Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tóm Tắt: Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên độc lập trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.53 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Thị Thu HiềnNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS, TS. Đoàn Ngọc Phi Anh</b>

Vào hồi…..giờ…. ngày…..tháng……năm……

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Nguyễn Thị Khánh Vân (2022), “Các nhân tố ảnh hưởng đến JDMcủa KiTV: Khảo sát thực nghiệm tại các doanh nghiệp kiểm toán trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.

<i>2. Nguyễn Thị Khánh Vân (2023), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0và sự phát triển của hệ thống thông tin kế tốn trong doanh nghiệp,</i>

Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, tháng 6/2023 (237),Tr9698 ISN 1859 1914

<i>-3. Nguyễn Thị Khánh Vân (2023), Ứng phó với sự thay đổi cơng nghệtrong lĩnh vực kiểm tốn hiện nay, Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán,</i>

<i>Anh (Danang University of Economics) (2023), Impact Of Auditor</i>

<i><b>Characteristics On Audit Judgment Performance In Vietnam, ICECH</b></i>

<i>2023 (lần 11<small>th</small>), Tr3</i>

6. Nguyen Thi Khanh Van (Duy Tan University); Nguyen Thi Thu Hien(University of Economics Ho Chi Minh City); Doan Ngoc Phi Anh

<i>(Danang University of Economics) (2022), An Empirical Investigation Of</i>

<i>The Impact Of Auditor Characteristics On Auditor’s Judgment From</i>

<i><b>Vietnam, ICOAF – 2022 (lần 7) Trang 64 – 83 ISBN: 978-604-84-6652-7</b></i>

<i>7. Nguyễn Thị Khánh Vân (2021), Tầm quan trọng của xét đoánchuyên nghiệp trong thành cơng của một cuộc kiểm tốn, Tạp chí Kế</i>

toán và kiểm toán tháng 5 (212), Tr37-38

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

toán và Kiểm toán tháng 1+2(196+197), Tr47-50, 66

<i>11. Nguyễn Thị Khánh Vân (2020), Công nghiệp 4.0 và những côngnghệ được vận dụng trong thế hệ kiểm toán mới, Tạp chí Kế tốn và</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Động lực nghiên cứu</b>

Thơng tin trên BCTC ln đóng vai trị quan trọng trong q trình racác quyết định của nhà đầu tư trên thị trường vốn. Vì vậy, BCTC cóchất lượng là yêu cầu bắt buộc giúp phân bổ nguồn lực xã hội hiệuquả, thị trường phát triển. Theo Gaynor và cộng sự (2016), BCTC cóchất lượng cao hơn là những báo cáo đầy đủ hơn, trung lập hơn vàkhơng có sai sót, đồng thời cung cấp thơng tin dự đốn hoặc khẳngđịnh hữu ích hơn về tình hình kinh tế và hiệu quả hoạt động cơ bảncủa doanh nghiệp. Theo đó, DeFond và Zhang (2014) khẳng địnhkiểm tốn BCTC là hoạt động liên tục nhằm đảm bảo chất lượngBCTC. Hay nói cách khác, kiểm tốn là phần khơng thể tách rời thịtrường vốn và CLKT luôn là mối quan tâm trong nghiên cứu họcthuật và thực tiễn.

Theo ISA 200, kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán BCTC nhằmmục đích tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với BCTC. Để đạtđược điều này, các KTV cần đưa ra ý kiến về tính trung thực và trìnhbày hợp lý của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp vớikhn khổ về lập và trình bày BCTC. Trong q trình kiểm tốn,KTV trong các cơng ty kiểm tốn phải đối mặt với những thách thứckhó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán (Snead vàHarrell, 1991). Một số thách thức phát sinh từ bản chất của cơng việckiểm tốn như áp lực cơng việc, không đủ nguồn lực hoặc nhân lựcvà nhiệm vụ không chắc chắn. Những thách thức này dẫn đến sựthiếu đồng thuận giữa các KTV và sự thiếu chính xác trong XĐKT,từ đó ảnh hưởng đến chất lượng XĐKT (Trotman, 1998). Trong việcnâng cao chất lượng XĐKT, các công ty kiểm toán cần cam kết trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

