Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

đề tài trình bày các yếu tố cấu thành văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>BÀI TẬP 2 </b>

<b>MƠN: VĂN HĨA DOANH NGHIỆP </b>

<b>ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA </b>

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Vân Nhóm thực hiện : Nhóm 7 – Hai Mươi Lớp : DHMK18BTT

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa ... 4 </b>

<b>1.1.2.1 Ngơn ngữ ... 4 </b>

<b>1.1.2.2 Tín ngưỡng và tơn giáo trong văn hóa doanh nghiệp ... 7 </b>

<b>1.1.2.3 Giá trị và thái độ trong văn hóa doanh nghiệp ... 11 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nếu coi ngôn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngồi của văn hóa thì ngơn ngữ là yếu tố văn hóa cực kỳ quan trọng. Trong đàm phán kinh doanh giữa các doanh nghiệp có chung một quốc tịch thì vấn đề ngơn ngữ khơng phải là một khó khăn đáng kể. Nhưng đối với các cuộc đàm phán quốc tế, ngơn ngữ ực sự có thể ở thành mộth tr t vũ khí hay một khó khăn đối với các đoàn đàm phán. Người Mỹ đã sai khi cho rằng người Nhật không hiểu tiếng Anh tốt đến mức có thể đàm phán trực tiếp được. Nhưng trong thực tế, đa số doanh nhân Nhật đều hiểu và sử dụng thành thạo tiếng Anh, nhưng trong các cuộc đàm phán quan trọng thì họ vẫn sử dụng phiên dịch. Mục đích sử dụng phiên dịch này là giúp họ có nhiều thời gian suy nghĩ, cân nhắc thông tin do đối tác đưa ra, hơn thế họ cịn có nhiều thời gian để quan sát phản ứng, thái độ của đối phương. Bên cạnh sự khác biệ ề ngơn ngữ thì một thứ ếng ở các t v tinước khác nhau cũng được hiểu theo nghĩa khác nhau. Ví dụ như: từ “tambo” ở Bolivia, Colombia, Ecuador và Peru có nghĩa là “đầm lầy, ẩm ướt” thì ở Chile, “tambo” lại được hiểu là những nhà “ ứa mạ dâm” hay từ “aloha” ở Hawaii có ch i nghĩa là “xin chào” thì đố ới Tây Ban Nha là “tại v m biệt” .

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ở những nước có nhiều ngơn ngữ người ta cũng thấy có nhiều nền văn hóa. Ví dụ, Canada có hai nền văn hóa: nền văn hóa tiếng Anh và nền văn hóa tiếng Pháp. Nhưng không phải lúc nào sự khác biệt về ngôn ngữ cũng dẫn đến sự khác biệt về xã hội. Hay trong kinh doanh, nhất là kinh doanh quốc tế, sự biết về ngôn ngữ địa phương, thành ngữ, cách nói xã giao hàng ngày, dịch thuật là vơ cùng quan trọng. Công ty nọ đã thất bại khi quảng cáo bột giặt đặt hình ảnh quần áo bẩn ở bên trái hộp xà phòng và quần áo sạch ở bên phả vì nước họ đọc từ phải qua trái nhưng đối i với Việt Nam lại đọc từ trái qua phải và nó được hiểu là xà phịng làm bẩn quần áo. Có hai loại ngơn ngữ đó là ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Mọi nền văn hóa đều có ngơn ngữ nói nhưng đối với ngơn ngữ viết thì chưa chắ Ở những nền văn hóa có c. cả hai loại ngơn ngữ thì ngơn ngữ nói cũng khác với ngơn ngữ viết. Ngơn ngữ khơng chỉ là những từ được nói hoặc viết ra mà bản thân ngơn ngữ rất đa dạng, nó bao gồm ngơn ngữ có lời (verbal language) và ngơn ngữ không lời (non – verbal language). Thông điệp được chuyển giao bằng nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tả các thơng tin đó (ảm điệu, ngữ điệu,...) và bằng các phương tiện không lời như cử ỉ, tư thế, chánh mắt, nét mắt... Tất cả các hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ, cử chỉ, ngơn ngữ cơ thể, nét mặt đều chuyển tải những thông điệp nhất định. Nếu khơng hiểu bối cảnh văn hố trong đó những cuộc giao tiếp phi ngơn ngữ dạng này xả ra, bạn không y

