Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Hướng dẫn học tập bộ môn lsđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.63 KB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>PGS.TS. TRẦN THỊ THU HOÀI, TS. NGUYỄN THỊ HỒN (Chủ biên)</i>

TS. NGUYỄN HỮU CƠNG, TS. NGUYỄN THỊ THẮM,TS. PHÍ THỊ LAN PHƯƠNG, TS. LÊ THỊ HỒNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>LỜI MỞ ĐẦU...CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945 ...</small></b>

<small>I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng (Tháng 2/1930) ...</small>

<small>1. Bối cảnh lịch sử (Nhân tố khách quan tác động tới sự ra đờicủa Đảng)...2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng </small>

<small>(Nhân tố chủ quan tác động đến sự ra đời của Đảng)...3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị</small>

<small>đầu tiên của Đảng ...4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...II. 1930-1945: Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành Chính quyền ...</small>

<small>1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào1932-1935 ...2. Phong trào dân chủ 1936-1939 ...3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945...4. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng </small>

<small>Tháng Tám năm 1945</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)</small></b>

<small>kháng chiến chống Thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)....</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>II. 1954-1975: Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1. Giai đoạn 1945-1965: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách </small>

<small>mạng 2 miền Nam Bắc ...</small>

<small>2. Giai đoạn 1965-1975: Lãnh đạo cách mạng cả nước ...</small>

<small>3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong thờikỳ 1954-1975 ...</small>

<b><small>CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (TỪ NĂM1975 ĐẾN NAY) ...</small></b>

<small>I. Từ 1975-1986 (Mười năm trước đổi mới) ...</small>

<small>1. 1975-1986 (Ngay sau giải phóng và nhiệm kỳ đại hội IV) ...</small>

<small>2. 1982-1986 (Nhiệm kỳ đại hội V)...</small>

<small>II. Từ 1986-nay (Từ đổi mới đến nay) ...</small>

<small>1. 1986-1996 (Mười năm sau đổi mới toàn diện, kết thúc chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ, bước vào chặng đẩy mạnhCNH-HĐH từ 1996) ...</small>

<small>2. 1996-nay (bắt đầu thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đến nay) ...</small>

<small>3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới...</small>

<b><small>KẾT LUẬN ...</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ...</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đây là tài liệu hướng dẫn học tập môn học theo giáo trình. Vìvậy, tài liệu này sử dụng kèm với giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun Lý luận Chínhtrị) do Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật ấnhành năm 2021.

Tài liệu này tập trung vào các chương nội dung chính của giáotrình (Chương 1, 2, 3 và phần kết luận)

Chương 1: Đảng ra đời năm 1930 và giai đoạn 1930-1945Chương 2: 1945-1975

Chương 3: 1975-nay

Tài liệu bám sát nội dung của cuốn giáo trình Lịch sử Đảng.Bằng cách tổ chức lại thông tin, rút ra các tiêu đề của các nội dungnghiên cứu được phân tích trong giáo trình, ngắt các đoạn phân tíchq dài, phân định các nội dung lớn, nhỏ theo tầng bậc, tài liệu sẽgiúp người học lĩnh hội các thông tin lịch sử Đảng trong giáo trìnhmột cách đơn giản, hiệu quả.

Khi triển khai từng chương nội dung, trước hết các tác giả đưara kết cấu tổng thể của toàn bộ chương để người học nhìn bao qttồn bộ chương, mục sẽ nghiên cứu, nhìn thấy mối quan hệ giữacác đề mục lớn nhỏ. Sau đó, các tác giả mới đi vào tìm hiểu các nộidung chi tiết. Cách bố cục có vẻ như lặp đi lặp lại này phù hợp vớiquy luật ghi nhớ của não bộ giúp người học có thể nhìn vấn đề vừatổng thể vừa chi tiết và dễ nhớ nội dung bài học hơn.

