Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

PHÂN TÍCH VÀ NÊU RA BÀI HỌC TỪ SUY GIẢM KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>1.2.5. Giao thông an ninh...8</small></b>

<b><small>1.2.6. Thiên tai, ô nhiễm môi trường và cháy nổ...9</small></b>

<b><small>PHẦN 2...10</small></b>

<b><small>2.1. Nguyên nhân...10</small></b>

<b><small>2.1.1. Nguyên nhân bên ngoài...10</small></b>

<b><small>2.1.2. Nguyên nhân bên trong...11</small></b>

<b><small>2.2. Thực trạng suy thoái kinh tế năm 2023...12</small></b>

<b><small>2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế...13</small></b>

<b><small>3.2.2. Kích cầu đầu tư...29</small></b>

<b><small>3.2.3. Thúc đẩy xuất khẩu, duy trì thặng dư thương mại.303.2.4. Khuyến khích đầu tư và phát triển công nghệ...31</small></b>

<b><small>3.2.5. Tăng cường giáo dục và đào tạo...32</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...34</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<i>Suy giảm kinh tế là một trong những vấn đề tồn cầu hiện nay, là tình trạnggiảm sút đáng kể các hoạt động kinh tế ở một quốc gia và trên toàn cầu. Đây làmối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu trong nhiều thập kỉ qua, dođó việc tìm ra giải pháp và mơ hình kinh tế thích hợp có hiệu quả hơn là vấn đềmà nhà nước ta và quốc gia khác quan tâm.</i>

<i>Ví dụ điển hình nhất là sự suy giảm kinh tế đầy khó khăn và thử thách vớikinh tế toàn cầu năm 2023. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm là do hậu quả nặngnề mà dịch bệnh COVID- 19 mang đến , kèm theo đó căng thẳng địa chính trị, lạm phát tăng cao, rủi ro tài chính . Nhận thức được những mất mát mà năm2023 mang lại, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích và nêu ra bài học từ suygiảm kinh tế thế giới năm 2023”. Để đưa ra những giải pháp thích hợp để khắcphục tình trạng suy giảm kinh tế thì nhóm chúng em vận dụng những kiến thứcđã học và các nguồn từ thông tin trên internet để hoàn thành bài làm đượchoàn thiện hơn.</i>

<i>Kết cấu của bài tiểu luận sẽ gồm ba phần : Khái quát tình hình kinh tế xãhội, thực trạng và giải pháp.</i>

<i>Mục đích của đề tài nhằm đưa ra nguyên nhân dẫn đến và những bài họcđể khắc phục được sự suy giảm kinh tế , đưa nền kinh tế quốc gia cũng như kinh tế</i>

<i>an ninh lương thực và hỗ trợ phục hồi sau COVID-19. Để có thể đạt được sự pháttriển bền vững vào năm 2024.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Những yếu tố khác như việc nhiều nước giảm hỗ trợ tài chính trong bối cảnhnợ cơng tăng vọt và bất ổn địa chính trị trên thế giới. Báo cáo mới nhất của tổ chứcxếp hạng tín dụng uy tín Fitch Ratings cho rằng tăng trưởng GDP chung của thếgiới sẽ đạt khoảng từ 2,5 - 3%, thấp hơn mức dự báo 3,3 - 3,5% của Quỹ Tiền tệquốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).

Liên minh châu Âu (EU) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 5/2023. Trong khi đó,Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng tăng trưởng kinh tế tồn cầu thậm chí sẽ khơngq 2,1% trong năm nay dù đã điều chỉnh tăng 0,4% so với dự báo của quý I/2023.Tăng trưởng GDP dù chậm nhưng vững chắc, thị trường lao động khởi sắc,chi tiêu toàn cầu bắt đầu tăng sau giai đoạn trì trệ hậu đại dịch Covid-19. Tỷ lệ thấtnghiệp tại phần lớn các cường quốc hàng đầu đều ở mức thấp hơn khoảng 0,5 % sovới mức trước đại dịch. Đây là những dấu hiệu rõ ràng khiến giới chuyên gia phánđoán kinh tế toàn cầu sẽ "hạ cánh mềm" trong năm nay và năm sau.

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), kinh tế khu vực châu Á đã chothấy nhiều tín hiệu tích cực và tăng trưởng khu vực năm 2023 dự kiến đạt mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4,9% (tăng nhẹ so mức dự báo 4,7% hồi tháng 9), chủ yếu nhờ sự phục hồi của nềnkinh tế Trung Quốc.