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6 những có thể gặp phải rủi ro là khơng hiểu được người đối thoại với mình mà cịn có thể phát đi những tín hiệu hồn tồn sai lạc. Ví dụ một cái gật đầu thể hiện sự đồng ý, một cái nhăn mặt là dấu hiệu của sự khó chịu. Tuy vậy, một số dấu hiệu của ngơn ngữ cử ỉ lại bị giới hạn về mặt văn hóa. Chẳng hạn như trong khi phần lớn chngười Mỹ và Châu Âu giơ ngón cái hàm ý “mọi thứ đều ổn” thì ở Hy Lạp lại ngụ ý là “khiêu dâm”.

Nếu chúng ta thông thạo ngôn ngữ của đối tác, bạn sẽ thu được bốn lợi ích lớn nhưng sau: Thứ nhất, hiểu vấn đề một cách dễ dàng, thấu đáo nhờ đó có thể trao đổi trực tiếp vớ ối tác mà không cần thông quan mội đ t người khác để giải thích. Thứ hai, dễ dàng làm việc với các đối tác nhờ có ngôn ngữ chung. Thứ ba, hiểu và đánh giá được đúng bản chất, ý muốn ở cả hai bên. Cuối cùng, hiểu và thích nghi được văn hóa của họ. Tuy nhiên, nếu không biết ngôn ngữ chung với đối tác hay biết nhưng chưa thông thạo bạn sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại, rủi ro trong cơng việc và trong cuộc sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1.2.2 Tín ngưỡng và tơn giáo trong văn hóa doanh nghiệp </b>

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ ống quan thniệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ ức. chNó chi phối tồn bộ đờ ống con người s i (ví dụ: Thiên chúa giáo - Chúa, Phật giáo - Phật Tổ, Bồ Tát). Lịch sử của xã hội loài người cổ đại đã chiêm nghiệm những cuộc Thập tự Chinh thần thánh của những con chiên ngoan đạo muốn mở rộng sự ảnh hưởng của Đức chúa sang châu Á như một minh chứng đẫm máu và man rợ cho ảnh hưởng của tôn giáo đối với 18 hành vi của con người. Tơn giáo, tín ngưỡng được nhận thức như mộ ếu tố nhạy cảt y m nh t cấ ủa văn hóa.

Tơn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến cách sống, lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quen làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác. Thói quen làm việc chăm chỉ của người Mỹ là đượ ảnh hưởng c từ lời khuyên của đạo Tin lành. Các nước châu Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Không nên coi trọng đạo đức làm việc. Mặc dù thế giới Đạo Hồi ngày nay có khoảng 1.2 tỷ người, tuy nhiên có thể tìm thấy rất nhiều các công ty xuyên quốc gia thường có các quyết định kinh doanh vi phạm các giá trị Hồi giáo. Hàng thời trang hàng đầu thế giới Channel đã gây ra sự phả ứng gay gắt trong công chúng của các nướn c

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8 Đạo Hồi vì đưa những họa tiết trang trí cho những tập trang phục mùa hè cho phụ nữ giống như các họa tiế ở trang bìa của Kinh Koran mùa hè năm 1997. Kết t quả là nhà mẫu này đã phải hủy bỏ hoàn toàn những bộ sưu tập có giá trị đó kèm theo cả âm bản. Một điều đáng ngạc nhiên là trong th c tự ế, những gì là giá trị tinh thần của một cá nhân lại có thể là các câu chuyện vui của những người khác. Nếu không biết con bị có giá trị như thế nào.