Để sử dụng hiệu quả tài liệu này, người học cần:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sử dụng tài liệu đồng thời với cuốn giáo trình Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam

Nhìn kết cấu tổng thể của tồn bộ giáo trình, của toàn bộchương mục trước khi đọc nội dung chi tiết. Tìm ra logic chung củatồn bộ giáo trình cũng như logic chung của các chương mục

Đọc giáo trình theo trật tự từng chương mục, dùng tài liệunày để soi rọi, nhìn rõ các nội dung lớn, nhỏ, logic của vấn đề phântích trong giáo trình

Để người đọc dễ sử dụng, cuốn tài liệu này được triển khaitheo trình tự các trang giáo trình. Vì vậy, sau khi đọc giáo trình,dùng tài liệu phân định ý lớn, nhỏ để nắm các nội dung cơ bản,người đọc có thể tiếp tục tổ chức lại thơng tin theo gợi ý của các tácgiả (có trong cuốn hướng dẫn này) để nắm bắt vấn đề từ nhiều gócnhìn, nhiều cách tiếp cận và có thể ghi nhớ nội dung một cách dễdàng.

Chúc các bạn lĩnh hội đầy đủ thơng tin từ cuốn giáo trình mộtcách dễ dàng, hiệu quả với sự hỗ trợ của cuốn sách hướng dẫn này.

Trân trọng cảm ơn!

<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2023</i>

<b>Tập thể tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠOĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945</b>

<b>KẾT CẤU TỔNG THỂ CHƯƠNG 1Ghi chú: </b>

1. Ghi ra kết cấu tổng thể để nhìn bao quát vấn đề, mối quanhệ logic giữa các mục lớn, nhỏ là một cách học hiệu quả.

2. Sau khi nắm bức tranh tổng thể, định vị được từng nội dungnhỏ trong tổng thể, bước tiếp theo sẽ triển khai nội dung chi tiết củatừng đề mục.

<b>I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)</b>

<i><b>1. Bối cảnh lịch sử (Nhân tố khách quan tác động đến sự ra đời của Đảng)</b></i>

- Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

<i><b>3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng</b></i>

<i>a. Các tổ chức cộng sản ra đời</i>

<i>b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>c. Nội dung cơ bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng</i>

<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam</b></i>

<b>II. 1930-1945: Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giànhChính quyền</b>

<i><b>1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khơi phục phong trào 1932-1935</b></i>

<i><b>2. Phong trào dân chủ 1936-1939</b></i>

<i>a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảngb. Phong trào địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình</i>

<i><b>3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945</b></i>

<i>a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảngb. Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang</i>

<i>c. Cao trào kháng Nhật cứu nướcd. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền</i>

<i><b>4. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945</b></i>

<i>a. Tính chấtb. Ý nghĩa</i>

<i>c. Bài học kinh nghiệm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1</b>

<b>I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)</b>

<i><b>1. Bối cảnh lịch sử (Nhân tố khách quan tác động tới sự rađời của Đảng)</b></i>

<i>a. Tình hình thế giới</i>

- Từ nửa sau thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyểnsang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và đi xâm lược để mở rộng thịtrường

- Phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ- Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 thành công đã làm biếnđổi sâu sắc tình hình thế giới

- Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản do Lênin đứng đầu đượcthành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạophong trào cách mạng thế giới.

<i>b. Tình hình Việt Nam và các phong trào u nước trước khicó Đảng</i>

- Tình hình Việt Nam

+ 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, từngbước xâm lược Việt Nam

+ Triều Nguyễn từng bước thỏa hiệp (hiệp ước 1862, 1874,1883) và đến ngày 6/6/1884 với hiệp ước Patơnốt, triều Nguyễn đãhoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp

+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị trên các mặt, cáclĩnh vực:

Chính trị: Chính sách chia để trị. Đặt 3 chế độ cai trị khácnhau ở 3 kỳ. Việt Nam trở thành bộ phận của Liên bang Đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Dương thuộc Pháp (Thành lập ngày 17/10/1887); chính sách độc tàichuyên chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kinh tế: Tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa Lần 1 (1897-1914)

