Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận học phần Phương ngữ và dạy học chính tả ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.84 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC</b>

<b>--------TIỂU LUẬN </b>

<b>PHƯƠNG NGỮ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC CHÍNH TẢPHƯƠNG NGỮ Ở TIỂU HỌC (PHƯƠNG NGỮ NAM)Học phần: Phương ngữ và dạy học chính tả </b>

<b>Mã lớp học phần: Giảng viên hướng dẫn:Họ và tên sinh viên: </b>

<b>MSSV:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU...2</b>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG...3</b>

<b>Chương 1: Vấn đề về phương ngữ và chính tả phương ngữ...3</b>

<b>1. Khái niệm về phương ngữ...3</b>

<b>2. Vai trò và mối quan hệ giữa phương ngữ và chính tả...3</b>

<b>3. Phân vùng phương ngữ:...3</b>

<b>4. Hệ thống âm chuẩn và hệ thống phương ngữ...4</b>

<b>Chương 2: Vấn đề về dạy học chính tả phương ngữ...12</b>

<b>1. Nội dung dạy học chính tả phương ngữ Nam...12</b>

<b>2. Quy trình:...12</b>

<b>Chương 3: Thiết kế các dạng bài tập chính tả phương ngữ Nam...19</b>

<b>Chương 4: Kế hoạch bài dạy có sử dụng bài tập chính tả đã được thiết kế</b>...19

<b>Phụ lục:...27</b>

<b>KẾT LUẬN...29</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU</b>

Môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học:rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng nền tảngvề tiếng Việt và văn học, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hìnhthành học vấn căn bản của một người có văn hố; biết tạo lập các văn bản thông dụng;biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và cácgiá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.

Hiện nay, bệnh sai chính tả đang trở thành căn bệnh trầm trọng trong nhà trường,từ cấp tiểu học đến bậc đại học và sau đại học. Người viết sai chính tả khơng chỉ làhọc sinh mà cịn là giáo viên phổ thông và giảng viên các trường đại học.

Sai chính tả là vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ. Nó chứng tỏ sự thiếu hụt tri thứcvăn hóa của người viết. Viết sai chính tả sẽ làm giảm hiệu quả thông tin, nhiều khilàm người đọc hiểu sai ý định của người viết và gây phản cảm tiếp nhận văn bản.Nhàtrường là nơi dạy người ,dạy chữ; do đó giáo viên và học sinh,sinh viên khơng thể viếtsai vào chính tả.Vì vậy dạy phân mơn chính tả đóng vai trị hết sức quan trọng, đặcbiệt là đối với HS tiểu học , là bậc học nền móng.

Đối với thực tiễn, tơi đưa ra được một số lỗi thường gặp ngồi thực tế thơng quacuộc sống xung quanh. Bên cạnh đó, tôi thiết kế một số bài tập để giúp học sinh rènluyện chính tả phương ngữ ngay trên những lỗi chính tả thường mắc phải.

Tơi thấy được ngồi thực tiễn vẫn cịn mắc nhiều lỗi phương ngữ chính vì thế tôithực hiện đề tài “Phương ngữ và vấn đề dạy học chính tả ở tiểu học” để đưa ra một sốlý luận, nội dung và bài tập rèn luyện để giúp học sinh khắc phục được lỗi chính tảphương ngữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Như vậy, phương ngữ có thể hiểu là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sựbiểu hiện của ngơn ngữ tồn dân ở mỗi địa phương cụ thể với những nét khác biệtso với ngôn ngữ toàn dân hay với một phương ngữ khác.

Trong nội bộ của một phương ngữ nào đó cịn có thể bắt gặp những phươngngữ nhỏ được gọi là thổ ngữ.

<b>2. Vai trò và mối quan hệ giữa phương ngữ và chính tả.</b>

Một trong các khó khăn đối với người viết sai chính tả phần lớn do cách phát âm địa phương. Nguyên nhân do :

 Số lượng lỗi thường nhiều hơn.

 Mỗi địa phương sẽ có cách phát âm khác nhau, cần phải có bài học riêng thíchhợp với người học.

 Cách chữa lỗi khơng chỉ khuôn mẫu trong một vài quy tắc đơn giản.

Việc xác định vùng phương ngữ có mối liên quan mật thiết đối với việc giảngdạy chính tả. Phát hiện những bất thường ở các phương ngữ đặc biệt và đặc điểm sửdụng phương ngữ trong vùng hoặc địa phương giảng dạy liên quan trực tiếp đến cácthức giảng dạy và truyền tải kiến thức về chính tả.

