Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.77 KB, 44 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>LHP: 232_71PSY340033_01 .Nhóm thực hiện: 15 .</b>
<b>Sinh viên thực hiện:</b>
Nguyễn Thị Phương Quỳnh - 2173104010018 .
Nguyễn Ngọc Thiên Thảo - 2173104010072.
<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: cô Đặng Thị Hồng Nhung</b>
Thành phố Hồ Chí Minh, 2024.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHIẾU THÔNG TIN BAN ĐẦU</b>
Nhằm giúp các tham vấn viên hiểu thêm về vấn đề của anh/chị, đồng thời giúp tiến trình tham vấn – trị liệu tâm lý được hiệu quả hơn, xin mời anh/chị hãy điền đầy đ ủ và chính xác các thơng tin dưới đây. Thông tin chia sẻ của anh/chị sẽ được giữ bảo mật và chỉ được chuyển đến tham vấn viên sẽ làm việc trực tiếp v ới anh/chị. 1. Thông tin chung:
Ngày nhận:
Mã số trường hợp/ca:__________________ Họ và tên: Nguyễn T.U
Năm sinh: 2006Giới tính: Nữ
Số điện thoại liên lạc: 090277xx Email:
Học vấn: Tiểu học THCS Tiểu học THCS Tiểu học THCS Tiểu học THCS THPT Đại học Sau đại Tiểu học THCS Tiểu học THCS học Nghề nghiệp hiện tại: học sinh
Tình trạng hơn nhân: Độc thân/ Đã kết hơn/ Đã li hôn/ Đã tái hôn/ Vợ/chồng đã mất Người đang sống cùng: Gia đình/ Bạn bè/ Vợ chồng/ Sống một mình
Tơn giáo: khơng
Vị thứ trong gia đình: Tiểu học THCS Con ruột Con nuôi Tiểu học THCS Là con thứ nhất trong gia đình gồm 2 anh chị em . Ghi chú thêm (nếu có):
Có một em trai.
Các thơng tin phụ chú khác về gia đình:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tài chính: Tiểu học THCS Hài lịng Khơng hài lòng Tiểu học THCS
Nơi ở, môi trường sống: ___________________________________________________ 2. Lý do khiến Anh/chị muốn tham vấn tâm lý: Tiểu học THCS Gia đình Bạo Hành Tiểu học THCS
Phụ thuộc (lạm dụng) vào chất kích thích/ người khác Tiểu học THCS
Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội Tiểu học THCS
Khó khăn trong công việc Tiểu học THCS
Nguy cơ và khuynh hướng tự tử Tiểu học THCS
Nguy cơ và khuynh hướng xâm hại người khác Tiểu học THCS
Tiểu học THCS Hội chứng stress sau sang chấn (PTSD) Phúc lợi xã hội Tiểu học THCS
Có Tiểu học THCS Tiểu học THCS Không
Anh/chị có từng tham gia dịch vụ tham vấn – trị liệu tâm lý hoặc tâm thần nào trước đây
hay khơng? Có Tiểu học THCS Tiểu học THCS Không
Nếu có, xin nêu rõ vấn đề, thời gian điều trị: 5. Thông tin sức khỏe thể lý:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Đái tháo đường Suy dinh dưỡng/ béo phì Tiểu học THCS Tiểu học THCS
Tăng huyết áp Tiểu học THCS
Khác: Tiểu học THCS
_______________________________________________________________
______________________________________________________________________
Xin hãy liệt kê các loại thuốc mà anh/chị đang sử dụng (nếu có):
_____________________________________________________________________6. Đánh giá các triệu chứng:
Anh/chị hãy đọc kĩ các câu dưới đây và đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ gặp vào ô tương ứng với mức độ gặp phải các vấn đề dưới đây và cho biết anh/chị đã gặp phải từ khi nào:
Anh/chị đang cảm thấy... <sup>Không </sup><sub>bao giờ</sub> <sup>Thỉnh </sup><sub>thoản</sub>g
Thường xuyên
Luôn luôn Ghi chú thêm
Buồn, tuyệt vọng
Cô đơn, bị cô lập xã hộiMất hứng thú trong nhiều việc
Cảm thấy tội lỗi quá mứcMệt mỏi, mất năng lượngĐau khổ, mất mát
Lo lắng, căng thẳngSợ hãi
Tức giận, cáu bẳn, khó
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Thỉnh thoảng
Thường xun
Ln ln Ghi chú thêm
Kiểm sốt những suy nghĩtiêu cực
Ngủ q ít hoặc q nhiềuKhó tập trung chú ý, khó xử lý vấn đề