Triết lý tơn giáo chính trong một nền văn hóa có thể có ảnh hướng mạnh tới phương thức kinh doanh của một cá nhân, thậm chỉ vượt xa suy nghĩ của hầu hết mọi người - ngay cả khi cá nhân đó khơng phải là một tín đồ sùng đạo của một tôn giáo nhất định. Người Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh của triết lý Khổng Tử ấn mạnh vào nhviệc hoà thuận và coi sự hài hoà, cân bằng. Ở ệt Nam việc ra quyết định thường Vichậm một phần là do những tín đồ của Khơng giáo đưa ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận. Sự kiên nhẫn và bình tĩnh là rất cần thiết trong các tình huống khó khăn và trong các cuộc nói chuyện liên quan đến hợp đồng. Cuối cùng, người Việt Nam thường không đề cao những người mất kiên nhẫn hoặc có vẻ bề ngồi ích kỷ. Tơn giáo cịn ảnh hưởng tới chính trị và mơi trường kinh doanh. Ví dụ như khi Ayatollah Khomeini điều hành Iran, những nhà kinh doanh Phương Tây chẳng bao lâu sau đã rời khỏi nơi đây vì thái độ của chính phủ. Khi Iran có chiến tranh với haq và kinh tế bị suy yếu, chính sách của Khomeini cũng gây trở ngại cho chính phủ các nước khác, đặc biệt là Mỹ có nhân viên sử quán ở Teheran bị bắt giữ làm con tin bởi những người Iran. Rõ rằng là niêm tin tôn giáo của quốc gia ảnh hưởng đến những quyết định chính trị và kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tín ngưỡng và tơn giáo trong văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một mơi trường làm việc tích cực. Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng của tín ngưỡng và tơn giáo trong văn hóa doanh nghiệp: 1. Định hình giá trị cốt lõi:

- Tín ngưỡng và tơn giáo đóng vai trị quan trọng trong việc xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Những giá trị này là nền tảng cho quyết định và hành động của nhân viên.

2. Hướng dẫn hành vi và quyết định:

- Tín ngưỡng và tơn giáo giúp hình thành một hệ ống chung về hành vi đúng và thsai trong doanh nghiệp. Chúng là hướng dẫn cho nhân viên về cách họ nên đối xử với nhau, đ i xố ử với khách hàng và đố ử với các đối tác kinh doanh. i x

3. Tạo ra mơi trường làm việc tích cực:

- Tín ngưỡng và tơn giáo tích cực thường tạo ra một mơi trường làm việc khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và sự hợp tác. Nhân viên cảm thấy họ làm việc trong một không gian hỗ ợ và đồng lòng với giá trị cốt lõi củ ổ tr a t chức.

4. Giao tiếp và tương tác:

- Tôn giáo thường xuyên được thể hiện thông qua cách doanh nghiệp giao tiếp với cộng đồng nội và ngoại bên. Các chiến lược truyền thông, quảng cáo và các hoạt động xã hội thường phản ánh giá trị và tôn giáo của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10 5. Phát triển văn hóa đa dạng:

- Tín ngưỡng và tơn giáo có thể đóng vai trị trong việc hỗ ợ việc phát triển mộtr t văn hóa đa dạng và kích thích sự hiểu biết và tơn trọng đối với sự đa dạng trong tổ chức.

6. Quản lý và lãnh đạo:

- Tín ngưỡng và tôn giáo thường được chủ động và hỗ ợ bởi các nhà lãnh đạo và trquản lý trong doanh nghiệp. Họ là người hình thành và bảo vệ giá trị cốt lõi của tổ ch c.ứ

7. Xây dựng lịng tin:

- Tín ngưỡng và tơn giáo giúp xây dựng lịng tin trong cộng đồng làm việc, cũng như giữ cho nhân viên và đối tác tin tưởng vào cam kết và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

<b> Một vài ví dụ về tín ngưỡng tơn giáo trong văn hóa doanh nghiệp tại Nhật Bản: </b>

“Tình cảm và cam kế lâu dài”t

- Tôn giáo Shinto và Budismo đã ảnh hưởng đến tư duy của người Nhật về sự tình cảm và cam kết lâu dài. Trong doanh nghiệp, điều này thể hiện qua việc tạo ra mối quan hệ kinh doanh bền vững và cam kết lâu dài với đối tác và khách hàng. Sự tận tâm và trung thực trong giao tiếp kinh doanh rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

“Hiệu quả và tinh thần trách nhiệm”

- Tôn giáo Zen, với triết lý về sự tập trung và tinh thần trách nhiệm cá nhân, đã ảnh hưởng đến cách người Nhật nhìn nhận về cơng việc. Sự hiệu quả và tinh thần trách nhiệm là quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp, và nhân viên thường cảm thấy cam kế ới nhiệm vụ củt v a họ và đề cao sự chăm chỉ.