Các giai cấp trong xã hội gồm: địa chủ, nông dân, côngnhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản

Các giai cấp mới: Tư sản, công nhân, tiểu tư sản

Về mâu thuẫn xã hội: xuất hiện các mâu thuẫn mới, trongđó mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp vàphong kiến phản động (mâu thuẫn dân tộc) là mâu thuẫn chủ yếu

Về tư tưởng:

Các luồng tư tưởng bên ngoài đã tác động mạnh mẽ, làmchuyển biến phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20 (tư tưởng cách mạng Pháp 1789,phong trào Duy Tân Nhật Bản 1868, Duy Tân TrungQuốc 1898, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc 1911, cáchmạng tháng 10 Nga 1917,…)

Năm 1923, luật sư Phan Văn Trường từ Pháp về nước vàcông bố tác phẩm “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” trênbáo tại Sài Gịn góp phần tun truyền tư tưởng vơ sản ởViệt Nam.

- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khicó Đảng

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phong trào điển hình: Phong trào Cần Vương do vua HàmNghi và tướng Tôn Thất Thuyết khởi xướng (1885-1896)

Các cuộc khỏi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương: BaĐình, Bãi Sậy, Hương Khê, …

Ngồi ra cịn phong trào nông dân Yên ThếKết quả: Thất bại

Nguyên nhân: Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thểtập hợp đông đảo nhân dân, khơng có khả năng liên kết các trungtâm kháng Pháp trên toàn quốc.

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sảnXu hướng bạo động của Phan Bội Châu

Xu hướng cải cách của Phan Châu TrinhPhong trào của Việt Nam Quốc dân đảng Thất bại

+ Ý nghĩa của các phong trào yêu nước:

Thể hiện truyền thống yêu nước, bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm

Cổ vũ tinh thần yêu nước, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Thúc đẩy những nhà yêu nước chọn lựa một con đường mới.+ Nguyên nhân thất bại của các PTYN:

Thiếu đường lối chính trị đúng đắnChưa có một tổ chức lãnh đạo phù hợpChưa có phương pháp đấu tranh thích hợp.

 Nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải có một tổ chức cách mạngtiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lậpĐảng (Nhân tố chủ quan tác động đến sự ra đời của Đảng)</b></i>

- Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

 + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đườngcứu nước

 + Trải nghiệm thực tế giúp người nhận ra trên đời chỉ có 2giống người là giống người bóc lột và giống người bị bóc lột  xácđịnh rõ kẻ thù và lực lượng đồng minh của nhân dân các dân tộc bịáp bức

 + Đầu năm 1919, Người tham gia đảng xã hội Pháp - mộtchính đảng tiến bộ nhất lúc đó ở Pháp

 + Tháng 6/1919, với tên Nguyễn Ái Quốc, người gửi Hội nghịVécxây “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. Những yêu sáchkhông được đáp ứng nhưng đã tạo tiếng vang trong dư luận quốc tế.Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ hơn bản chất của đế quốc, thực dân

 + Tháng 7/1920, Người đọc Luận cương Lê nin. Tác phẩm đãgiải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sựnghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc

 + Tháng 12/1920, tại Đại hội Tours (ĐH lần thứ XVIII củađảng xã hội Pháp), Nguyễn Ái Quốc ủng hộ việc gia nhập QTCS,trở thành 1 trong những người sáng lập Phân bộ Pháp của Quốc tếCộng sản (Tức Đảng Cộng sản Pháp)

 + Từ 1919-1921, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarônhiều lần gặp Nguyễn Ái Quốc mua chuộc và đe dọa

 + Ngày 30/6/1923, Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việctại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva

 + 17/6-8/7/1924, Nguyễn Ái Quốc dự và đọc tham luận tạiĐại hội V QTCS

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời củaĐảng

<b>Về tư tưởng: Tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mạng</b>

vô sản, con đường cách mạng theo lý luận Mác Lênin; xây dựngmối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với người cộng sản, nhândân lao động Pháp