Cân nặng thay đổi nhanh (tang hoặc giảm cân không do ăn kiêng)Kém tự tin
Tương tác xã hội kémMất mát, tang chếKhông thể đối diện với một sự kiện gây sang chấn
Có ý định hoặc hành vi tựsát
Có những suy nghĩ ám ảnh
Có những hành vi lặp đi lặp lại khó kiểm soảt như rửa tay, kiểm tra,…Chán ăn hoặc ăn quá mứcCó những ý nghĩ hoang tưởng, kì quặc
Nghe thấy tiếng nói trong đầu
Có những cơn hoảng loạn, chóng mặt, khó thởCảm thấy đau hoặc bất thường trên cơ thể mà khơng có ngun do y khoa
Khơng hồ hợp trong hơn nhân
Giảm hứng thú hoặc khó khan trong hoạt động liên
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">quan đến tình dụcCách dạy con và tương tác với con
Khơng biết mục đích, ý nghĩa sống
Anh/chị đang sử dụng…Rượu bia, chất có cồnThuốc lá (chất có nicotine)
Chất gây nghiện khác (xinghi rõ):
………
7. Lịch sử sức khỏe tinh thần của gia đình:
Gia đình anh/chị có ai từng thăm khám và điều trị các vấn đề tâm lý hay khơng? Có
Tiểu học THCS Tiểu học THCS Không Nếu có, xin nêu rõ:
____________________________________________________________________________________________________
Gia đình anh/chị có ai từng tự sát hoặc có ý định tự sát hay khơng? Có
Tiểu học THCS Tiểu học THCS Không
Nếu có, xin nêu rõ: _______________________________
Gia đình anh/chị có ai từng có tiền sử lạm dụng rượu, bia, chất gây nghiện hay khơng? Có
Tiểu học THCS Tiểu học THCS Khơng
Nếu có, xin nêu rõ: _______________________________
8. Nguồn lực
Điều anh/chị u thích hoặc tự hào ở bản thân mình?
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">__________Học khá ổn_________________________________________________Anh/chị nhận thấy đâu là điểm mạnh của mình?
________________________________________________________________________________________________________
Anh/chị thường làm gì khi gặp khó khăn trong cuộc sống?
_________________________________________________________________________________________________
Khi gặp khó khăn thì anh/chị thường tìm ai để giúp đỡ hoặc chia sẻ với anh/chị: _______
_____________________________________________________________ Thơng tin khác:
Anh/chị thường làm gì trong thời gian rảnh?
----
--- Anh/chị có tham gia tập luyện môn thể thao hay các hoạt động xã hội nào hay không? __
_______________________________________________________________________
Anh/chị có muốn chia sẻ thơng tin gì thêm để người chuyên viên tâm lý được biết trước
khi hỗ trợ Anh/chị không?
----
----
---*** Phần dành cho Sơ vấn viên (Cộng tác viên Senior):
ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU CỦA SƠ VẤN VIÊN KHI TIẾP CHUYỆN – TIẾP NHẬN THÔNG TIN:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Sơ vấn/Ngày Được phân công cho/ Ngày:
---
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
<b>Phiên 1:</b>
Thân chủ được bạn bè hỗ trợ tới phòng tham vấn. Thân chủ bước tới chỗ ngồi, mắt nhìn nhà tham vấn rồi tránh đi. Theo quan sát cho thấy, thân chủ rụt rè và lo lắng. Nhàtham vấn chủ động mở lời chào hỏi.
NTV: Chào em, mời em ngồi.
NTV: Trước khi gặp chị, em có cảm thấy lo lắng khơng? ( cười )TC: dạ có, em có hơi run một chút.
NTV: Trước khi bắt đầu chị giới thiệu một chút. Chị là Uyên, là nhà tham vấn công tác tại trung tâm X này đã được 4 năm. Chị sẽ đi cùng và hỗ trợ em trong quá trình tham vấn này. Phía sau em là chị Trang, là giám sát viên của phiên làm việc này. Mục đích chính của chị Trang có trong buổi ngày hơm nay là đảm bảo tính chun nghiệp cũng như có một cái nhìn khách quan nhất trong quá trình tham vấn. Em có ngại khi có sự xuất hiện của chị Trang không?