Vì vậy, trong tâm của việc sửa chữa lỗi chính tả cho học sinh là dạy học chínhtả theo đặc điểm phương ngữ. Muốn dạy học chính tả như trên thì trước hết giáo viênphải có kiến thức cơ bản về phương ngữ và các phương ngữ Việt Nam.

<b>3. Phân vùng phương ngữ:</b>

- Về phân vùng phương ngữ có ba vùng phương ngữ:+ Phương ngữ Bắc: Bắc Bộ

+ Phương ngữ Trung: Bắc Trung Bộ.

+ Phương ngữ Nam: gồm có Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Các vùng phương ngữ này có sự khác nhau về ngữ âm là nhiều nhất.

- Ngồi ra cịn có sự khác nhau về từ vựng => gây ra nhiều sự hiểu lầm nhất.- Sự khác nhau về phương ngữ ba miền là do:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Thời gian kéo theo sự thay đổi của Tiếng Việt.+ Do khoảng cách địa lý của nước ta.

+ Do q trình giao thoa ngơn ngữ.+ Do khí hậu và thổ dưỡng.

<b>4. Hệ thống âm chuẩn và hệ thống phương ngữ.</b>

- Thơng thường chính trị là yếu tố quyết định nên người ta thường lấy hệ thống ngữ âm của thủ đô làm hệ thống âm chuẩn. Ví dụ: tiếng Pháp ở Pari, tiếng Anh ở London

- Vào thế kỉ XV, người Mỏo xâm chiến lãnh thổ người Tây Ban Nha, lúc này quân sự là yếu tố quyết định khiến cho tiếng của một địa phương không phải là thủ đô, được xem là tiêu biểu của cả nước.

- Ở Ý, vào cuối thời Trung cổ đầu thời Phục hưng lúc này các tác phẩm văn học có ảnh hưởng của các nhà văn như Dante, Boccaccio đều viết bằng tiếng Florence. Sau đó tiếng Florence được xem là chuẩn mực của nước Ý. Văn hóa đã trở thành yếu tố quyết định lúc bấy giờ.

- Tiếng Việt không giống với các trường hợp kể trên: Nhiều người đã đề nghị lấytiêng Vinh, Nam Định nhưng cuối cùng đã nhất trí lấy tiếng Hà Nội làm chuẩn mực nhưng vẫn có một số điều chỉnh.

<b>● Hệ thống ngữ âm chuẩn: Hệ thống âm chuẩn tiếng Việt - Thanh điệu:</b>

+ Thanh điệu là hiện tượng biến đổi cao độ của âm tiết.

+ Hệ thống thanh điệu của tiếng Việt gồm 6 thanh: ngang, huyền, hỏi, ngã, sắc,nặng.

+ Việc phân loại thanh điệu dựa vào: đường nét và âm vực.+ Cấu tạo của thanh điệu:

Âm điệuÂm vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Âm cuối là âm vôthanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Viết k khi đi sau là các nguyên âm /i/, /e/, /ɛ/, /ie/ (nhóm ngun âm dịngtrước) như kinh, kết, kém, kiêng,...

+ Viết c khi đi sau không phải là nguyên âm dòng trước như cắt, cặm cụi, cắt, cờ,cuống, cướp,...

+ Viết q khi đi sau là âm đệm như quấn quýt, quê quán,...- /ɲ/ thể hiện là:

+ Viết ngh khi đi sau là các nguyên âm dòng trước /i/, /e/, /ɛ/, /ie/ như nghỉ,nghiệt, nghe, nghiêng,...

+ Viết ng trong các trường hợp còn lại như ngắn ngang, ngứa, nguội, ngắc ngứ,ngậm ngùi...

- /ɣ/ thể hiện là:

+ Viết gh khi đi sau là nguyên âm dòng trước như ghi, ghế, ghét, (gốm) ghiếc,...+ Viết g trong các trường hợp khác như gà, gắt, gừng, gương, gọt, gỗ,... ngoại lệ

như gánh, gạch.- /z/ thể hiện là:

+ Viết d trong các trường hợp da diết, (để) dành, dấu (hiệu), dải (lụa), duyên dáng+ Viết gi trong các trường hợp gia (đình), giấu giếm giành giật, giẫm (đạp), giảng

+ Phụ âm môi, gồm: /b/, /m/, /f/, /v/.+ Phụ âm lưỡi, gồm:

● Phụ âm đầu lưỡi, phụ âm đầu lưỡi thẳng /t'/, /t/, /d/, /n/, /s/, /z/, /n/ và phụ âmđầu lưỡi quặt /ʈ/, /ş/, /ʐ/ (lưỡi cong lên vòm ngạc cứng).

