thô: Vận chuyển vật liệu và lưu trữ tại kho bảo quản bằng xe tải.

- Thép: Kiểm tra cường độ, độ giãn dài cho mỗi lô nhập khẩu trước khi sử dụng.

<b>Vệ sinh ván khuôn </b>

- Ván khuôn thép được vệ sinh phun dầu sau mỗi lần sử dụng.

- Tạo hình đai thép bằng mối nối hàn để liên kết vào mặt bích; - Kiểm tra sự kín khít mối nối giữa đai thép và bản hộp; - Hàn thép tăng cường vào đầu bản hộp nếu có;

- Kiểm tra độ sụt bê tơng bằng dụng cụ tiêu chuẩn.

<b>Kiểm tra bê tông đổ tại vị trí đầu bản hộp </b>

- Kiểm tra bằng mắt thường tại vị trí đầu mặt bích trong suốt q trình đổ bê tơng; - Kiểm tra khối lượng bê tông trộn;

- Sử dụng gậy để giàn đều bê tơng trong q trình đổ;

<b>Tháo ván khn </b>

- Ván khn cọc sẽ được cẩu ra ngồi bằng cẩu giàn.

- Ngay sau khi tháo ván khuôn, cọc được kiểm tra bằng kỹ sư chất lượng. Chỉ những cọc thành phẩm nào đạt chất lượng sẽ được lưu kho:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4.2.Vận chuyển cọc tới công trường </b>

- Các đoạn cọc sẽ được vận chuyển tới công trường chỉ khi kết quả cường độ nén 5 ngày tuổi mẫu đạt  75% cường độ thiết kế (R28).

<b>4.3.Nghiệm thu cọc tới công trường </b>

- Các đoạn cọc chuyển đến công trường bằng xe tải. Cọc sẽ được kỹ sư của nhà thầu cũng như đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm thu chặt chẽ và phải có đầy đủ các hồ sơ kèm theo gồm:

+ Chứng chỉ xuất xưởng; + Phiếu xuất kho;

+ Kết quả nén mẫu bê tông.

<b>4.4.Sắp xếp cọc trên cơng trường </b>

- Cọc sẽ được bố trí sắp xếp di động theo hướng di chuyển của máy ép cọc.

- Trong quá trình nâng hạ cọc, cọc được xếp lần lượt theo từng lớp, không được phép kéo, đẩy nhiều cọc một lúc.

<b>5.BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC </b>

Trình tự thi cơng ép cọc theo các sơ đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 <b>Trình tự thi công cọc theo phương pháp ép cọc </b>

<small>Sản xuất cọcLắp dựng máy ép cọc</small>

<small>Định vị tim cọc</small>

<small>Thi công khoan tạo lỗ</small>

<small>Lắp đặt đoạn cọc đầu tiên, Kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương cọc</small>

<small>Nghiệm thu với TV</small>

<small>Kiểm tra cao độ đỉnh cọc hoàn thành</small>

<small>Vệ sinh khu vực thi công</small>

<small>Nghiệm thu với tư vấn</small>

<small>Kiểm tra điều kiện</small>

<small>dừng ép cọc (*)</small>

<small>Nếu không đạt, Lắp đoạn </small>

<small>tiếp theo</small>

<small>Chuyển cọc </small>

<small>tiếp theo</small>

<small>Nghiệm thu với TV</small>

<small>Cung cấp và Nghiệm thu cọc</small>

<b>5.2.Huy động và lắp dựng máy ép cọc, máy khoan dẫn </b>

 Máy ép cọc:

- Công suất máy ép không nhỏ hơn 1,1 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.

- Tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ hơn 1,1 lần lực ép thiết kế lớn nhất do thiết kế quy định.

 Máy khoan dẫn:

- Máy khoan dẫn phải có đủ năng lực khoan về chiều sâu và đường kính khoan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Các thiết bị vận chuyển đến công trường phải được kiểm tra kỹ khả năng hoạt động trước khi mang đến công trường. Thiết bị phải còn hạn kiểm định trong quá trình thi công tại hiện trường.