Trong báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á, ADB ghi nhận tăng trưởngkinh tế của khu vực gồm 46 nền kinh tế - không bao gồm Nhật Bản, Australia vàNew Zealand - là nhờ "đòn bẩy" của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, sựphục hồi của ngành du lịch và nguồn kiều hồi chuyển về tăng mạnh.

ADB cũng nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Trung Quốc - từ mức 4,9% lên 5,2% trong năm nay. Theo đánh giá, kinh tế TrungQuốc đã phục hồi cao hơn dự báo trong quý II/2023. Các hoạt động sản xuất côngnghiệp và tiêu thụ nội địa trong tháng 9 vừa qua đã đảo chiều tăng trưởng trở lại,do Chính phủ nước này đẩy mạnh các biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế thờikỳ sau đại dịch.

-Mỹ cũng là một trong những điểm sáng của kinh tế thế giới năm 2023. Từngcó giai đoạn nền kinh tế Mỹ đứng bên bờ vực phá sản khi sự sụp đổ của các siêungân hàng như Signature Bank (SB) hay Silicon Valley Bank (SVB) kéo theo mộtcuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng gây chấn động nền kinh tế. Chính sách nânglãi suất nhằm triệt để chống lạm phát của Fed đã "bóp nghẹt" dịng tiền, tạo thêmkhó khăn cho nền kinh tế, khiến nhiều chuyên gia lo ngại về một cuộc suy thoáisắp xảy ra. Tuy nhiên, kinh tế Hoa Kỳ đã thể hiện sức mạnh cao hơn kỳ vọng.Không chỉ thốt khỏi vịng xốy suy thối, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng ổn định trongnăm 2023. Chi tiêu tiêu dùng cao, đầu tư tăng trưởng ổn định, với sự hỗ trợ mạnhmẽ của thị trường lao động ổn định và tỷ lệ thất nghiệp đạt mức thấp kỷ lục(khoảng 3,9%) trong nhiều năm.

Hàng loạt nền kinh tế thị trường mới nổi cũng cho thấy sức sống và khảnăng hồi phục mạnh mẽ trước tình trạng suy thối của kinh tế tồn cầu năm 2023.Theo IMF, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, đặc biệt ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương, dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 4%. Trong bối cảnhtình hình thế giới có nhiều khó khăn, thách thức Việt Nam cũng là điểm sáng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bức tranh kinh tế chung. Tăng trưởng GDP của Việt Nam 3 quý đầu năm đạt 4,2%,cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng 3,0% bình qn tồn cầu (theo dự báo củaIMF).

Tháng 9/2023, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Klaus Schwabđánh giá Việt Nam là điểm sáng của tăng trưởng kinh tế thế giới sau đại dịchCovid-19 nhờ cách tiếp cận toàn diện về quản trị kinh tế vĩ mô, giúp đưa nền kinhtế vượt qua các khó khăn của bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay.

Về tổng quan, kinh tế toàn cầu đã trải qua một năm 2023 đầy biến động vàthách thức. Dư âm Covid-19 vẫn còn dai dẳng. Dù vậy, kinh tế thế giới đã tránhđược một vịng xốy suy thối mới, cùng với đó là những dấu hiệu tích cực về chitiêu tiêu dùng gia tăng, sản xuất hồi phục, tỷ lệ thất nghiệp đang giảm dần và lạmphát đang trên đà hạ nhiệt. Đó là lý do để lạc quan và kỳ vọng kinh tế thế giới khởisắc hơn trong năm 2024.

<b>1.2. Các vấn đề về xã hội</b>

<i><b>1.2.1. Dân số</b></i>

Tỷ lệ tăng trưởng dân số toàn cầu trong năm 2023 chỉ ở mức dưới 1%, với4,3 trẻ em được sinh ra và 2 người qua đời trên mỗi giây. Theo công bố của Cụcđiều tra dân số Mỹ, số liệu cho thấy dân số thế giới đã tăng 75 triệu người trongnăm 2023.

Dân số các quốc gia có nhiều sự thay đổi. Ấn Độ và Trung Quốc – 2 quốcgia với lượng dân đông đảo ở trong một tình trạng trái ngược nhau, trong khi ẤnĐộ tăng thêm trung bình 36.470 người mỗi ngày thì dân số Trung Quốc giảmkhoảng 983 người mỗi ngày. Trung Quốc đã trải qua đợt bùng phát dịch COVID-19 nghiêm trọng trên toàn quốc vào đầu năm 2023 sau ba năm thực hiện các biệnpháp sàng lọc và kiểm dịch nghiêm ngặt để kiềm chế hầu hết các ca bệnh. Ấn Độđã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới với số dânchiếm gần 1,43 tỷ trong tổng số 8 tỷ người trên trái đất, Mỹ cũng là một quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tăng trưởng dân số khoảng 1,7 triệu người, tương đương với mức tăng 0,53%. Mặtkhác, một số quốc gia như Nhật Bản vẫn đang phải vật lộn với việc suy giảm dânsố với tốc độ nhanh nhất trong 14 năm liên tục.