● Phụ âm mặt lưỡi /c/, /ɲ/.

● Phụ âm gốc lưới /k/, /ŋ/, /x/, /ɣ/.● Phụ âm họng có âm vị /h/.

- Thanh tính, phụ âm trong tiếng Việt được phân thành:

+ Phụ âm vô thanh, gồm: /t/, /t'/, /ʈ/, /c/, /k/, /f/, /s/, /ş/, /x/, /h/.+ Phụ âm hữu thanh, gồm: /b/, /d/, /v/, /z/, /ʐ/, /ɣ/.

+ Phụ âm vang, gồm: /m/, /n/, /ɲ/, /ŋ/, /l/.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vị trí cấu trúcPhương thức

cấu âm -Thanh tính

Mơi Đầu lưỡi Mặtlưỡi

ThanhhầuThẳng Quật

khơngbật hơi

+ Các phụ âm còn lại đều kết hợp với âm đệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ /u̯/ thể hiện là o khi đi trước là nguyên âm /ɛ/, /a/ (như khéo, mèo, trao, đảo,...);thể hiện là u trong các trường hợp khác (như bầu, chiếu, hươu, sếu,...)

* Phụ âm

+ Các phụ âm có một sự thể hiện trên chữ viết:

nh xanh, linh, lênh khênh/k/ được thể hiện là c (như bức, bắc, bác,...), trừ khi ở sau ba nguyên âm đơn hàngtrước /i, e, ɛ/ thì viết là ch (như kịch, kệch,...)

<b>- Hệ thống phụ âm chính:</b>

+ Âm chính đảm nhiệm vị trí thứ hai trong vần, còn gọi là âm gốc, âm giữa vần,âm đỉnh.

+ Âm chính quy định âm sắc của âm tiết, khu biệt âm tiết.

+ Số lượng: tiếng Việt có 14 nguyên âm (gồm 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âmđôi)

+ Sự thể hiện chữ viết:

<b>* Nguyên âm đôi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ya khuya

<b>* Nguyên âm đơn</b>

<i>Việt như inốc, ẩm ĩ, í ới, lợn ỉ)</i>

ý nghĩa, huy hiệu

<i>khi đứng trước bán âm /i̯/, /u̯/</i>

bay nhảy, láu táu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Vần trơn có nguyên âm ở cuối như ai, êu, ươi, ơi, ôi, yêu, uôi, uy, uê,...- Vần cản có phụ âm ở cuối như anh, an, am, ap, at, iêt, in, ôn, en,...- Hệ thống âm đệm:</b>

+ Âm đệm đứng ở vị trí thứ hai trong cấu tạo âm tiết và đứng vị trí đầu bộ phậnvần. Vì thế nó cịn có các tên gọi khác: âm lướt, âm nối, âm đầu vần.

+ Âm đệm có chức năng làm trầm hoá âm sắc của âm tiết lúc mở đầu. + Số lượng: chỉ có một âm vị, kí hiệu /u̯/.

* Âm đệm viết là o khi đứng trước /a/, /ă/, /ɛ/ (như khoai, hoặc, xoè,...)

* Âm đệm viết là u khi đứng trước là các nguyên âm còn lại (như xuân, thuỷ, thởu,chuyến,...).

*Khi đứng sau phụ âm /k/ âm đệm luôn được viết là u bất kể đi sau nó là nguyên âmnào (quả, quắt, quét, quý,...).

<b>● Hệ thống ngữ âm của phương ngữ Nam: </b>

- Hệ thống thanh điệu: + Số lượng: 5 thanh.

+ Thanh ngã với thanh hỏi trùng làm một.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Về mặt điệu tính: đây là một hệ thống khác với phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc.

- Hệ thống phụ âm đầu:

<b>+ Số lượng: 23 phụ âm.</b>

<i><b>+ Có các phụ âm uốn lưỡi /ş, z, / (chữ viết ghi là s, r, tr). Ở Nam Bộ, có thể phát </b></i>

âm rung lưỡi [r]. So với các phương ngữ khác, phương ngữ Nam thiếu phụ âm /

<b>v/, nhưng lại có thêm âm [w] bù lại; khơng có âm /z/ và được thay thế bằng âm </b>

- Âm đệm /-w-/ đang biến mất dần trong phương ngữ Nam.