<b>1.1.2.3 Giá trị và thái độ trong văn hóa doanh nghiệp </b>

<i><b>Giá trị </b></i>

Giá trị là những niềm tin và những chuẩn mực làm căn cứ đề các thành viên của một nền văn hóa xác định, phân biệt đủng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn. Giá trị giúp chúng ta có phương hướng và giúp cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa. Ví dụ ở đây có thể nói như: Hoa Kỳ sẽ rất đề cao sự tự do họ luôn muốn sống trong một môi trường thoải mái không quá ràng buộc, cịn Nhật Bản thì ln muốn hà khắc với bản thân sống một lối sống với giá trị nề nếp, kĩ cương là cốt lõi, Cịn trong văn hóa doanh nghiệp thì những giá trị về sự minh bạch, tính chính trực, tính cảm thơng có lẽ chính là những yếu tố quan trọng nhất, ngồi ra cịn rất nhiều những giá trị khác nhau ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12 Trong một xã hội, các thành viên đều xây dựng quan điểm riêng về bản thân mình và về thế giới dựa trên những giá trị văn hóa. Trong quá trình trưởng thành, con người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tơn giáo, giao tiếp xã hội. và thơng qua đó xác định nên suy nghĩ và hành động như thế nào theo những giá trị của nền văn hóa. Giá trị là sự đánh giá trên quan điểm văn hóa nên khác nhau ở từng cá nhân nhưng trong một nền văn hóa, thậm chi có những giá trị mà đại đa số các thành viên trong nhiều nền văn hóa đều thừa nhận và có xu hướng trường tơn như tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc. Giá trị cũng luôn luôn thay đồi và ngoài xung đột về giá trị giữa các cá nhân hoặc các nhóm trong xã hội, trong chính bản thân từng cá nhân cũng có xung dột về giá trị chẳng hạn như giữa thành công của cá nhân mình với tinh thần cộng đồng. Đối với mỗi nền văn hóa thì các giá trị chính là nền móng và cột trụ. Chẳng hạn trong nền văn hoá Việt, người già biểu tượng cho sự khơn ngoan, lịng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

bao dung, và lương tâm của xã hội. Ngày xưa các bô lão được vua mời đến Hội Nghị Diên Hồng là vậy. Giá trị ành hưởng tới thái độ và hành vi. Giả sử bạn gia nhập một tổ chức với quan điểm là "phân phối thu nhập dựa trên kết quả việc thực hiện nhiệm vụ là đúng và phấn phối thu nhập dựa trên thâm niên là không đúng". Bạn sẽ phản ứng thế nào khi tổ chức của bạn phân phối thu nhập trên cơ sở thâm niên chứ không phải trên cơ sở kết quà của việc thực hiện nhiệm vụ? Bạn sẽ rất buồn, điều này có thể dẫn đến sự bất mãn đối với cơng việc và từ đó quyết định của bạn là sẽ không làm việc với nổ lực cao.