TC: Dạ không ạ.
NTV: Trước khi bắt đầu chị sẽ đề cập lại lần nữa là trong hôm nay hay các buổi trò chuyện sau của chúng ta sẽ hoàn toàn được giữ bảo mật. Tuy nhiên trừ những trường hợp có pháp luật can thiệp hay có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự an toàn của em và người khác.
TC: Dạ.
NTV: Cảm ơn em vì đã đến đây ngày hơm nay, chị hi vọng là chị có thể được lắng nghe câu chuyện của em và cùng em giải quyết được những khó khăn mà em đang gặp phải. Nếu chị hỏi em những câu hỏi nào khiến em cảm thấy chưa sẵn sàng trả lời hay cảm thấy khó chịu, em hồn tồn có thể nói rằng em chưa sẵn sàng để nói đến điều đó, chị sẽ dừng hỏi về nó, và chị sẽ chỉ thảo luận về điều đó khi mà em thực sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">sẵn sàng nhé. Em hồn tồn có thể coi đây là buổi trị chuyện bình thường mà khơng cần phải đặt nặng về bất cứ điều gì. Em sẵn sàng để bắt đầu chưa?
TC: Dạ rồi ạ.
NTV: Vậy em giới thiệu một chút về bản thân nhé.
TC: Dạ Em tên Lan, em năm nay 18 tuổi và mới tốt nghiệp cấp 3. Em đang ôn thi đại học ạ. Dạo gần đây em cảm thấy mình khơng khỏe em chỉ nghĩ là do áp lực từ gia đình và thi cử thôi nhưng bạn em lại khăng khăng muốn em đến đây nên em nghe lời bạn ấy ạ.
NTV: Chị có biết được những vấn đề mà em đang gặp phải qua người giám hộ là bạn của em và thông tin mà em đã điền vào giấy trước khi bắt đầu buổi làm việc ngày hômnay của chúng ta. Tuy nhiên để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề của em và tình trạng mà em gặp phải chị sẽ bắt đầu với vài câu hỏi về sức khỏe thể chất của em trước nhé.TC: Dạ vâng ạ.
NTV: Khoảng 2 tuần gần đây giấc ngủ của em như thế nào?
TC: Em khơng ngủ được, có khi phải 3-4 giờ sáng em mới chợp mắt được những lâu lâu lại thức giấc chứ không vào sâu giấc được.
NTV: Sáng khi tỉnh dậy, em cảm thấy thế nào?
TC: Em thấy mệt lắm, nhưng vẫn phải ráng dậy để phụ mẹ bán hàng.
NTV: Vậy là em khó ngủ, ngủ khơng ngon khiến em thấy mệt mõi. Em có cảm thấy đau nhức ở đau không?
TC: Em đau đầu ạ với lại cả đau cổ lắm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">NTV: Vậy những lúc khơng ngủ em thường nghĩ đến điều gì?
TC: Em nghĩ tại sao mẹ lại phải bắt ép em ra nước ngồi chỉ để lấy chồng như vậy. Em cịn quá trẻ, em muốn được đi học.
NTV: Em nghĩ lý do gì khiến mẹ muốn em phải đi lấy chồng?
TC: Mẹ muốn em sang nước ngồi lấy chồng giàu có con gái của cơ B hàng xóm nhà em. Mẹ muốn em phải lấy người giàu có rồi hàng tháng gửi tiền về cho gia đình và cho em trai của em đi học.
NTV: Em nói rằng mẹ em muốn em lấy chồng giàu để chu cấp cho gia đình và em traiđúng không? Em nghĩ sao về việc làm của mẹ?
TC: Em nghĩ mẹ không coi em là con của mẹ, mẹ chỉ quan tâm đến em trai và em chỉ là đứa thừa thải, ăn tốn gạo và giờ em phải lấy chồng theo ý mẹ để trả hiếu thơi. Em thật sự khơng biết em có phải con ruột của mẹ khơng nữa.
NTV: Em có ví dụ nào cụ thể về việc mẹ em ưu ái em trai hơn không?