- Phương ngữ Nam cũng mất đi nhiều vần so với phương ngữ Bắc và phương

<b>ngữ Trung. Và nó cũng thiếu cặp âm cuối /-ŋ, k/. Trong khi đó, cặp âm cuối </b>

<b>[-ngm, kp] lại trở thành những âm vị độc lập.</b>

<i><b>●Phương ngữ Nam có thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn</b></i>

- Vùng phương ngữ Quảng Nam-Quảng Ngãi:Vùng này khác các nơi khác ở sự

<b>biến động đa dạng của âm /a/ và /ă/ trong kết hợp với các âm cuối khác nhau.</b>

- Các phương ngữ Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trưng chung nhất của phương ngữ Nam.

- * Phương ngữ Nam Bộ đồng nhất các vần:

<i>-in, -it với -inh, -ich-un, -ut với -ung, -uc</i>

<i>- Vùng này cũng có khuynh hướng lẫn lộn s/x và tr/ch như phương ngữ Bắc.</i>

Nhưng trong ngôn ngữ thông tin đại chúng, trong các hoạt động văn hoá giáo dục, sựphân biệt các phụ âm này lại được duy trì rất có ý thức.

<b>Chương 2: Vấn đề về dạy học chính tả phương ngữ 1. Nội dung dạy học chính tả phương ngữ Nam.</b>

Dạy học chính tả phương ngữ Nam giáo viên không nhất thiết phải dạy hết tất cả cáclỗi sai do phương ngữ Nam mà giáo viên chỉ cần quan sát và đưa ra những lỗi sai màhọc sinh trong lớp hay mắc phải nhất. Từ đó, giáo viên củng cố đưa ra những giảipháp phù hợp nhất đối với học sinh của lớp mình. Giúp học hình ngày càng hồn thiệnđược viết đúng chính tả tiếng Việt.

<b>2. Quy trình:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>a. Viết chính tả: có 5 bước.</b>

Bước 1: đọc thầm văn bản (đoạn văn/thơ).

Bước 2: phân tích các yếu tố ngơn ngữ (về mặt hình thức, nội dung và các từ khótrong văn bản)

Bước 3: viết Bước 4: sửa bài

Bước 5: luyện tập chính tả sau khi viết chính tả.

<b>b. Luyện tập chính tả:</b>

Bước 1: xác định yêu cầu của bài tập hay còn gọi là phân tích đề.Bước 2: tiến hành thực hiện theo yêu cầu đề bài.

Bước 3: trình bày bài tập.

Bước 4: nhận xét. (học sinh nhận xét học sinh, giáo viên nhận xét học sinh).

Có thể đề xuất thêm bước 5 là đề ra giải pháp khi học sinh làm sai bài tập. Giải phápnày có thể cho học sinh lập từ điển hoặc làm bài tập thêm với lỗi sai học sinh mắcphải.

- Bài tập phân mơn chính tả là tương đối phù hợp so với yêu cầu cần đạt và mục tiêutrong chương trình 2018 đã để ra. Ở chương trình 2018 đã nêu 3 nội dung để dạy họcchính tả cho học sinh lớp 3. Với bộ sách " Chân trời sáng tạo" phân mơn chính tả córất nhiều dạng bài tập đa dạng, bám sát vào nội dung của chương trình đã đề ra và bêncạnh đó cũng cần bổ sung một số dạng bài tập nhằm giúp cho học sinh có thể hiểu rõđược về phương ngữ và chính tả.

- Phương ngữ và chính tả ở năm lớp 3 khá nhiều nội dung so với các lớp 1,2,4 và 5.Có đến 4 nội dung cho phân mơn này.

<i>- Với nội dung số 1 là: Biết viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam và một số tênnhân vật, tên địa lí nước ngồi đã học:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Ở nội dung này khối lớp 3 có đề cập đến việc viết đúng tên các địa danh trongnước, tên các tỉnh thành và tên riêng. Các dạng bài tập hầu hết phù hợp vớichương trình như là: Chỉnh lỗi viết hoa

Ví dụ như là thừa thiên Huế học sinh sẽ sửa lại lỗi viết hoa thành Thừa Thiên Huế.Dạng bài tập này phù hợp và vừa sức với học sinh khối 3.

