Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Đlgtvt dành cho sv ngành kinh tế vận tải kỹ thuật khai thác kinh tế vận tải quản trị kinh doanh gtvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.55 MB, 216 trang )

THS.TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Chủ Biên)
THS.NGUYEN THỊ HỒNG MAI

ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TÃI

Pe SOR a l0 lihi TAL; KY THUAT KHAI THAG
TRI KINH DOANH GIAO THONG VAN TẢI

-KINH TE VAN TAl; QUAN

Ei KìK,— POURif

LỜI NÓI ĐẦU

Địa lý là một môn khoa học bao gồm: Địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế
và địa lý chuyên ngành. Địa lý tự nhiên trang bị các kiến thức về điều
kiện địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên... Địa lý kinh tế giới thiệu
về việc sử dụng có hiệu quả của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Địa lý
chuyên ngành giới thiệu việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
trong các ngành của nền kinh tế.

Địa lý Giao thông oận tải là môn học địa lý chuyên ngành, trang bị
cho. . i viên các chuyên ngành của khoa Vận tải - Kinh tế trường Đại học
Giao thông vận tải, cũng như các độc giả quan tâm đến lĩnh vực Giao
thông vận tải những các kiến thức cơ bản về điều kiện tự nhiên đối với
sản xuất và giao thông vận tải; tổ chức không gian lãnh thổ các quá trình
kinh tế xã hội và đặc biệt là trong giao thông vận tải diễn ra trên đất nước
Việt Nam trong mối quan hệ tương tác chặt chẽ với các quá trình hinh tế

- xã hội diễn ra rất sơi động trong khu vực và trên tồn thế giới. giới


thiệu về các vùng kinh tế của Việt Nam, vai trò của Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới.

Giao thông vận tải bao gồm các phương thức vận tải khác nhau, mỗi
phương thức có những ưu nhược điểm và phạm vi hoạt động nhất định.
Tuy thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng, từng
lãnh thổ các phương thức vận tải đã phát huy vai trò của mình trong hệ
thống vận tải để đáp ứng nhu cầu hàng hoá và hành khách của nên kinh
tế quốc dân. Đáp ứng cho cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hoa dat
nước.

Mạng lưới giao thông vận tải của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới da
một phần nào đáp ứng được nhu cầu của nền Kinh tế. Tuy nhiên trong
từng vùng từng khu vực giao thơng vận tải vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại
và cần phải giải quyết.

Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu tìm hiêu của độc gia (đặc
biệt là sinh viên các ngành Kinh tế vận tải; Kỹ thuật khai thác - Kinh tế
vận tải thuộc khoa Vận tải - Kinh tế), chúng tôi biên soạn cuôn giáo trình

DIA LY GIAO THONG VAN TAI.
Tham gia biên soạn gồm có:

* Thạc sỹ Trân Thị Lan Hương, chủ biên và viết các chương 1, 2, 4
Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Mai, viết chương 3.

dl.3

Mặc dù các tác giả đã có nhiều cố gắng, song do trình độ và thời gian
cịn hạn chế nên chắc giáo trình khơng tránh khỏi những khiếm khuyết.

Các tác giả mong được bạn đọc gần xa đóng góp ý kiến để bổ sung hoàn
thiện trong lần tái bản sau.

Nhân dịp này, tap thể tác giả xin chân thành cám ơn Bộ môn Vận tải
đường bộ và thành phố, Khoa Vận tải - Kinh tế Trường đại học Giao thông
vận tải, các nhà khoa học trong và ngoài trường đã giúp đỡ chúng tơi hồn
thành giáo trình này.
:

Hà Nội, tháng 03 năm 2003
Các tác giả

dla

MUC LUC

Trung

Lời nói đầu a
Mục lục

Chương l: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sản
xuất và giao thông vận tải

1.1. Vai trò của tự nhiên đối với sản xuất và giao thông vận

tải.

1.2. Vị trí địa lý của lãnh thổ.


1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết đối với sản xuất và giao 15
thông vận tải.

1.4. Điều kiện địa hình đối với sản xuất và giao thơng vận tải. 26

1.5. Điều kiện sơng ngịi đối với sản xuất và giao thông vận tải. 33

1.6. Điều kiện biển đối với sản xuất và giao thông vận tải. 43

1.7. Điều kiện kinh tế xã hội. #Ọ

Chương 2: Vùng kinh tế 64

2.1. Việt Nam trong nền kinh tế thế giới và khu vực
2.2. Cơ sở lý luận về vùng kinh tế.
2.3. Các vùng kinh tế Việt Nam.
2.4. Khu chế xuất và khu công nghiệp - khu công nghiệp

trọng điểm.

Chương 3: Đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các
phương thức vận tải
3.1. Vai trị của giao thơng vận tải đối với nền kinh tế quốc
đân.
97
32. Đặc điểm của ngành giao thông vận tải.
Đặc điểm của các phương thức vận tải. 101

3.4. Kết hợp vận chuyển giữa các phương thức vận tải 119


đl.5

Chương 4:` Mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam 123

4.1. Tình hình phát triển giao thông vận tải của Việt Nam qua
các giai đoạn.

4.2. Một số chỉ tiêu của mạng lưới giao thông vận tải. 129

4.38. Mạng lưới giao thông vận tải của Việt Nam. 187

4.4. Mạng lưới giao thông đô thị 170

Phụ lục 195

Tài liệu tham khảo 209

dl.6

Chương 1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI SẢN XUẤT

VÀ GIAO THƠNG VẬN TẢI

1.1. VAI TRỊ CỦA TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ GIAO
THONG VAN TAI

1.1.1 VAI TRÒ CỦA TỰ NHIÊN


Mối quan hệ giữa môi trường tư nhiên và sản xuất xã hội là mối
quan hệ thường xuyên, vĩnh viễn và qua lại lẫn nhau, an xuất là một
quá trình liên tục tác ¢ ø vào tự nhiên để tạo ra mọi của cải vật chất
cho xã hội. Tự nhiên có nh hưởng tới mọi hoạt động sản xuất xã hội và
ngược lại, mọi hoạt động sản xuất xã hội đều tác động vào tự nhiên làm
cho tự nhiên thay đổi theo hai hướng có lợi hoặc bất lợi đối với hoạt động
sản xuất đời sống xã hội loài người. Mối quan hệ đó biến đổi theo hướng

giúp con người càng ngày càng làm chủ được tự nhiên. Tính chất, mức độ
của mối quan hệ thay đổi tuỳ thuộc vào phương thức sản xuất của xã hội.