 + Từ giữa năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập HộiLiên hiệp Thuộc địa

 + Năm 1922, Người sáng lập tờ báo Người cùng khổ - Tờ báocủa Hội Liên hiệp Thuộc địa. Người viết bài trên nhiều tờ báo khác

 + Năm 1922, Người làm trưởng tiểu ban “Nghiên cứu vềĐông Dương” của Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sảnPháp

 + Năm 1927, cuốn sách “Đường cách mệnh” được xuất bản

<b>Về chính trị: Người đưa ra những luận điểm quan trọng về</b>

cách mạng giải phóng dân tộcMục tiêu chiến lượcNhiệm vụ trước mắtLực lượng cách mạngNgười lãnh đạo

Phương pháp cách mạngQuan hệ quốc tế

Thực hiện phong trào Vơ sản hóa để truyền bá tư tưởng vô sản, rèn luyện cán bộ, xây dựng - phát triển tổ chức của công nhân.

<b>Về tổ chức:</b>

Tháng 11/1924, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc) đểxúc tiến các công việc tổ chức thành lập Đảng Cộng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tháng 2/1925, Người lựa chọn một số thành viên tích cựctrong Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản đồn

Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) nịng cốt là Cộng sảnđồn. Hội VNCMTN là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản ViệtNam

Chương trình, điều lệ, mục đích của Hội

Cơ quan ngơn luận: báo Thanh niên (21/6/1925 ra số đầutiên)

Hoạt động: Tổ chức các lớp huấn luyện chính trịPhát triển cơ sở: Từ đầu năm 1926, Hội VNCMTN đã

bắt đầu phát triển cơ sở ở trong nướcNăm 1927, các Kỳ bộ được thành lập

Hội còn xây dựng cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm (TháiLan)

Tác dụng: Hoạt động của Hội thúc đẩy mạnh mẽ sựchuyển biến của phong trào công nhân, phong trào yêunước Việt Nam trong những năm 1928-1929 theo xuhướng cách mạng vô sản

<i><b>1. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tháng 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời (Kỳ bộNam Kỳ của Hội VNCMTN)

mới  3 tổ chức cộng sản cùng tồn tại dẫn đến những mâu thuẫn Nhu cầu thành lập một chính đảng cách mạng trở nên bứcthiết.

<i>b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam</i>

Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc, tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản

Địa điểm: Cửu Long (Hồng Kông)Thời gian: từ 6/1-7/2/1930

Thành phần: Đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng (2 người) và An Nam Cộng sản Đảng (2 người)

Chương trình nghị sự của Hội nghị: trang 62 giáo trìnhNội dung: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập đảng mang tên Đảng Cộng sản Việt Nam

Các văn kiện: Hội nghị thông qua các văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

Chánh cương vắn tắt của ĐảngSách lược vắn tắt của ĐảngChương trình tóm tắt của ĐảngĐiều lệ vắn tắt của Đảng

Hội nghị xác định tôn chỉ mục đích của đảng

Tổ chức một trung ương lâm thời để lãnh đạo cách mạngHội nghị chủ trương xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội,xuất bản 1 tạp chí lý luận, 3 tờ báo tuyên truyền của đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ngày 24/2/1930, chấp nhận Đơng Dương Cộng sản Liênđồn gia nhập ĐCS Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>c. Nội dung cơ bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng</i>

- Chánh cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảngđã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản vềchiến lược của cách mạng Việt Nam. Hai văn kiện trên được coi làcương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam.

- Nội dung:

Mục tiêu chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản

Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt

Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến để giành độclập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày

Chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vịtrí hàng đầu

Cụ thể

Về phương diện xã hộiVề phương diện kinh tếLực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân là lực lượng cơ bản, trong đó giaicấp cơng nhân lãnh đạo

Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượngtiến bộ, yêu nước

Với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư bản An Nam màchưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mớilàm cho họ đứng trung lập.

