Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học: Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Tự Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>“ Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinhlớp 4 trường Tiểu học Tự Cường”</b>

<b>MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồndiện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thànhvới lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" (Luật Giáo dục - 2005).[1]

Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển học tiếpcác bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh nhữngvốn kiến thức kĩ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ýđến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người",để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với mơi trường mới, ucầu mới.

Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết phù hợp với mụctiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới" với đầy đủ cácmặt “đức, trí, thể, mĩ ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứngnhững yêu cầu mới của xã hội.

Rèn kĩ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với mơitrưởng xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộcsống như vắn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội.... để các em có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tự tin, chủ động không bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tựbảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bảnthân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vườn lên.

Qua việc rèn kĩ năng sống sẽ trang bị tri thức, hành vi cho trẻ. Đồng thờinó định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi và thói quen ứngxử tốt. Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việc nền luyện kĩ năngsống là đảm bảo cho học sinh có được bản lĩnh rõ ràng về nhân cách tồndiện. Nếu khơng rèn kĩ năng sống thì khơng những sự ứng xử trong cáctỉnh huống sẽ phức tạp, gặp khó khăn, thậm chí mắc phải sai lầm, mà việchình thành nhân cách tồn diện của trẻ bị hạn chế, phiễn diện, việc xâydựng những thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lítrí và tình cảm khơng thống nhất với nhau đó là lời nói khơng đi đối vớiviệc làm thì dẫn đến hiện tượng lệch lạc.

Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trưởng tiểu họccịn nhiều hạn chế. Ngun do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụhuynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống chohọc sinh còn chiếu lệ, giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng củaviệc rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp minh đang dạy chỉ luôn chú trọngđến việc đọc tốt, làm tính tốt... Về phía học sinh, các em hay “nói trướcquên sau” và chưa có khả năng vận dụng những điều đã học áp dụng vàothực tế. Với học sinh tiểu học, tâm lý độ tuổi cho thấy các em rất hiểuđộng các em có nhu cầu hỏi đáp, không muốn bị áp đặt. Mặt khác, các em

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

một mực rất tin vào lời nói của thầy cơ giáo, thầy cơ bảo đọc, bảo chépthì cử đọc cử chép và quá trình ấy cứ lặp đi lặp lại dần dần dẫn đến thóiquen.

Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thể nào để họcsinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày?Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên,

<b>bản thân chọn đề tài: “ Biện pháp giáo dục kĩ năng sống</b>

<b>cho học sinh lớp 4 ở Tiểu học Tự Cường”.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ2.1 Khái niệm kỹ năng sống</b>

Kỹ năng sống hiện nay được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, ví dụnhư:

Là tập hợp các hành vi tích cực và khả năng thích nghi cho phép mỗi cánhân đối phó hiệu quả với các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàngngày. Đây là tập hợp các kỹ năng mà con người tiếp thu qua giáo dụchoặc trải nghiệm trực tiếp, dùng để xử lý các vấn đề và trả lời các câu hỏithường gặp trong đời sống [4]

Là năng lực của mỗi cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và thamgia vào cuộc sống hàng ngày.[2]

Là những kỹ năng mang tính chất tâm lý xã hội và kỹ năng giao tiếpđược vận dụng nhiều trong các tình huống hàng ngày. Với mục đích là đểtương tác có hiệu quả với mọi người và giải quyết tốt những vấn đề, tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

huống của cuộc sống.[3]

Nói một cách chung nhất, kỹ năng sống khơng chỉ là nhận thức, mà làcách vận dụng kiến thức đã tích lũy được vào việc xử lý các tình huốngthực tiễn với hiệu quả cao nhất, qua đó mà cuộc sống của con người trởnên ý nghĩa, vui vẻ hơn.

<i><b>2.2 Những đặc trưng cơ bản của kỹ năng sống</b></i>

-Là khả năng con người biết sống sao cho hữu ích và có cách sống phùhợp với mơi trường xã hội.

-Khả năng để con người dám đương đầu với các vấn đề, tình huống khókhăn trong cuộc sống và biết cách để vượt qua.