TC: Từ nhỏ em đã cố gắng học thật giỏi, em nghĩ chỉ cần em học giỏi mẹ em sẽ vui vàsẽ yêu thương em, nhưng mẹ không bao giờ khen em cả dù em có cố gắng cỡ nào. Emkhoe thành tích học tập với mẹ, mẹ chỉ nói con gái học giỏi thì có ích gì. Trong khi đó,em trai chỉ đạt điểm khá thơi mà mẹ đã mua đồ chơi cho nó. Mẹ lúc nào cũng thiên vị nó. Có lần nó vẽ bậy lên bài tập của em nên em mắng nó, nó ịa khóc méc với mẹ, vậy mà mẹ lại đánh em mà chẳng trách nó lấy câu nào. Em chẳng là gì trong mắt mẹ cả.NTV: Chị cảm thấy rất tiếc khi nghe em nói về điều này. Em có cảm xúc gì khi nghĩ rằng mẹ đang bất cơng với em?
TC: Em thấy buồn lắm, rõ ràng cùng là con của mẹ nhưng em lại chẳng cảm nhận được tình yêu thương nào cả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">NTV: Chị biết em đã rất cố gắng học hành để chứng minh bản thân mình với mẹ. Em đã làm rất tốt khi đã cố gắng như vậy.
Thân chủ mắt rưng rưng cúi nhẹ đầu.
NTV: Giữa em và em trai mối quan hệ của hai đứa thế nào?
TC: Tụi em không ưa nhau, nó hay chọc phá em để mẹ mắng em. Em thật sự rất ghét nó.
NTV: Lúc em và em trai có mâu thuẫn, có ai đứng về phía em khơng?
TC: Dạ khơng, chị biết đó, mẹ em là khơng bao giờ rồi, trong mắt mẹ chỉ có nó là con thơi. Cịn ba của em thì lấp lửng, khơng bênh nó cũng khơng ủng hộ em.
NTV: Những cảm xúc và chuyện mà em gặp hiện tại gây khó khăn gì đến cuộc sống của em?
TC: Đó giờ nhà em đã luôn như vậy em đã cố làm quen với việc này, nhưng mà đỉnh điểm là khi mẹ em ép em phải đi lấy chồng, em không chịu, mẹ liền suốt ngày chửi rủa em. Em cũng thể không thể tập trung vào việc ôn thi Đại học được. Ăn không được, ngủ không được, học cũng không được, em chẳng biết em sống trên đời này có phải chỉ để trả nợ cho mẹ em không.
NTV: Chị rất hiểu được tâm thế của em khi gặp phải vấn đề như vậy. Khi em cảm thấy buồn thì em thường tìm đến ai để chia sẻ?
TC: Em biết bạn của em quan tâm đến em lắm, nó thấy em buồn là nó rặn hỏi cho tới khi em nói mới thôi. Cũng nhờ vậy mà em cũng coi như có chút điểm tựa tinh thần. Ở trường, thầy cơ cũng hay khích lệ em học tập. Em biết ích ra vẫn có vài người quan tâm đến em.
NTV: Em thấy thế nào về điều này?
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">TC: Được quan tâm nên em cũng thấy vui. Nhưng mà cứ nghĩ đến chính ba mẹ mình lại cịn khơng yêu thương mình được như vậy em lại cảm thấy tủi thân lắm.
NTV: Chị cảm thấy rất tiếc khi nghe em chia sẻ về câu chuyện của mình. Và sau khi nghe em chia sẻ chị tổng kết lại chúng ta có 3 vấn đề chính cần phải nhìn nhận và giải quyết nó. Thứ nhất là: việc em cảm thấy em khơng được u thương từ phía gia đình và em muốn mẹ của mình đối xử cơng bằng. Thứ hai là: em cần cải thiện lại sức khỏe của mình. Thứ ba là: tập trung vào việc ơn thi Đại học. Chị đề ra 3 mục như vậy có hợp lý đối với em khơng?
TC: Dạ vâng, đúng rồi ạ.
NTV: Sau khi tổng kết được vấn đề của em ở phiên này, chị hy vọng có thể gặp em đểnghe em chia sẻ nhiều hơn ở các phiên sau cũng như là giúp em giải quyết từng vấn đềmột. Chúng ta có thể kết thúc ở đây nhé.
TC: Dạ.
NTV: Sau khi kết thúc buổi đầu tiên, em cảm thấy thế nào?
TC: Em thấy thoải mái hơn chút ạ, chưa bao giờ em kể chuyện của mình với ai như thế này. Em thấy mình ổn hơn chút ạ.