Toàn bộ các yếu tố tự nhiên đối với nhu cầu sản xuất xã hội có thể
xếp thành hai loại: Các điều kiện tự nhiên và các tài nguyên thiên nhiên.

+ Các điều kiện tự nhiên là những yếu tố tự nhiên của thiên nhiên có
tác động mạnh mẽ đến đời sơng và mọi hoạt động của con người.

+ Các tài nguyên thiên nhiên bao gồm những yếu tố vật chất của tự
nhiên mà hiện nay con người có thể nghiên cứu và sử dụng nhằm thoả
mãn những như cầu của xã hội với sự tham gia trực tiếp của chúng trên
các hoạt động vật chất của con người. Toàn bộ các vếu tố đó hợp nhất lại
tạo thành mơi trường tự nhiên.

1.1.2. KHAI THAC VA SU DUNG NGUON TAI NGUYEN

Việc đánh giá kinh tế các điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên một ach đúng đắn là tiên để quan trọng để tô chức sản xuất
có hiệu quả cao. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm nhiều loại khác nhau:


- Nhiên liệu, khoáng san kim loại, phi kim loại được dùng chủ yếu
trong công nghiệp, được gọi là tài nguyên công nghiệp.

dl.7

- Dat dai, nguồn nước ngọt, ánh sáng, các vật nuôi, cây trồng là tài
nguyên nông nghiệp.

- Khí hậu tốt, quang cảnh đẹp, nguồn nud khống trong sạch, nguồn
nước nóng, các cơng trình kiến trúc cơng trình văn hố có lá trị cổ xưa...
đó là tài nguyên du lịch.

Một cách phần chia khác, dựa vào khả năng cung ứng lâu dài cho xã
hội, người ta chia ra nguồn tài nguyên thiên nhiên ra 3 loại:

1. Nguồn tài nguyên sẽ ạn đần trong quá trình khai thác,
khơng có khả năng tái sinh, phục hồi

Loại tài ngun này bao gồm tồn bộ các loại khống sản có ích,
được dùng trong sản xuất cơng nghiệp. Các khống sản có ích được chia
làm Ø nhóm khác nhau: Khống sản nhiên liệu, khoáng sản kim loại,
khoáng sản phi kim loại. .

- Khoáng sản nhiên liệu bao gồm: Than đá, đá chứa dầu đầu mỏ, hơi
đốt, ngồi ra cịn có quặng Uran, đất hiếm dùng cho ngành năng lượng
bat nhân, Ngoại trừ Uran và đất hiếm, các khống sản nhiên liệu đều có
nguồn gốc tạo thành từ địa chất liên quan tới hoạt động của các sinh vật
có ở các thời đại địa chất xa xưa, cách chúng ta hàng triệu năm, Những
nhiên liệu này đã được hình thành với khoảng thời gian rất dài cho nên
chúng ta chỉ có thể sử dụng mà không thể tái tạo được nữa.

- Khoáng sản kim loại: Khoáng sản kim loại đã được eon người sử
dụng làm công cụ lao động, làm vũ khí từ rất xa xưa. Đến thời đại công
nghiệp các kim loại được sử dụng rộng rải. Các mỏ khoáng sản kim loại
cũng thưởng là những thể địa chất được sinh ra trong quá trình địa chất
điền ra trong khoảng thời gian dài hàng triệu năm trước đây. Vì thế q
trình khơne thể tái diễn trong khoảng thời gian quá ngắn của sự tồn tại
xa hoi chung ta ngay này, Và các quá trình khai thác quá nhanh chóng sẽ
làm cho củc mỏ kim loại hết dân đi không thể tái tạo được nữa.
Whoang san phi kim loại: Khoáng sản phí kim loại thường dùng
lam nguyện liệu cho ngành cơng nghiệp hoá chát, phan bon bao gồm các
loại khoáng sảm: Abaltit, phốt pho, bồ tạt... Các nguyên liệu của ngành vật
liệu say dựng củng là các khống san phì kim loại: Đá vơi, đất sét, cao
Iình, cát, sói đá họa cương, đá huyền vũ. Các loại khoáng san nay thường
rat phó biến với trừ lượng lớn nên ít khi người ta xác đỉnh trữ lượng của
chủng
a
2. Tài nguyên hữu hạn eó khả nang tái sinh tuần hoàn
in, thé nhudne Nguồn tài nguyên này bao gom: Nước ngọt, khơng khí, lâm sản; hải

Nước not ]à thành phần căn bản nhất tao nên su sống. Toàn bộ cơ
thể sinh và( đếu được cấu tao từ 70 — 80 % là nước. Nước tồn tại khá phô

ds

biến quanh ta, làm cho nhiều người đã quên đi giá tri dich thực của nó.
Người ta có thê nhịn ăn 3 thắng những chỉ nhịn uống được 3 ngày và nín
thỏ được 3 phút. Nước và khơng khí được tự nhiên ban cho thi ta rất
day du, rất bao eấp và con người đang làm hồng khơng khí, làm ban
nguồn nước vì những lợi ích trước mắt. Nguồn nước ngọt của các lục địa
hiện nay so với nước mặn thì không đáng kể.


Nước ngọt được chia ra: Nước ngắm, nước hồ, nước sơng, băng hà,
nước trong khí quyển. Nu ngọt chỉ chiếm 6,079% thuỷ quyển nhưng nó là
nguồn gốc của mọi sự sống trên lục địa. Nước ngọt dưới dạng băng hà ở
hai chom cực khá nhiều (2%) nhưngở đó lại khơng có con người sinh sống
như vậy chỉ còn 4,07% lượng nước tham gia tạo nên môi trường địa lý.

- Thổ nhường là thể tự nhiên được hình thành trên bề mặt các lục
địa do kết qua hoạt động sống của sinh vật cộng với tác động qua lại của
khí quyển và thạch quyển có sự tham gia của nước ngọt.