việc đưa ra các biện pháp khuyến khích thực hiện có thể làm tăngđộng lực của KTV, quản lý hành vi của KTV và cải thiện thành quả(Sanusi & Iskandar, 2006). Vì vậy, lĩnh vực XĐKT và khám phá cácnhân tố ảnh hưởng đến XĐKT nhằm tìm ra nguyên nhân cải thiệnchất lượng xét đoán trở thành một lĩnh vực nghiên cứu nhận đượcnhiều sự quan tâm. Trong các nghiên cứu trước cho thấy có nhiềunhân tố ảnh hưởng đến xét đốn của KTV. Trong số đó, Libby vàLuft (1993) cùng với Libby (1995) đề xuất mơ hình các nhân tố tácđộng đến thành quả xét đoán của KTV bao gồm kinh nghiệm, kiếnthức, khả năng giải quyết vấn đề, động lực và môi trường. Bonner(1999) cho rằng XĐKT về cơ bản chịu ảnh hưởng của ba nhóm nhântố chính là nhóm biến người (KTV), nhóm nhân tố nhiệm vụ vànhóm nhân tố môi trường. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã xácnhận thành quả của XĐKT phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: Kinhnghiệm, kiến thức và khả năng bẩm sinh (Bonner & Lewis, 1990);các tác động trực tiếp và gián tiếp của kinh nghiệm, khả năng giảiquyết vấn đề và kiến thức (Libby & Tan, 1994); áp lực phục tùng(DeZoort & Lord, 1994, Lord & Dezoort, 2001 và Nugrahanti &Jahja, 2018); khả năng giải quyết vấn đề (Bierstaker & Wright,2001); mức độ phức tạp nhiệm vụ và áp lực phục tùng (Jamilah vàcộng sự, 2007); tính phức tạp nhiệm vụ và kinh nghiệm (Agoglia vàcộng sự, 2009); kiến thức, khả năng và thái độ (McKnight & Wright,2011); năng lực bản thân, định hướng mục tiêu (Sanusi và cộng sự,2018); động cơ nội tại và động cơ từ bên ngoài (Kadous & Zhou,2019, Zhou, 2020); kinh nghiệm, áp lực phục tùng, mức độ phức tạpnhiệm vụ (Aida, 2021), năng lực, kinh nghiệm, tính phức tạp nhiệmvụ và tính độc lập (Harahap và Parinduri (2022),…Hầu hết, cácnghiên cứu trước đều tập trung xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

XĐKT theo mơ hình gom nhóm các yếu tố hoặc theo các yếu tố đơnlẻ nhưng chưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiêm kiểm tra đầy đủ cácnhóm nhân tố như mơ hình nghiên cứu của Libby và Luft (1993),Libby (1995) và Bonner (1999).