TNV: Chị rất vui vì em thấy vậy, em thật sự đã làm rất tốt. Chào em.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>BÁO CÁO VAI TRỊ- Tham vấn viên:</b>
<b>Báo cáo vai trị nhà tham vấn.</b>
Dữ liệu cá nhân của thân chủ. Họ và tên: Nguyễn T.UGiới tính: Nữ
Ngày sinh: 15/8/2006
Tình trạng hơn nhân: Độc thân. Nơi sinh sống: TP. HCMTrình độ học vấn: lớp 12 Tôn giáo: không.
SĐT cá nhân: 090277xxx
SĐT người giám hộ: 07324xxx Trình bày vấn đề.
Thân chủ là con gái trưởng trong một gia đình lao động. Thân chủ vừa tốt nghiệp trung học phổ thơng và có mong muốn theo học ngành học u thích tại mơi trường Đại học. Tuy nhiên, mẹ thân chủ muốn thân chủ phải sang nước ngồi lấy chồng để cótiền gửi về cho gia đình và cho người em trai học tập.
Thân chủ tự xem bản thân như món đồ dùng để
trao đổi tiền tài và vật chất về cho gia đình. Thân chủ từ nhỏ khơng có được sự u thương từ mẹ và có mâu thuẫn với em trai. Sau khi bị ép buộc phải đi lấy chồng theo chỉ dẫn của mẹ, thân chủ rơi vào trạng thái bất thường như: dễ buồn, dễ khóc, mất ngủ, hay cáu gắt, không muốn giao tiếp với người khác, xa lánh xã hội,... Tuy nhiên thân chủ được thầy cô và bạn bè ở trường cấp 3 yêu thương và khuyên nhủ đến tham vấn tâm lý.
Lịch sử gia đình.
Thân chủ con cả trong gia đình bao gồm: Ba, mẹ, thân chủ và em trai.
Ba của thân chủ không quan tâm đến việc thân chủ có ra nước ngồi lấy chồng hay không. Ba là người trung gian không tán thành cũng không phản đối về việc mẹ của thân chủ bắt ép thân chủ lấy chồng ở
nước ngoài. Tiền sử bệnh.
Tiền sử bệnh lý: khơng có tiền sử bệnh lý.
Tiền sử gia đình: gia đình khơng có người mắc rối loạn thần kinh.Tiền sử tham vấn: chưa từng đi tham vấn. Đánh giá vấn đề.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Qua đánh giá khơng chính thức bằng việc quan sát và kiểm tra trặng thái tinh thần chothấy thân chủ
có dấu hiệu trầm cảm: cảm giác buồn chán, chán ăn, khơng có hứng thú với mọi thứ xung quanh, người luôn cảm thấy mệt mỏi khơng có năng lượng. Có suy nghĩ tiêu cực.
Đánh giá chính thức thơng qua thang đo Beck - đánh giá mức độ trầm cảm. Thân chủ có mức độ trầm cảm nhẹ.
Thực hiện ca tham vấn.6.1.Phiên 1
Quá trình thiết lập mối quan hệ: Thời gian:26/02/2024 từ 9h30 - 10h40
Quan sát ban đầu, thân chủ đến trễ 15 phút khi
bước vào thân chủ có vẻ lo lắng và nói xin lỗi vì sự trễ hẹn, cho thấy thân chủ có xu hướng làm hài lịng người khác và lo sợ khi bản thân là không đúng yêu cầu của ngườikhác đề ra. Thân bước vào ánh mắt nhìn nhà tham vấn nở nụ cười nhẹ và rồi tránh ánhmắt đi nơi khác, quầng mắt hơi thâm nhẹ.
NTV: Trước khi gặp chị, em có cảm thấy lo lắng khơng? ( cười )
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">TC: dạ có, em có hơi run một chút.