<i><b>1.2.2. Cơng tác an sinh xã hội</b></i>

Chính sách an sinh xã hội đã khẳng định vai trò là cốt lõi của hệ thống chínhsách xã hội nhằm phịng ngừa, hạn chế và khắc phục các rủi ro của con người trongxã hội. Các chính sách trợ giúp xã hội được thiết kế hướng tới việc bao trùm hầuhết các nhóm tuổi theo vòng đời từ lứa tuổi ấu thơ đến khi trưởng thành, từng bướcđáp ứng các nhu cầu thiết yếu của đối tượng về thu nhập, nuôi dưỡng, giáo dục,chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề, bảo đảm tốt hơncác quyền lợi của đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội. Trong khi giai đoạn tồi tệnhất của đại dịch COVID-19 dường như đã qua, thế giới vẫn đang chật vật đối phóvới những hậu quả của nó. Đại dịch COVID-19 đã kéo lùi đáng kể những tiến bộtrong chăm sóc sức khoẻ con người, với tỷ lệ tiêm phòng ở trẻ em đã thấp nhấttrong vịng 3 thập kỷ, số ca tử vong vì bệnh lao và sốt rét tăng vọt so với thời điểmtrước đại dịch.

<i><b>1.2.3. Giáo dục</b></i>

Giáo dục dành cho trẻ em khuyết tật là một trong những chủ đề được quantâm. Thế giới đã chứng kiến những căng thẳng chính trị như mâu thuẫn giữa Israelvà lực lượng Hamas, Nga – Ukriane, chiến tranh Sudan… khiến nhiều trẻ em phảicùng gia đình di tản, bị gián đoạn học tập và gần như khơng có cơ hội quay lạitrường học. Dân số trong độ tuổi đi học ở nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Anh,Italy, Nhật Bản cũng đang sụt giảm trầm trọng vì tỷ lệ sinh thấp. Điều này có nguycơ đẩy các cơ sở giáo dục đến bên bờ vực giải thể hoặc sáp nhập. Nâng cao vị thếgiáo viên nhằm hạn chế sự thiếu hụt trên thế giới là lời kêu gọi của UNESCO.Năm qua, lần đầu tiên tổ chức này công bố báo cáo cho biết thế giới thiếu hụt 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

triệu giáo viên nhằm đáp ứng mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và trung học chotất cả mọi người vào năm 2030.

<i><b>1.2.4. Y tế</b></i>

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì dịch Covid đã giảm95% kể từ đầu năm 2023 đến nay, cho thấy thành tựu của ngành y tế trong đạidịch. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức cũ và mới, như tìnhtrạng chậm tiêm chủng, nguy cơ dịch bệnh trỗi dậy…

Kể từ năm 1982, sự nóng lên của đại dương đã tạo điều kiện cho vi khuẩn tảbiển lây lan dọc bờ biển, khiến 1,4 tỷ người có nguy cơ bị tiêu chảy, nhiễm trùngvết thương nghiêm trọng và nhiễm trùng máu. Tình trạng biến đổi khí hậu cịn cảntrở nỗ lực giải quyết các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây tử vong cao. Cụ thể,những hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán… buộc các cộng đồng phảidi dời, gây lây lan bệnh truyền nhiễm và làm cản trở hoạt động chữa trị.

Tại Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2024, Bộ trưởng Bộ Y tế ĐàoHồng Lan. Cho biết, trong năm 2023, BỘ Y tế đã hoàn thành 3/3 chỉ tiêu KT-XHchủ yếu được Quốc hội giao, trong đó vượt chỉ tiêu được giao về số bác sĩ/vạn dân(12,5 bác sĩ), đạt chỉ tiêu về số giường bệnh /vạn dân (32 giường bệnh) đạt chỉ tiêuvề tỷ lệ dân số tham gia BHYT (93,2%); cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu cụ thểngành, lĩnh vực năm 2023 được Chính phủ giao (8/9 chỉ tiêu). Cũng trong năm2023, Bộ Y tế đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt với nhiều giảipháp về cơ chế, chính sách, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, giảm bớt thủ tục hànhchính, hỗ trợ tháo gỡ từng bước các khó khăn, vướng mắc trong phịng, chống dịchbệnh, chế độ chính sách, từng bước giải quyết tình trạng thiêu thuốc, trang thiết bịy tế, vaccine, bảo hiểm y tế…