Tại Việt Nam, hoạt động KTĐL với hơn 30 năm hình thành và pháttriển, đã đạt được những thành tựu quan trọng cả về quy mô và chấtlượng. Từ 2 DNKT ra đời đầu tiên năm 1991 đến năm 2022 cả nướcđã có 211 DNKT. Hoạt động KTĐL đã có những đóng góp tích cựctrong q trình phát triển kinh tế và góp phần làm lành mạnh hóa nềntài chính quốc gia. Mơi trường pháp lý hoạt động KTĐL tại ViệtNam khơng ngừng được hồn thiện phù hợp với điều kiện thực tiễncủa Việt Nam, và thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việchình thành và phát triển hệ thống DNKT cũng như hoạt động kiểmtoán BCTC. Đặc biệt, để phù hợp với sự phát triển của lĩnh vực kiểmtoán BCTC hiện đại trên thế giới, Bộ Tài chính đã ban hành hệ thốngVSA từ ngày 01/01/2014 với định hướng áp dụng phương pháp tiếpcận kiểm toán dựa trên rủi ro. Phương pháp tiếp cận kiểm toán dựatrên rủi ro cho phép các DNKT tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực,đồng thời giảm thiểu rủi ro kiểm toán, tăng cường giá trị và độ tincậy của báo cáo kiểm toán. Trong xu hướng tiếp cận hiện đại này,xét đốn chun mơn trở thành một trong những vấn đề được đặcbiệt quan tâm trong kiểm toán BCTC của KTV độc lập tại Việt Nam.Theo VSA 200, xét đốn chun mơn là địi hỏi thiết yếu khi tiếnhành kiểm tốn, nó cần được thực hiện trong suốt cuộc kiểm toán vàviệc đánh giá rủi ro gắn với xét đốn chun mơn nhiều hơn là đo lườngchính xác.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, hoạt động KTĐLvẫn chưa hoàn toàn tạo được niềm tin cho các bên sử dụng kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kiểm toán, chất lượng dịch vụ chưa đồng đều giữa các cơng ty kiểmtốn. Theo kết quả kiểm tra của Bộ Tài chính cho thấy trong tổng số6 DNKT được kiểm tra trực tiếp năm 2019-2020 thì có 1 DNKT bịthu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, 1 DNKT bị nhắcnhỏ, 1 KTV bị nhắc nhở và 4 KTV bị đình chỉ từ 12 tháng đến 24tháng. Trong các năm qua, nhiều DNKT bị cảnh báo về điều kiệnkinh doanh dịch vụ kiểm tốn khi có số lượng KTV q ít (3KTV,4KTV) chưa đáp ứng u cầu cơng việc, chưa được đào tạo, bổidưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và dự thi các chứng chỉ hànhnghề. Nhiều cơng ty kiểm tốn bị loại khỏi danh sách các cơng tykiểm tốn được chấp thuận ký báo cáo kiểm tốn cho các DN có lợiích cơng chúng trong lĩnh vực chứng khốn. Ngồi ra, kết quả kiểmtra tính tn thủ, kiểm tra hệ thống, kiểm tra kỹ thuật và xét đốn

<i>chun mơn năm 2020 – 2021 của UBCKNN cho thấy trong năm</i>

2020 đã không chấp thuận 17 KTV, nhắc nhở 10 KTV và năm 2021đã đình chỉ 02 KTV, khơng chấp thuận 08 KTV, nhắc nhở 04 KTV.Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc nâng cao CLKT nóichung và chất lượng XĐKT nói riêng trong các DNKT tại Việt Namhiện nay. Đồng thời cũng đã trở thành chủ đề thu hút sự chú ý củagiới học thuật và các nhà thực hành kiểm toán tại Việt Nam trongthời gian gần đây. Một số nghiên cứu có thể kể đến như: Nguyễn ThịThu Hiền (2019, 2021) đã tổng kết kết quả các nghiên cứu XĐKTtrên thế giới trong hai thập kỷ qua, Phan và cộng sự (2021) đã đolường mức độ ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc đến XĐKT và tính bềnvững của hoạt động kiểm toán tại thị trường Việt Nam. Một sốnghiên cứu khác đi vào xem xét xét đoán đối với từng nhiệm vụ xétđoán cụ thể như đánh giá mức trọng yếu (Đoàn Thanh Nga, 2011;Đào Minh Hằng và Đào Văn Hiệp, 2013; Nguyễn Thị Lê Thanh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đỗ Quốc Khánh, 2019), dạng ý kiến kiểm toán (Nguyễn Hữu Đồngvà Phạm Thị Thủy, 2014), đánh giá rủi ro chấp nhận khách hàng(Nguyễn Huy Tâm, 2013), đánh giá rủi ro gian lận (Trần Thị GiangTân và cộng sự, 2015),…Tuy nhiên, các công bố cịn khá ít ỏi vàphần lớn các cơng bố chỉ mới dừng lại ở nghiên cứu tổng kết lýthuyết, hay khám phá tác động của một hoặc một vài nhân tố đếnXĐKT mà chưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiệm nào tập trung xemxét đồng thời tác động của các nhân tố về đặc điểm cá nhân, đặcđiểm nhiệm vụ và mơi trường đến xét đốn của KTV trong kiểm tốnBCTC nhằm góp phần nâng cao chất lượng XĐ.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả nhận thấy sự cần thiết phải thực hiệnnghiên cứu thực nghiệm nhằm nghiên cứu sự ảnh hưởng của cácnhân tố đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tạiViệt Nam. Đây là cơ sở khoa học cho việc tìm ra các giải pháp cảithiện chất lượng XĐKT của các KTV độc lập trong kiểm toán BCTCtại Việt Nam từ đó tăng cường CLKT tạo niềm tin cho người sửdụng thông tin BCTC của DN.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<i><b>Mục tiêu chung: Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến XĐKT và đo</b></i>

lường mức độ tác động của các nhân tố đến xét đoán của KTV độclập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<i><b>Mục tiêu cụ thể:</b></i>