Thổ nhung được hình thành nhờ có mối quan hệ qua lại lẫn nhau
của ba vếu tố: Khí hậu, sinh vật, đá gốc. Các đá gốc trên bề mặt địa hình
dưới tác động lý hố của nước ngọt, khơng khí cùng các chất sinh hố đo
rễ cây tiết ra đã bị biến đổi về thành phần cơ, lý, hoá học, chúng bị thay
đổi về màu sắc, bị vở vụn ra tạo nên lớp vỏ phong hố. Các lồi thực vật
như rêu, địa v, các loài nấm, vi khẩn chỉ cần có nước là chúng có thể sống
trên lớp vỏ phong hoá. Sự sống của chúng làm cho lóp vỏ phong hố được

tăng cường khả năng giữ nước, khi chúng chết đi xác của chúng tạo nên
một lớp đệm, các chất hữu cơ trở thành nguồn thức ăn nuôi sống các sinh

"ật nhỏ. Phân thải từ các sinh vật nhỏ chính là các chất mùn các khoáng
vật hữu cơ đơn giản có thể hoa tan trong nước và được rễ cây hút lên tham
gia quá trình quang hợp tạo ra eø thể sống.

Độ phi nhiêu của đất được đánh giá bảng lượng mùn chứa trong đất
7a su da dang cua vi sinh vật, sinh vật sống trong lịng đất. Do day cua
lớp đất chính là chiều sâu mà rễ cây đạt tới cùng với lượng sinh khôi trên
đất. Đất không xuất hiện ngay mà nó phát triển từ từ và phải tốn hàng

triệu năm mới hình thành được lớp đất đây. Mối quan hệ qua lại giữa thô
nhưỡng và sinh vật thể hiện đất tốt sẽ làm cho sinh vyẬt sông tốt và trgược
lại.

Sinh vật bao gồm ca sinh vật sông ở môi trường nước và sinh v at
sống ở trên cạn. Đây là một nguồn tài nguyên võ cùng to lớn. Chúng ta
phải coi trọng vai trò của rừng và các sinh vật của rừng. Cây xanh đóng
vai trị quan trọng nhất trong việc tạo ra rừng trong quần thể sinh vật. Đó
là khả năng tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp của lá cây sử dung nguồn
năng lượng mặt trời

Ngồi ra rừng cịn có khả năng điều tiết lượng nước vào mùa mưa và
mùa khô, vào mùa mưa rừng giữ lại một lượng nước nhất đỉnh cho nên

dg

khong gay nên hiện tượng lũ lụt. Vào mùa khỏ một lượng nước được giữ
lại trong rừng chảy ra sông suoi làm cho mực nước mùa khô không bị cạn
kiệt, Hoạt động đốt rừng làm nướng rẫy, khai thác rừng quá khả năng hồi
sinh đẫn tới sự huỷ diệt của rất nhiều loài sinh vật và phá huỷ mức độ
cân bằng của hệ sinh thái.

3. Các nguồn tài nguyên được coi như vô hạn, bao gồm:

- Năng lượng trong lịng đất: Trung bình cứ khoan sâu vào trong lòng
đất 33 mét nhiệt độ sẽ tăng lên LC, Số 33 mét được gọi là địa nhiệt cấp
trung bình của lịng đất, ở các khu vực có núi lửa hoạt động mạnh đị cấp
nhiệt chỉ khoảng 9 - 3 mét. ở các khu vực có địa cấp lớn người ta có thể
khoan sâu vào trong lịng đất rồi bơm nước xuống. Nước hố hơi do nhiệt
trong lịng đất sẽ được đưa lên để chạy máy phát điện, nguồn điện này có

thé coi nhu yo tan.

- Cae loại đá của thạch quyển: Đó là các Silieat nguội có rất nhiều và
có thể coi như vơ tận.

- Các loại mi hồ tan trong nước biển và dại dương: Đầy chính là
nguồn nguyên liệu võ tản cho con người. Hầu hết các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn của Mendeleep déu co ton tai dưới dạng muối hoà tan
trong nước biên và dại dương. Việc lấy các ngun tố đó ra từ nước biển
chỉ cịn là vấn để kỹ thuật và kinh tế.

- Nguồn năng lượng mặt trời: Đây là nguồn năng lượng vơ tận cho xã
hội lồi người. Con người đã có khả năng biến đổi trực tiếp quang năng
của mặt trời thành điện năng nhưng còn hạn chế về mặt kỹ thuật và kinh
tế. f

Các nguồn năng lượng có nguồn gốc sâu xa từ mặt troi, gid ỷ
điện, điện thuỷ triểu, điện do sóng biển, điện do độ sâu của ile ene
tương lai sẽ là nguồn năng lượng cung cấp chủ yếu cho xã hội loài người.

2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA LÄ NH THỔ

9.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1. Toạ độ địa lý

Toa độ địa lý được xác định bởi kinh d6, vi độ của các điểm cực Bắc
cực Nam, cực Tây, cực Đơng của lãnh thơ. Vì độ có vai trị quan trọng hơn
vì các ví độ khác nhau thì bề mặt trái đất nhận được năng lượng mặt trời


nhiều ít khác nhau. ở xích đao các tỉa ánh sáng mặt trời gần vng góc VỚI

bề mặt trái đất và chúng chi dị qua một lớp khí quyển mỏng (bằng bề dây

trrờoir khí quyền ở xích đạo) vì thế mặt đất nhận được nhiều năng lượng mặt

;

O vi 1 déđộ cacũnngg cao góy c của tỉabts ảnh sáng và bể i nea dial giảm đi . và .
mặt đất tỉa
ing phai di qua lớp khí qun day gấp ba lân có khi dầy gấp chín lần bề

dl. 1

đầy khí quyển xích đạo. Vì thế vĩ độ càng cao nhàn được năng lượng mặt
trời càng ít.

Khí hậu thay đổi theo vĩ độ tạo ra các đới khí hậu khác nhau: Nhiệt
đói, ôn đổi, hàn đới, khí hậu rất quan trọng với mỗi quốc gia nó quyết định
một phần sự phát triển của các quốc gia đó.

2. Diện tích

Diện tích tồn bộ bề mặt trái đất hiện nay là ð10,1 triệu Km“ trong
khi đó diện tích các lục địa chỉ có 148,84 Km” (chiếm 99,2% điện tích tồn
bộ bể mặt trái đất) còn lại là các đại dương. Trên các lục địa những lãnh
thổ có tổ chức kinh tế xã hội chỉ có điện tích 135,8 triệu Km” (chiếm 96,6%
tổng diện tích trái đất).