Phương pháp: Bạo lực cách mạng

Đoàn kết quốc tế: đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giaicấp vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Về người lãnh đạo:Là đảng cộng sản

Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm 1 số lớn của giai cấp công nhân

Phải làm cho đảng có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên

Đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản củacách mạng Việt Nam. Cương lĩnh tháng 2 đã đưa cáchmạng Việt Nam sang một trang sử mới

Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạotrong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội

<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam</b></i>

- Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, đưacách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại

- Quy luật ra đời của ĐCS Việt Nam: là sản phẩm của sự kếthợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong tràoyêu nước Việt Nam

- Đảng ra đời với cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng địnhsự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc là con đường cách mạngvô sản

- Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản là sự lựa chọnphù hợp với nội dung, xu thế thời đại mới, phù hợp với thực tiễnViệt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Đảng ra đời là nhân tố hàng đầu đưa cách mạng Việt Namđi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>II. 1930-1945: Đảng lãnh đạo q trình đấu tranh giànhChính quyền</b>

<i><b>1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phongtrào 1932-1935</b></i>

<i>a. Phong trào cách mạng 1930-1931</i>

- Hoàn cảnh

Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước TBCN làm chomâu thuẫn trong lòng xã hội TBCN phát triển gay gắt. Phong tràocách mạng thế giới dâng cao

Ở Đơng Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bùđắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc  Mâu thuẫngiữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai càng trở nên gaygắt

Đảng Cộng sản vừa ra đời có tổ chức thống nhất, có cươnglĩnh chính trị đúng đắn đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

Diễn biến

Từ tháng 1 đến tháng 4/1930: Bãi công của công nhân nổ raliên tiếp, phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra ở nhiềuđịa phương

Từ tháng 5/1930: phong trào phát triển thành cao trào vớicác cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, các tầng lớp nhân dânthành thị

Từ tháng 6 đến tháng 8/1930: nổi bật nhất là cuộc tổng bãicông của công nhân khu công nghiệp Bến Thủy - Vinh.

Tháng 9/1930: phong trào phát triển đến đỉnh cao

Điển hình: Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyênngày 12/9/1930

Biểu hiện đỉnh cao:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 Bộ máy chính quyền của đế quốc, tay sai ở nhiều nơi tan rã Ban chấp hành nông hội ở thôn, xã dưới sự lãnh đạo củađảng đã làm nhiệm vụ của một chính quyền cách mạng theo kiểuchính quyền Xơ viết

Hạn chế: chủ trương bạo động riêng lẻ trong một số địaphương lúc đó là quá sớm vì chưa đủ điều kiện

Trách nhiệm của Đảng: tổ chức quần chúng chống khủngbố, giữ vững lực lượng cách mạng, duy trì kiên cố ảnhhưởng của Đảng, của Xô Viết trong quần chúng.

Từ cuối 1930, thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong tràoTháng 4/1931: Toàn bộ Ban chấp hành TW Đảng bị bắt; cáctổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầu hết.

- Ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931

Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản

Rèn luyện đội ngũ đảng viên

Để lại những kinh nghiệm quý về kết hợp các nhiệm vụ,…

<i>b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 10/1930</i>

- Hội nghị lần thứ nhất BCHTWThời gian họp: 14-31/10/1930

Địa điểm họp: Hồng Kông (Trung Quốc)

Đổi tên Đảng: Từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành ĐảngCộng sản Đông Dương

Tổng Bí thư được bầu: Trần Phú

Thơng qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sảnĐông Dương

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Nội dung luận cương

Phương hướng chiến lược: Làm cách mạng tư sản dânquyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản, tranh đấu thẳng lên con đườngXHCN

Nhiệm vụ cốt yếu: là vấn đề thổ địa cách mạng (phảnphong) trong khi cương lĩnh tháng 2/1930 nhấn mạnh vấn đề giảiphóng dân tộc (phản đế)