Quan sát về khí sắc trên gương mặt của thân chủ có sự trầm lắng nhẹ, hành động bị ứcchế, hai tay thường xuyên cọ xát vào nhau. Sau khi làm quen và trao đổi về lý do của cuộc gặp mặt ngày hôm nay, thân chủ khơng có câu hỏi nào khác nên tơi tiếp tục chia sẻ về một số nguyên tắc hỗ trợ giữa nhà tham vấn và thân chủ. Đầu tiên là nguyên tắc bảo mật thông tin, NTV đã trao đổi kỹ lưỡng với thân chủ về những giới hạn của bảo mật thông tin như
trường hợp thân chủ cho phép nhà tham vấn chia sẻ vấn đề, hay có sự can thiệp của pháp luật và có thể gây ảnh hưởng tới tính mạng của bản thân thân chủ và người khác.NTV có trao đổi với thân chủ:
“ Nếu chị hỏi em những câu hỏi nào khiến em cảm thấy chưa sẵn sàng trả lời hay cảm thấy khó chịu, em hồn tồn có thể nói rằng em chưa sẵn sàng để nói đến điều đó, chị sẽ dừng hỏi về nó, và chị sẽ chỉ thảo luận về điều đó khi mà em thực sữ sẵn sàngnhé”
Sau đó, NTV hỏi những biểu hiện về mặt sức khỏe và tinh thần của thân chủ:NTV: Khoảng 2 tuần gần đây giấc ngủ của em như thế nào?
TC: Em khơng ngủ được, có khi phải 3-4 giờ sáng em mới chợp mắt được những lâu lâu lại thức giấc chứ không vào sâu giấc được.
NTV: Sáng khi tỉnh dậy, em cảm thấy thế nào?
TC: Em thấy mệt lắm, nhưng vẫn phải ráng dậy để phụ mẹ bán hàng.
NTV: Vậy là em khó ngủ, ngủ khơng ngon khiến em thấy mệt mõi. Em có cảm thấy đau nhức ở đau không?
TC: Em đau đầu ạ với lại cả đau cổ lắm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">NTV: Vậy những lúc không ngủ em thường nghĩ đến điều gì?
TC: Em nghĩ tại sao mẹ lại phải bắt ép em ra nước ngoài chỉ để lấy chồng như vậy. Em còn quá trẻ, em muốn được đi học.( Thân chủ mắt hơi ươn ướt )
NTV: Em nghĩ lý do gì khiến mẹ muốn em phải đi lấy chồng?
TC: Mẹ muốn em sang nước ngồi lấy chồng giàu có con gái của cơ B hàng xóm nhà em. Mẹ muốn em phải lấy người giàu có rồi hàng tháng gửi tiền về cho gia đình và cho em trai của em đi học.
NTV: Em nói rằng mẹ em muốn em lấy chồng giàu để chu cấp cho gia đình và em traiđúng không?
Em nghĩ sao về việc làm của mẹ?
TC: Em nghĩ mẹ không coi em là con của mẹ, mẹ chỉ quan tâm đến em trai và em chỉ là đứa thừa thải, ăn tốn gạo và giờ em phải lấy chồng theo ý mẹ để trả hiếu thơi. Em thật sự khơng biết em có phải con ruột của mẹ khơng nữa. (khóc)
Qua hỏi chuyện để thu thập thông tin từ thân chủ, nhận thấy thân chủ có mâu thuẫn với mẹ vì cho rằng mẹ khơng yêu thương mình, và thân chủ là người thừa thải trong gia đình.
Qua vài chia sẻ về giấc ngủ, thân chủ có rối loạn giấc ngủ, với các triệu chứng cơ thể như đau đầu, đau cổ, mệt mõi. NTV nhận thấy tình trạng mất
ngủ của thân chủ ở mức độ nghiêm trọng. Thân chủ khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ, ngủ không sau, hay bị thức giấc giữa chừng. Điều này khiến cơ thể của thân chủ ln trong trạng thái mệt mõi, khơng có năng lượng. Cần được hỗ trợ thư giãn.
NTV tổng kết lại phiên làm việc và giới thiệu nội dung buổi tiếp theo.Đánh giá phiên 1.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">NTV đã thiết lập được mối quan hệ ban đầu đối với thân chủ. Thân chủ dễ dàng chia sẻ vấn đề của
mình một cách tự nhiên. Thân chủ dễ bị xúc động khi nhắc đến việc mẹ chỉ quan tâm cho em trai hơn thân chủ.
NTV cho rằng thân chủ có nguy cơ mắc chứng trầm cảm nhẹ. Các biểu hiện không thật sự rõ ràng, nhưng các triệu chứng của thân chủ báo cáo tình trạng nguy cơ của thân chủ đang tồn tại.