Tổng số quốc gia và các tổ chức kinh tế xã hội trên toàn thế giới đến

năm 1995 1a 225 quéc gia (chỉ tính các quốc gia và các tổ chức kinh tế xã
hội biệt lập có điện tích lớn hơn 10 Em”, dân số trên 1000 người không kể
các căn cứ quân sự và các thuộc địa)

Diện tích của mỗi quốc gia cho biết sức mạnh tổng hợp của quốc gia,
đó. Thơng thường nếu diện tích lón thì dân số sẽ đơng, nguồn lực tài
ngun thiên nhiên sẽ đổi dào. Hiện nay người ta có thể chia điện tích
lãnh thổ thành các cấp độ như sau:

-:'Quốc gia siêu khổng lơ: Có điện tích là 17,1 triệu Km”, đó là nước
Nga, quốc gia có điện tích lớn nhất thế giới (chiếm tỷ lệ 12,6% diện tích
lục địa của tồn thế giới). Nước Nga chiếm gần hết phần trung tâm phía
Bắc của lục địa Âu - á. Diện tích nước Nga lón gấp hơn 50 lần điện tích
Việt Nam. Đây là quốc gia siêu hạng về diện tích .

- Các quốc gia khống lồ từ diện tích từ 7 - 10 triệu Km” các quốc
gia này bao gồm: Canada, Mỹ, Trung Quốc, úc, Brazin.

- Các quốc gia lớn diện tích từ 9 - 7 triệu Km” bao gồm các quốc gia
Mêhicô, Achentina, Cazaetan, ấn Độ, Sudan, Angié...

- Các quốc gia khá lớn có điện tích từ 1 - 9 triệu Km” các quốc gia
này khá nhiều gồm hầu hết các quốc gia ở Bắc Phi, Trung Phi, Mông Cổ,
Indénéxia....

- Các quốc gia trung bình có điện tích từ 50 vạn đến 1 triệu Km” ở
cấp độ này có rất nhiều quốc gia cho nên chia ra các cấp độ nhỏ hơn:

Trung bình khá có diện tích từ 50 vạn đến 1 triệu Km” bao gồm các
quốc gia: Thổ Nhĩ Kỳ, Thuy Điển, Thái Lan, Pháp, Côlômbia, Phần Lan....


Trung bình có diện tích từ 30 - 50 vạn Km” bao gồm các quốc gia:
Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên và đa số các Quốc gia Châu Âu: Italia
Hy Lap, Bungari, ...

dl.11

Trung bình nhỏ có điện tích từ 5 - 30 vạn Km” bao gồm các quốc gia
HA Lan, Hungari...

- Các quốc gia nhỏ: Diện tích dưới õ vạn Km” bao gồm các quốc gia
Tây Phi, Singapo,...

- Các quốc gia tí hon: Diện tích khơng q 1000 Km” các quốc gia nay
chỉ thể hiện trên bản đồ thế giới bằng những chấm nhỏ, nhưng là những
quốc gia độc lập có chủ quyền có sự cơng nhận của Quốc tế. Hiện nay có
99 quốc gia tí hon đó là Palao, Angtimoa, Mơnacơ, Vanticăng...

3. Hình thể

Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc kiểm soát nội bộ, phòng thủ
quốc gia, ảnh hưởng tới thị trường và sự phân bố các ngành kinh tế. Quốc
gia có hình thể lý tưởng đó là quốt gia có diện tích trung bình có dạng
vịng trịn tâm là thủ đơ. Trên thực tế có nhiều quốc: gia chỉ đạt gần tới lý
tưởng như: Pháp, Ba Lan, Cămpuehia... Một số quốc gia hình thể hẹp và
kéo dài gây khó khăn cho việc phịng thủ, an ninh quốc phòng, sự thếng
nhất quốc gia và tạo nên các miền khu vực. Ví dụ như: Việt Nam có ba
miền, diện tích hẹp và kéo dài...

4. Đất nội phận và ngoại phận


-_ Đất nội phận là một phần lãnh thổ nhỏ của một quốc gia khác nằm
trong nội địa của một quốc gia lớn hơn. Ví dụ: Tồ thánh Vaticang la đất
nội phận của Italia...

- Đất ngoại địa: Đó là phần đất của một quốc gia bị tách biệt riêng ra
bởi các quốc gia khác.

- Đất hải ngoại: Đó là một quần đảo hay đảo của một quốc gia nhưng
nằm rất xa quốc gia đó.

õ. Biên giới

Đối với mỗi quốc gia biên giới rất quan trọng vì ná hạn định vùng
kiêm soát đất đai. Các quốc gia quần đảo có đường biên giới hồn tồn là
đường bờ biển. Các quốc gia bán đảo có đường bờ biển dài hơn đường biên
giới đất liên

- Biên giới đất liên: Biên giới giữa các quốc gia được chia ra 4 kiểu
khác nhau: Biên giới thiên nhiên, biên giới chủng tộc, biên giới lịch sử và
hình học. Thơng thường biên giới là sư kết hợp của các loại trên.

- Biên giới là đường bờ biền: Ngoại trừ đường bờ biển phía bắc Châu
Acta Bac Băng Dương quanh năm băng tuyết khơng có người ở, đường bờ

biên của Đông Á, Nam Á, Châu Âu, Châu Mỹ... đều là nơi quản cư chủ
yêu cua xã hội lồi người. Có thể nói hơn 80% dân số thế giới tập trung
sông thành một dải viền quanh đường bờ biển của các châu lục, bề rộng
cua dai tính từ bờ biển vào nội địa là 500 Km.


đl.12

Dan cu song dơng đúc ở qun hải bởi vì các con sông trên châu lục
đều mang nước ngọt chảy ra biển, vì thế vùng duyên hải là nơi nước ngọt
tập trung nhiều nhất. Miền dun hải thường có khí hậu ơn hồ nhờ sự
điều hồ nhiệt độ giữa ngày và đêm của biển.

Hải phận là khu vực đặc quyền kinh tế trên bờ biển rất quan trọng
đối với ngành khai thác và đặc biệt là tài nguyên dầu khí trong lòng thềm
lục địa của biển. Các nước quần dao, ban đảo hoặc các nước có đường bờ
biển hạn chế đều có chủ quyền của mình trên biển và vùng thém luc dia
thuộc bờ biển nước mình.