<b>Lựa chọn máy ép cọc và máy khoan dẫn </b>

- Số lượng và chủng loại thiết bị của máy ép cọc và máy khoan dẫn sử dụng cho công tác ép cọc của dự án chi tiết như bảng 3 và bảng 4 dưới đây:

<b>(Bộ) <sup>Đường kính </sup>khoan dẫn khoan d<sup>Chi</sup><sup>ều sâu </sup>ẫn (m) </b>

Máy khoan (Máy cơ sở + Cần khoan cần

<b>Lắp dựng máy khoan </b>

- Máy cơ sở sẽ được cân chỉnh theo phương thẳng đứng và theo phương ngang. Gửi điểm tâm cọc theo hai phương. Cân chỉnh máy theo phương ngang và thẳng đứng bằng bọt thủy và quả rọi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trung chuyển và sắp xếp cọc đến gần khu vực thi công.

- Sau khi tọa độ tim mốc và bản vẽ thi công được thông qua, chỉ huy trưởng công trường sẽ kiểm tra và phân công đội trắc đạc kiểm tra các tim mốc chuẩn nhận bàn giao từ Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát trước khi bắt đầu thi cơng. Nếu có vấn đề gì về tim mốc hay sự thiếu hụt thông tin để tiến hành triển khai thi công, chỉ huy trưởng sẽ thông báo cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát để cùng hợp tác giải quyết.

- Bố trí hệ thống mốc chuẩn và lưới các điểm kiểm tra tại vị trí gần khu vực thi cơng. Những điểm kiểm tra cần đặt tại vị trí cố định, khơng dịch chuyển và cần được bảo vệ suốt quá trình thi cơng. Những vị trí tim mốc được đánh dấu bằng cọc tre và buộc dây đỏ phía đỉnh.

- Tất cả các tim cọc được triển khai trên mặt bằng thi công phù hợp với bản vẽ thi công đã phê duyệt từ ít nhất 2 điểm mốc chuẩn định vị do các trắc đạc viên có kinh nghiệm tiến hành dưới sự giám sát của kỹ thuật thi cơng. Mỗi vị trí mốc chuẩn bao gồm tọa độ và cao độ sau khi xác định phải được đánh dấu và bảo vệ trong suốt q trình thi cơng, trường hợp mất phải được khôi phục kịp thời.

- Máy ép cọc và khoan dẫn bố trí trên mặt bằng thi cơng như bản vẽ đệ trình đã duyệt.

- Các đoạn cọc được bố trí hợp lý khơng vướng trong quá trình di chuyển máy cũng như hư hỏng trong q trình thi cơng.

- Trình tự các bước thi công như sau:  <b>Bước 1: Khoan dẫn </b>

- Công tác khoan dẫn được tiến hành theo quy trình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Các bước tiến hành khoan dẫn như sau:

<b>Bước 1.1: Lắp dựng máy khoan: </b>

+ Máy cơ sở được lắp dựng dựa trên cân bằng theo phương nằm ngang và thẳng đứng. Các điểm kéo dài cho tim cọc sẽ được tạo ra ít nhất trong hai hướng từ điểm đánh dấu của tim cọc. Tim của trục cần khoan sẽ được đánh dấu bởi đầu mũi khoan. Độ cân bằng của máy và thẳng đứng của cần khoan phải được kiểm tra bằng bọt thủy, và quả dọi.

+ Phần diện tích trên mặt đặt máy khoan nên được đặt tấm thép để giữ sự ổn định của máy và lỗ khoan. Tấm thép được sử dụng khi điều kiện địa chất yếu để để không cản trở chuyển động của thiết bị.

<b>Bước 1.2: Thi công khoan tạo lỗ </b>

+ Đưa máy khoan vào vị trí, đặt vị trí mũi khoan vào vị trí tim cọc. Kiểm tra vị trí tim cọc trước khi khoan tạo lỗ.

+ Khoan tạo lỗ trong đất bằng máy khoan (sử dụng bộ cần khoan guồng xoắn) đến cao độ thi công.