<b>-Thân chủ:</b>
Với vai trò là một thân chủ, em được trải nghiệm cảm giác được Tham vấn viên thấu hiểu. Tham vấn viên đặt những câu hỏi giúp em gợi mở được những vấn đề, mở rộng được góc nhìn của em, giúp em có những góc nhìn rộng hơn cho những câu chuyện của em. Khi em đang tiêu cực thì tham vấn viên đã khích lệ và thấu hiểu cho những cảm xúc của em. Em cảm thấy có một chỗ dựa tinh thần vững chắc nên đã thoải mái giải bày mọi nỗi lịng của mình. Bên cạnh đó, nhà tham vấn cũng giúp em cân bằng được những trạng thái sinh học của cơ thể như mất ngủ, chán ăn và có thể làm chủ được cảm xúc của mình.
<b>-Giám sát viên:</b>
1.Dữ liệu cá nhân:Thân chủ:
Thân chủ:
+ Ngày sinh: 15/08/2006.+ Giới tính: nữ.
+ Dân tộc: Kinh.+ Tơn giáo: khơng.
-Trình độ học vấn: đã tốt nghiệp cấp 3.-Nghề nghiệp: học sinh.
-Nơi sinh sống: Thành phố Hồ Chí Minh.-Tình trạng hơn nhân: chưa kết hơn.
-Gia đình có 4 người: bố, mẹ, em trai, thân chủ.2.Lý do thăm khám:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">-Áp lực vì ba mẹ bắt đi nước ngoài và cưới chồng nước ngoài để phụ giúp gia đình, trái với mong muốn thi vào trường Đại học tại Việt Nam và làm công việc mà thân chủ mong muốn.
-Mong muốn cải thiện được tình trạng hiện tại của bản thân.3.Tiền sử, bệnh sử:
Lịch sử cuộc đời:Thân chủ:
Tình trạng và mối quan hệ trong gia đình: mối quan hệ bất ổn với gia đình, hay xảy ra cãi vả.
Các sang chấn, các yếu tố gây căng thẳng: Mẹ và bố liên tục nói, mắng vì cho rằng Thân chủ:
thân chủ đang cố gắng tự làm trầm trọng thêm vấn đề, khơng hài lịng vì thân chủ khơng nghe theo lời bố mẹ ra nước ngồi và lấy chồng
nước ngồi.
Các điểm mạnh, điểm tích cực:Thân chủ:
-Học giỏi, siêng năng
-Vẻ ngồi: cao ráo, xinh xắn.-Nói năng lễ phép.
-Có khả năng diễn đạt tốt.4.Ấn tượng ban đầu:
Nhận thức:Thân chủ:
-Đi lại bình thường, dáng đi bình thường.-Quần áo, đầu tóc gọn gàng.
-Dáng ngồi thu mình, giấu tay dưới đùi, mặt cúi xuống, khơng nhìn thẳng.5.Vấn đề can thiệp:
Sức khỏe tâm thần:Thân chủ:
-Các vấn đề mà thân chủ gặp phải/ hoặc biểu hiện của cơ thể: mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi, dễ khóc, hay suy nghĩ miên man, thu mình, không muốn giao tiếp với bố mẹ.-Khi rơi vào trạng thái ức chế q độ, thân chủ đóng cửa phịng và đập phá đồ đạc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Các chức năng:Thân chủ:
-Bỏ bê bản thân, lười tắm.
-Không quan tâm và nói chuyện với bố mẹ.
-Khơng rèn luyện bản thân về thể chất lẫn tinh thần.-Không muốn ăn cơm cùng gia đình.
-Vài tháng gần đây mỗi bữa chỉ ăn một thìa cơm, 1 ít thức ăn, có những ngày khơng ăn cả ngày, hoặc chỉ uống nước.
-Vài tháng gần đây một ngày ngủ được 2-3 tiếng, hay mơ ác mộng, ngủ chập chờn. Dậy mệt mỏi, không tỉnh táo.
Quan hệ xã hội: mối quan hệ xung quanh thân chủ bất ổn, áp lực.Thân chủ:
-Gia đình: ám ảnh, tổn thương về những lần cãi nhau gần đây của bố mẹ. Cảm thấy tộilỗi khi mình là nguyên nhân của sự căng thẳng trong gia đình.
-Bạn bè: có ít bạn thân, nhưng bạn bè ủng hộ quyết định thân chủ học tập tại Việt Nam.
7.Đánh giá phiên 1: Nhà tham vấn đã thiết lập
được mối quan hệ với thân chủ. Thân chủ chịu hợp tác, trả lời những câu hỏi của nhà tham vấn.
</div>