<b>a. Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập</b>

trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<b>b. Những nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến xét đoán của KTV</b>

độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<b>c. Kiểm tra vai trò trung gian của kiến thức trong mối quan hệ giữa</b>

kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề đến xét đoán của KTV

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu </b>

Luận án tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:

<b>Q1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong</b>

kiểm toán BCTC tại Việt Nam?

<b>Q2: Mức độ tác động của các nhân tố như thế nào đến xét đoán của</b>

KTV độc lập trong kiểm tốn BCTC tại Việt Nam?

<b>Q3: Có tồn tại MQH trung gian giữa kiến thức và khả năng giải</b>

quyết vấn đề đến XĐ của KTV độc lập trong kiểm tốn BCTC tạiVNkhơng?

<b>4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: là XĐKT và các nhân tố ảnh hưởng đến xét</b></i>

đoán của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<i><b>Phạm vi nghiên cứu: Thu thập dữ liệu khảo sát về XĐKT và các</b></i>

nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán

<i>BCTC tại các DNKT hoạt động tại thị trường Việt Nam. </i>

<i><b>Thời gian nghiên cứu: thực hiện từ tháng 10/2019 đến tháng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cứu này ngụ ý rằng các nhân tố như: kiến thức, kinh nghiệm, khảnăng giải quyết vấn đề, động lực nội tại, động lực bên ngồi, và tínhphức tạp nhiệm vụ theo quan điểm chủ quan của KTV đều có tácđộng tích cực lên xét đốn của KTV, cịn áp lực phục tùng có tácđộng tiêu cực lên xét đốn của KTV. Đồng thời, vai trị hỗ trợ củakinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề trong việc hình thành nềntảng kiến thức, hiểu biết của KTV phục vụ cho xét đoán của KTVcũng được chứng minh.

Luận án này, lần đầu tiếp cận đo lường XĐKT theo hướng nhận thứcvề tổng thể thành quả công việc. Mô hình đo lường các biến trongmơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh, đo lường, đánh giá độ tin cậyvà giá trị thang đo phù hợp trong lĩnh vực nghiên cứu XĐKT tại thịtrường Việt Nam tạo tiền đề quan trọng cho các nghiên cứu tươnglai.

<i><b>6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn</b></i>

Luận án hỗ trợ cơ quan QLNN về hoạt động KTDL và Hội nghềnghiệp trong việc phát triển chính sách thích hợp để tăng cường kiểmsốt chất lượng XĐKT từ bên ngoài cũng như chính bên trongDNKT.

Nó cũng giúp các nhà quản lý DNKT xác định các giải pháp phù hợptrong tuyển dụng, đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực kiểm toánBCTC chất lượng cao, cũng như tạo lập một môi trường làm việcnăng động, tích cực và chuyên nghiệp, giảm các áp lực xã hội đảmbảo thành quả XĐKT của KTV độc lập. Đồng thời, Luận án cũnggóp phần nâng cao ý thức học tập, cập nhật kiến thức, trao dồi kinhnghiệm, phát triển khả năng giải quyết vấn đề, thúc đầy động lực làmviệc tích cực phục vụ XĐKT tốt của mỗi KTV độc lập. Từ đó, Luận

<i>án góp phần nâng cao hơn nữa CLKT BCTC, góp phần cơng khai,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

minh bạch thơng tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, cácnhà đầu tư trong và ngồi nước, lợi ích của các bên liên quan trongthời gian tới.