6. Vùng chủ quyền
Vùng chủ quyền của một quốc gia có đường bờ biển theo công ước
quốc tế luật về biển năm 1989 bao ggồm các khu vực sau đây:

+ Vùng nội thuy: là vùng biển tính từ đường bờ biển tới đường cơ sở.
- Đường cơ sở: là đường để từ đó xác định các khu vực trên biển
thuộc quyền tài phán quốc gia như: Vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Có hai cách xác định đường cơ sở: Đường cơ sở là đường nối các điểm
ngồi cùng của các cơng trình xây dựng ven bờ biển hay ven đảo của các
quốc gia có đường bờ biển.
Đường cợ sở không được vượt qua 12 hải lý tính từ đường bờ biển.
Đường cơ sở là đường nối các điểm cơ sở. Điểm cơ sở là điểm nhô ra
xa nhất của các nhánh núi ven bờ biển. Điểm cơ vn có thể là những đảo
nhỏ nằm ven bờ biển một cách liên tục và có hệ thí ›
Ví dụ đường cơ sở vùng biển Việt Nam là sds nối các đảo nhỏ
ngoài khơi bờ biển Trung bộ và Nam bộ được đánh số đều đặn từ Alđến

AII: AI là Hòn Nhạn, A2 là hòn Đá Lẻ, A3 là hòn Tài Lớn, A4 là hịn
Bơng Lang, A5 hịn Bẩy Cạnh, A6 hòn Hải, A7 hòn Tài Nhỏ, A8 mũi Đại
Lãnh, A9 hịn Ơng Căn, A10 đảo Lý Sơn, AI1 đảo Cồn Cỏ.
Đường cơ sở của mỗi quốc gia đến giới hạn khơng q 19 hải lý tính
từ đường cơ sở được vạch theo công ước quốc tế.
+ Ving tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển rộng 19 hải lý giáp bên ngoài
lãnh hải.
+ Vùng đặc quyên kỉnh tế: Vùng đặc quyền kinh tế không vượt quá
200 hải lý tính từ đường cơ sở. Vùng đặc quyền kinh tế xác định quyền
đánh cá quyền khai thác đáy biến và khai thác tài ngun dau khí trong
lịng đất.
+ Thêm lục địa: là bề mặt của lục địa bị ngập trong nước biển không
quá 200 mét nước. Thêm lục địa nối liên các đảo của các quốc gia quần

dl.13

đảo. Thểm lục địa là nơi lý tưởng để đánh bắt hải sản và khai thác dầu
khí. Vì thế các quốc gia quần đảo và các quốc gia có đường bờ biển đều
muốn tồn quyền kiểm sốt vùng thềm lục địa của mình.

Việc phân chia lãnh thổ biển trong vịnh cũng rất phức tạp khơng
kém gì vùng biển. Ví dụ việc phân chia Vịnh Bác Bộ giữa. Việt Nam và
đảo Hải Nam của Trung Quốc cũng để lại nhiều vấn để cần phải ký kết
bằng các hiệp định về biển giữa hai quốc gia.

2.1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM

Việt Nam năm ở trung tâm của khu vực Đông Nam á. Khu vực này
bao gồm các quốc gia bán đảo và quần đảo bao quanh biển Nam Tr ung
Hoa là một biển lớn nằm giữa ấn Độ và Trung Quốc. Việt Nam là một

bán đảo có đường bờ biển dài 3260 Km hình chữ 8, chiếm gần hết bờ biển
phía Tây của biến Nam Trung Hoa (biển Đông theo cách gọi :ủa Việt
Nam). Biên giới đất liền của Việt Nam dài 3.700 Em tiếp giáp với Trung
Quốc ở phía Bắc; Lào ở phía Tây; Campuchia ở phía Tây Nam.

Việt Nam có diện tích đất liền là: 330.990 Km” đứng hàng thứ 61

trong tổng số hơn 220 quốc gia trên thế giới. Diện tích Việt Nam được xếp
hạng trung bình trên thế giới, tương dương với diện tích Nhật Bản,
Malayxia và Philippin. Việt Nam có thêm lục địa ở vịnh
Bắc Bộ (phần

đồng bằng Bắc Bộ bị ngập trong nước biển) và vùng thềm lục địa ở vịnh

Thái Lan (phần bị ngập nước biển của châu thổ sơng Mê Cơng) có diện
tích 1 triệu Km” gấp ba lần diện tích đất liền của Việt Nam.

Việt Nam khơng có đảo lớn, nhưng có tới hàng ngàn đảo nhỏ như
những chấm nhỏ trên bản đồ phân bố đọc theo đường bờ biển tạo ra đường
cơ sở, xác định đường biên giới biến của Việt Nam. Đảo lớn nhất là đảo
Phú Quốc (500km), đảo Côn Cỏ (700km?), các đảo nhỏ hơn: Cát Bà, Cái
Bau, Bach Long Vĩ... Quản đảo Trường Sa, quần dao Hoang Sa là những
đảo san hô ở giữa biển Đồng cũng thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Phần lãnh thổ trên lục địa của Việt Nam có hệ toạ độ địa lý như sau:
- Điểm cực Bắc: 23 độ 22 phút Bác (xã Lũng Cú tỉnh Hà Giang).
- Điểm cực Nam: 8 độ 30 phút Bắc (xóm Rạch Tàu tỉnh Cà Mau).
- Điểm eựe Đông: 109 độ 30 phút Đơng (bán đảo Hịn Gốm tỉnh
Khánh Hoà ).


- Điểm cực Tây: 109 độ 10 phút Dong (xa Apa Chai tinh Lai Chau ).
Viét Nam nam tron trong mui gid s6 7 theo hé thống giờ quốc tế
GMT. Trén khap lanh thé đều thấy mặt trời mọc và lặn ở một thời điểm
gàn như nhau. Đày cùng là ưu thế cho việc thống nhất giờ trên toàn quốc.
Việt Nam nằm hoàn toàn ở đới nhiệt đới bác bán cầu, mặt trời qua
thiên đỉnh 2 lần trong một năm, ánh sáng rất đồi dào. Việt Nam nằm +¡ ô

dl.14

khí hậu Châu á gió mùa, là ơ khí hậu tốt nhất của đới nhiệt đới Bắc bán
cầu.

VỊ trí địa lý của Việt Nam tạo ra nhiều lợi thế về kinh tế chính trị
quan trọng trong khu vực: Việt Nam là điểm liên lạc với đất liền gần nhất
của các quốc gia quản đảo quanh biển Đông: Inđônêxia, Philippin,
Malayxia.