-Các kỹ năng tâm lý để con người biết quản lý bản thân mình và tươngtác tích cực với mọi người, xã hội.

<i><b>2.3 Kỹ năng sống cho trẻ tiểu học</b></i>

+ Nhóm kỹ năng giao tiếp, hịa nhập cuộc sống: Các bé có thể tự giớithiệu về bản thân, gia đình, trường lớp, thầy cơ giáo, biết lễ phép, chàohỏi, xin lỗi, cảm ơn khi giao tiếp trong đời sống xã hội. Đồng thời biếtphân biệt đúng sai, phải trái và bảo vệ mình khỏi những rủi ro, nguyhiểm.

+ Nhóm kỹ năng học tập, vui chơi giải trí, lao động: Tập hợp các kỹ năngnghe, nói, viết, kỹ năng quan sát, lập luận và đưa ra ý kiến trong nhóm.Kỹ năng phục vụ bản thân, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường.Kỹ năng kiềm chế những nhược điểm, kiểm soát cảm xúc…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>

Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội,các em hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thóiquen ứng xử văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật ..

Tìm ra một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông quacác môn học và hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tựchủ,độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tinban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trungbước vào đời.

<b>4. KHÁCH THỂ , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU</b>

<i>4.1 Khách thể và đối tượng nghiên cứu</i>

Khách thể: học sinh lớp 4 trường Tiểu học Tự Cường Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kĩ năng sống

<b>5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nếu tìm và xây dựng được một số biện pháp giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh một cách hợp lý và hiệu quả thì sẽ tăng khả năng xử lícác tình huống xảy ra trong học tập và trong đời sống, kỹ năng ứngxử, kỹ năng vượt qua khó khăn, kỹ năng nhận thức, kỹnăng hoạch định kế hoạch, kỹ năng phát biểu, kỹ năng hòanhập. Học sinh tự tin hơn trong cuộc sống.

<b>6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>

- Khảo sát thực trạng kĩ năng sống trong học sinh.

- Đưa ra một số biện pháp, giải pháp trong dạy học kĩ năng sống.- Thực nghiệm sư phạm, kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

<b>7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

Đề giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng phốihợp các phương pháp sau:

<b>7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận</b>

<i>7.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết:</i>

Thơng qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác, chúng tơidùng phương pháp này để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đềtài để thu thập thông tin cần thiết.

<i>7.1.2Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyếtTrên cơ sở phân loại,</i>

hộ thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của văn đề nghiêncứu.

<b>7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>7.2.1 Phương pháp quan sát</i>

Quan sát học sinh. Thông qua các giờ học môn (Hành động, lời - nới, nétmặt, cử chỉ ...)

- Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giảng dạy của giáo viên.

<i>7.2.2 Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên</i>

chủ nhiệm và học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy học kĩ năng sống ở lớp

<i>4. 7.2.3 Phương pháp điều tra viết: Sử dụng bảng hỏi lấy ý kiến</i>

của giáo viên và học sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu.

<i>7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các</i>

chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, cácnhà quan ly xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đến đề tàinhư thực trạng họ thống tiêu chí, hệ thống phương pháp giảng dạy mónkhóa học cho học sinh tiểu học.

<i>7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Để kiểm nghiệm</i>

tính khả quan , ứng dụng của một số dạy học kĩ năng sống trong học sinhlớp 4 trường Tiểu học Tự Cường.

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

Thực hiện quyết định của Bộ GD&ĐT, các Sở GD&ĐTtrong cả nước đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

học tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tăngcường nguồn lực trong và ngoài nhà trưởng cho giáo dụcđạo đức, hình thành các chuẩn đạo đức, chủ ý giáo dụcgiá trị gia đình, văn hóa gia đình bên cạnh giáo dục lịngu nước và truyền thống văn hóa dân tộc. Tập trungrèn luyện cho học sinh ý thức kỷ luật, tác phong nhanhnhẹn, gọn gàng, ngăn nắp, tăng cường giáo dục kỹ năngtự phục vụ, thói quen vệ sinh tốt, kỹ năng tự bảo vệ antoàn bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp, thân thiện vớibạn bè, lễ phép với người lớn... Nghiên cứu gần đây về sựphát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp vớimọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảmgiác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu,biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập cónhững ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tậpcủa trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tại trường Vị thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trườngTiểu học áp dụng phương pháp học trung tính là phươngpháp học tập thơng qua các giao tiếp tích cực với nhữngngười khác. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứngnhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của ngườihọc, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnhmẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI mà thực chấtlà cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: học để biết, học đểlàm, học để tự khẳng định minh và học để cùng chungsống. -Kĩ năng sống được chia thành 2 loại: Kĩ năng cơbản và kỹ năng năng cao. Kĩ năng cơ bản gồm: Kĩ năngnghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy . Kĩnăng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năngcơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dưới một dụng thức mới hơn. Nó bao gồm các kỹ năng tưduy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổnghợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi...

- Việc giáo dục kỹ năng sống cho HS được thể hiện quacác cách thức :

+ Tích hợp vào nội dung các bài học ở các môn học trênlớp

+ Thực hiện thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờlên lớp. Ở tiểu học, đối với các lớp đầu cấp, kỹ năng cơbản được xem trọng, còn các lớp cuối cấp năng dần chocác em về kỹ năng nâng cao. Theo đó, chúng ta thườngtập trung rèn luyện cho các em hai nhóm kỹ năng là :nhóm kỹ năng giao tiếp - hịa nhập cuộc sống; nhóm kỹnăng học tập,lao động - vui chơi giải trí.

Ở lứa tuổi của các em nếu chỉ duy kỹ năng sống thơngqua các mơn học, quả lý thuyết sng thì chưa đủ. Hãygắn các em vào những hoạt động bổ ích, những việc làmphù hợp với những hình thức linh hoạt, sáng tạo để thu húttrẻ. Thế nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ làđiều kiện là cơ hội tốt cho trẻ tự thể hiện bản thân, được

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trải nghiệm cuộc sống bằng những việc làm của mình. Nộidung của giáo dục ngoài giờ lên lớp rất phong phú và đadạng thể hiện qua các hoạt động xã hội, văn nghệ, thểdục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoahọc....chủ yếu thể hiện thơng qua 3 hình thức cơ bản như:Tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinhhoạt tập thể, ngoại khóa cuối tuần. Giáo viên chủ nhiệmcó vai trị, trách nhiệm quan trọng trong việc tổ chức cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để rèn kỹ năng sốngcho học sinh vì GVCN vừa là người xác định mục tiêu,hướng đi cho các hoạt động giáo dục để đảm bảo đúngyêu cầu cấp học, vừa là người đề ra kế hoạch tổ chức cáchoạt động cho phủ hợp với điều kiện cụ thể, đáp ứngnhiệm vụ giáo dục trong tâm của tổng năm học và nhiệmvụ chính trị của nhà trường; và cũng là người tổ chức chỉđạo thực hiện các hoạt động, chịu trách nhiệm chủ đạotrong việc đánh giá rút kinh nghiệm, điều chính các hoạtđộng sau này.

<b>2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.</b>

<i>2.1 Khái quát về điều tra thực trạng.</i>

Thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát

<b>động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân</b>

<b>thiện học sinh tích cực" trong các nhà trường phổ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thơng, trong đó có nội dung “Rèn luyện kĩ năng sống cho họcsinh phù hợp với lứa tuổi của học sinh”

Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hếtsức cần thiết của xã hội, các con không chi biết học giỏivề kiến thức mà còn phải được tơi luyện những kĩ năngsống qua đó tạo cho các con một mơi trường lành mạnh,an tồn, tích cực vui vẻ để trang bị cho các em vốn kiếnthức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin hơn.