 Đối với dạng bài tập này cần bổ sung bài tập như là cho học sinh đoạn văn cóchứa các tên riêng và tên địa danh. Yêu cầu học sinh tìm lỗi sai có trong đoạnvăn trên.

=> Dạng bài tập này khơng ảnh hưởng đến phương ngữ 3 miền vì đây là quy tắc viếthoa.

<i>- Với nội dung số 2 là: Viết đúng những từ dễ viết sai do đặc điểm phát âm địaphương: nội dung này giúp cho các em học sinh không nhầm lẫn phương ngữ của địa</i>

phương, phương ngữ 3 miền Bắc, Trung và Nam. Các dạng bài tập hầu hết là đầy đủvà phù hợp với các em tuy nhiên cần có những bổ sung cụ thể như sau:

 Đối với phương ngữ Bắc Bộ: các em học sinh sẽ khó phân biệt được các âmsau:

 s/x r/d/gi tr/ch ưu/iu

Cần phát triển các dạng bài tập để học sinh phân biệt được các âm này với nhau nhằmtránh sự nhầm lẫn.

Ví dụ: dạng bài tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoặc là tìm lỗi sai và đưa lại chođúng; cho các em tìm tên 1 những con vật, hoa, loài cây hoặc những đồ dùng bắt đầubằng những âm tiết nêu trên, có thể bổ sung thêm các dạng bài như là chọn từ thíchhợp để điền vào chỗ trống, tìm lỗi sai trong đoạn văn.

 Đối với phương ngữ Bắc Trung Bộ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đối với phương ngữ Bắc Trung Bộ các em dễ nhầm lẫn dấu hỏi thành dấu ngã, dấuhỏi thành dấu nặng.

Ví dụ như: cửa sổ - cửa sỗ, bác sĩ thành bác sỉ,..

Các dạng bài tập trong sách giáo khoa phù hợp với chương trình 2018 nhưng bên cạnhđó cần phát triển cho học sinh nhiều hơn. Ngoài những bài tập điền vào chỗ trống thìnên bổ sung những dạng bài nhận biết và so sánh sau đó sửa lỗi để học sinh nhận biếtrõ ràng hơn.

 Đối với phương ngữ Nam Bộ:

Với phương ngữ Nam Bộ các em học sinh dễ phát âm sai các chữ có âm ăn vàanh, v và d,...

Ví dụ như công việc thành công diệc, ra về thành ra dề, từ anh hay đọc thành ăn,bánh canh thành bắn căn,...

Các dạng bài tập trong sách giao khoa nên bổ sung các bài tập về hình ảnh để chohọc sinh dễ phân biệt được các từ với nhau tránh tạo ra sự hiểu lầm. Phương ngữ miềnNam nên chú trọng cho học sinh vào những vần anh, ăn, h, qu, v, c,... Những từ nàyhọc sinh phát âm sai thành thói quen sẽ ảnh hưởng đến việc viết chính tả của các emsau này.

<i>- Với nội dung số 3 là: Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe:</i>

dạng này kéo dài xuyên suốt quá trình học tập ở phân mơn chính tả. Đối với u cầunày, học sinh sẽ lắng nghe giáo viên đọc sau đó viết lại vào vở. Nội dung này trongchương trình 2018 được xếp vào khối lớp 3 được cho là phù hợp vì học sinh lớp 3 đãviết nhanh hơn các em học sinh khối lớp 1 và 2 bên cạnh đó cũng có những kiến thứccần có cho việc viết chính tả sao cho đúng. Đối với yêu cầu này chỉ nên cho học sinhviết đoạn văn ngắn và không nhiều quá so với số chữ nội dung yêu cầu.

<i>- Nội dung cuối cùng là: viết hoặc nhớ viết một bài có độ dài khoảng 65 - 70 chữ : với</i>

nội dung này chủ yếu yêu cầu học sinh viết một bài có độ dài chữ cụ thể là từ 65 đến70 chữ. Nội dung này đã bao hàm hết tất cả các vấn đề chính tả phương ngữ. Nội dungphù hợp với học sinh lớp 3 vì số lượng chữ khơng q nhiều, dễ ghi nhớ.

Để xây dựng được kế hoạch thực hiện nghiên cứu về :”Nội dung dạy học chính tả về phương ngữ” của học sinh Tiêu học, tôi đã tiến hành khảo sát hệ thống bài tập thông

</div>

×