£ Nam là nước duy nhất của Đơng Nam Á có đường bộ và đường
xe lửa nối với Quảng Đông đây là khu vựe kinh tế phát triển phía Nam
của Trung Quốc.

Việt Nam là đường ra biển gần nhất của Lào và vùng cao nguyên
n Quy g lén cha tinh Quang Tay Trung Quéc. Viét Nam dé dang
liên lạc bằng đường bộ với Campuchia, Thai Lan, Malayxia, Singapo.
Cảng Da Nang là nơi biển gần nhất của phần lãnh thổ rộng lớn phía Đơng
Thái Lan đi qua những cao nguyên bằng phẳng ở phía Nam Lào.

1.3. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾP KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ
GIAO THONG VAN TAI


1.8.1. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT

1. Sương mù

Là kết quả của sự thăng hoa và ngưng kết hơi nước trong khí quyển
tạo nên những hạt nước nhỏ. Sự tích tụ những hạt như vậy trong khơng

khí ở bể m¿ at trái đất gọi là sương mù. Nếu quá trình đó xảy ra ở tầng cao
của khí quyển thì tạo thành máy.

Những hạt nước, hạt băng chứa trong khí quyển làm cho độ trong
suốt của khí quyển giả âm đi rất nhiều do vậy tam nhìn xa trong Sương mù
hoặc trong mây có thể rất nhỏ. Trong sương mù tầm nhìn xa ban ngày
thường nhỏ hơn 1 Km thậm chí nhỏ hơn 500 mét.

Sương mù được tạo thành do các nguyên nhân sau:

- Đo sự lạnh đi của mặt đệm, ban ngày do bức xạ mặt trời, hơi nước
bốc lên mạnh. Đêm xuống mặt biển, mặt đất bị lạnh đi, nếu nhiệt độ của
lép khơng khí sát mặt biển, mặt đất nhỏ hơn nhiệt độ điểm sương thì hiện
tượng ngưng kết hơi nước trong khơng khí sẽ xảy ra và tạo thành Sương

mù.

- Do lớp không khí nóng và ẩm chuyển động trên bề mặt |;anh khi có
lớp khơng khí nóng và ẩm chuyển động trên mặt biển, hoặc mị at dat lanh
thì lớp khơng khí ở tầng đệm sát mặt biển và mặt đất sẽ lạnh đi do trao
đổi nhiệt với mặt đệm. Nhiệt độ của lớp khơng khí này hạ thấp v à nếu
thấp hơn nhiệt độ điểm sương của mơi trường thì cũng xảy ra hiện tượng
* Ỷ JNG

sương mù.

- Do lóp khơng khí lạnh chuyển động trên bề mặt ấm và ẩm gây ra

đl.15

9. Vòi rồng
Là hiện tượng mây dạng vịi voi hay hình phéu có thời tiết mãnh liệt
trong phạm vì nhỏ hẹp từ đám mây giông xuống mây trong vời rong: co
dang xoin 6c chuyển động theo dạng xoáy thuận (ngược chiều kim đồng
hồ). Do đó vời rồng là một xốy khí nhỏ nhưng cực mạnh.
Vịi rồng thường xuất hiện khi một khối khơng khí nóng và ẩm

chuyển động di chuyển dưới một khối khơng khí lạnh và khơ thì có khả

năng làm xuất hiện những xốy khí. Những xốy khí này có áp suất trung
tâm rất thấp do đó khơng khí ẩm bị hút lên tạo thành vịi chuyển động
xốy rất mãnh liệt. Xung quanh là một bức tưởng khơng khí quay theo
đường xoắn ốc. Đây là phần nguy hiểm nhất của vịi rong. Tốc độ khơng
khí có thể đạt tới 200 - 300m/s. Do vậy tất cả những vật năm trên mặt đất
hoặc ở một độ sâu vừa phải dưới nước đều bị hút vào và nâng lên cao lên
tận đám mây bị cuốn đi hàng chục Km, sau đó bị ném xng dưới dạng
giống như mưa.

3. Lốc, giông và tố

+ óc; là hiện tượng gió xốy cực mạnh, xảy ra trong phạm vi nhỏ và
ton tại trong thời gian ngắn, nguyên nhân gây ra lốc là sự giảm ấp suất
không khí đột ngột ở một vùng nào đó. Trong những ngày nóng nực, mặt
trời bị đốt nóng khơng đều nhau một khoảng khơng gian nào đó hấp thụ

nhiệt thuận lợi sẽ nóng hơn. Khơng khí ở vùng này bốc lên cao, áp suất
khơng khí giảm, khơng khí lạnh hơn ở xung quanh tràn tới tạo thành hiện

tượng gió xốy tương tự như trong cơn bão. Đặc điểm của gió lốc là tốc độ
gió tăng rất mạnh.

Lốc thường xuất hiện trong những đám mây giông khi chênh lệch
nhiệt độ theo chiều thẳng đứng lớn. Lốc cũng là hiện tượng xảy ra rất đột
ngột hoạt động trong thời gian ngắn, sức phá hoại lớn do khó dự báo trước
được. Do đó trong những ngày nắng nóng khi có mây giông xuất hiện cần
theo dõi chặt chẽ và có biện pháp đề phịng do lốc gay ra.

+ Giông: là hiện tượng phóng điện trong khí quyển kèm theo có mưa
to và gió lớn. Đó là q trình phát triển của những tỉa điện tích cực mạnh
trong khí quyển về mùa hè khoảng 13 giờ trỏ về chiều ta thường thấy trên
bầu trời xuất hiện những đám mây đen khổng lồ phát triển mạnh, đen kịt
hùng vĩ như vách núi có hình giống cái đe gọi là mây tích vũ. Mây phát
triển đến một mức nào đó thì gió nơi lên dữ đội sấm chớp nhằng nhịt. Khi
mây phủ kín bầu trời thì mưa rào rất to trong vài giờ rồi trở lại yên tĩnh.
Trong giơng cũng có gió xốy đổi chiều tốc độ gió có thể đạt tới cấp 9, cấp
10, cơn giơng di chuyển hàng trăm Km rồi tan đi.