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập vớicác nước trên thế giới tăng bước phát triển vươn lên, những triệt tốt của xã hội được phát triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại. phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ em. Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mái lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nội của trẻ, quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ẩm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Khơng những thể cịn có những gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè,..ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự phát triển nhân cách của trẻ. Một

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

số gia đình hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ý lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tỉnh huống trong thực tế lúng túng không biết xử lý thế nào, hạn chếtrong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có trẻ được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ khơng làm theo ý người khác. Bên cạnh việc học các mơn văn hố nếu trẻ được chú ý giáo dục đạo đức, được rèn kĩ năng sống biết phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng xử, biết

tự quyết định đúng trong một số tình huống thì chính trẻ sẽ là người tác động tốt đến gia đình, xã hội.

Hiện nay, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ. Nhiều em khơng tự dọn dẹp phịng ở của chính mình, khơng giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngồi việc học. Phụ huynh vi bận nhiều cơng việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rẻ thiếu tự tin khi giao tiếp hoặc tham gia các hoạtđộng bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hệ thống ào trên hệ thống Internet. Đây là những trò chơilàm cho các em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng.

Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại học tập không chỉ dừng lại ở các trí thức khoa học thuần túy mà cịn được hiểu là mọi tri thứcvề thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trongquá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nayđang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàngngày bị thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho khơng cịn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoạ khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.Mặc dùở một số môn học các hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ năng sống đã được đề cập đến tuy nhiên do nội dung,phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

pháp ,cách thức chuyển tải chưa phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép chưa cao.

Qua thực tế đi khảo sát giảng dạy ở lớp 4 trường Tiểu học bản thân thấy một chữ kỹ năng của học sinh chưa cao .Chỉ có một số học sinh có hành vi thói quen kỹ năng tốt ,cịn phần lớn các em có nhận xét đánh giá về sự việc chưa có thái độ ứng xử cách xưng hô chuẩn mực học sinh thiện kỹ năng còn đại khái chưa mạnh dạn thể hiện được kỹ năng của bản thân.

<i>2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng.</i>

<b>3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG GIÁO KĨNĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4.</b>

<i>3.1 Thuận lợi.</i>

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiên - học sinh tích cực" với nhữngkế hoạch nhất quản từ trung ương đến địa phương,

Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kĩ năng sốngcho học sinh một cách chung nhất cho các bác học, đây chính là những định hương giúp giáo viên thực hiện như -Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theonhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phỏng, chống tai nạn giao thơng, duối nước và cáctai nạn thương tích khác, nên luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường đã đạt chuẩn, Ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong cơng tác giảng dạy cũng như giáo dục. Chính vì thể bản ln cố gắng làm sao nên cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách toàn diện để trở thành con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển.

<i>3.2. Khó khăn</i>

<i>a/ Đối với học sinh</i>

Trong các nhà trường ít nhiều vẫn cịn có hiện tượng họcsinh cãi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kếttrong tập thể lớp, trốn học đi chơi..Các em học sinh via từlớp một, hai, ba lên làm quen với môi trường lớp 4, các emkhá rụt rè chưa quen với cách học cũng như mạnh dạn bàytỏ ý kiến. Khi phát biểu các em nói khơng rõ ràng, trả lờitrống khơng, khơng trịn cầu và ít nói lời cầm ơn, xin lỗi với

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cơ, bạn bè. Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhàcác emkhơng có người trị chuyện, chia sẻ ...Thậm chí cịncó học sinh nói tục hoặc chửi bậy ln khi khơng hài lịngchuyện gì đó.

<i>b/ Đối với phụ huynh học sinh.</i>

Về phía các bậc cha mẹ học sinh ln nóng vơi trongviệc duy con ; họ chỉ chú trọng đến việc con mình về nhàmà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm Tốn thì lolắng một cách thái quá! Ngoài ra, một trở ngại nữa là phụhuynh trong lớp có một số bố mẹ thì q nuông chiều ,chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ khơng có kĩnăng tự phục vụ bản thân . Ngược lại, một số phụ huynhvị bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con emtrong các hoạt động cần thiết, cịn có cả những bố mẹhọc sinh chia tay nhau hoặc đi làm xa để con cái ở vớiơng, bà nên thiểu tình thương u và sự chỉ bảo của chamẹ

<i>c. Nguyên nhân</i>

Hiện tượng trẻ em ngu ngơ khi phải xử li những tình huốngcủa cuộc sống thực, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bảnlĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nắn chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ngày càng nhiều.