Lực lượng: Công nhân và nông dân (trong khi cương lĩnhtháng 2/1930 tập hợp toàn thể dân tộc)

Lãnh đạo: Đảng Cộng sản

Phương pháp cách mạng: võ trang bạo độngQuan hệ quốc tế: giống cương lĩnh tháng 2- Hạn chế của luận cương

Về nhiệm vụ: không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dântộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

Về tập hợp lực lượng: không đề ra được 1 liên minh dân tộcvà giai cấp rộng rãi

- Nguyên nhân hạn chế: chịu ảnh hưởng của tư tưởng tảkhuynh trong Quốc tế Cộng sản

- Ngày 18/11/1930, Đảng chủ trương thành lập Hội phản đếđồng minh - tổ chức mặt trận đầu tiên để tập hợp, đoàn kết các giaicấp, tầng lớp thực hiện nhiệm vụ cách mạng (Sửa sai luận cươngtháng 10 trong vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng chỉ gồm côngnhân và nông dân).

<i>c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cáchmạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (tháng 3/1935)</i>

- Các mốc Đảng lãnh đạo, chỉ đạo (chi tiết xem trong giáo trình)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tháng 1/1931, Ban thường vụ TW Đảng ra thông cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hội nghị Trung ương tháng 3/1931

Tháng 5/1931, thường vụ TW Đảng ra chỉ thịNgày 14/1/1931 Quốc tế Cộng sản ra nghị quyết

15/6/1932 theo chỉ thị của QTCS, công bố Chương trìnhhành động của Đảng Cộng sản Đơng Dương

Tháng 3/1933, Tác phẩm “Sơ thảo phong trào Cộng sảnĐông Dương” của đồng chí Hà Huy Tập (Lãnh đạo thơng qua tácphẩm của đảng viên)

Đầu năm 1934, QTCS chỉ đạo

Tháng 3/1935, Đại hội Đại biểu lần thứ nhất của ĐảngBiểu hiện thoái trào

Tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng tan rã

Các lãnh đạo của Đảng, các đảng viên, những người cáchmạng bị bắt bớ, giam cầm, tù đày, thậm chí khơng bảo tồn đượctính mạng (Trần Phú, Lý Tự Trọng hi sinh, Nguyễn Ái Quốc bị bắt,…)

- Các phong trào điển hình: Biến nhà tù thành trường học cáchmạng (thành lập chi bộ trong nhà tù; bồi dưỡng lý luận chính trịtrong tù; ra báo trong tù,…)

- Về Đại hội I - Đại hội đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chứccủa Đảng và phong trào cách mạng quần chúng (trang 82 gt)

 Thời gian, địa điểm Ba nhiệm vụ trước mắt

Củng cố và phát triển đảng

Đẩy mạnh cuộc vận động và tập hợp quần chúng

Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh,ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 Các văn kiện được thông qua Đại hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Bầu nhân sự (Lê Hồng Phong được bầu là Tổng bí Thư) Hạn chế của ĐH I

 Ý nghĩa ĐH I

<i><b>2. Phong trào dân chủ 1936-1939</b></i>

<i>a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng</i>

Việt Nam: Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản đã phục hồi tổ chứcsau thời kỳ thoái trào.

- Chủ trương

+ Các hội nghị và nghị quyết của ĐảngHội nghị BCHTW ngày 26/7/1936

Hội nghị BCHTW lần 3 (3/1937) và lần 4 (9/1937)Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936)+ Nội dung chủ trương (thể hiện trong HNTW tháng 7/1936.Các nghị quyết sau bổ sung, phát triển và điều chỉnh cho phù hợptình hình)

Nhiệm vụ trước mắt: Chống phát xít, chống chiến tranh đếquốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ,cơm áo và hịa bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tập hợp lực lượng: Lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi(1938 thành lập Mặt trận Dân chủ Đơng Dương)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình thức đấu tranh: Chuyển từ hình thức tổ chức bí mật,khơng hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai,nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợppháp

- Trong giai đoạn này, mối quan hệ dân tộc - giai cấp, nhiệmvụ chống đế quốc - chống phong kiến cũng được nhận thức lạinhằm khắc phục hạn chế của Luận cương tháng 10 và trở về phùhợp với tinh thần của Cương lĩnh tháng 2

<i>b. Phong trào đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình</i>

- Cuộc vận động dân chủ với các phong trào:

Phong trào đấu tranh công khai của quần chúng, chuẩn bị cho Đại hội Đại biểu nhân dân Đông Dương

Phong trào biểu dương lực lượng quần chúng “đón” pháiviên của Chính phủ Pháp

Phong trào xuất bản sách, báo cơng khai

Cuộc vận động tranh cử vào các viện dân biểu, hội đồng quản hạt,…(Đấu tranh nghị trường)

Bãi công của công nhân (Bãi công lớn của công nhân vùng mỏ ngày 12/11/1936)

- Cuộc vận động dân chủ kết thúc: Khi chiến tranh thế giới thứ2 bùng nổ

- Ý nghĩa (chú ý rút ra tiêu đề cho từng ý nghĩa để dễ nhớ vấn đề)

Ý nghĩa chung: Là một phong trào cách mạng sơi nổi, có tính quần chúng rộng rãi

Ý nghĩa liên quan đến xác định nhiệm vụ cách mạng: Là một nấc thang trên hành trình đi đến mục đích cuối cùng của cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

(Những yêu sách của phong trào khơng phải là mục đích cuốicùng, song muốn đi đến mục đích cuối cùng, cách mạng phảigiành thắng lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ý nghĩa liên quan đến tập hợp lực lượng: Đội quân chínhtrị quần chúng gồm hàng triệu người được tập hợp, giác ngộ và rènluyện

Ý nghĩa liên quan đến người lãnh đạo: Uy tín và ảnh hưởngcủa Đảng được củng cố và phát triển. Tổ chức Đảng được củng cốvà phát triển

Ý nghĩa liên quan đến lực lượng cách mạng qua các tổ chứcquần chúng: Số hội viên trong các tổ chức quần chúng ngày cànglớn mạnh

- Kinh nghiệm (trang 91 giáo trình) Về chỉ đạo chiến lược

<i><b>3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945</b></i>

<i>a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật thống trị và bóc lột nhân dân Đơng Dương

Tháng 12/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. Quân phiệt Nhật lần lượt đánh chiếm nhiều thuộc địa của Mỹ, Anh.

- Chủ trương của Đảng- các hội nghị, nghị quyết (Cụ thể xem giáo trình từ trang 93)

Ngay khi chiến tranh thế giới 2 bùng nổ,...

Ngày 29/9/1939, TW Đảng ra thông báo quan trọngHội nghị BCHTW tháng 11/1939

Tháng 11/1940 Hội nghị cán bộ TW họp

Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị TW 8- Một số vấn đề của HNTW tháng 11/1939

Địa điểm họp: Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định)

Nhiệm vụ: giải phóng dân tộc được đưa lên hàng đầu. Tạm gác lại khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu khác

Lực lượng: Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

- Một số vấn đề của HNTW 8 tháng 5/1941

Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc (Sau 30 năm hoạt động ở nướcngoài, Người về nước ngày 28/1/1941)

Các nội dung quan trọng

Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc (dân tộc ViệtNam với Pháp, Nhật)

Nhiệm vụ hàng đầu: giải phóng dân tộc (Cách mạngĐơng Dương được xác định là cách mạng giải phóng dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tộc). Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chiaruộng đất cho dân cày”

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tập hợp lực lượng: theo tinh thần “dân tộc tự quyết”,thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêngTập hợp lực lượng ở Việt Nam: trong mặt trận Việt

Minh. Các tổ chức quần chúng trong Việt Minh đềumang tên “Cứu quốc”