<b>7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Lời mở đầu </b>

<b>Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết. </b>

<b>Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. </b>

<b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC1.1 Khái quát các nghiên cứu về XĐKT</b>

<b>1.2 Các nghiên cứu đo lường thành quả XĐKT </b>

<b>1.3. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến XĐKT</b>

<i><b>1.3.1Các nghiên cứu nước ngồi1.3.1.1 Nhóm nhân tố về KTV </b></i>

<i><b>1.3.1.2 Nhóm nhân tố xác định nhiệm vụ1.3.1.3 Nhóm nhân tố môi trường1.3.2. Các nghiên cứu trong nước</b></i>

<b>1.4. Những kết quả đạt được từ các nghiên cứu trước và nhữngvấn đề tiếp tục nghiên cứu </b>

<i><b>1.4.1. Những kết quả đạt được từ những nghiên cứu trước</b></i>

<i>Về đo lường thành quả xét đoán của KTV:</i>

- Đo lường thành quả xét đoán theo từng nhiệm vụ xét đoán cụ thể(đại diện (Ashton, 1974, Bonner, 1994, 1999, 2008).

- Đo lường thành quả xét đốn tổng thể cơng việc xét đốn KTV đãthực hiện trong nghề (đại diện Choo, 1995, Libby, 1995).

<i>Về các nhân tố xác định xét đoán của KTV.</i>

Qua tổng kết các cơng bố trong và ngồi nước cho thấy có khá nhiềucác nhân tố có ảnh hưởng đến XĐKT. Trong đó, có thể kể đến 3nhóm nhân tố chính là: KTV, nhiệm vụ và môi trường.

<i><b>1.4.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu </b></i>

Thứ nhất, các công bố về chủ đề XĐKT còn khá khiêm tốn trong bốicảnh Việt Nam

Thứ hai, kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởngđến XĐKT trên thế giới cịn nhiều khác biệt.

Thứ ba, chưa tìm thấy nghiên cứu khám phá toàn diện về các nhân tốảnh hưởng đến XĐKT BCTC trong bối cảnh hoạt động KTDL tạiViệt Nam.

<b>TÓM TẮT CHƯƠNG 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Tổng quan các khái niệm nghiên cứu </b>

<i><b>2.1.1. Định nghĩa XĐKT</b></i>

<b>Góc độ từ cơ quan ban hành, hội nghề nghiệp</b>

Xét đốn chun mơn đề câp đến việc lựa chọn một trong các tùychọn khác nhau trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của bản thân KTVvà qui định nghề nghiệp để đưa ra quyết định và hành động phù hợp.

<b>Góc độ từ nghiên cứu hàn lâm</b>

<i><b>Xét đốn kiểm tốn là một q trình </b></i>

XĐ kiểm tốn đóng vai trị như một thủ tục kiểm tốn, là một quátrình hình thành ý kiến, ý tưởng, hay đánh giá đối tượng kiểm toán.XĐkiểm toán là sự xem xét cá nhân hoặc quan điểm của KTV trongviệc phản hồi thông tin ảnh hưởng đến việc lập tài liệu, bằng chứngkiểm toán và việc đưa ra quyết định về ý kiến KTV đối với BCTCcủa đơn vị.

<i><b>XĐKT thể hiện ở kết quả đầu ra (thành quả xét đoán)</b></i>

Thành quả XĐ của KTV là kết quả của một nhiệm vụ XĐKT cụ thểcó thể thay đổi tính hữu hiệu và hiệu quả (Davis và Solomon, 1989;McDaniel, 1990).

Libby (1995) định nghĩa thành quả xét đoán của KTV là sự phù hợpgiữa xét đốn với tiêu chí đối với nhiệm vụ được xét đốn.

Chất lượng cơng việc của KTV có thể được nhìn thấy từ thành quảxét đốn của KTV, xét đốn tốt sẽ tạo ra CLKT tốt và ngược lại(Bonner & Lewis, 1990).

Trong Luận án này, khái niệm XĐKT được tiếp cận dưới góc nhìnkết quả đầu ra, tức là thành quả xét đoán nhiệm vụ được KTV thựchiện khi kiểm tốn BCTC.

<i><b>2.1.2. Vai trị của xét đốn chun mơn trong kiểm toán BCTC</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Theo ISA/VSA 200, Xét đốn chun mơn là địi hỏi thiết yếu khitiến hành kiểm tốn. KTV sẽ khơng thể thực hiện được chuẩn mựcvà các quy định về DDNN, các chuẩn mực kiểm toán, các quyết địnhcần thiết trong suốt cuộc kiểm tốn nếu khơng sử dụng các kiến thứcvà kinh nghiệm một cách phù hợp với thực tế và hoàn cảnh cụ thể.