Nguyên nhân do đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết dogiáo dục. Nhiều vấn đề của xã hội hiện đại tác động đếntrẻ chưa được cập nhật, bổ sung vào chương trình giáodục nhà trưởng. Việc định hướng sai các giá trị là nguyênnhân gây ra những hiện tượng đáng tiếc trong ứng xử củatrẻ. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết xuông,không tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suysét, phán đốn, khơng tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệmnhững vấn đề thực trong cuộc sống hiện đại...Qua nhiềunăm thực tế giảng dạy ở trường, bản thân nhận thấy kĩnăng sống học sinh chưa tốt là do những nguyên nhânsau:

- Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện vớihọc sinh.

- Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các mơn học cịn hạn chế.

- Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sau sắt.

- Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sốngcơ bản chưa nhiều.

Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong xử với tình huống thựccủa cuộc sống.

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG I</b>

Kỹ năng sống giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát triểntoàn diện cho mỗi con người nói chung và cho các em học sinh nói riêng,vì khoa học giáo dục ngày nay đã khẳng định mỗi cá nhân muốn tồn tạivà phát triển trong một xã hội cơng nghiệp, hiện đại thì phải học, họckhơng chỉ để có kiến thức mà cịn để tự khẳng định (Learn to Be), học đểcùng chung sống (Learn to Live together), học để biết (Learn to Know),học để hành ( Learn to Do).

Xã hội hiện đại có sự thay đổi tồn diện về nhiều lĩnh vực như: kinh tế,văn hóa,. và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề màtrước đây con người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó,đương đầu. Hoặc có những vấn đề đã xuất hiện trước đây, nhưng nó chưaphức tạp, khó khăn và đầy thách thức trong xã hội hiện đại, nên con

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

người dễ hành động theo cảm tính và khơng tránh khỏi rủi ro, nguy cơ,thách thức trong cuộc sống. Khi đó, kỹ năng sống chính là hành tranggiúp con người chuyển những điều đã biết đến để thay đổi hành vi, nhờđó mà đạt được lối sống lành mạnh, đảm bảo chất lượng cuộc sống, kỹnăng sống là một phần quan trọng trong nhân cách con người trong xãhội hiện đạị.

Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội,ngăn ngừa các vấn đề xã hội, sức khỏe và bảo vệ quyền con người. Cáccá nhân thiếu kỹ năng sống là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấnđề xã hội. Người có kỹ năng sống sẽ thực hiện những hành vi mang tínhxã hội tích cực, góp phần xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và do vậygiảm bớt tệ nạn xã hội làm cho xã hội lành mạnh.

Kỹ năng sống là những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội cần thiết đối với thanh thiếu niên giúp họ có khả năng học tập tốt hơn, ứng xử một cách tự tin đồng thời là một phương sách để hoàn thiện bản thânmình trước mọi người. Đồng thời, kỹ năng sống cũng giúp biến kiến thức thành những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh. Nhữngngười có kỹ năng sống là những người biết làm cho mình và những người khác được hạnh phúc. Họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của họ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆNĐỀ TÀI</b>

<b>1. MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP.</b>

Các giải pháp, biện pháp mà đề tài đưa ra nhằm giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục và rèn luyện , nâng cao kỹ năng sống cơ bản cho học sinh, giúp cho học sinh trở thành những học sinh có tính tự giác cao, kỹ năng sống cơbản tốt khi còn ngồi trên ghế nhà trường và khi trở thành những người trưởng thành thì sẽ là những cơng dân tích cực của xã hội.