<i><b>1.2.5. Giao thông an ninh</b></i>

Tình hình trật tự, an tồn giao thơng năm 2023 cơ bản được đảm bảo. Tainạn giao thông ở Việt Nam tiếp tục được kiềm chế, giảm cả về số vụ và số người

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chết so với năm 2022 (giảm 1285 vụ và giảm 1922 người chết). Tuy nhiên, theobáo Quân đội Nhân dân từ năm 2022 đến hết 6 tháng đầu năm 2023, cả nước xảyra 16.229 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 9.086 người và bị thương11.235 người. bên cạnh đó tai nạn giao thơng do phương tiện kinh doanh vận tảixảy ra là 5.778 vụ (35,60%), làm chết 3.724 người (40,99%), bị thương 2.767người (24,63%).

Số ca tử vong do tai nạn giao thông ở nước này đã giảm 3,6% vào năm2023, mức giảm trong năm thứ 2 liên tiếp, nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với đạidịch Covid 19. Các vụ việc chạy quá tốc độ và di chuyển trong tình trạng say rượu,sử dụng ma t hoặc khơng thắt dây an tồn đã gia tăng trong thời kỳ đại dịch,ngay cả khi số lượng người tham gia giao thơng giảm. Thêm vào đó, việc lại xe khisay rượu và sử dụng ma tuý vẫn là một vấn đề nghiêm trọng, đồng thời có 10% tàixế khơng thắt dây an tồn. Từ đó, NHTSA đã đề xuất kiến nghị yêu cầu cần cóbiện pháp nhắc nhở thắt dây an toàn ở hàng ghế phía sau trên các phương tiện giaotrong trong tương lai.

<i><b>1.2.6. Thiên tai, ô nhiễm môi trường và cháy nổ</b></i>

Năm 2023 là năm ấm nhất hoặc năm ấm thứ hai được ghi nhận tùy thuộcvào tập dữ liệu.Nhiệt độ ở châu Âu cao hơn mức trung bình trong 11 tháng trongnăm, bao gồm cả tháng 9 ấm nhất được ghi nhận.

Năm 2023 chứng kiến số ngày “cực kỳ căng thẳng” kỷ lục. Xu hướng ngàycàng tăng về số ngày ít nhất là “căng thẳng nhiệt độ cao” trên khắp châu Âu. Tỷ lệtử vong liên quan đến nhiệt đã tăng khoảng 30% trong 20 năm qua và các trườnghợp tử vong liên quan đến nhiệt được ước tính đã tăng ở 94% các khu vực châu Âuđược theo dõi.

Liên tiếp nhiều quốc gia phải trải qua thiên tai khắc nghiệt như thảm họacháy rừng tại đảo Maui (Bang Hawaii của Mỹ) đã tăng lên 67 người thiệt mạng;Slovenia cũng trải qua cảnh ngập lụt, mưa lớn khiến thiệt hại rất nhiều về của cảicũng như đời sống tinh thần của nhân dân; bên cạnh đó sạt lở đất ở Trung Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

khiến hàng chục người mất tích và bão Khanun hồnh hành Hàn Quốc cũng gâychấn động toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN 2</b>

<b>2.1. Nguyên nhân</b>

<b>THỰC TRẠNG SUY GIẢM KINH TẾ………..</b>

<i><b>2.1.1.Nguyên nhân bên ngồi</b></i>

Suy thối kinh tế thế giới năm 2023 là kết quả của nhiều yếu tố bên ngoàiđan xen, bao gồm:

- Chiến tranh Nga-Ukraine:

<small>•</small> Xung đột gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy giá năng lượng vàlương thực lên cao, dẫn đến lạm phát phi mã.

<small>•</small> Tâm lý lo ngại và bất ổn gia tăng trên thị trường tài chính, khiến dịng vốnđầu tư rút khỏi các nền kinh tế bị ảnh hưởng.

<small>•</small> Các biện pháp trừng phạt Nga gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế của cảNga và các nước phương Tây.