Xu hướng: Sau khi cách mạng thành cơng sẽ thành lậpnước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa- một hình thức nhànước “của chung cả tồn thể dân tộc”

Nhiệm vụ trung tâm: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.Ý nghĩa HNTW8 (trang 98 gt)

<i><b>b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực </b></i>

<i>lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang</i>

Những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc- Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) - Bước phát triển của đấu tranhvũ trang vì mục tiêu giành độc lập

- Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)

- Binh biến ở đồn Chợ Rạng (Đô Lương, Nghệ An) ngày 13/1/1941

Nhấn mạnh lại mục tiêu: Sau HNTW 8, ngày 6/6/1941Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “Trong lúc nàyquyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy,...’

Tinh thần của người cộng sản: Pháp - Nhật ngày càng tăngcường đàn áp cách mạng. Trước quân thù tàn bạo, các chiến sĩ cộngsản đã nêu cao ý chí kiên cường bất khuất và giữ vững niềm tin vàothắng lợi tất yếu của cách mạng

Củng cố lực lượng cách mạng: Ngày 25/10/1941, Việt Minhtuyên bố Tuyên ngôn. Chương trình Việt Minh đáp ứng nguyệnvọng cứu nước của mọi giới đồng bào nên phong trào Việt Minhphát triển rất mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Củng cố sức mạnh của thủ lĩnh: Xây dựng Đảng và củng cốtổ chức

Chuẩn bị khởi nghĩa: Tháng 2/1943, Ban Thường vụ TWhọp ở Võng La nhằm chuẩn bị điều kiện cho cuộc khởi nghĩa có thểnổ ra ở những trung tâm đầu não của quân thù

Xây dựng lực lượng chính trị, đấu tranh trên mặt trận văn hóaXuất bản nhiều tờ báo

Đảng cơng bố Bản đề cương văn hóa Việt Nam. Hội vănhóa cứu quốc ra đời  Văn hóa cũng là 1 trận địa cáchmạng

Vận động sinh viên, trí thứcVận động binh lính

Xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa Đội du kích Bắc Sơn  Cứu quốc quân

Thành lập đội Vũ trang ở Cao Bằng (cuối 1941)Nối liền 2 khu căn cứ Cao Bằng và Bắc Sơn-Võ NhaiChuẩn bị cho khởi nghĩa

Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa (Ngày7/5/1944)

Tháng 10/1944, Hồ Chí Minh thông báo chủ trương củaĐảng về việc triệu tập Đại hội Đại biểu Quốc dân

Chuẩn bị lực lượng vũ trang: Thành lập đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng quân (22/12/1944)  Thắng trận Phai Khắt(25/12/1944), Nà Ngần (26/12/1944)

Quan hệ quốc tế để tranh thủ sự giúp đỡ

<i>c. Cao trào kháng Nhật cứu nước</i>

- Hoàn cảnh quốc tế thay đổi  Nhật đảo chính hất cẳng Phápngày 9/3/1945

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúngta” ngày 12/3/1945

- Chỉ thị quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nướcCao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra với nhiều biểu hiện

Chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần nổra ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ

Ngày 16/4/1945, Tổng Bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổchức Ủy ban giải phóng Việt Nam

Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (15/5/1945) thốngnhất các lực lượng vũ trang, xây dựng 7 chiến khu

Ngày 4/6/1945 Khu giải phóng được thành lập. Ủy banlâm thời khu giải phóng được thành lập và thi hành cácchính sách của Việt Minh

Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra trên nhiều khônggian (trang 108 gt)

Trong các đô thị

Ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Báo chí cách mạng của Đảng và Mặt trận Việt MinhTừ các nhà tù thực dân

- Ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước

Động viên được đông đảo quần chúng tham gia làm bộ máychính quyền Nhật ở nhiều nơi tê liệt

Là một cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ tạo tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.

<i>b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền</i>

- Hồn cảnh

Giữa tháng 8/1945, chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc

</div>

×