Hội Nghị Diên Hồng năm 1284 ở kinh thành Thăng Long

<i><b>Thái độ </b></i>

Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hường trực tiếp đến hoạt động của con người. Ví dụ người Nga tin tường rằng cách nấu ăn của Mc Donald là tốt nhất đối với họ (giá trị) và do đó vui lòng đứng xếp hàng dài để ăn (thái độ). Theo văn hóa Trung Quốc, tuổi và kinh nghiệm được đánh giá cao (giá trị) và các nhà lãnh đạo Trung Quốc hay coi thường những nhà đàm phán trẻ tuổi (thái độ). Họ không thể làm việc nghiêm túc với những người trẻ tuôi. Người Việt Nam đánh giá cao những người bán và những người tìm vốn (giá trị), và họ cho rằng người mua và nhà đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14 tư có vị thế ít hơn (thái độ). Những nhà sản xuất socola Thụy Sĩ biết khách hàng Mỹ tin tưởng sản phẩm socola Thụy Sĩ có chất lượng cao (giá trị), do vậy các cơng ty nhấn mạnh đến nguồn gốc Thụy Sĩ và nhờ vậy tạo được mức bán cao. Ở Nhật, công ty Levi Strauss biết người Nhật nghĩ Levi là danh tiếng (giá trị) và do đó mua cho phù hợp với họ. Với những người khơng thiện chí với việc dùng hàng nước ngồi (thái độ) vì họ cho rằng dùng hàng nước ngồi àl khơng u nước (giá trị), các cơng ty nước ngồi đã tránh nhấn mạnh đến nguồn gốc. Nhiều doanh nghiệp Mỹ đã không chi rõ nguồn gốc của mình khi kinh doanh ở những nước có thái độ tiêu cực đối với hàng hóa nước ngồi. Ví dụ như khơng chi rõ Ponds là của Unilever, một công ty của Anh và Hà Lan; không chi rõ Celanese Corporation àl của công ty Hoechst, một công ty Đức. Rõ ràng, những giá trị văn hóa có tác động to lớn tới cách tiến hành kinh doanh. Những giá trị văn hóa được thể hiện trong đời sống hàng ngày không những cũng được phân ánh trong kinh doanh mà đơi khi cịn được phóng đại lên.Một số ví dụ về thái độ trong văn hóa doanh nghiệp như: Các nhân viên trong doanh nghiệp tôn trọng lẫn nhau, khơng phân biệt vị trí hay cấp bậc. Khi ai đó cần giúp đỡ, mọi người sẵn sàng hỗ trợ và chia sẻ kiến thức để đạt được mục tiêu chung. Doanh nghiệp có văn hóa thúc đẩy trách nhiệm cá nhân và nhóm. Mọi người khơng chỉ làm việc để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân mà cịn đảm bảo rằng tồn bộ nhóm đạt được mục tiêu. Sự thành công được chia sẻ và khen ngợi là một phần quan trọng của văn hóa. Văn hóa đồng đội được khuyến khích thơng qua các hoạt động nhóm, sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và tạo ra một khơng khí làm việc tích cực, nơi mọi người hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nếu một người không hiểu nền tàng văn hóa, anh ta có thể sẽ khiến mọi giao dịch trở thành thất bại. Ban quản lý cấp cao của hãng Trung Quốc tin rằng một người q trè khó có thể thực hiện một cơng việc kinh doanh quan trọng. Họ giải thích rằng theo văn hóa Trung Quốc, tuổi và kinh nghiệm được đánh giá cao và các nhà lãnh đạo Trung Quốc hay coi thường những nhà đàm phán trẻ tuổi. Họ không thể làm việc nghiêm túc với những người trẻ tuổi này. Vì thế các cơng ty nước ngồi thường cử một người quản lý nhiều tuổi, cao cấp hơn sang Trung Quốc để đại diện cho công ty và làm việc với các nhà quản lý cao cấp Trung Quốc.

<b>1.1.2.4. Phong tụ ập quán c t</b>

Phong tục, tập quán là những hành vi ứng xử, thói quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Ví dụ: lễ hội té nước của người thái, phong tục mặc kimono của người Nhật vào lễ tết hay đám cưới, gói bánh tét ngày tế ủa Việt c t Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

16 Những thái độ hành vi nào được lặp đi lặp lại nhiều lần, ăn sâu vào trong tiềm thức, tâm lý trở thành thói quen ổn định tương đối lâu dài trong nếp sống của một cá nhân, hoặc một một khối cộng đồng người trong một địa phương, một dân tộc hoặc nhiều dân tộc thường gọi là tập quán, Thói quen được truyền từ đời này qua đời khác, thế hệ này qua thế hệ khác, làm cho những người đời sau tn theo một cách khơng có tiêu chuẩn bắt buộc, truyền miệng hay thành văn, được dư luận xã hội rộng rãi thừa nhận, ủng hộ, bảo vệ và yêu cầu mọi người tuân theo, không theo thì lên án, thường được gọi là tục tục lệ hay phong tục. Mỗi nước có phong tục tập quán riêng,và trong nước, mỗi địa phương ngoài những phong tục chung của tồn quốc cũng có những phong tục riêng và ngay c trong một đả ịa phương nhiều khi mỗi người nhóm người lại có những phong tục riêng. Ví dụ: Người Tày: lễ cúng cơm mới, lễ hội Lồng Tồng.... còn Người Kinh hay cúng vào đêm giao thừa.

Có thể nói, phong tụ ập quán có mặ ở khắp các lĩnh vực t t c của đời sống con người. Phong tụ ập quán được các thành viên của cộng đồng giữ gìn, tơn thờ như là linh c t

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hồn của cộng đồng. Nó ăn sâu bám rễ trong tiềm thức của con người, thậm chí khi thay đổi chính trị, xã hội mà phong tụ ập qn cũng khó lịng thay đổi. Phong tục t c tập quán chính là đặc trưng của văn hóa cộng đồng, là tính cách trình độ văn minh của cộng đồng đó. Phong tục tập quán là những nếp sống, phong tục là do những người sống trong xã hội đặt ra, nó được áp dụng vào đời sống và phục vụ cho mọi người nhưng không mang tính chất vi phạm pháp luật.