- Chính sách tiền tệ thắt chặt của các ngân hàng trung ương:

<small>•</small> Để chống lại lạm phát, các ngân hàng trung ương, đặc biệt là Cục Dự trữLiên bang Hoa Kỳ (Fed), đã tăng lãi suất mạnh mẽ.

<small>•</small> Việc tăng lãi suất khiến chi phí vay vốn cao hơn, ảnh hưởng tiêu cực đếnđầu tư và tiêu dùng, từ đó làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Khủng hoảng năng lượng:

<small>•</small> Nhu cầu năng lượng tăng cao sau đại dịch COVID-19, cùng với gián đoạnnguồn cung do chiến tranh Nga-Ukraine, đã đẩy giá năng lượng lên cao.<small>•</small> Giá năng lượng cao ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng, khiến lạm phát

tăng cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Năng suất lao động thấp:

<small>•</small> Năng suất lao động thấp khiến cho nền kinh tế kém cạnh tranh, ảnh hưởngđến khả năng tăng trưởng.

<small>•</small> Năng suất lao động thấp có thể do nhiều yếu tố như thiếu hụt nguồn nhânlực có trình độ, cơ sở hạ tầng yếu kém, đổi mới công nghệ chậm trễ v.v.- Tăng trưởng kinh tế chậm lại ở Trung Quốc:

<small>•</small> Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đang phải đối mặt với nhiềuthách thức như suy giảm bất động sản, "zero COVID" và lạm phát gia tăng.<small>•</small> Tăng trưởng kinh tế chậm lại ở Trung Quốc ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế

toàn cầu, đặc biệt là các nước có hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc lớn.- Rủi ro tài chính:

<small>•</small> Nợ nần cao ở các nền kinh tế phát triển và thị trường mới nổi có thể dẫn đếnkhủng hoảng tài chính, gây ra suy thối kinh tế.

<small>•</small> Bong bóng tài sản, đặc biệt là ở thị trường chứng khốn, có thể vỡ, gây ratổn thất lớn cho các nhà đầu tư và hệ thống tài chính.

Ngồi những ngun nhân chính trên, cịn có một số yếu tố bên ngồi kháccũng góp phần dẫn đến suy thoái kinh tế thế giới năm 2023, như biến đổi khí hậu,căng thẳng địa chính trị và bất ổn xã hội.

<i><b>2.1.2.Nguyên nhân bên trong</b></i>

Bên cạnh các yếu tố bên ngoài như đã đề cập ở trên, suy thoái kinh tế thếgiới năm 2023 còn chịu ảnh hưởng bởi một số nguyên nhân bên trong, xuất phát từchính nội tại nền kinh tế của các quốc gia và khu vực. Một số nguyên nhân chínhbao gồm:

- Nợ cao:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Nợ cao của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ ở nhiều quốc gia làgánh nặng lớn cho nền kinh tế.

• Khi lãi suất tăng, chi phí trả nợ cũng tăng lên, ảnh hưởng tiêu cực đến khảnăng chi tiêu và đầu tư, từ đó làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

• Nguy cơ vỡ nợ cũng có thể gia tăng, dẫn đến khủng hoảng tài chính.- Bất bình đẳng kinh tế:

• Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng ở nhiều quốc gia, dẫn đến giảmsức cầu tiêu dùng của người dân có thu nhập thấp.

• Bất bình đẳng cũng có thể dẫn đến bất ổn xã hội và chính trị, ảnh hưởng tiêucực đến mơi trường kinh doanh.

- Thiếu đổi mới:

• Khả năng đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp còn hạn chế, khiến cho nềnkinh tế khó có thể phát triển nhanh và bền vững.

• Thiếu đổi mới cũng có thể dẫn đến mất lợi thế cạnh tranh trên thị trườngquốc tế.

<b>2.2. Thực trạng suy thoái kinh tế năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.2.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam</b>

- Tốc độ tăng GDP khơng đạt mục tiêu đề ra

• Tăng trưởng GDP cả nước chỉ tăng 5,05% trong năm 2023, chỉ cao hơn năm2020, 2021 là 2 năm đại dịch Covid-19. Đáng chú ý đơn hàng giảm đã khiếncho sản xuất cơng nghiệp tăng thấp nhất trong vịng 13 năm.

• Dù vậy, sự phục hồi tốt các hoạt động thương mại, tiêu dùng du lịch đã bùđắp tích cực.

• Khu vực dịch vụ đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng, hơn 62,29% vào giátrị tăng thêm của tồn nền kinh tế.

• Các đối tác thương mại lớn tăng trưởng chậm lại, nợ công tăng cao, tổng cầuthế giới suy giảm đã tác động trực tiếp lên nền kinh tế của Việt Nam.