Với cọc chiều dài tổ hợp 10,35m: Khoan dẫn độ sâu 9,5m đối với đài cos +65,00

Với cọc tổ hợp 5,35m: Khoan dẫn độ sâu 4,7m đối với đài cos +73.95; +69.00 và +65.00(trục

26) và khoan dẫn độ sâu 7m với đài cos +72.00 do BPTC đài này san nền bằng cos +73.95)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Chiều sâu khoan phải phù hợp với các bản vẽ thi công đã được phê duyệt. Cao độ đáy lỗ khoan phải được đo từ mặt đất tự nhiên bởi các băng đo với dây dọi. Việc kiểm tra độ sâu khoan được thực hiện với sự tham gia của các kỹ sư …

+ Sau khi kết thúc cơng tác khoan tạo lỗ tại vị trí, chuyển sang vị trí khoan dẫn tiếp theo.

<b>Chú ý: </b>

+ Ngay sau khi khoan tạo lỗ của một đài xong, cần thi công ép cọc ngay để tránh sập thành hố khoan. Những vị trí chưa ép kịp thì bố trí ván khn che lại để trách nước mưa và đất đá rơi xuống lỗ khoan.

 <b>Bước 4: Di chuyển sang cọc tiếp theo </b>

- Di chuyển máy ép sang cọc tiếp theo. - Lặp lại bước 1 đến 3.

- Tất cả các sai số về tọa độ, độ thẳng đứng đều phải đảm bảo nhỏ hơn sai số cho phép trong tiêu chu<i>ẩn “TCVN 9394:2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu” và yêu cầu kỹ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Các đoạn cọc tiếp theo: độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%, tốc độ xuyên không quá 2cm/s.

- Theo dõi giá trị lực, chiều sâu trong suốt quá trình ép.

 <b>Điều kiện dừng ép cọc như sau: Chỉ được dừng ép cọc khi tốc độ xuyên 1m cuối cùng không </b>

vượt quá 1cm/s (1m cuối không ép quá 1 phút) theo TCVN 9393-2012, trong các trường hợp

<b>sau: </b>

+ Trường hợp 1: Mũi cọc đạt độ sâu thiết kế và lực ép trên đầu cọc > P<small>min</small> = 79 tấn

+ Trường hợp 2: Mũi cọc đạt độ sâu thiết kế nhưng lực ép chưa đạt P<small>min</small> thì ép cho tới khi đạt P<small>min</small>= 79 tấn

+ Trường hợp 3: Lực ép đã đạt P<small>min</small> = 79 tấn và mũi cọc chưa đạt đến độ sâu thiết kế thì ép đến giá trị P<small>max</small> = 90 tấn. Nhà thầu sẽ báo cho Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và Đơn vị thiết kế để có biện pháp xử lý cụ thể cho từng trường hợp tùy theo tình huống cụ thể ngoài hiện trường.

<i>Sức chịu tải của cọc và tải trọng ép đầu cọc </i>

<b>Loại cọc <sup>S</sup><sup>ức chịu tải của cọc P</sup><sub>(t</sub><sub>ấn) </sub><sup>L</sup><sup>ực ép đầu cọc P</sup><small>min </small></b>

<b>(tấn) <sup>L</sup><sup>ực ép đầu cọc P</sup>(tấn) <sup>max </sup></b>

- Kiểm tra tổ hợp, chiều dài cao độ sau khi ép.

 <b>Hướng thi công: Bố trí và phân chia khu vực thi cơng hợp lý đảm bảo thuận tiện và an toàn. </b>

- Các vấn đề xảy ra như sau: + Mũi cọc vướng chướng ngại vật;

- Trong tất cả trường hợp nhà thầu sẽ thông báo tư vấn để đưa ra giải pháp giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Khí CO2;

- Dây hàn (0,9 – 1,2mm)

- Bề mặt cọc được vệ sinh sạch sẽ trước khi hàn nối;

- Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện làm việc, cáp điện, cáp hàn, mối nối...

- Kiểm tra nguồn điện: Trong quá trình hàn nguồn điện khoảng 110-300A và 20-26V. - Kiểm tra khí ga: kiểm tra đồng hồ đo khí để chắc chắn hoạt động tốt.