<i><b>2.1.3. Đo lường XĐKT</b></i>

<i><b>2.1.3.1. Các cách tiếp cận đo lường XĐKT </b></i>

Thứ nhất, đánh giá thành quả XĐKT theo từng nhiệm vụ cụ thể. Thứ hai, đánh giá thành quả XĐKT dựa trên nhận thức của KTV vềkết quả thực hiện tổng thể các nhiệm vụ xét đoán (Choo, 1995).

<i><b>2.1.3.2. Các tiêu chí được lựa chọn trong đo lường XĐKT</b></i>

Theo Solomon và Shields (1995), các nhà nghiên cứu có thể đượclựa chọn tiêu chí đánh giá phù hợp sau:

<i>Nhận biết dấu hiệu (Cue usage)</i>

<i>Sự hiểu biết của bản thân (Self-insight)Độ chính xác (Accuracy)</i>

<i>Sự đồng thuận (Consensus)</i>

<i>Tính ổn định (Stability) hay nhất quán (Consistency) </i>

Libby (1995) gợi ý rằng giá trị tiêu chí thường được xây dựng nhằmđánh giá thành quả xét đoán là sự tương ứng của kết quả xét đốn vớitiêu chí được xác định. Libby (1995) đề xuất 2 tiêu chí cơ bản trong

<i>đánh giá XĐKT là sự phù hợp và tính hiệu quả.</i>

<i><b>2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến XĐKT </b></i>

<b>2.1.4.1 Kiến thức (knowledge)2.1.4.2 Kinh nghiệm (Experience)</b>

<b>2.1.4.3 Khả năng giải quyết vấn đề (ability)2.1.4.4 Động lực nội tại và động lực từ bên ngồi2.1.4.5 Tính phức tạp nhiệm vụ</b>

<b>2.1.4.6 Áp lực phục tùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.2. Tổng quan các lý thuyết nền được sử dụng</b>

<i><b>2.2.1. Lý thuyết quy kết (Attribution theory)</b></i>

Lý thuyết này được phát triển bởi Heider (1958) và được hiểu là mộtlời giải thích nhân quả cho một sự kiện hoặc hành vi. Lý thuyết quikết được vận dụng để giải thích hành vi của một người có thể đượcgây ra bởi hai yếu tố, yếu tố bên trong (quy kết khuynh hướng) vàyếu tố bên ngồi (quy kết tình huống). Các yếu tố bên trong có sẵnđối với chính bản thân mỗi cá nhân, như khả năng, kiến thức và nỗlực. Các yếu tố bên ngồi đề cập đến mơi trường ảnh hưởng đếnhành vi cá nhân, có thể từ áp lực đối với một số tình huống hoặchồn cảnh buộc phải thực hiện một số hành động nhất định, chẳnghạn như khó khăn trong nhiệm vụ hay may mắn (Libby & Thorne,2018).

<i><b>2.2.2. Lý thuyết nhận thức xã hội (Social cognitive theory) </b></i>

Lý thuyết nhận thức xã hội của Bandura được đổi tên từ lý thuyếthọc tập xã hội của chính mình từ năm 1986. Bandura (1999) chorằng niềm tin vào năng lực cá nhân giúp KTV xác định xem họ sẽdành bao nhiêu nỗ lực cho một hoạt động, họ sẽ kiên trì được bao lâukhi đối mặt với những trở ngại và họ sẽ chứng tỏ được khả năng kiêncường như thế nào khi đối mặt với những tình huống bất lợi. Nhữngngười có ý thức mạnh mẽ về năng lực bản thân đối với một lĩnh vựccụ thể nào đó, họ tiếp cận các nhiệm vụ khó khăn trong lĩnh vực đónhư những thách thức cần phải vượt qua chứ không phải là nhữngmối nguy hiểm cần tránh, Ngược lại, những người nhận thức nănglực bản thân thấp, thiếu tự chủ có thể tin rằng mọi thứ khó khăn hơnthực tế, Lý thuyết nhận thức xã hội được vận dụng để giải thích tácđộng tích cực của tính phức tạp nhiệm vụ (chủ quan) đến xét đoáncủa KTV tại Việt Nam.

<i><b>2.2.3. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)</b></i>

</div>

×