+ To: la hién tượng tương tự nhu giéng nhung hep hon. Dai to
thường rộng 500 - 600 mét di chuyển với tốc độ 90 - 100 Knwh. Sức gió
trong tổ đột nhiên mãnh liệt hướng gió thay đổi đột ngột. Gió trong tố

dl.16

khơng khác gì bão có thểd ạt cấp L1, cấp 19 và hơn nữa. Tố thường xảy ra
khi khơng khí lạnh tràn vào vùng khơng khí nóng, nâng khơng khí lên

cao đột ngột. Tố chỉ xảy ra trong vài chục phút rồi tan.

4. Gió và bão

+ Gió: Gió là sự đi chuyển của các khối khơng khí từ khu vực nay tdi.
khu vực khác do sự chênh lệch về p suất. Tốc độ gió và hướng gió phụ
thuộc vào mức độ chênh lệch áp suất của khí quyển và vị trí của các khu
vực chênh áp suất đó. Tuy vậy ở mỗi vàng trên trái đất đều có gió cố định
và có tính quy luật.

Ỏ vùng gần xích đạo, bức a mat troi cao hon, khong khí bị đốt nóng
và bốc lên cao tạo thành vùng khí áp thấp. Từ các vĩ tuyến 30” bức xạ mặt
trơi yếu đi nên tồn tại khối khí áp cao hơn vùng xích đạo. Do đó khơng khí
tràn từ vùng chí tuyến về vùng xích đạo gọi là gió chí tuyến.

Bản đồ khí hậu Việt Nam (tr19)

Bang cap gid Bang 1.1

| Cấp |_ Tốc độ s2. : k 7
Trạng thái |
i Km/h mặ: t đấ“t, Sổ ssdassonl Mức độ |
Trrạang ng tháthié mặtat bbiến | nguy hại aan}
1
- Mặt XU |

| tinh,

| Khong nguy
hai gi : |


La cây, cành | Song nhẹ có "tiếng sóng, ‘bot
| nho rung | sóng
| động, cờ bay |
| | nhe | |

[ 4120-98 | Cuốn bụi và | Sóng nhỏ dài hơn, có ngọn | Chưa nguy

|.¿. = _| giấy. lung lay | trắng ụ | hại gì cho tàu
|eànhoậy .. | | |

5 |Mat ao hồ ở ng vừa, dài hơn nhiều ngọn | Bien hơi động |
Z gợn sóng
lt ng
| Hồ ao có ||3 Tơng lớn, có ngọn trắng bọt | Biển hơi động -
6 lão 49 | sóng, đây | nước bắn lên | nguy hiểm
|
| || dién reo | ¡ với thuyền
nhỏ
7 | 50- 61
| Cay to run

chuyen, kh
đì ngược gió

dl.17

| 0 ] @—_ - We oh (5)
ị 62-74 | Gió gãy cành | Sóng cao và dài bọt trắng | Toc mai nh
nhỏ, không đi | thành vệt rõ nguy

ngược gió hiểm '
ao “ ay
được bền
|9 | 75 ss | Giật — ngói Sóng lớn bọt đây đặc hạn chế | VY
|
| | | trên mái nhà | tầm ĐỀU se otk eas! revels tl sb túi,

| 10 |98- 109 | Làm bat rễ | Sóng cao biển bắt đầu trăng | Co thé lam |
| cây 002 tầm nhìn xa giảm _ Fine | dam tau

“1 103-117 |Có sức phá | Biển rèo dữ đội tàu trung | Dam
| hoại rất lớn bình có thể bị hút trong sóng thuyền đổ ‹ộ
| mặt biển trắng tầm nhìn điện

giảm ¥, Zev ew ee
| 12 118-133 | Sức phá hoại | Khơng khí chứa day bot sóng | PI á để nhà
dữ dội và nước biển, sóng cực lớn | cửa cây cốt,
| biển trắng xố tầm nhìn Ị lam dam tau |

| gidm nghiém trong bién
| trén | 134-930 | Có sức tàn | Sóng cực lún mặt biển trắng Nguy hiểm
cấp | | phá dữ dội xố tam nhìn giảm nghiêm vơ cùng |
12
| | trọng, biển động rất dữ ay Tg Tế |
| song cao > 10mét_ ks —_ | lường được. |

+ Đao: là sự phát triển cao nhất của những xoáy thuận chiều nhiệt
đối với cường độ gió xốy rất mãnh liệt kèm theo mưa to và nhiều hiện
tượng khí tượng hải văn khác ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn.
Ở Việt Nam có quy định về bac nhu sau: Vùng áp suất thấp của

khơng khí phát sinh trên các biển nhiệt đới khi có sức gió mạnh nhất đạt
đến cấp 7 gọi là áp thấp nhiệt đói. Khi có gió mạnh từ cấp 8 trở lên thì
được gọi là bão. Người ta có thể chia bão ra làm ba loại sau:
- Bảo vừa có gió đạt cấp 8, cấp 9,
- Bão mạnh có gió đạt cấp 10 đến cấp 19.
- Bảo rất mạnh có gió đạt trên cấp 13.
Quy luật hình thành bão: ư vùng biển gần xích đạo, bức xạ mặt lrời
lớn, nhiệt độ rất cao, hơi nước bốc lên nhiều, gió ở đó lại vếu nên khơng
khí nóng và ẩm đễ dàng bay lên cao. Hơi nước gặp lạnh ngưng tu lai toa
ra nhiều nhiệt làm cho không khí bị nóng và bốc lên cao tạo điều kiện cho
khơng khí ở tầng thấp bố lên mạnh hơn và một vùng áp suất thấp được
hình thành. Khơng khí Xung quanh tràn tới chiếm chỗ tạo nên những
dịng khơng khí chuyển động xốy. Những dịng khơng khí này dưới su tác
động của lực Carolít do chuyển động quay của quả đất sinh ra tạo thành
Xoây thuạn. Dướ. tác dụng của nhiều ngoại lực khác xoáy thuận phát
triên thành bão.

dl.18

KHÍ HẬU TT a= FT

: | [YALUONG MUA

Ban đồ khí hậu Việt Nam

dl.19

Như vậy muốn hình thành bão phải có ba điều kiện:

- Nhiệt độ nước biển phải trên 7C làm nước bốc hơi mạnh tạo vùng

áp thấp. Điều kiện này dễ dàng đạt được ở các vùng biển xích đạo.

- Phải tạo được những địng khơng khí xốy, như vậy phải có sự giao
nhau của hai khối khơng khí có nhiệt độ chênh lệch đáng kể tạo điều kiện

cho đổi lưu phát triển.