<i><b>2.2.2.Lạm phát</b></i>

- Lạm phát cao là nỗi ám ảnh với kinh tế toàn cầu trong năm 2023. Đến tháng12, các ngân hàng trung ương thế giới đã phải tăng lãi suất 37 lần với hơn1.175 điểm cơ bản để chống lạm phát. Riêng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) góp tới 4 lần tăng

- Thị trường hàng hố Thế giới năm 2023 có những điểm nổi bật:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Giá năng lượng giảm sau thời gian tăng mạnh

• Lạm phát có xu hướng giảm dần nhưng vẫn ở mức cao• FED giữ nguyên lãi suất cơ bản

• Việt Nam kiểm sốt tốt lạm phát

<b>Kết luận: Thị trường hàng hóa thế giới năm 2023 chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu</b>

tố, có nhiều biến động nhưng cũng có những điểm sáng. Lạm phát đang là vấn đềquan tâm chung và được nhiều quốc gia theo dõi sát sao.

<i><b>2.2.3.Tình trạng thất nghiệp</b></i>

Vào những tháng cuối năm 2023, hàng trăm ngàn lao động tại các khu côngnghiệp trên cả nước đang bị mất việc, giảm giờ làm, ảnh hưởng trực tiếp đến thunhập và đời sống. Dù cố gắng cầm cự nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục sa thảilao động vì thiếu đơn hàng, việc làm khiến làn sóng mất việc tiếp tục gia tăng vàonhững tháng cuối năm

<b>Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động các quý năm 2023. (Nguồn: GSO)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>2021-2.2.4.Hoạt động xuất nhập khẩu</b></i>

Dù đã rất nỗ lực trong những tháng cuối năm, song kết quả xuất nhập khẩucủa cả năm 2023 vẫn “không như ý”, khi chỉ đạt 683 tỷ USD, giảm 6,6% so vớinăm trước (năm 2022 đạt 732,5 tỷ USD). Tuy nhiên, do tốc độ giảm kim ngạch củanhập khẩu nhanh hơn xuất khẩu, nên cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 vẫnthặng dư 28 tỷ USD, vượt xa con số 11,2 tỷ USD của năm 2022…

Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/12, kim ngạch xuất,nhập khẩu hàng hóa tháng 12/2023 ước đạt 63,54 tỷ USD, tăng 4,7% so với thángtrước và tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt683 tỷ USD, giảm 6,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 4,4%; nhậpkhẩu giảm 8,9%.

<b>Kết quả xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2023. Nguồn: Tổng cục Thống kê.</b>

Trong năm 2023 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD,chiếm 93,6% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 07 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD,chiếm 66%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Trị giá một số mặt hàng xuất khẩu năm 2023. Nguồn: Tổng cục Thống kê.</b>

<b>Trị giá một số mặt hàng nhập khẩu năm 2023. Nguồn: Tổng cục Thống kê.</b>

Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2023, Hoa Kỳ là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 96,8 tỷ USD. Trung Quốclà thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 111,6 tỷUSD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Thị trường xuất, nhập khẩu hàng hoá chủ yếu năm 2023.</b>

Trong năm 2023, xuất siêu sang Hoa Kỳ ước đạt 83 tỷ USD giảm 12,6% sovới năm trước; xuất siêu sang EU ước đạt 29,1 tỷ USD, giảm 7,6%; xuất siêu sangNhật Bản 1,6 tỷ USD, tăng 90,3%; nhập siêu từ Trung Quốc 49,9 tỷ USD, giảm17,6%; nhập siêu từ Hàn Quốc 29,1 tỷ USD, giảm 23,3%; nhập siêu từ ASEAN8,3 tỷ USD, giảm 37,2%.

Với kết quả trên, cán cân thương mại hàng hóa tháng 12/2023 ước tính xuấtsiêu 2,28 tỷ USD. Tính chung cả năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tínhxuất siêu 28 tỷ USD (năm trước xuất siêu 12,1 tỷ USD). Trong đó, khu vực kinh tếtrong nước nhập siêu 21,74 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầuthơ) xuất siêu 49,74 tỷ USD.

<i><b>2.2.5.Tình hình đầu tư</b></i>

Ước tính năm 2023, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành ướcđạt 3.423,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vựcNhà nước đạt 953,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,8% tổng vốn và tăng 14,6%; khu vựcngoài Nhà nước đạt 1.919,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 56,1% và tăng 2,7%; khu vực có

</div>

×