- Điều chỉnh khí ga theo yêu cầu. - Bật nguồn điện.

- Lựa chọn chế độ hàn.

- Kiểm tra thử: Điều chỉnh nguồn điện và khí lớn hơn yêu cầu thực tế.

- Công tác hàn phải được thực hiện bằng thợ hàn có chứng chỉ nghề và được giám sát về độ dày, chất lượng và độ thẳng đứng của cọc trước khi hàn.

- Công tác hàn nối cọc được bắt đầu khi đảm bảo các điều kiện sau:

+ Trục của 02 đoạn cọc: đoạn trên và đoạn dưới được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vng góc với nhau.

+ Trục tâm của đoạn cọc trên trùng với trục tâm của đoạn cọc dưới. + Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.

+ Bắt đầu hàn: Mỗi thợ hàn phụ trách một nửa đường kính hàn cọc. Mục đích đảm bảo nhiệt độ khơng tăng đột ngột, hai thợ hàn hàn tại hai vị trí đối diện. Hơn nữa, trong suốt quá trình hàn tốc độ di chuyển của đầu hàn không vượt quá 240mm/phút. Hàn nối ít nhất 2 lớp hàn để chiều cao đường hàn đạt tiêu chuẩn đề ra.

+ Gia tải lên cọc khoảng 10 – 15% tải trong thiết kế trong suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt cọc.

+ Tiếp tục ép hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc đạt các yêu cầu về kích thước chiều cao, chiều rộng và độ đồng đều theo thiết kế.

- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng đường hàn chạy xung quanh góc vát mặt bích đầu cọc.  <i><b>Kiểm tra chất lượng mối hàn: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Kiểm tra bằng mắt tại vị trí hàn nối xung quanh cọc, chiều cao đường hàn, chiều dài, quy cách đường hàn phải tuân thủ theo bản vẽ thiết kế, mối hàn nối kín khít, đầy, liên tục.

<b>Biểu theo dõi ép cọc </b>

- Ghi chú tất cả giá trị lực ép cho mỗi chiều sâu 1m hoặc 2m theo chiều dài cọc đến khi kết thúc quá trình ép cọc.

- Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi ép cọc đến độ sâu thiết kế. Khi lực ép khi đạt tới (P<small>ep</small>)<small>min</small>, bắt đầu từ độ sâu tương ứng này ghi cho từng 20cm cho tới khi kết thúc ép cọc.

- Biểu theo dõi gồm các nội dung sau: + Tên cọc và đường kính;

+ Ngày sản xuất; + Ngày thi công; + Cao độ mặt đất;

+ Áp lực ép trong mỗi 1÷2m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết thúc thi công mỗi cọc;

+ Dừng ép; + Thời gian ép; + Các yêu cầu khác.

<b>6.BIỆN PHÁP THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC </b>

- Cọc thí nghiệm đã đủ thời gian “nghỉ” theo quy định ít nhất 7 ngày.

- Kiểm tra và gia cố đầu cọc thí nghiệm: tuân thủ theo quy định TCVN 9393 : 2012

- Đầu cọc được xử lý tạo phẳng: Trường hợp cọc khơng đủ chiều cao thích hợp để lắp đặt hệ thống thí nghiệm, đầu cọc sẽ được cắt và sử dụng sika grout 214-11 để tạo phẳng đầu cọc (thời gian chờ sika ninh kết đảm bảo chịu lức là 24h)

- Khi ra hiện trường kiểm tra, các cọc thí nghiệm đã đạt yêu cầu để tiến hành thí nghiệm và đã được gia cố lại mặt cọc theo yêu cầu của thiết kế. Kiểm tra độ nghiêng của cọc so với tiêu chuẩn cho phép đối với cọc thí nghiệm, tất cả các cọc thí nghiệm đề đã đạt yêu cầu về sai số độ nghiêng (nằm trong phạm vi sai số cho phép -1% chiều dài cọc)

- Kiểm tra hệ thống thiết bị thí nghiệm:

</div>

×