- Phải có lực làm chênh lệch các dịng khơng khí xốy lực này đủ lớn
để tạo nên xốy thuận. Điều kiệ n nay chỉ thoả mãn với vùng từ vĩ độ 55"
Bac va 5" Nam tré về hai cực. Cịn ở vùng sát xích dao lực này khơng đủ
làm các địng khơng khí lệch hướng chúng gặp nhau và năng lượng bị tiêu
tan, Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy bão nhiệt đới thường xu
hiện ở vùng giáp xích đạo trong khoảng từ 5 - 20" Bac va Nam ban cầu,
Nhìn chung bão xuất hiện từ tháng 6 - 11, nhiều nhất vào thang 8 va 9. 4
Nam bán cầu bão thường xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
nhiều nhất vào tháng | va thang 4. :

1.3.2 CAC YEU TO CO BAN CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM

Khí hậu Việt Nam được hình thành nên bởi 4 yếu tố è bản: Tính
nhiệt đới, ảnh hưởng của bão biển nhiệt đới, ảnh hưởng của gió mùa Đơng
Nam á, tính dun hải.

1. Tính nhiệt đới: là nền tảng cơ bản của khí hậu Việt Nam, do
lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nhiệt đới Bắc bán cầu cho
nén nhận được nhiều nắng lượng mặt trời, cán cân bức xạ quanh năm
dương. Nhiệt độ trung bình năm trên 20C, lượng mưa trung bình năm
khoang 1.700 mm. Trong các tháng mùa hè (từ tháng 5-thang 10) khap
lãnh thổ Việt Nam có khí hậu giống nhau đều nóng và mưa nhiều, Nhiệt
độ trung bình trên 30°C lượng mưa rất cao và tập trung vào một số ngày,

Gió mùa hè Tây Nam mang mây mưa từ ấn Độ Dương và vịnh Bengan
vào gió âm Đơng Nam mang mây từ Thái Bình Dương và Biển Đơng tới
làm cho mùa hè là mùa mưa trải đều khắp ba miền Bắc, Trung, Nam,

2. Anh hưởng của bão nhiệt đới

Từ tháng 7 đến tháng 11 của mùa hè còn là mùa của bão, những áp
thấp nhiệt đới xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên 12“B và vùng rìa Tây
của Thái Bình Dương thường tạo ra những xốy thuận kim đồng hồ và
HT sang phía Tây đổ bộ vào bờ biển V ệt Nam ở miền Trụng và di
ac, miền

Gió bão thường cấp 9 cấp 10 đơi khi tới cấp 19 gây thiệt hai lớn. Gió
bão đưa mây vào gây ra mưa kéo dài nhiều ngày sinh ra lũ lụt ảnh hưởng
lớn tới mùa màng và giao thông vận tải. Tây Nguyên và Nam Bộ rất ít khi
có bão tuy nhiên trong vịng một chu kỳ nhất định cũng có những cơn bão

dl.30

gây thiệt hại lớn như cơn bão số ð đổ bộ vào miền Tây Nam bộ tháng II -
1997, gây thiệt hại lồn về tài sản và con người. mang mưa và nước ngọt
tuy có hại nhưng chính nó lại là yếu tố tốt lượng nước thì
Bão nhất cho lãnh thổ. Nếu lãnh thổ điều tiết
tới nhiều là thuận lợi căn bản cho khí hậu.
chính bão

3. Anh hưởng của gió mùa

Gió mùa là thứ gió cứ nửa năm lại đổi hướng thổi và tính chất xuất
hiện do cơ chế nhận nhiệt khác nhau của bề mặt lục địa cấu tạo bằng các

loại đất đá và bể mặt đại đương hoàn toàn là nước mặn. Mùa hè lục địa
hút gió từ các đại dương tạo ra gió Đơng Nam và Tây Nam mang nước tới.
Mùa | Dong, trong các tháng 12 của năm trước đến thang5 cua nam sau lục
dia Aua bị lạnh trung tâm Sibiri hinh thanh cao ap lớn đẩy gió ra xung
quanh, luồng gió tới Việt Nam theo hướng Đơng Bắc tạo ra gió mùa Đơng
Bắc lạnh phá võ tính nhiệt đới ở khu vực Bắc và T rung Bộ.

Gió mùa Đông Bắc theo từng đợt kéo dài từ 1- 2 tuần, khi có gió
mùa Đơng Bắc bầu trời như thấp xuống do bị bao phủ bởi mây tầng, mưa
phùn, gió lạnh. Nhiệt độ tụt xuống trên đưới 10°C nhiều khi cịn có tuyết ở
những vùng núi cao những thời điểm này thời tiết rất. xấu. Khi gió mùa
rit đi thưởng có sương mù ở vài nơi sau đó trời lại nắng, nóng nhiệt độ
tăng lên. Sau đó đợt gió mùa khác lại xuất hiện.

Miền Tây Nguyên và Nam Bộ không chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bác. Vào mùa này nhiệt độ cịn cao hơn, trời nóng không mưa, bầu
trời luôn trong, xanh và nắng gắt tạo ra sự tương phản rõ nét với khí hậu
miền Bắc.

4. Tính duyên hải

Mùa khô ở Nam Bộ trời xanh và nắng gắt nhưng nhờ có sự điều hồ
nhiệt độ của biển (gió đất và gió biển hoạt động liên tục giữa ngày và
đêm) làm cho khí hậu trở nên dễ chịu. Khu vực duyên hải được điều hồ
nhiệt độ của biển tạo ra khí hậu dun hải. Nhờ khí hậu duyên hải mà ở
Việt Nam rất ít khi nhiệt độ mùa hè lên quá 40C,

Việt Nam nằm gọn trong miền chí tuyến Bắc bên cạnh biển Đơng,
trung tâm Đơng Nam á nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình tức là
nóng ẩm thường xun ở phía Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu cận ơn đới.

Do 6 vi độ thấp nên bức xạ tổng cộng lớn trung bình -tồn quốc tới
130kel/cm” và bức xạ cân bằng trung bình cũng lớn hơn 73 kel/em” một
năm. Do đó nhiệt độ bình qn nhiều năm của khơng khí trong cả nước
cũng vào khoảng 23,8'C (tại 63 trạm theo đõi khí tượng cơ bản của Việt
Nam) mùa nóng thường kéo hơn mùa lạnh, ở đây sư phân hố mùa khá
sâu sắc đặc biệt theo vĩ độ.

dl.21


×