<b>2. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN CỦA GIẢIPHÁP.</b>

<b>2.1 Biện pháp 1: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp.</b>

Mỗi thầy giáo, cô giáo muốn hoàn thành nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải có tình u thương con người, có sự độ lượng, bao dung, đồng thời phải thấu hiểu tâm lý lứa tuổi, phải có cái nhìn tinh tế. Cùng đó, giiáo viên chủ nhiệm cần am hiểu và biết cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đối với học sinh có những biểuhiện lệch lạc về nhân cách giáo viên chủ nhiệm chính là người cùng với gia đình có những biện pháp kéo em về cái thiết thì cơ giáo chủ nhiệm là cầu nối quan trọng để kết nối giữa nhà trường và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Làm chủ nhiệm là một nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải là tấmgương sáng cho học sinh noi theo về lời ăn , tiếng nói, tác phong làm việccho đến trình độ chun mơn; quan hệ với trị như người thân để cho cảmthấy vừa gần gũi,Vừa đáng tin cậy; Kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm thấm đất.

Trước đây, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu là định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh. Thay giáo viên chủ nhiệm không chỉ làm công tác chun mơn mà cịn phải có kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống phát sinh của học sinh trong lớp. Vì thế ngồi việc phảiđảm bảo nội dung nên lớp vừa tạo sự hấp dẫn, sáng tạo, mới mẻ, gây hứng thú cho học sinh. Và điều không thể thiếu là người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghề , tình u thương đối với học sinh.

Vậy để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua côngtác chủ nhiệm lớp thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần:

✓ Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hìnhthức dạy học của mình, Các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức vànhân cách cho học sinh.

✓ Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với "rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, lên án mọi hành vi bạo lực họcđường và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

✓ Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thông tin, Kết hợp với cha mẹ học sinh rèn cho học sinh kỹ năng ứng xử vănhóa, rèn luyện sức khỏe phòng chống bạo lực.

✓ Nâng cao ý thức tự nguyện tự giác tự chủ phát huy được tính tích cựctrong việc rèn luyện kỹ năng sống của thầy cô giáo và học sinh. Giáodục cho học sinh nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện kỹ năng vềmọi mặt cho bản thân,gia đình, xã hội và đất nước. Đồng thời biếtquan tâm chia sẽ đến mọi người.

✓ Tổ chức lớp cũng nên đổi mới: lớp trường, lớp phủ, tổtrưởng, tổ phó cần thay đổi theo từng tháng để từnghọc sinh biết được các công việc của người lãnh đạo, các khókhăn gặp phải và xử lí ra sao. Đồng thời biết cảm thơng với cơngviệc của người chỉ huy. Qua đó, nên cho các em những kĩ năng chỉhuy - lãnh đạo cần thiết.

Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện vàtự rèn luyện.Coi trọng tự rèn luyện của học sinh và động viên kịp thời.

Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cịn cần đến vốn sống, tìnhthương và nhân cách của người thầy. Học kiến thức ở thấy trước hết là ởtầm gương sống của thầy. Vì vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trước hết “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" mà ngành Giáo dục đã phát động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên đánh giá kết quả của học sinh: Khi chúng ta làm bất cứ việc gì, chúng ta cũng cần biết hiệu quả công việc ra sao, người khác nhìn nhận đánh giá như thế nào về việc làm của mình. Học sinh cũng vậy, khi các em làm xong cơng việc các em cầnđược biết hơm nay mình làm như thể nào, đã tốt chưa? Chính vì vậy, nhận xét việc làm của các em cũng được coi là một cách để hình thành vàphát triển kỹ năng của các em.

Tạo ra các phong trào thi đua trong lớp. Bác Hồ của chúng ta từng nổi: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua". Để nói rằng một đấtnước muốn có sự phát triển thì những con người trong đất nước đó phải có sự thi đua nhau. Hay ta có thể hiểu thì đua chính là động lực tạo nên sựphát triển, là nguồn gốc của sự phát triển. Chỉ những ai thực sự muốn thi đua thì ở họ mới có tính cầu tiến và công việc của họ bao giờ cũng đạt đến thành tích cao nhất. Cịn những người khơng có tính thi đua thì họ chỉlàm một cách hời hợt cho qua chuyện và chắc chắn hiệu quả công việc sẽ không cao.