Phong tục tập quán có tính ổn định, bền vững được hình thành chậm chạp lâu dài trong quá trình phát triển lịch sử. Phong tụ ập quán là cơ chế tâm lý bên trong, nó c tđiều khiển, điều chỉnh hành vi, lối sống các thành viên trong nhóm. Phong tục tập quán được lưu truyền từ ế hệ này qua thế hệ khác bằng con đường truyền đặt, bắth t chước thông qua giao tiếp cá nhân. Phong tục tập quán có tính bảo thủ rất lớn nhưng có tác dụng tâm lý mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần con người. Ví dụ: Tục bắt vợ là việc cướp lấy người phụ nữa về làm vợ, tục này thường được thực hiện ở vùng dân tộc thiểu số hay tục tảo hôn là việc kết hôn sớm, khi người con gái chưa đủ ổi trưởng thành, tục này thường được thực hiển ở các vùng nôn thôn, những tuphong tục này gây ra nhiều hệ lụy tiêu cự cho xã hộc i.

Phong tục tấp quán có chức năng hướng dẫn hành vi ứng xử của con người trong nhóm xã hội; giáo dục nhận thức cho thế hệ trẻ, xây dựng tình cảm và kỹ năng sống, hành vi ban đầu cho con người; là chất keo gắn bó các thành viên trong nhóm ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới hoạt động, đời sống của cá nhân và nhóm; là tiêu chuẩn thước đo đánh giá về mặt đạo đức, xã hội của các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm xã hội với nhau là hình thức lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của đ i sống văn hóa nhóm. ờ

Các phong tục tập quán cũng có thể là những quy ước thông thường của cuộc sống hằng ngày như nên mặc như thế nào, cách sử dụng đồ ăn uống trong bữa ăn, cách ứng xử với những người xung quanh, cách sử dụng thời gian... Phong tục tập quán không phải là vấn đề nghiêm trọng, người vi phạm chỉ bị coi là không biết cách cư xử ít khi bị coi là hư hỏng xấu xa. Vì thế, người nước ngồi có thể được tha thứ cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

18 việc vi phạm phong tục tập quán lần đầu tiên. Tập tục có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán, nó là những quy tắc được coi là trọng tâm trong đờ ống xã hội, việc i slàm trái với phong tục có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng. Chẳng hạn như tập tục bao gồm các yếu tố như sự lên án các hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân và giết ngư i. ờ Ở nhiều xã hội, một số tập tục đã được c thể hóa trong luậụ t phápNhững quy tắc cơ bản về nghi lễ xã giao, việc tiếp xúc trực tiếp tới mức nào thì được chấp nhận, mọi người thường giữ khoảng cách ra sao khi nói chuyện với nhau, việc chào hỏi cần phải như thế nào – những thông tin đầu mối cho tất cả các yếu tố này của một nền văn hóa dân tộc có thể nhận biết ngay sau khi bạn đặt chân tới một đất nư c xa l ớ ạ.

<b>1.1.2.5.Thói quen và cách ứng xử </b>

Thói quen là những hành động cách sống, nếp sống, phương pháp làm việc, xu thế xã hội… được lặp đi lập lại nhiều lần trong cuộc sống, khơng dễ thay đổi trong một thời gian dài. Thói quen là những cách thực hiện phổ biến hoặc đã hình thành từ trước.

Cách cư xử là những hành vi được Xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt.Thói quen thể hiện cách sự vật được làm, cách cư xử được dùng khi thực hiện chúng. ví dụ thói quen ở mỹ là ăn món chính trước ăn món tráng miệng. khi thực hiện thói quen này họ dùng dao và nĩa ăn hết thức ăn ở trên dĩa và khơng nói khi có thức ăn trong miệng

Ở nhiều nước trên thế giới có quen và cách cư xử hoàn toàn khác nhau.

<i><b>Về văn hóa của các nước trên thế giới </b></i>

<b>Ấn độ </b>

- Người Ấn Độ gật đầu khi họ muốn nói từ chối, và lắc đầu khi muốn nói đồng ý/có.

</div>

×