Đối với học sinh, thi đua mang lại cho các em sự vui thích, thú vị, bảohứng đơi khi chỉ vì mong được có thấy khen. Chính vì thế muốn các em thực hiện mọi hoạt động một cách tốt nhất thì phải đưa các em vào các phong trào thi đua Thực tế, ta cũng nhận thấy rằng khi tạo ra được những phong trào trong lớp đội khi các em chỉ muốn chứng tỏ bản thân mình vớibạn bè mà các em nỗ lực hết mình làm việc, làm một cách tự giác. Chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

vì thể có thể nói, các phong trào trong lớp học tạo nên tinh thần tự giác,rèn luyện kỹ năng cho học sinh.

Trong lớp chúng ta có thể tạo ra các phong trào:

<i>Phong trào " Tổ nề nếp"</i>

Phong trào này xây dựng nhằm mục đích giữ cho nề nếp luôn thực hiện tốt như việc thường xuyên mặc đồng phục, xếp hàng ra vào lớp, haytrực nhất vệ sinh tốt, đi học đều, đúng giờ... Tất cả những vấn đề đó khi đưa vào thi đua sẽ khiến các em thực hiện một cách nghiêm túc hoặc những bạn nào không thực hiện nghiêm túc sẽ khiến các bạn khác khônghải lỏng và thường xuyên nhắc nhở nên tạo ra cho các em được các thói quen tốt.

Đánh giá kết quả của phong trào này chúng ta dựa vào kết quả mà cáctổ trưởng đã theo dõi nề nếp như bảng phân công theo dõi. Để kết quả theo dõi mang tính khách quan thì chúng ta nên để cho học sinh kiểm tra chéo, tức là tổ này để tổ kia theo dõi. Làm như thế sẽ khiến tính thi đua càng thêm nghiêm túc và học sinh càng cố gắng thực hiện vì tổ nào cũng muốn tổ mình là tổ nề nếp nhất. cơ đánh giá kết quả thi đua chúng ta nên đánh giá theo từng tuần, nhưng tổng kết thi đua chúng ta nên tổng kết theo từng tháng. Vì làm như thế từng tuần các em sẽ biết được tổ minh đãtốt ở chỗ nào cịn thiếu sót ở điểm nào để từ đó các em cố gắng thực hiện ở tuần sau và như thế trong tháng thi đua các em có thể phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt chưa tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Phong trào học tập</i>

Phong trào này nhằm tạo ra phong trào học tập sôi nổi. Khắc phục một số vấn đề thường gặp ở học sinh: học sinh không ôn bài cũ ở nhã, học sinh khơng có ý thức làm bài tập trên lớp thường xuyên giáo viên phải nhắc nhở, phát biểu xây dựng bài... Thực hiện tốt phong trào này, ý thức học tập của học sinh được nâng lên.

Đối với phong trào này chúng ta nên cụ thể hóa thành phong trào củacác tháng. Hầu hết mỗi tháng sẽ có một ngày kỉ niệm vì thế các phong trào nên gắn liền với ngày kỉ niệm đó. Làm như thế sẽ tăng thêm ý nghĩacủa phong trào thi đua. Ví dụ: tháng 10, xây dựng phong trào “Hoa thơmtặng mẹ”, tháng 11, phong trào “Học tốt”, tháng 12, phong trào “Tiếp bước anh bộ đội Cụ Hồ"...

<i>Phong trào trang trí lớp học thân thiện</i>

- Thi trồng cây, hoa phù hợp, sử dụng sản phẩm mỹ thuật, kỹ thuật, sản phẩm các cuộc thi chữ viết đẹp, lồng đèn trang trí lớp học theo tổ. Tạo khơng khí thi đua giữa các tổ với nhau nhằm đạt mục tiêu lớp học xanh, sạch, đẹp.

<i>Phong trào khác</i>

- Đối với các phong trào do nhà trường, liên đội phát động giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, khuyến khích, lênkế hoạch, mục tiêu để học sinh có ý thức tự giác, tích cực tham gia có hiệu quả.

</div>

×